intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý tín dụng tại Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn là đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tín dụng tại Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý tín dụng tại Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -------------------- BÙI THỊ MINH HẠNH QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI – 2019
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -------------------- BÙI THỊ MINH HẠNH QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ANH TUẤN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn GS.TS. Phan Huy Đường HÀ NỘI - 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôitxin cam đoan luậntvăn này là kết quả nghiêntcứu của riêng tôi, chưa đượctcông bố trong bất cứ công trình nghiên cứutnào của người khác. Các số liệuttrích dẫn tại luận văn này là thực tế, cótnguồn gốc rõ ràng. Các nội dung trích dẫn và thamtkhảo các tài liệu, sách báo, thông tin đượctđăng tải trên cácttác phẩm, tạp chítvà trang webttheo danh mục tài liệu thamtkhảo củatluận văn. Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Hạnh
  4. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, emtxin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn – PGS, TS Nguyễn Anh Tuấn đã tận.tình hướng dẫn em hoàntthành luận văn này. Emtxin chân thành cảm.ơn các Thầy, Cô giáo trongtKhoa Kinhttế Chính trị - Trường Đại họctkinh tế - Đại học.Quốc Gia Hà Nộitđã tạo điều kiện cho em.hoàntthànhtkhóa học này. Emtxin chân thànhtcảm ơn! Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Hạnh
  5. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải nghĩa 1 CNTT Công nghệtthông tin 2 DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 NHBL Ngân hàngtbán lẻ 4 NHTM Ngân hàng thương mại 5 NQH Nợ quáthạn 6 OCEANBANK Ngân hàngtThương mại TNHH MTV Đại Dương Oceanbank Ngân hàngtThương mạitTNHH MTV Đại Dương – Chi 7 Thăng Long nhánh ThăngtLong 8 TCTD Tổ chứcttín dụng 9 TCKT Tổ chứctkinh tế 10 TMCP Thươngtmại cổ phần 11 TNHH Tráchtnhiệm hữu hạn 12 TSBĐ Tài sản bảo đảm 13 SX-KD Sản xuấttkinh doanh
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 1 Bảng 3.1. Tình hình huytđộng vốn tại Oceanbank Thăng Long 59 2 Bảng 3.2. Dư nợ tín dụngttheo thành phần kinh tế của Oceanbank 61 Thăng Long 3 Bảng 3.3. Dư nợ tín dụngttheo kì hạn của Oceanbank Thăng Long 62 4 Bảng 3.4. Dư nợ phân theothình thức bảo đảm tài sản 64 5 Bảng 3.5. Quy mô tín dụngttại Oceanbank Thăng Long 65 6 Bảng 3.6. Phântloại nợ tíntdụng của Oceanbank Thăng Long 66 7 Bảng 3.7. Thutnhập từ hoạt động tín dụng của Oceanbank Thăng 67 Long 8 Bảng 3.8 Kết quảtkinh doanh của Oceanbank Thăng Long 68
  7. MỤC LỤC Trang Danh mục các từ viết tắt ...................................................................................... i Danh mục các bảng biểu....................................................................................... ii LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................2 3. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................3 5. Kết cấu của luận văn.....................................................................................3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .......................................................................................................5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................5 1.2. Quản lý tín dụng tại Ngân hàng thương mại .................................................. 6 1.2.1. Khái quát chung về tín dụng ...........................................................................6 1.2.2. Quản lý hoạt động tín dụng tại NHTM ...........................................................9 1.2.3. Nội dung của quản lý tín dụng tại NHTM ....................................................13 1.2.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tín dụng của NHTM ..............................23 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng của NHTM ............................28 1.2.6. Một số thành tựu, kinh nghiệm quản lý tín dụng của một số NHTM và bài học cho Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long .................................................................................................................................38 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU....................44
  8. 2.1. Phương pháp thống kê và phân tích số liệu thống kê ............................44 2.2. Phương pháp so sánh ................................................................................45 2.3. Phương pháp phân tích thông tin ............................................................45 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV ĐẠI DƯƠNG – CHI NHÁNH THĂNG LONG .................................................................................................................................47 3.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long ..............................................................................................47 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long ...........................................................................47 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức........................................................48 3.2. Thực trạng hoạt động quản lý tín dụng tại Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương – Chi nhánh Thăng Long .........................................52 3.2.1. Công tác lập kế hoạch tín dụng của Oceanbank Thăng Long ..........................52 3.2.2. Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch tín dụng.................................................58 3.2.3. Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng ................................................61 3.3. Đánh giá hoạt động quản lý tín dụng tại Ngân hàng Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long ..............................................................................................64 3.3.1. Một số chỉ tiêu quản lý tín dụng đạt được ..........................................................65 3.3.2. Đánh giá những kết quả đạt được ......................................................................69 3.3.3. Một số hạn chế, tồn tại: .......................................................................................71 3.3.4. Nguyên nhân của những hạn chế........................................................................73 CHƯƠNG 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG - CHI NHÁNH THĂNG LONG ...................................................................................................................79 4.1. Định hướng quản lý tín dụng của Oceanbank Thăng Long .......................79
  9. 4.1.1. Định hướng quản lý tín dụng chung của Oceanbank .......................................79 4.1.2. Yêu cầu hoàn thiện quản lý tín dụng ..................................................................80 4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý tín dụng ....................................................81 4.2.1. Về công tác lập kế hoạch tín dụng ....................................................................81 4.2.2. Về công tác tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch tín dụng .............................82 4.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát quản lý tín dụng ..............................84 4.3. Một số kiến nghị .........................................................................................87 4.3.1. Đối với Chính phủ................................................................................................87 4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước .............................................................................88 4.3.3. Đối với Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương ...............................89 KẾT LUẬN...........................................................................................................89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................92
  10. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong các nghiệp vụ chính của Ngân hàngtthương.mại (NHTM) như: huy động vốn, cấpttín dụng, thanh toánttrong.nước, thanh toán.quốc tế, kinh doanh ngoại tệ... có thể nói hoạt độngttín dụng đóng vai trò quan trọng nhất, .có vai trò gần như quyết địnhtđến thành công hay thất bại.trongthoạt động.kinh doanh của một ngânthàng, đặc biệt.trong hoạt động kinh doanhtcủa một.NHTM tại Việt Nam. Trongthoạt động kinh doanh của các NHTMtở.Việt Nam hiện nay, tín dụng đóngtvai trò.thentchốt, mang lại lợi nhuậntcao nhưng cũng ẩn chứa.nhiều rủi ro ảnhthưởng tới sự an toàn của cả hệ.thống ngân hàngtnóitriêng.và nền kinh tế nói chung. Bêntcạnh đó, nhờthoạt động tín dụng mà NHTM cótthể bán.chéo sản phẩm, tạo nền tảngtthu hút hỗ.trợ cho các hoạt động khác nhưtbảotlãnh, thanh toán quốc tế, tchuyểnttiền.... Tuy nhiên, hoạt động tín dụng có.mangtlại hiệutquả cao nhờ vai trò vốntcótcủa nó hay không hoàn toàn phụ thuộc.vào nhữngtrủi rottiềm ẩn do hoạt động tíntdụng mang lại. Những rủi ro này không những.làmtcho hoạt động của NHTMtkém hiệu quả,tmàtcòn làm cho.NHTM mấttđi.tínhtthanh khoản vốn hết sức cần thiếttvà nhạy cảm, gây ra những tổntthất lớn, thậmtchí làtsự phá sản đối với NHTM. Thựcthiện quản trị tốt hoạt động tín.dụngtkhông chỉ nâng cao hiệu quả, tlàm tăng khả năng cạnh tranh của NHTM trongtbốitcảnh nền kinh.tế hội nhập màtcòntđóng góp tích cực vào sự vận hành củatnềntkinh tế.thông qua sự tác độngtcủatcung - cầuttiền tệ dẫn đếnt thúc đẩyttăng.trưởngthaytkìm hãm kinh tế, lạm phát, khủngthoảng tiền tệ.... Trongtnhững năm qua Ngân hàng Đại Dương – Oceanbanktđã xảy ra nhiều vi phạmtpháp luật nghiêm trọng trong.việc cho vay, huytđộng tiền.gửi, chi lãi suất vượt trần, chitlãi suất ngoài hợp.đồng cho khách hàng; tgây thiệt hại.đặc biệt nghiêmttrọng cho OceanBank và các cổ đông, ảnh hưởng nghiêmttrọng.đến việc thực hiện chính sáchttiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Ngân.hàng.Nhà nướctđã đặt OceanBanktvào tình trạng kiểm soát đặc biệt để kiểm soát.rủitro, giảm thiểu tổn 1
  11. thất tài sảnttại ngân hàng. Tại Đại hội cổ đông.của Oceanbanktngày 25/4/2015, Ngân hàng Nhà nước thông báo trở thành chủ sở hữu 100% vốn.điều lệ của OceanBank, chínhtthức chuyển đổi mô hình hoạt động từtNgânthàng.TMCP Đại Dương thànhtNgân hàng Thương mại TNHH MTV.ĐạitDương, chấm dứt toàn bộ.quyền, lợitích và tư cách cổ đông của các cổ đông hiệnthữu. Ngân hàng Nhà nước.lýtgiảitquyết định mua lại với giá 0 đồng nhằm xử lýtdứttđiểm các vấn đề.yếu kém, tồnttại của.OceanBank. Ngân hàng Công Thương.ViệttNam (VietinBank) được chỉtđịnh.tham gia quản trị, điều hành OceanBank. Quáttrình hoạt động của OceanBanktnói chungtvà cụ thể tại Oceanbank chi nhánhtThăng Long đã.bộc lộ nhiều yếu kém.trongthoạt động, việc quản trị điều hànhtngân hàng vi phạm nghiêm trọng quytđịnhtcủa pháp luật,.chính vì vậy,.việc nghiêntcứutquản lý tín dụng tại Ngân hàngtThương mại TNHH.MTV Đại Dương – Chitnhánh Thăng Long.là điều cần thiết, đểttừ đó khắctphục kịp thời những tồn tại, yếutkémttrong.hoạt động tín dụng,.góp phần phòngtngừa rủi.ro trong hoạt độngtkinh doanh của đơn vị. Xuất phátttừ những lý do.nêu trên, tác giả đã chọn đề.tài: “Quản lý.tín dụng tại Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương - Chi nhánh.Thăng Long” làm đề tài luận văn.để nghiêntcứu và mong muốn ứng dụng thực tếtvào OceanBank .Chi nhánhtThăng Long. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích: Mục đíchtnghiên cứu của luận văn là đưa ratcác giải.pháp nhằm.hoàn thiện côngttáctquản lý.tín dụng tại Ngân hàngtThương mại TNHH MTV Đại.Dương - Chi nhánh Thăng Long. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệtthốngthoá những vấn đề lý luận cơtbản về tín dụng, quản.lýttín dụng tại Ngân hàngtThương.mại. 2
  12. Phânttích, đánh giátthực trạng quản lý tín dụng tạitOceanbank - Chi nhánh Thăng Long. Đềtxuất mộttsố.giải pháp nhằm hoàntthiện công.tác quảntlý tín dụng tại Oceanbank - Chi nhánhtThăng Long. 3. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi.1: Thựcttrạng hoạt động.tín dụng và công táctquản.lý tín dụng tại Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương -.Chi nhánh Thăng Long hiện nay như thế nào? Câu hỏi 2: Làmtthế nào để hoàn thiện công tác quản lýttín.dụng tại Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương - Chi nhánh Thăng.Long? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý tín dụng tại NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TNHH MTV.Đại Dương - Chi nhánh Thăng Long. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Hoạt động quản lý tín dụng bao gồm nhiều nội dung, luận văn tập trung vào quản lý cấp tín dụng. Tác giả luận văn tiếp cận theo chuyên ngành Quản lý kinh tế, mã số 60 34 04 10. - Về không gian: Tại Ngân hàng Thương mại.TNHH MTV Đại Dương - Chi nhánh.Thăng Long. - Về thờitgian: Giai đoạn.2016 - 2018. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phầntmở đầu,.kết luận và danhtmục tài liệu tham khảo, luận.văntgồm 4 chương, cụ thểtnhư sau: Chương 1: Tổngtquan tình hình nghiên cứu và một số vấn đề lý luận.cơ bản về quản lý tín dụng.tại Ngân hàng thương mại Chương 2: Phương.pháp và thiết kế nghiên cứu 3
  13. Chương 3: Thựcttrạng Quản.lý tín dụng tại Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Đại Dương - Chi.nhánh Thăng Long Chương 4: Một sốtgiải pháp hoàn thiện.công tác quảntlý tín dụng tại.Ngân hàng Thương mại TNHH MTV - Chi nhánh Thăng Long. 4
  14. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động tíntdụng là một trong những nghiệp vụ cơ bảntcủa.ngân hàng, nó là hoạttđộng sinh lợi.chủ yếu và luôn chiếm một tỷ trọngtlớn.trong tổng tài sản có của cáctNHTM, do đó nó có vị trí rất quan trọng trong.hoạttđộng của ngân hàng. Chínhtvì vậy vấn đề về tín dụng rất được các ngân hàng quanttâm, nghiên cứu về tíntdụng từ quản lý rủi ro, quản lý khách hàng, quản lý danhtmục.cho vay, đến nhữngtvấn đề như chất lượng tín dụng, nợ xấu….được nhiềutnghiên cứu đề.cập. Các nghiêntcứu này có.phạm vi nghiên cứu toàn hệ thống, từngtngân.hàng, từng chi nhánhtngân hàng. Có thể kể đếntmột số tài liệu vàtnghiêntcứu.dưới đây: Luậntán thạc sĩ Quản lý kinh tế của tác giả Võ Tú Oanh (2015) .tạitTrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội về Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Hà Nội trong quáttrình hội nhập đã nghiên cứu từ lý.luậntchung về tín dụngtngân hàng, luận văn đã đưa ra quan niệm về chất lượng tín dụngtngân hàng và xây dựngthệ thống một số nhóm chỉ tiêu để phản ánh chất lượngttín.dụng ngân hàng trongtquá trình hội nhập. Luậntvăn thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng của tác giảtNguyễn Minh Dũng (2016).tạitTrường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia HàtNội về Quản lý hoạt động tíntdụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển.Nôngtthôn Việt Nam - Chi nhánh.Mê Linh đã đưa ra các giải pháp hằm hoàn thiện.côngttác quản lý hoạt động tín.dụngttại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển.Nông thôntViệt Nam – Chi nhánhtMê.Linh. Trên cơ sở hoàn thiện ông tác quản lýthoạttđộng tín dụng sẽ.giúp nângtcao.chất lượng hoạt động tín dụng, góp phần mởtrộng tíntdụng cơ.sở an toàn vốntcho.vay, nâng cao hiệu quả.hoạt động tín dụng tạitAgribank.Chi nhánh Mê Linh và đi.sâu phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tạitNgân.hàng Nông nghiệp và Phát triểntNông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh. Trên cơ sở phân tích thực trạng chấttlượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp vàtPhát triển Nông.thôn Việt 5
  15. Nam – Chitnhánh Mê Linh, luận văn đã đưa ra một sốtgiải pháp.nhằm nâng cao chất lượngttín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp vàtPhát triển.Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mê Linh trong thời gian tới. Luậntvăn thạc sĩ Quản lý kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Thưởng (2014) tạitTrường Đại học Kinh tếtvà Quản trị kinh doanh – Đại Học Thái Nguyên về.Quản lý hoạt động tín dụng tại BIDV Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp. Luận văntđã đưa ra cơtsở lý luận về quản lý tín.dụng tại Ngân hàng thương mại, vai trò của tín dụngtngân hàng cũng như.tìm hiểu kinh nghiệm quản lý tín dụng đốitvới tại một số Ngân hàng thương mại trong nước và rút ra bài học kinh nghiệm cho BIDV Bắc Ninh và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tín dụng tại BIDV Bắc Ninh. Có thểtnói,.nghiên.cứu về.quản lý tín dụng tạitcác NHTM đã được nghiên cứu khá.nhiều. Tuy nhiên, trong.bối cảnh tái.cấu trúcthệ thống NHTM Việt Nam, nghiên cứuthoạt động quản lý tín.dụng tại hệ thốngtOCEANBANK nói chung và OCEANBANK – Chi nhánh Thăng Long nói riêng dưới góc độ quản lý kinh tế là không trùng lắp, có tính thực tiễn, nhất là trên cơ sở đánhtgiá thực tiễn để đề xuất các giải phápthoàn.thiện cho chi nhánh. 1.2. Quảntlý.tín dụng tại Ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái quát chung về tín dụng 1.2.1.1. Khái niệm Theottài liệutnghiên cứu của các nhà sử họctvà kinhttế học, hoạt động.vay mượn haytcho vay lấy.lãi tồn tại trong khoảng thờitgiant2000 – 1500.năm trước côngtnguyên. Thậmtchí, hoạt động tín dụng xuất hiệnttrướctsự ra đời.của các ngân hàng. Thuậttngữ. “tín dụng” credit, kpegum. Xuất pháttgốc từtLa.tinh crediltum tức là sự tinttưởng, tín nhiệm. Theo ngôn ngữ Việt Namtđó làtsự vaytmượn theo sự tin tưởng, ttíntnhiệm giữa.các bên. TheotBách khoa toàn thư mở, tín dụng là một phạmttrù kinhttế và nó cũng là sản.phẩmtcủa nền kinh.tế hàng hóa. Tín dụng ra đời, tồnttại quatnhiều hình thái 6
  16. kinh tế - xãthội. Quan hệ.tín dụng được phát sinh.ngay từtthời kỳtchế độ công xã nguyên thủytbắttđầu tan rã. Khi chế độ tư hữu.về.tư liệu sảntxuất xuấtthiện, cũng là đồng.thờitxuấtthiện quan hệ trao đổi hàng hóa. Thời kỳtnày, tín.dụngtđược thực hiện.dướithình thức vay mượn bằng hiện vật -.hàng hóa. Xuấtthiện sở hữu tư nhân tư liệu.sản xuất, làm cho xã hội có sự phân hóa: giàu, nghèo, ngườitnắm quyền lực, người.khôngtcó gì....Khi người nghèo gặp phải nhữngtkhó khăn.không thể tránh thì buộc.họ phảitđi vay, mà những người giàu thì câu kếttvới.nhau để ấn.định lãi suất cao, .chính vìtthế, tín dụng nặng lãi ra đời. Trong giaitđoạn tín dụng nặng.lãi, .tín dụng.có lãitsuất cao nhất là 40-50%, do việc sử dụng tíntdụng.nặng lãi không phục vụ.cho việctsản xuất mà chỉ phục vụ cho mục đích tín.dụngtnên nền kinh tế bị kìm hãm độngtlực phát triển. Về sau, tín.dụng đã chuyển.sang hìnhtthức.vay mượn bằng tiền tệ. Tíntdụng, hay.còntgọi là cho vay, là việc mộttbên (bên cho vay) cung cấp nguồn tàitchính chotđối tượng.khác (bên đi vay) trong đótbên đi vay sẽ.hoàn trả tài chính chotbên chotvay trong một thời hạn thỏa thuận.vàtthường.kèm theo lãi suất. Do hoạttđộng nàytlàm phát sinh một khoản nợ nên bêntchotvay.còn gọi là chủ nợ, bên đi vaytgọi làtcon nợ. Do đó, Tín dụng phản ánh mốitquanthệ.giữa hai bên - Một bên làtngười chotvay, và một bên là người đi vay. Quanthệtgiữa. hai.bên ràng buộc bởi cơtchế tín.dụng, thỏa thuậntthời gian cho vay, lãi suất.phải trả,... Trongtnền kinh tế thị trường, nhiều loại hình quanthệ.tín dụng cùng tồn tại như tín dụngtthương mại, tín.dụng ngân hàng, tín dụngtnhà nước, tín dụng.thuê mua, tín dụngttiêu.dùng, tín dụng quốc tế. Trong đó tín dụngtngân hàng có thể được coi là quanthệ.tín dụng quan trọng nhất, phổ biến nhất vớitnền.kinh tế và thường xuyên đượctquan tâm nghiên cứu. Tín.dụng ngân hàng làtgiao dịch tài sản giữa Ngân hàng (TCTD) tvới bên đi vay.(là các tổ chức kinh tế, tcá nhân trong nền kinh tế) trong đó Ngânthàng.(TCTD) chuyển giao tài sản cho bên đitvay sử dụng trong một thời giantnhất. định theo thoả thuận, và bên đi vay có.tráchtnhiệm hoàn trả vô điều kiện cảtvốn.gốc và lãi cho Ngân hàng (TCTD) khitđến hạn thanh.toán. Xuất phát từ đặcttrưng của hoạt.động ngân hàng là kinhtdoanh trêntlĩnh vực tiền tệ nên 7
  17. tài sản giaotdịchttrong tín dụng ngân hàng chủ yếu làtdưới.hìnhtthức tiền tệ. Một số hình thứcttín dụng, như cho thuê tài chính thì tài sảnttrong giao dịchttín dụng cũng có thể.là cácttài sản. khác như tài sản cố định. Tuytnhiên, quan niệm phổ.biến về.tín dụng.ngânthàngtlà: Tíntdụng ngân hàng đượcthiểu là việc cho.vay của Ngân hàng.thương. mại với các chủ thể của nền kinh.tế. TheotĐiều 4 – Văn bản hợp nhất Luật Các tổ chứcttín dụng năm.2017 của Việt.Nam, Cấpttín.dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cátnhân sử dụng.một khoản tiền.hoặc camtkết cho phép sử dụng một khoản tiềnttheo nguyên.tắc có hoàn trả bằng.nghiệptvụ cho vay, chiết.khấu, cho thuê tài chính, baotthanh toán, bảo lãnh ngân.hàng vàtcác nghiệp vụ.cấp tín dụng khác và Cho vaytlà hình thức cấp tín dụng, theo đótbên cho vay.giao hoặc cam kết giao cho kháchthàng một khoản.tiền để sửtdụng vào mục đích.xác định trong một thờitgian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn.trả cả gốctvà lãi. 1.2.1.2. Đặctđiểm của tíntdụng - Tíntdụng có.tính hoàn trả: Do chịu sự chi phối củattính chất.thời hạn, tín dụng.ngânthàng cho.vay chủ yếu bằng vốn đi vay của cáctthành.phần trong xã hội chứ.khôngtphải hoàn.toàn là vốn thuộc sở hữu của chínhtmình.và cũng phải thanh toán.theotnhững quy.định cụ thể, chính vì vậy hoạt độngttín.dụng của Ngân hàng cũng.phảitcó những ràng.buộc nhất định đối với khách hàngtvay để đảm bảo thu hồi vốn theotkế hoạch định.sẵn, nhằm đảm bảo khả năng thanhttoán nợ cho các.chủ nợ khác của Ngânthàng. - Tíntdụng.có tính thời hạn: Quá trình vận động vàtphát triển của.tín dụng ngân hàng độctlập.tương đối với sự vận động và phát triểntcủa quá trình tái.sản xuất xã hội. Cótnhững.trường hợp mà nhu cầu tín dụng ngân hàngtgia.tăng nhưng sản xuất và lưutthông.hàng hoá không tăng, nhất là trong thời kỳtkinh.tế khủng hoảng, sản.xuất vàtlưu thôngthàng hoá bị co hẹp nhưng nhu cầu tíntdụng vẫn gia tăng để chống.tìnhttrạng phátsản. Ngược lại trong thời kỳ kinh tếthưng thịnh, các.doanh nghiệp.mởtmang sảntxuất, hàng hoá lưu chuyển tăng mạnhtnhưng tín.dụng ngân 8
  18. hàng.lạitkhông đáptứng.kịp. Đây là một hiện tượng rất bìnhtthường của nền kinh tế. Xuấttphátttừ tính chất.tạm thời của quá trình chuyển giaotquyền sử dụng.vốn bắt nguồntngay từ tínhtchất của hoạt động huy động vốn.củatcác NHTM. Tuy tín dụngtngân hàng vậntđộng và phát triển độc lập tương đốitvới sự vận động.và phát triển.củatquá.trìnhttái sản xuất xã hội nhưng tín dụng lạitluôn.gắn liền với quá trình luân.chuyểntvốnttừ hình thái giá trị sang hình thái hiện vậttvà ngược lại, với chu kì của.quá trình sảntxuất kinh doanh của khách hàng. Tín dụngtngân.hàng có thời hạn cho vay phongtphú, có thể cho vay ngắn hạn, trung.hạntvà dài hạn do.ngân hàng có thể điềutchỉnh giữa các nguồn.vốn với nhau.đểtđáptứng nhu cầu về thời.hạntvay. - Tíntdụng.có tínhttạm thời: Trong quá trình sản xuấttkinhtdoanh, tình.trạng thừa thiếutvốn tạm.thời rất thường xuyên xảy ra. Và đểtđảm bảothiệu quả.cho công tác sử dụngtvốn,.các đơn vị kinh tế sẽ phải nhờ đếntNgân hàng như.là nơi để gửi tiền vào đểtlấy lãi khi.nguồn vốn dư thừa và là nơi đáptứng tốt.nhất những nhu cầu về vốn cho sản xuấttkinh doanh trong trường hợp đơntvị đó.rơi vào tình trạng thiếu vốn. 1.2.2. Quản lý hoạt động tín dụng tại NHTM 1.2.2.1. Khái niệm chung về quản lý tín dụng tại NHTM. Quảnttrị là sự tác động củatchủ thể quản trị lêntđối tượng quản trị.nhằm đạt được.những mục tiêu nhất địnhttrong điều kiện biến động của thị.trường. Đểtđảmtbảo.trongtquá trìnhthoạt động, các Ngânthàng phải có một chính.sách quản trị. Đótchính.là nhữngthoạt động được xuấttphát từ nhu cầu, mục tiêu.chungtvà hướngtvào việc.điều hòatcác nguồn lực contngười, vật chất sao cho với.chitphí thấptnhất để đạt được.mụctđích, mục tiêu nhất định. Mụcttiêu cơ bản của.quảnttrịtNHTM hướng.tới là: Tối đathóa lợi nhuận Ngân hàng; Giảmtthiểu các rủi rottrong hoạt động.kinh doanh; Đảmtbảo khả năng thanh toán.trongtcả ngắn hạn và dàithạn. 9
  19. Hoạttđộng tín dụng là hoạt động cơ bản và truyền thốngtcủa NHTM, .tỷ trọng củathoạt động tín dụng bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớntnhất trong.toàn bộ hoạt độngtcủa các NHTM, có thể nói hoạt động tín.dụng đóngtvai trò quan trọng nhất, gắntliền với lịch sử ra đời của Ngân.hàng, có vai trò gầntnhư quyết định đến thànhtcông hay thất bại.trong.hoạt động kinh doanh củatmột ngân hàng, đặc biệt.trongthoạt động kinh.doanh của một NHTM tại Việt Nam. Hoạttđộng tín dụng là hoạttđộng mang lại nguồn thu nhập chính và chủ yếu chotNHTM nhưng đây cũng.chínhtlà hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro nhất cho hoạttđộng của.NHTM. Do đó quản lýttín dụng đóng vai trò quan trọng đặc biệt đối.với sựtphát triển của mỗi NHTM. Quản lýttín dụng trong NHTM do.đó có thể hiểu làtquá trình tác động của chủ thể quảntlý NHTM đến hoạt động.tín dụng nhằm đảmtbảo cho hoạt động tín dụng đạt đượctmục tiêu đề ra.với mức chi phí thấp nhất trongtđiều kiện thị trường luôn luôn biếntđộng. Nhưtvậy, Quản lý tín dụng là thực hiện các nghiệp vụ: Lập kế hoạch chiến lược cho hoạt động tín dụng; Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch tín dụng; Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, đảm bảo cho hoạt động tín dụng tuântthủ các quy định, hạntchế đến mức thấp nhất những rủi ro và đem lại hiệu quảttối ưuttrong hoạt động này. 1.2.2.2. Nguyên tắc quản lý tín dụng tại NHTM Quản lýttín dụng của bất kỳ NHTM nào cũngtphải hướng tới sự tồn tại và phátttriển bền vững, an toàn, nâng cao năng lực cạnhttranh.của chính NHTM đó. Để thực hiện được.mục tiêu trên, nhiệm vụ đặt ra đối với.các nhà quản trịtNgân hàng trong công táctQuản lý tín dụng trong quá trình tổ chức thực hiện quản lý tín dụng phải tuân thủ các nguyên tắc quản lý tín dụng: - Tuân thủ quy định của pháp luật, hoạt động an toàn và hiệu quả – đây là tiêu chí cơ bản xếp hạng và đánh giá uy tín của một NHTM nói chung. 10
  20. Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên nền tảng của các định hướng chính trị, nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xã hội không được làm và là cơ sở để đưa ra chế tài cho những hành động vi phạm các mối quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ. Pháp luật tạo ra khung pháp lý cho các chủ thể tạo ra khung pháp lý cho các chủ thể tiến hành hoạt động quản lý và các hoạt động khác. Đối với hoạt động tín dụng, pháp luật chung và các Luật quy định cụ thể được Ngân hàng Nhà nước sử dụng làm công cụ quản lý và tạo ra các chế tài quản lý hoạt động tín dụng cho hệ thống các NHTM. Theo đó, hoạt động của các NHTM nói chung và cụ thể hoạt động tín dụng phải tuân theo các quy định của pháp luật, các thông tư, chỉ đạo và chính sách của Ngân hàng Nhà nước ban hành để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho chính ngân hàng đó và cho toàn hệ thống Tài chính - Ngân hàng. - Quản lý tín dụng phải được tổ chức thực hiện thống nhất, tập trung theo một định hướng nhất định, đảm bảo hiệu quả trong quá trình hoạt động của NHTM. Quản lý hoạt động tín dụng một cách hệ thống trên quy mô toàn ngân hàng, đảm bảo thống nhất các chính sách, quy định, quy trình. Thiết lập và duy trì môi trường quản lý tín dụng đồng bộ, phù hợp với hoạt động của các bộ phận kinh doanh đồng thời nâng cao năng lực đo lường giám sát rủi ro trong hoạt động tín dụng. Xây dựng hệ thống chính sách quản lý tín dụng thống nhất cho toàn hệ thống. - Hoạt động quản lý tín dụng phải kết hợp lợi ích của tổ chức và cá nhân người lao động. Trong hoạt động của một NHTM yếu tố rủi ro đạo đức cán bộ là yếu tố rủi ro hàng đầu gây ra các hậu quả nghiệm trọng khi xảy đến đối với Ngân hàng. Rủi ro đạo đức trong hoạt động ngân hàng không chỉ gây thiệt hại về tài chính cho ngân hàng, mà còn có thể gây bùng nổ rủi ro và đổ vỡ toàn hệ thống ngân hàng, với những hệ lụy và chi phí đắt đỏ khôn lường cho toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2