Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Nghệ An: Thực trạng và giải pháp
lượt xem 10
download
Luận văn "Quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Nghệ An: Thực trạng và giải pháp" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch tại tỉnh Nghệ An. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Nghệ An: Thực trạng và giải pháp
- B GIÁO D C VÀ ĐÀO TẠO TRƯ NG ĐẠI H C NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯ C V DU L CH T NH NGH AN: TH C TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Quản lý kinh t Đ NG C SƠN Hà N i - 2022
- B GIÁO D C VÀ ĐÀO TẠO TRƯ NG ĐẠI H C NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NHÀ NƯ C V DU L CH T NH NGH AN: TH C TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Quản lý kinh t Mã số: 8310110 H và tên: Đ Ng c Sơn Ngư i hư ng dẫn: TS. Vũ Thành Toàn Hà N i - 2022
- i L I CAM OAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u c a riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn nêu trong Luận văn là hoàn toàn trung th c. Kết quả nghiên c u c a Luận văn chưa t ng đư c ngư i khác công bố trong bất kỳ công trình nào. Hà nội, ngày ........ tháng năm 2022 Tác gi Lu n v n Ng c S n
- ii L IC M N Trong quá trình nghiên c u và th c hiện luận văn, tôi xin chân thành g i l i cảm ơn t i lãnh đạo Trư ng Đại học Ngoại thương, lãnh đạo và các thầy cô giáo trong Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, khoa Sau đại học, các thầy cô giáo đã tr c tiếp giảng dạy, bạn bè và đ ng nghiệp đã tạo điều kiện thuận l i và giúp đ tôi trong quá trình học tập và th c hiện luận văn. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc t i TS. Vũ Thành Toàn, ngư i đã nhiệt tình hư ng dẫn, truyền đạt nh ng kinh nghiệm quý báu trong nghiên c u khoa học và dành nh ng tình cảm tốt đẹp cho tôi trong th i gian qua. Mặc dù đã hết s c cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi nh ng sai sót, kính mong nhận đư c s chỉ bảo, góp ý c a quý thầy cô và bạn bè đ ng nghiệp để luận văn đư c hoàn thiện hơn n a. Hà nội, ngày ........ tháng. năm 2022 Tác gi Lu n v n Ng c S n
- iii M CL C L I CAM ĐOAN ....................................................................................................... i L I CẢM ƠN ............................................................................................................ii DANH M C CÁC CH VI T TẮT....................................................................... v DANH M C CÁC BẢNG ....................................................................................... vi DANH M C CÁC BI U Đ , SƠ Đ ...................................................................vii TÓM TẮT K T QUẢ NGHIÊN C U LUẬN VĂN ......................................... viii L IM ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: CƠ S LÝ LUẬN V DU L CH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯ C V DU L CH .................................................................................................................... 6 1.1. Nh ng vấn đ cơ bản v du l ch ................................................................... 6 1.1.1. Khái niệm về du lịch ........................................................................................... 6 1.1.2. Nh ng yếu tố ảnh hưởng đến du lịch............................................................ 12 1.2. Quản lý nhà nư c v du l ch ....................................................................... 20 1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................... 20 1.2.2. S cần thiết của quản lý của nhà nước trong lĩnh v c du lịch................. 21 1.2.3. Nh ng nội dung về quản lý nhà nước trong lĩnh v c du lịch .................. 24 1.3. Kinh nghi m trong quản lý nhà nư c đ i v i du l ch .............................. 24 1.3.1. Trong nước ......................................................................................................... 24 1.3.2. Nước ngoài.......................................................................................................... 29 1.3.2.1 Paris ................................................................................................................... 29 CHƯƠNG 2: TH C TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯ C V DU L CH T NH NGH AN ................................................................................................................ 30 2.1. T ng quan v du l ch c a Ngh An ............................................................ 30 2.1.1. Đặc điểm t nhiên của Nghệ An .................................................................... 30 2.1.2. Tình hình phát triển du lịch Nghệ An........................................................... 38 2.2. Th c trạng quản lý nhà nư c v du l ch tại Ngh An. ............................. 40 2.2.1. Th c trạng ban hành và tổ ch c th c hiện các văn bản pháp luật về du lịch................................................................................................................................... 40 2.2.2. Về xây d ng và chỉ đạo th c hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển v c du lịch.............................................................................. 42 2.2.3 Th c trạng về tổ ch c bộ máy quản lý nhà nước về du lịch tại Nghệ An 43 2.2.4. Về s dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân l c du lịch tại Nghệ An 44
- iv 2.2.5. Về công tác nghiên c u, ng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh v c du lịch ............................................................................................................................. 48 2.2.6 Về tổ ch c và quản lý công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch 49 2.2.7. Công tác quản lý nhà nước về cấp phép trong hoạt động du lịch và công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo, x lý vi phạm pháp luật về du lịch. ............................................................................................................................ 51 2.3. Đánh giá công tác quản lý nhà nư c đ i v i du l ch tại Ngh An. .......... 51 2.3.1. Nh ng kết quả đạt được .................................................................................. 51 2.3.2. Nh ng tồn tại, bất cập ...................................................................................... 52 2.4. Thách th c đặt ra đ i v i du l ch và công tác quản lý nhà nư c đ i v i du l ch tại Ngh An ................................................................................................... 54 2.5. Nguyên nhân c a nh ng bất cập ................................................................ 55 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯ NG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THI N QLNN V DU L CH TẠI T NH NGH AN .......................................... 57 3.1. Phương hư ng phát tri n du l ch và công tác quản lý nhà nư c đ i v i du l ch tại t nh Ngh An ........................................................................................... 57 3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch.......................................................................... 57 3.1.2. Định hướng phát triển du lịch Nghệ An....................................................... 58 3.2 Giải pháp hoàn thi n quản lý nhà nư c đ phát tri n du l ch tại T nh Ngh An trong th i gian t i ......................................................................................... 60 3.2.1. Chuẩn hóa văn bản quy phạm pháp luật về du lịch .................................. 60 3.2.2. Giải pháp về tổ ch c quản lý .......................................................................... 62 3.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân l c du lịch .............................................. 63 3.2.4. Tăng cường thu hút vốn đầu tư ..................................................................... 67 3.2.5. Ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh v c du lịch ............................... 68 3.2.6. Hoàn thiện công tác quy hoạch ...................................................................... 69 3.2.7. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch biển Nghệ An ........ 71 3.2.8. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Nghệ An........... 73 3.2.9. Bảo vệ môi trường du lịch ............................................................................... 75 3.2.10. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ................................................. 77 K T LUẬN .............................................................................................................. 79 DANH M C TÀI LI U THAM KHẢO ............................................................... 80
- v DANH M C CÁC CH VI T T T TT K hi u N i dung 1 BTC Ban t ch c 2 BVHTT-DL B văn hóa thể thao du lịch 3 CNH-HĐH Công nghiệp hóa hiện đại hóa 4 HĐND H i đ ng nhân dân 5 KDL Khu du lịch 6 KT-VH Kinh tế - Văn hóa 7 KT-XH Kinh tế xã h i 8 NĐCP Nghị định chính ph 9 NH Ngân hàng 10 NHNN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn 11 PTTH Phát thanh truyền hình 12 QLNN Quản lý nhà nư c 13 TNHH Trách nhiệm h u hạn 14 TTLT-BCA Thông tư liên tịch B công an 15 UBND U ban nhân dân
- vi DANH M C CÁC B NG Bảng 2.1. T ng h p các di tích l ch s - văn hóa t nh Ngh An đã đư c x p hạng (Tháng 12/2020) ........................................................................................................ 36 Bảng 2.2. K t quả th c hi n các ch tiêu phát tri n du l ch giai đoạn 2016 – 2020 . 39 Bảng 2.3. Tình hình phát tri n cơ s lưu trú Ngh An giai đoạn 2016 - 2020 ......... 39 Bảng 2.9 Quy trình n i dung cơ bản nâng cao chất lư ng ngu n nhân l c.............. 48
- vii DANH M C CÁC BI U ,S Bi u đ 2.2. Nhân l c du l ch - d ch v trong cơ cấu lao đ ng năm 2019 ............... 44 Sơ đ 1.1: Nh ng đi u ki n cơ s vật chất ............................................................... 19
- viii TÓM TẮT K T QUẢ NGHIÊN C U LUẬN VĂN Du lịch t xưa đến nay đã đóng m t vai trò vô cùng quan trọng trong s phát triển c a kinh tế, xã h i c a mọi quốc gia trên thế gi i. Việt Nam, du lịch là m t lĩnh v c đư c nhà nư c đặc biệt quan tâm và chú trọng đầu tư phát triển. Để du lịch ngày càng phát triển, công tác quản lý nhà nư c về du lịch đặc biệt quan trọng. Nghệ An, m t trong nh ng tỉnh thành có nh ng l i thế về địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên để phát triển du lich. Công tác quản lý nhà nư c tại Nghệ An trong nh ng năm gần đây đã có m t số s thay đ i, tuy nhiên vẫn chưa phát huy đư c hết l i thế cạnh tranh để x ng tầm phát triển du lịch c a địa phương. Vì vậy v i đề tài Qu n l nhà n c v du l ch t nh Ngh An: th c tr ng và gi i pháp , tác giả đã nghiên c u và hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản và th c trạng về quản lý nhà nư c về du lịch tại tỉnh Nghệ An và đưa ra nh ng thành t u, hạn chế về công tác quản lý nhà nư c về du lịch. Xuất phát t nh ng t n tại, hạn chế, tác giả đã đưa ra m t số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lư ng du lịch đặc biệt là công tác quản lý nhà nư c về du lịch tỉnh Nghệ An.
- 1 L IM U 1. Tính c p thi t c a tài. Phát triển du lịch đang là xu thế chung c a nhiều nư c trên thế gi i, đặc biệt là nh ng nư c có tiềm năng du lịch. Đối v i Việt nam, Nghị quyết Đại h i Đảng Toàn quốc lần th XIII đã khẳng định: "C thể hóa các m c tiêu, định hư ng, giải pháp phát triển du lịch đã đư c đề ra trong Chiến lư c phát triển kinh tế - xã h i 10 năm 2021 - 2030 và Chiến lư c phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030; Xác định các nhiệm v trọng tâm ưu tiên phát triển du lịch Việt Nam trong 5 năm 2021 - 2025 để th c hiện hiệu quả các m c tiêu, định hư ng phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2025."… Trong Nghị quyết Đại h i Đảng b Tỉnh Nghệ An khoá XIX nêu rõ: “Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, du lịch và quảng bá thương hiệu sản phẩm c a tỉnh. Phát triển dịch v v i tốc đ nhanh, bền v ng, đưa Nghệ An tr thành trung tâm dịch v thương mại, tài chính, du lịch c a vùng Bắc Trung B . Phấn đấu đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,765 t USD; doanh thu du lịch đạt trên 11.000 t đ ng; tốc đ tăng trư ng bình quân giá trị tăng thêm lĩnh v c dịch v giai đoạn 2021 - 2025 đạt 9 - 10%. Nghệ An t ngàn xưa cũng đã là m t tiểu vùng văn hóa đặc sắc v i hàng nghìn di sản cả vật thể lẫn phi vật thể. Nh ng câu hò, điệu ví như dòng s a mẹ ngọt ngào đã nuôi dư ng tâm h n, khí phách c a biết bao thế hệ, đã làm say lòng biết bao tao nhân mặc khách, đã sản sinh ra biết bao danh nhân, thi sĩ... Nh ng miền quê x Nghệ v i nh ng ngôi làng c kính, v i cây đa, bến nư c sân đình đã t ng là nơi sinh ra, l n lên c a nhiều anh hùng dân t c, c a nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học n i tiếng... Không chỉ có dân ca ví dặm, x Nghệ còn n i tiếng v i hàng trăm đền chùa c kính linh thiêng. Là ngư i dân x Nghệ, ai ai cũng biết câu "nhất C n, nhì Quả, tam Bạch Mã, t Chiêu Trưng". C n t c đền C n, ngôi đền n i tiếng hàng năm thu hút hàng ch c nghìn lư t du khách huyện Quỳnh Lưu. Nhì Quả t c là ngôi đền Quả Sơn Đô Lương th hoàng t Lý Nhật Quang triều nhà Lý. Ngôi đền này đư c ví là ngôi đền đẹp và linh thiêng th nhì x Nghệ. Xếp th ba và th tư là đền Bạch Mã th tư ng Phan Đà huyện Thanh Chương và đền th Chiêu Trưng Vương Lê Khôi. Ngoài bốn ngôi đền này, x Nghệ còn có hàng trăm đền chùa khác cũng n i tiếng
- 2 không kém, hàng năm đều có nh ng lễ h i phong phú và có s c thu hút l n cả về du lịch và đ i sống tâm linh Đư ng vô x Nghệ quanh quanh/Non xanh nư c biếc như tranh họa đ ... Không chỉ ngư i dân x Nghệ mà gần như đ ng bào cả nư c đều th a nhận rằng x Nghệ là mảnh đất "địa linh nhân kiệt". Núi non hùng vĩ, biển cả bao la, đ ng ru ng dạt dào, sông ngòi chằng chịt là nh ng đặc điểm n i bật c a vùng đất này. Địa hình phong phú, đa dạng v i đầy đ cả núi r ng, đ ng bằng, biển cả rõ ràng là thế mạnh để phát triển du lịch mà hiếm có địa phương nào hơn đư c Nghệ An. Nơi đây có nhiều danh lam thắng cảnh n i tiếng, nhiều địa danh đẹp đến diệu kỳ như núi H ng, sông Lam, bãi biển C a Lò, đập sông Giăng, thác Khe Kèm (Con Cuông), thác Sao Va (Quế Phong)... Hiện nay, cơ s vật chất cùng v i đ i ngũ, ngu n nhân l c ngành du lịch và các cơ s đào tạo du lịch tỉnh Nghệ An cũng đư c quan tâm đầu tư và phát triển khá mạnh trong nh ng năm gần đây. Cũng theo S Du Lịch Nghệ An, “chỉ tính trong giai đoạn 2013-2018, số lư ng lao đ ng tr c tiếp và gián tiếp tăng bình quân 7-8%/năm. Số lao đ ng trẻ đư c đào tạo, b i dư ng về nghiệp v du lịch ngày càng tăng và chiếm t trọng l n (gần 50%), trong đó cơ s lưu trú du lịch chiếm 65%, nhà hàng 30%, còn lại là l hành, vận chuyển, các điểm tham quan, cơ s đào tạo du lịch, đơn vị hành chính, s nghiệp. Tính đến 30/8/2018, nhân l c làm việc trong ngành Du lịch c a tỉnh Nghệ An là khoảng gần 15.000 ngư i”[2]. Trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay có 07 cơ s đào tạo về du lịch, trong đó có 03 trư ng Đại học (Đại học Vinh, Đại học Công nghiệp Vinh, Đại học công nghệ Vạn Xuân), 03 trư ng cao đẳng (Cao đẳng nghề Du lịch Thương mại Nghệ An, Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật, Cao đẳng nghề kinh tế-k thuật số 1), 01 trư ng trung cấp (Trung cấp kinh tế k thuật H ng Lam) v i gần 100 giảng viên tham gia giảng dạy tại các trư ng. Có thể nói trên đây m i chỉ là m t vài nét phác thảo về tiềm năng, thế mạnh để khai thác, phát triển du lịch và các lĩnh v c dịch v kèm theo c a tỉnh Nghệ An. V i nh ng tiềm năng, l i thế đó, nếu biết cách thúc đẩy, khai thác, s d ng m t cách khoa học, h p lý, bài bản có thể đưa du lịch Nghệ An phát triển v i tốc đ nhanh, tr thành ngành kinh tế mũi nhọn, có nh ng đóng góp quan trọng, x ng đáng vào s phát triển
- 3 kinh tế, văn hóa, xã h i nói chung c a tỉnh nhà, tạo ra nhiều công ăn việc làm, tạo ra s giàu có, nâng cao m c sống, chất lư ng sống cho ngư i dân, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ các ngành, các lĩnh v c khác. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, Du lịch biển Nghệ An đã đạt đư c nh ng thành t u nhưng vẫn còn nhiều t n tại cần khắc ph c càng s m càng tốt. Có nghĩa là, hệ thống văn bản, cơ chế, chính sách còn chưa hoàn thiện, cơ s vật chất h tr cho du lịch biển còn yếu, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, đơn điệu, chất lư ng dịch v du lịch chưa cao, số lư ng sản phẩm du lịch không hoàn hảo. T lệ khách du lịch quốc tế bãi biển Nghệ An tương đối thấp, ngư i làm du lịch biển chưa thích ng v i yêu cầu phát triển du lịch trong tình hình m i. Nhiều yếu tố ảnh hư ng đến s phát triển bền v ng c a ngành du lịch Nghệ An, t đó ảnh hư ng đến việc th c hiện kế hoạch phát triển du lịch quốc gia. Định hư ng và m c tiêu đã có, nhưng để hiện th c hóa chúng cần rất nhiều công s c và quyết tâm. V i trăn tr cần phải làm nh ng gì để du lịch Nghệ An phát triển x ng tầm, đề tài “Hoàn thiện quản lý nhà nư c về du lịch tỉnh Nghệ An.” đư c hình thành. V i mong muốn đư c đóng góp m t phần nhỏ bé cho s phát triển du lịch Nghệ An, trên cơ s tìm tòi, khảo sát và nghiên c u cơ s lý luận, nh ng thành t u, nguyên nhân c a nh ng thành t u, t n tại, nguyên nhân c a nh ng t n tại. Tác giả xin đư c đưa ra m t số giải pháp mang tính cấp thiết để phát triển du lịch Nghệ An trong th i gian t i. Phương hư ng và m c tiêu t n tại, nhưng để đạt đư c chúng đòi hỏi rất nhiều công việc và s quyết tâm. Quan tâm đến nh ng gì có thể đư c th c hiện để làm cho du lịch Nghệ An phát triển đáng giá, đề tài tạo ra là: “Quản lý nhà nư c về du lịch tỉnh Nghệ An: Th c trạng và giải pháp”. V i mong muốn đóng góp m t phần nhỏ bé vào s phát triển c a du lịch Nghệ An, trên cơ s khám phá, điều tra, nghiên c u nh ng cơ s lý luận, thành t u, nguyên nhân đạt đư c, t n tại, nguyên nhân t n tại. Tác giả xin đề xuất m t số giải pháp cấp bách cho s phát triển c a du lịch Nghệ An trong th i gian gần đây. 2. Tình hình nghiên c u. V i nh ng báo cáo t ng kết du lịch hàng năm và t ng giai đoạn c a UBND tỉnh Nghệ An, Liên quan đến vấn đề phát triển du lịch Nghệ An nói riêng và Việt Nam
- 4 nói chung đã có nh ng công trình nghiên c u, các báo cáo, bài viết và các nhà nghiên c u quan tâm. Nhìn chung, các công trình nghiên c u, các bài viết, báo cáo, là tiền đề định hư ng phát triển du lịch tỉnh Nghệ An, nhưng chưa đánh giá và phân tích c thể các ảnh hư ng c a quản lý nhà nư c về du lịch nói chung cũng như tỉnh Nghệ An nói riêng và chỉ d ng lại nh ng bài viết, chưa có công trình khoa học nào nghiên c u và đề ra nh ng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nư c tại tỉnh Nghệ An 3. M c ích, nhi m v nghiên c u - M c đích: Đề xuất m t số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nư c về du lịch tại tỉnh Nghệ An. - Nhiệm v : Đánh giá th c trạng quản lý nhà nư c về du lịch tại tỉnh Nghệ An 4. it ng, ph m vi và th i gian nghiên c u - Đối tư ng nghiên c u: Hoạt đ ng quản lý Nhà nư c về Du lịch tại Nghệ An. Luận văn muốn làm sáng tỏ cơ s lý luận, khái niệm quản lý Nhà nư c về Du lịch, ch c năng và vai trò c a quản lý Nhà nư c trong hoạt đ ng du lịch Nghệ An. - Phạm vi nghiên c u: Luận văn nghiên c u đánh giá th c trạng hoạt đ ng c a công tác quản lý Nhà nư c và nh ng kết quả đạt đư c về Du lịch Nghệ An. Trên cơ s đó, luận văn kiến nghị về phương hư ng và nh ng giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả c a công tác quản lý Nhà nư c về Du lịch tại Nghệ An. - Th i gian nghiên c u: Luận văn nghiên c u th c trạng quản lý nhà nư c về du lịch tại Nghệ An t năm 2007 đến năm 2021 và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nư c về du lịch tại wu đến 2025 và nh ng năm tiếp theo. 5. Ph ng pháp nghiên c u: Luận văn s d ng phương pháp c a ch nghĩa duy vật biện ch ng và ch nghĩa duy vật lịch s làm phương pháp luận nghiên c u. Các phương pháp nghiên c u kinh tế chính trị đư c s d ng trong luận văn g m: - Phương pháp phân tích: Đây là m t trong nh ng phương pháp nghiên c u khoa học, ngư i nghiên c u dùng lý luận để xem xét lại nh ng thành quả c a hoạt
- 5 đ ng th c tiễn trong quá kh để rút ra nh ng kết luận b ích cho th c tiễn và khoa học. M c đích chính c a phương pháp này là tìm ra các giải pháp hoàn hảo hơn, trên cơ s phân tích các giải pháp đã có t th c tiễn. - Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin và nghiên c u tài liệu: M c đích c a việc nghiên c u tài liệu là tìm hiểu lịch s nghiên c u, nắm bắt nh ng n i dung mà ngư i nghiên c u trư c đã làm để tránh làm mất th i gian và không lặp lại n i dung đó. Ngoài ra trong quá trình triển khai nghiên c u. học viên còn s d ng phương pháp nghiên c u so sánh kết h p v i đối chiếu số liệu t các ngu n tài liệu khác nhau,... 6. óng góp c a lu n v n. - Về mặt lý luận: Đề tài góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ nh ng vấn đề lý luận cơ bản trong quản lý nhà nư c về du lịch và các yếu tố ảnh hư ng đến quản lý nhà nư c về du lịch. - Về mặt th c tiễn: Đề tài góp phần đánh giá, phân tích th c trạng, nh ng nguyên nhân t n tại, t đó đề xuất m t số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nư c về du lịch trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 7. B c c c a lu n v n - V i m c tiêu nghiên c u đã đề ra, luận văn ngoài phần m đầu và phần kết luận, n i dung luận văn đư c cấu trúc thành 3 chương như sau: Ch ng 1: C s lý lu n v du l ch và qu n l nhà n c v du l ch Ch ng 2: Th c tr ng qu n l nhà n c v du l ch t nh Ngh An. Ch ng 3: Ph ng h ng và gi i pháp c b n nh m hoàn thi n qu n lý nhà n c v du l ch t nh Ngh An.
- 6 CH NG 1: C S LÝ LU N V DU L CH VÀ QU N L NHÀ N CV DU L CH 1.1. Nh ng v n c b n v du l ch 1.1.1. Khái ni m v du l ch 1.1.1.1. Du lịch T xa xưa trong lịch s nhân loại, du lịch đã đư c ghi nhận như m t s thích, m t hoạt đ ng nghỉ ngơi tích c c c a con ngư i. Ngày nay du lịch tr thành m t nhu cầu không thể thiếu đư c trong đ i sống văn hóa xã h i c a nhân dân các nư c. Khái niệm về du lịch có nhiều cách hiểu do đư c tiếp cận bằng nhiều cách khác nhau, sau đây là m t số cách tiếp cận ph biến: Theo Luật du lịch thì: “Du lịch là các hoạt đ ng có liên quan đến các chuyến đi c a con ngư i ngoài nơi cư trú thư ng xuyên c a mình nhằm đáp ng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dư ng trong m t khoảng th i gian nhất định”.. Theo Liên hiệp quốc tế các t ch c l hành chính th c (International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch đư c hiểu là hành đ ng du hành đến m t nơi khác v i địa điểm cư trú thư ng xuyên c a mình nhằm m c đích không phải để làm ăn, t c không phải để làm m t nghề hay m t việc kiếm tiền sinh sống,… Tại h i nghị LHQ về du lịch họp tại Rome – Italia (21/8 – 5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là t ng h p các mối quan hệ, hiện tư ng và các hoạt đ ng kinh tế bắt ngu n t các cu c hành trình và lưu trú c a cá nhân hay tập thể bên ngoài nơi thư ng xuyên c a họ hay ngoài nư c họ v i m c đích hoà bình. Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc c a họ. Theo các nhà du lịch Trung Quốc: Hoạt đ ng du lịch là t ng hoà hàng loạt quan hệ và hiện tư ng lấy s t n tại và phát triển kinh tế, xã h i nhất định làm cơ s , lấy ch thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện. Theo T ch c du lịch thế gi i (World Tourism Organization): Du lịch bao g m tất cả mọi hoạt đ ng c a nh ng ngư i du hành tạm trú v i m c đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc v i m c đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn cũng như
- 7 m c đích hành nghề và nh ng m c đích khác n a trong th i gian liên t c nhưng không quá m t năm bên ngoài môi trư ng sống định cư nhưng loại tr các du hành mà có m c đích chính là kiếm tiền. Theo Điều 3, Chương I, Luật du lịch Việt Nam năm 2017, ban hành ngày 19/06/2017: Du lịch là các hoạt đ ng có liên quan đến chuyến đi c a con ngư i ngoài nơi cư trú thư ng xuyên trong th i gian không quá 01 năm liên t c nhằm đáp ng nhu cầu tham quan, nghỉ dư ng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết h p v i m c đích h p pháp khác Nhìn t góc đ thay đ i về không gian c a du khách: Du lịch là m t trong nh ng hình th c di chuyển tạm th i t m t vùng này sang m t vùng khác, t m t nư c này sang m t nư c khác mà không thay đ i nơi cư trú hay nơi làm việc. Nhìn t góc đ kinh tế: Du lịch là m t ngành kinh tế, dịch v có nhiệm v ph c v cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc không kết h p v i các hoạt đ ng ch a bệnh, thể thao, nghiên c u khoa học và các nhu cầu khác. Như vậy, chúng ta thấy đư c du lịch là m t hoạt đ ng có nhiều đặc thù, bao g m nhiều thành phần tham gia, tạo thành m t t ng thể hết s c ph c tạp. Nó v a mang đặc điểm c a ngành kinh tế v a có đặc điểm c a ngành văn hóa – xã h i Khác v i quan điểm trên, các học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam đã tách hai n i dung cơ bản c a du lịch thành hai phần riêng biệt. Theo các chuyên gia này, nghĩa th nhất c a t này là “m t dạng nghỉ dư ng s c tham quan tích c c c a con ngư i ngoài nơi cư trú v i m c đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…”. Theo định nghĩa th hai, du lịch đư c coi là “m t ngành kinh doanh t ng h p có hiệu quả cao về nhiều mặt nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thông lịch s và văn hoá dân t c, t đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nư c, đối v i ngư i nư c ngoài là tình h u nghị v i dân t c mình, về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh v c kinh doanh mang lại hiệu quả rất l n; có thể coi là hình th c xuất khẩu hàng hoá và dịch v tại ch . Để tránh s hiểu lầm và không đầy đ về du lịch, chúng ta tách du lịch thành hai phần để định nghĩa nó. Du lịch có thể đư c hiểu là:
- 8 S di chuyển và lưu trú qua đêm tạm th i trong th i gian rảnh r i c a cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm m c đích ph c h i s c khoẻ, nâng cao tại ch nhận th c về thế gi i xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu th m t số giá trị t nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch v c a các cơ s chuyên cung ng. M t lĩnh v c kinh doanh các dịch v nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm th i trong th i gian rảnh r i c a cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú v i m c đích ph c h i s c khoẻ, nâng cao nhận th c tại ch về thế gi i xung quanh. Ngày nay, du lịch không chỉ gi i hạn trong phạm vi trong nư c hay khu v c mà trải r ng trên phạm vi toàn trái đất và phát triển v i tốc đ ngày càng nhanh chóng cùng v i m c sống c a con ngư i ngày càng đư c cải thiện. Như vậy du lịch là m t t ng thể hết s c ph c tạp, du lịch là hiện tư ng kinh tế xã h i ph c tạp và trong quá trình phát triển, n i dung c a nó không ng ng m r ng và ngày càng phong phú. Trên th c tế, hoạt đ ng du lịch nhiều nư c không nh ng đã đem lại l i ịch kinh tế, mà còn cả l i ích chính trị, văn hoá, xã h i… nhiều nư c trên thế gi i, ngành du lịch phát triển v i tốc đ khá nhanh và tr thành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, ngu n thu nhập t ngành du lịch đã chiếm m t t trọng l n trong t ng sản phẩm xã h i 1.1.1.2. Khách du lịch Giáo sư Khadginicolov c a Bungari đã đưa ra khái niệm về khách du lịch: Là ngư i hành trình t nguyện v i nh ng m c đích hoà bình, trong cu c hành trình c a mình họ đi qua nh ng chặng đư ng khác nhau và thay đ i m t hoặc nhiều lần nơi cư trú c a mình. M t ngư i Anh khác là Morval lại cho rằng: Khách du lịch là ngư i đến đất nư c khác theo nhiều nguyên nhân khác nhau, nh ng nguyên nhân đó khác biệt v i nh ng nguyên nhân phát sinh để cư trú thư ng xuyên và để làm thương nghiệp, đó họ phải tiêu tiền kiếm ra nơi khác.
- 9 Nhà kinh tế học ngư i Anh Odgilvi khẳng định: M t ngư i đư c coi là khách du lịch phải thoả mãn hai điều kiện: Phải xa nhà v i khoảng th i gian dư i m t năm và nơi đó phải tiêu nh ng khoản tiền đã tiết kiệm nơi khác. Khách du lịch là đối tư ng cung ng c a ngành du lịch. Khách du lịch đư c cho là m t t ch c, m t nhóm ngư i, m t cá nhân tham gia vào hoạt đ ng du lịch v i m c đích đạt đư c s vui chơi, tham gia, khám phá và giải trí c a mình. Luật du lịch cho rằng: “Khách du lịch là ngư i đi du lịch hoặc kết h p đi du lịch, tr trư ng h p đi học, làm việc hoặc làm nghề để nhận thu nhập nơi đến”. 1.1.1.3. Sản phẩm du lịch Theo Luật du lịch năm 2017 c a Quốc h i Nư c c ng hòa xã h i ch nghĩa Việt Nam: Sản phẩm du lịch là tập h p các dịch v trên cơ s khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu c a khách du lịch. Quan điểm kinh tế hiện đại cho rằng sản phẩm du lịch bao g m cả sản phẩm phi hình thể và sản phẩm hình thể vì đây là nh ng sản phẩm ph c v cho nhu cầu c a con ngư i đi du lịch. Cho nên sản phẩm du lịch vô cùng đa dạng phong phú, luôn phát triển đ i m i theo s phát triển kinh tế xã h i c a m i quốc gia, lãnh th . Sản phẩm du lịch thư ng bao g m các dịch v , hàng hóa cung cấp cho du khách. Cũng như các ngành kinh doanh dịch v khác, sản phẩm c a du lịch là sản phẩm đặc biệt, v a bao g m các sản phẩm có tính chất vô hình, không định lư ng đư c (chiếm 4/5 giá trị sản phẩm du lịch), v a bao g m các sản phẩm hiện vật, h u hình như các sản phẩm thông thư ng khác. Sản phẩm du lịch theo nghĩa hẹp là nh ng gì khách du lịch mua lẻ hoặc trọn gói, ví d như vận chuyển, lưu trú... Theo nghĩa r ng là t ng h p nh ng gì khách mua, hư ng th , th c hiện gắn v i điểm du lịch, trang thiết bị và dịch v . Nhìn t góc đ khách du lịch, sản phẩm du lịch g m toàn b nh ng gì ph c v cho chuyến đi tính t khi r i ch hàng ngày đến khi tr lại nhà. M t ch trên máy bay, m t phòng khách sạn mà khách s d ng thì sẽ là m t sản phẩm du lịch riêng lẻ. M t tuần nghỉ biến, m t chuyến du lịch, m t cu c d h i nghị là sản phẩm du lịch trọn gói, t ng h p.T nh ng ý kiến trên, sản phẩm du lịch đư c hiểu như sau:
- 10 Sản phẩm du lịch là s kết h p nh ng dịch v và phương tiện vật chất trên cơ s khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách m t khoảng th i gian thú vị, m t kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và s hài lòng... Qua khái niệm trên chúng ta có thể thấy sản phẩm du lịch bao g m cả nh ng yếu tố vô hình và h u hình. Yếu tố vô hình chính là dịch v Các thành phần du lịch theo các nhóm d a trên quy trình tiêu dung là – Du lịch vận chuyển – Dịch v tham quan, giải trí – Dịch v lưu trú, dịch v ăn uống – Hàng hóa tiêu dung và hàng lưu niệm – Các dịch v khác V i cách hình thành trên, sản phẩm du lịch gọi là sản phẩm dịch v . Có thể tóm lư c các đặc điểm c a sản phẩm dịch v du lịch trong các đặc điểm vô hình, không thể lưu kho cất tr , tính cao cấp, tính t ng h p, có s tr c tiếp tham gia c a ngư i tiêu dùng, ph thu c vào cơ s vật chất k thuật : - Sản phẩm dịch v du lịch mang tính vô hình: Do sản phẩm dịch v không t n tại dư i dạng vật chất, không thể nhìn thấy hay s thấy vì vậy ngư i cung cấp và ngư i tiêu dùng đều không thể kiểm tra đư c chất lư ng c a nó trư c khi bán và trư c khi mua. Ngư i ta cũng không thể vận chuyển sản phẩm dịch v du lịch trong không gian, điều này ảnh hư ng tr c tiếp t i hệ thống kênh phân phối sản phẩm vì chỉ có s vận đ ng m t chiều trong kênh phân phối theo hư ng: khách hang phải t đến để tiêu dùng dịch v . - Sản phẩm du lịch là dịch v không thể lưu kho cất tr đư c: Quá trình sản xuất và tiêu dùng các dịch v du lịch là gần như trùng nhau về không gian và th i gian. Ngư i ta không thể bán bù trong đêm khác đư c. Đặc điểm này c a sản phẩm du lịch đòi hỏi các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để làm tăng tối đa sản phẩm dịch v đư c bán ra m i ngày. - Sản phẩm du lịch có tính cao cấp:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
109 p | 247 | 51
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 98 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
118 p | 172 | 22
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
113 p | 147 | 20
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 129 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 102 | 15
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 114 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 118 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý hồ sơ tại cơ quan Tổng cục Thuế, Bộ tài chính
117 p | 73 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
92 p | 65 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
128 p | 46 | 8
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Băng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
113 p | 73 | 6
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, Lâm Đồng
28 p | 112 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn