Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thẩm định thiết kế - dự toán công trình xây dựng sử dụng ngân sách Nhà nước tại Ban quản lý các dự án Trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội
lượt xem 9
download
Mục đích nghiên cứu của luận văn là hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý công tác thẩm định TK-DT, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý công tác thẩm định thiết kế - dự toán tại MPMU, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý công tác thẩm định TK-DT tại Ban quản lý dự án. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thẩm định thiết kế - dự toán công trình xây dựng sử dụng ngân sách Nhà nước tại Ban quản lý các dự án Trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MAI HƢƠNG THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ - DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - 2018
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MAI HƢƠNG THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ - DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ QUÂN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2018
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin camđoanLuận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng Tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Lê Quân. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của ngƣời khácđảmbảotheođúngcácquyđịnh. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theodanhmụctài liệu tham khảo của Luận văn. Các số liệu, kết quảnghiêncứunêutrong luận văn là trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tác giả luận văn Nguyễn Mai Hƣơng
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình tham gia lớp Cao học Quản lý kinh tế 03-K24 tại Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Tôi đã đƣợc học các môn học do các giảng viên của Trƣờng Đại học Kinh tế đặc biệt là Khoa Kinh tế chính trị giảng dạy. Các Thầy, Cô đã rất tận tình và truyền đạt cho chúng tôi khối lƣợng kiến thức rất lớn, giúp cho Tôi có thêm lƣợng vốn tri thức để phục vụ tốt hơn cho công việc nơi công tác, có đƣợc khả năng nghiên cứu độc lập và có năng lực giải quyết, quyết đáp trong công tác quản lýtrong tƣơng lai. Với thời gian nghiên cứu có hạn, trong khi vấn đề nghiên cứu rộng và phức tạp.“Mặc dù đã đƣợc sự tận tình giúp đỡ của các đồng nghiệp đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của PGS.TS. Lê Quân, nhƣng sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý chia sẻ của các thầy giáo, cô giáo và những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực đầu tƣ xây dựng để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn”. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS.TS.Lê Quân. Cảm ơn Ban lãnh đạo Ban quản lý các dự án Trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội đã tạo điều kiện về mặt thời gian, cho phép Tôi sử dụng số liệu và các tài liệu nghiên cứu tại cơ quan. Cảm ơn Khoa đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế chính trị, Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để Tôi hoàn thành Luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Mai Hƣơng
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................... ii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀCÔNG TÁC THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ - DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỦACHỦ ĐẦU TƢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ............................................................................................................... 5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:................................ 5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: ..................................... 5 1.1.2. Kết quả nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu: .................................. 7 1.2. Cơ sở lý luận về thẩm định thiết kế - dự toán dự án đầu tƣ xây dựng công trình: .................................................................................................................. 7 1.2.1. Một số khái niệm:.................................................................................... 7 1.2.2. Vai trò:................................................................................................... 15 1.2.3. Nguyên tắc thẩm định thiết kế - dự toán xây dựng công trình: ............ 19 1.2.4. Nội dung thẩm định: ............................................................................. 19 1.2.5. Tiêu chí đánh giá công tác thẩm định thiết kế - dự toán:...................... 21 1.2.6. Các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác thẩm định thiết kế - dự toán xây dựng công trình: .............................................................................................. 22 1.3. Bàı học kinh nghiệm trong công tác thẩm định thiết kế - dự toán tại các Ban quản lý và Bài học rút ra cho Ban quản lý các dự án Trọng điểm Phát triển đô thị Hà Nội: ......................................................................................... 29 1.3.1. Kinh nghiệm tại một số Ban quản lý dự án .......................................... 29 1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ban quản lý các dự án Trọng điểm Phát triển đô thị Hà Nội........................................................................................... 33
- CHƢƠNG 2PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 35 2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin, dữ liệu, số liệu thứ cấp: ....................... 35 2.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin, dữ liệu, số liệu: .......................................... 35 2.2.1. Phƣơng pháp thống kê: ......................................................................... 35 2.2.2.Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: .......................................................... 36 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích so sánh:............................................................ 37 2.2.4. Phƣơng pháp phân loại lý thuyết: ......................................................... 37 2.3. Vận dụng kiến thức của các môn khoa học kinh tế và quản lý, đặc biệt là các kiến thức về quản lý dự án đầu tƣ và pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình đề đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định thiết kế - dự toán dự án đầu tƣ xây dựng công trình. ...... 38 CHƢƠNG 3THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ - DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁNTRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI .................................... 39 3.1. Giới thiệu về Ban quản lý các dự án trọng điểm PTĐT Hà Nội (MPMU): ......................................................................................................................... 39 3.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Ban quản lý MPMU .................... 39 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ban .............................................................. 40 3.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Ban............................................................ 41 3.1.4 Đặc điểm các dự án do Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội quản lý: ..................................................................................... 44 3.1.5. Khái quát chung về các dự án mà MPMU làm chủ đầu tƣ trong thời gian qua: .......................................................................................................... 45 3.2. Phân tích thực trạng công tác thẩm định thiết kế - dự toán của Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội:........................................... 48 3.2.1. Năng lực của Ban quản lý: .................................................................... 48
- 3.2.2. Quy trình tổ chức thẩm định thiết kế - dự toán xây dựng công trình tại Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội ...................... 52 3.2.3. Thực trạng công tác thẩm định thiết kế - dự toán xây dựng công trình tại Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội ...................... 61 3.3. Đánh giá chung về công tác thẩm định thiết kế - dự toán xây dựng công trình tại Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội.............. 71 3.3.1. Những thuận lợi: ................................................................................... 71 3.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ................................................ 73 CHƢƠNG 4ĐỊNH HƢỚNG &GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ - DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI .................................................................................................................. 78 4.1. Định hƣớng phát triển các công trình hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội giai đoạn 2010 - 2030, tầm nhìn 2050: ........................................................... 78 4.2. Định hƣớng, chiến lƣợc phát triển của Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội:.................................................................................. 82 4.3. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác thẩmđịnh thiết kế - dự toán xây dựng công trình ........................................................................... 83 4.3.1. Mục tiêu hƣớng tới của các giải pháp đƣợc đề xuất ............................. 83 4.3.2. Các nguyên tắc đƣợc quán triệt khi đề xuất các giải pháp.................... 83 4.3.3. Danh mục các giải pháp đề xuất của luận văn ...................................... 84 4.4. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng công trình tại Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội: ....................................................................................................... 85 4.4.1. Nâng cao chất lƣợng, năng lực đội ngũ cán bộ:.................................... 85 4.4.2. Năng lực và lựa chọn tƣ vấn (gồm lựa chọn tƣ vấn thiết kế và tƣ vấn thẩm tra): ......................................................................................................... 90
- 4.4.3. Lập kế hoạch cho công tác thẩm định thiết kế - dự toán xây dựng công trình: ....................................................................................................... 91 4.4.4. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dựng phần mềm:............. 93 4.4.5. Hoàn thiện nội dung và bổ sung một số chi phí trong dự toán xây dựng công trình: .............................................................................................. 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 95 1. Kết luận ....................................................................................................... 95 2. Kiến nghị ..................................................................................................... 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 97
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyễn nghĩa 1 CĐT Chủ đầu tƣ 2 CTXD Công trình xây dựng 3 DAĐT Dự án đầu tƣ 4 GPMB Giải phóng mặt bằng Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japan 5 JBIC BankforInternational Cooperation) Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (The Japan 6 JICA International Cooperation Agency) Ban quản lý các dự án Trọng điểm phát triển 7 MPMU đô thị Hà Nội 8 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại (Nhật Bản) 9 OECF (Overseas Economic Cooperation Fund (Japan)) 10 PTĐT Phát triển đô thị 11 TKBVTC Thiết kế bản vẽ thi công 12 TK-DT Thiết kế - dự toán 13 TKKT Thiết kế kỹ thuật 14 TVĐTXD Tƣ vấn đầu tƣ xây dựng 15 TVGS Tƣ vấn giám sát 16 TVTK Tƣ vấn thiết kế 17 UBND Ủy ban nhân dân 18 XDCT Xây dựng công trình i
- DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 3.1 Tổng mức đầu tƣ của dự án 46 Tổng hợp trình độ theo thâm niên của cán bộ năm 2 Bảng 3.2 51 2016 của Ban Bảng tổng hợp thực hiện công tác thẩm định TK- 3 Bảng:3.3 62 DT Tổng hợp báo cáo tình hình và kế hoạch thực hiện 4 Bảng 4.1 92 công việc ii
- DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Trình tự thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng công 1 Hình 1.1 10 trình 2 Hình 1.2 Sơ đồ về tiến trình QLDA xây dựng công trình 11 3 Hình 1.3 Sơ đồ nội dung QLDA xây dựng 12 4 Hình 1.4 Quá trình thƣc hiện đầu tƣ xây dựng 16 Cơ cấu thành phần chi phí của dự toán xây dựng 5 Hình 1.5 21 công trình 6 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý 44 7 Hình 3.2 Đặc điểm các dự án do ban quản lý 63 Biểu đồ cơ cấu trình độ đào tạo cán bộ Ban 8 Hình 3.3 63 QLDA năm 2009-2016 Biểu đồ cơ cấu chuyên môn năm 2016 của Ban 9 Hình 3.4 64 QLDA Biểu đồ cơ cấu thâm niên, kinh nghiệm công tác 10 Hình 3.5 65 cán bộ năm 2016 11 Hình 3.6 Quy trình tổ chức thẩm định thiết kế - dự toán 66 Danh mục các giải pháp hoàn thiện công tác 12 Hình 4.1 85 thẩm định TK-DT iii
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm qua vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản chiếm một tỷ trọng rất lớn trong GDP, bình quân từ 25-30%. Với số vốn đầu tƣ lớn nhƣ vậy thì hàng năm có hàng nghìn dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣợc triển khai và xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là hệ thống giao thông đƣờng bộ, có vai trò quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nƣớc ta. Với vị thế là trung tâm văn hóa chính trị của cả nƣớc, Thủ đô Hà Nội cũng là nơi tập trung nhiều dự án lớn, dự án trọng điểm, việc quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng công trình trong thời gian qua đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể. Nhiều khu đô thị mới, khu công nghiệp, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, công trình văn hóa đƣợc xây dựng mới, cải tạo, mở rộng trên phạm vi toàn thành phố là những minh chứng cụ thể cho những thành tựu ấy. Ban quản lý các Dự án Trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội đƣợc UBND Thành phố Hà Nội (MPMU) giao làm Chủ đầu tƣ quản lý các dự án trọng điểm trên địa bàn Thành phố Hà Nội nhƣ: Dự án Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội giai đoạn 1;Dự án xây dựng đƣờng vành đai 1 (đoạn Ô Chợ Dừa - Hoàng Cầu), Dự án xây dựng, cải tạo đƣờng Vành đai 2 (đoạn Ngã Tƣ Sở - Ngã Tƣ Vọng); Dự án Nút giao thông Bắc Hồng- Văn Điển; Dự án Phát triển cơ sở HTĐT Bắc Thăng Long - Vân Trì; Dự án xây dựng cải tạo Bệnh Viện Xanh Pôn…là những dự án trọng điểm phát triển giao thông đô thị sử dụng ngân sách nhà nƣớc. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc quản lý và xây dựng là quản lý tốt trong giai đoạn thực hiện dự án, trong đó có việc lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế dự toán. Thẩm định thiết kế - dự toán xây dựng công trình xem nhƣ một nhu cầu không thể thiếu và là một trong những cơ sở 1
- đểthực hiện lựa chọn nhà thầu cũng nhƣ ra quyết định triển khai thực hiện thi công ngoài hiện trƣờng đặc biệt là đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc. Tuy nhiên, thực tiễn cũng chỉ ra rằng bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, vẫn còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện. Điều này đƣợc thể hiện trên thực tế các dự án do Ban quản lý đang triển khai thực hiện thể hiện ở cáckhía cạnh sau: - Thiết kế bản vẽ thi công không phù hợp phải điều chỉnh, bổ sung; dự toán phải cập nhật đơn giá thời điểm và nhiều phát sinh. - Có những sai sót trong thẩm thẩm định thiết kế - dự toán. - Công tác lựa chọn tƣ vấn từ giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ đến giai đoạn thực hiện dự án, trách nhiệm của tổ chức tƣ vấn khi không đáp ứng yêu cầu và ảnh hƣởng đến hiệu quả dự án nhƣ thế nào ? - Chi phí đầu tƣ xây dựng công trình một số dự án vƣợt tổng mức đầu tƣ, nhiều chi phí phát sinh trong quá trình đầu tƣ xây dựng, đặc biệt là tình trạng lãng phí, thất thoát vốn đầu tƣ, ảnh hƣởng tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế, gây ra nhiều ảnh hƣởng không tốt về mặt kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố. - Công tác chuẩn bị đầu tƣ kéo dài (phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật, Dự án, phê duyệt kế hoạch đấu thầu ...). Từ những hạn chế, bất cập và các nguyên nhân trên ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của Ban quản lý các dự án Trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội. Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng, tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc tiến tới hoàn thiện công tác thẩm định thiết kế - dự toán (TK-DT) xây dựng công trình đƣợc đặt ra ngày các bức xúc. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, cùng với lòng nhiệt tình muốn nâng cao hiểu biết về lĩnh vực thẩm định, vì vậy Tôi quyết định chọn đề tài cho Luận 2
- văn của mình là “Thẩm định thiết kế - dự toán công trìnhxây dựng sử dụng ngân sách Nhà nƣớc tại Ban quản lý các dự án Trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội” góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣ, phòng chống tham nhũng, lãng phí và phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng. Luận văn đƣợc thực hiện nhằm giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu: Những bất cập trong công tác thẩm định thiết kế - dự toán tại Ban quản lý các dự án Trọng điểm Phát triển đô thị Hà Nội thì lãnh đạo MPMU phải làm gì để hoàn thiện quản lý công tác thẩm định trong thời gian tới? MPMU phải làm như thế nàovới công tác thẩm định thiết kế - dự toán công trình sử dụng ngân sách nhà nước? 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý công tác thẩm định TK-DT, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý công tác thẩm định thiết kế - dự toán tại MPMU, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý công tácthẩm định TK-DT tại Ban quản lý dự án. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhƣ tên đề tài đã lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là: - Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về công tác thẩm định TK-DT dự án đầu tƣ (DAĐT) xây dựng công trình. - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thẩmđịnh TK-DT dự án đầu tƣ qua đó tìm ra những mặt tích cực và hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý dự án tại MPMU. - Đề xuất một số giải pháp hữu hiệu và khả thi nhằm hoàn thiện công tác thẩm định TK-DT công trình nhằm nâng cao hiệu quả sử vốn đầu tƣ của Thành phố, đặc biệt là vốn ngân sách Thành phố trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản. 3
- 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu là: công tác thẩm định TK-DT xây dựng công trình. - Phạm vi nghiên cứu củađề tài là: thẩm định các dự án hạ tầng giao thông đô thị và các dự án trọng điểm trên địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2006 đến năm 2016 đối với các dự án đã và đang triển khai mà MPMU đang làm chủđầu tƣ làm trƣờng hợp cụ thể để phân tích, đánh giá. 4. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu của Luận văn gồm 4 Chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về thẩm định thiết kế - dự toán xây dựng công trình của Chủđầu tư dựán đầu tư xây dựng công trình. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng công tác thẩm định thiết kế - dự toán xây dựng công trình tại Ban quản lý các Dự án trọng đıểm phát trıển đô thị Hà Nội. Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định thiết kế - dự toán xây dựng công trình tại Ban quản lý các dự án trọng đıểm phát trıển đô thị Hà Nội. 4
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ - DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỦACHỦ ĐẦU TƢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: 1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Trong những năm qua, vấn đề thẩm định TK-DT trong đầu tƣ xây dựng cơ bản của Chủ đầu tƣ (CĐT) đã có một số công trình khoa học, bài viết của các tác giả nghiên cứu. Điều này chứng tỏ công tác quản lý thẩm định thiết kế - dự toán đang ngày càng đƣợc quan tâm, trở thành đề tài đƣợc nhiều nhà khoa học, học viên cao học và nghiên cứu sinh quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt, trong những năm gần đây, nhiều bài báo, luận văn thạc sĩ... đã nghiên cứu vấn đề thẩm định TK-DT trong đầu tƣ xây dựng cơ bản của CĐT dự án đầu tƣ xây dựng công trình (XDCT) tại Ban quản lý nói riêng. Cụ thể: -Tác giả Phúc Khang với bài viết “Chuyên nghiệp hóa các bước thẩm định, thiết kế, dự toán công trình” (2016). Theo tác giả, sau thời gian ngắn đi vào thực tế cuộc sống Luật Xây dựng 2014 đã góp phần nâng cao vai tròquản lý Nhà nƣớc về xây dựng đảm bảo công khai, minh bạch về quy trình cấp giấy phép xây dựng, khắc phục tình trạng chống chéo quy hoạch, đảm bảo các dự án đầu tƣ xây dựng đúng mục tiêu, chất lƣợng, hiệu quả. Đảm bảo tính phù hợp thực tế, luật hóa các bƣớc thẩm định TK-DT xây dựng công trình theo quy định. Quy định rõ trách nhiệm của cơ quan thẩm định cũng nhƣ của các đơn vị liên quan đến công tác thẩm định nhƣ tƣ vấn thiết kế (TVTK), tƣ vấn thẩm tra, chủ đầu tƣ ... từ đó tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc đối với thẩm định TK-DT xây dựng công trình, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tƣXDCT, phân định rõ trách nhiệm quyền hạn của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng, tránh nhiêu khê, phiền hà. 5
- - Tác giả Thành Luân với bài viết. “Siết chặt công tác thẩm định đầu tư xây dựng” (2016). Tác giả phân tích, đánh giá vai trò của cơ quan quản lý nhà nƣớc ở đây là cơ quan chuyên môn về xây dựng chuyên ngành đối với công tác thẩm định, cũng nhƣ đánh giá vai trò của cơ quan chuyên môn trực thuộc ngƣời quyết định đầu tƣ thực hiện công tác thẩm định theo các nội dung đƣợc quy định tại Luật Xây dựng, Nghị định 59/2015/NĐ-CP. Đối với DAĐT xây dựng sử dụng vốn NSNN đã quy định rõ trách nhiệm của cơ quan chuyên môn về xây dựng thuộc Bộ ngành quản lý công trình trong công tác thẩm định dự án cũng nhƣ thẩm định TK-DT của công trình. - Nguyễn Công Nghiệp (2009), “Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc, Bộ Tài chính, Hà Nội. Tác giả khẳng định để nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ từ Ngân sách nhà nƣớc (NSNN) ở Việt Nam thì cần chú ý đến những vấn đề nhƣ phải đảm bảo quy hoạch đầu tƣ, nhằm xác định lĩnh vực đầu tƣ, nhu cầu đầu tƣ. Thực hiện nghiêm các bƣớc trong quản lý dự án đầu tƣ: Lập dự án, thẩm định dự án; giám sát dự án; Thực hiện dự án: thẩm định TK-DT; nghiệm thu cũng nhƣ quyết toán dự án hoàn thành. - Phạm Tiến Lâm, 2016. Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công dự án: Cải tạo, nâng cấp kênh tiêu T12 và đoạn cuối kênh tiêu T1, huyện Đan Phượng - Thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Thủy lợi. Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề về cơ sở lý luận của quản lý chất lƣợng thiết kế, quản lý chất lƣợng công trình và nghiên cứu các giải pháp tăng cƣờng chất lƣợng cho các công trình thủy lợi. Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lƣợng công trình trong giai đoạn thiết kế BVTC. 6
- 1.1.2. Kết quả nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu: Những công trình nghiên cứu khoa học nêu trên đã đề cập tƣơng đối đầy đủ, toàn diện những vấn đề lý luận chung về công tác thẩm định TK-DT nói chung trong đó có quản lý dự án đầu tƣ nói riêng. Bên cạnh đó cũng đã hệ thống các giải pháp , khuyến nghị về cá c nội dung cơ bản của quản lý nhƣ: công tác lựa chọn tƣ vấn, chế độ chính sách đãi ngộ , đào tạo bồi dƣỡng, đánh giá cán bộ, viên chức... Nhiều giải pháp rất thiết thực có thể áp dụng vào công tác quản lý thẩm định TK-DT nói chung trong Thành phố cũng nhƣ tại cơ quan đơn vị Tuy nhiên, có thể thấy vẫn chƣa có bất cứ nghiên cứu nào về hoạt động thẩm định TK-DT xây dựng công trình của CĐTdự án đầu tƣ XDCT tại Ban quản lý các dự án trọng điểm Phát triển đô thị Hà Nội. Đây là một khoảng trống nghiên cứu mà ngƣời viết hy vọng luận văn của mình sẽ nghiên cứu thành công. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ nghiên cứu, tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thẩm định TK-DT của Ban quản lý các dự án Trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội để từ đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thẩm định TK-DT trong thời gian tới. 1.2.Cơ sở lý luận về thẩm định thiết kế - dự toán dự án đầu tƣ xây dựng công trình: 1.2.1. Một số khái niệm: 1.2.1.1. Dự án đầu tư xây dựng công trình Dự án đầu tƣ XDCT là một lĩnh vực hoạt động phụ thuộc vào các nguồn lực giới hạn và có thời gian bắt đầu và kết thúc theo kế hoạch đã đƣợc thiết lập trƣớc. Có nhiều định nghĩa về DAĐT xây dựng đƣợc đƣa ra trong đó: Theo định nghĩa trong tiêu chuẩn ISO 9000:2000 và tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000): “Dựánlàmộtquátrìnhđơnnhất, gồm một 7
- tậphợpcáchoạtđộngcóphốihợpvàcókiểmsoát, có thời hạn bắtđầuvà kết thúc, được tiến hành để đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thờigian, chi phí và nguồn lực.” Theo“Cẩmnangcáckiếnthứccơbảnvềquảnlýdựán”củaViệnNghiêncứuQu ảnlýdựánquốctế(PMI):“Dựánlàmộtnỗlựctạmthờiđượcthựchiệnđểtạoramộtsản phẩmhoặcdịchvụduynhất”.Theođịnhnghĩanày,dựáncó 02đặctính: - Tạm thời (haycóthờihạn) nghĩa làmọi“dựán”đềucóđiểmbắtđầu và“kết thúc xác định.” Dự án“kếtthúc”khiđạt“mụctiêu”đã“đạtđược”hoặc khi đã“xácđịnh”đượcrõrànglà“mụctiêu”khôngthểđạtđượcvà“dựán”bịchấmdứt. Trongmọitrườnghợp,“độdàicủamộtdựán”làxácđịnh,dựánkhôngphảilàmộtcốg ắng,liêntục,tiếpdiễn. -Duy nhất nghĩa làsảnphẩmhoặcdịchvụduynhấtđókhácbiệtsovới những sảnphẩmđãcóhoặcdựánkhác. Dự án liênquánđến việc gì đó chưa từng làmtrướcđâyvàdovậy làduynhất. Theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ về việc ban hành quy chếquảnlýdự đầu tƣ và xây dựng: “Dựánđầutư:“là mộttập”hợpnhữngđềxuất“có liênquan”đếnviệc“bỏvốnđểtạo”mới, mởrộng hoặc“cảitạo”nhữngcơsở“vậtchất”nhấtđịnh nhằm đạt được sự tăngtrưởng về số lượnghoặcduytrì, cải tiến,“nângcaochất lượng”củasảnphẩm hoặc “dịch vụ trong khoảngthờigian”xácđịnh (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp)”. “Theomục17điều3 LuậtXâydựngsố16/2003/QH11“Dựánđầutưxâydựngcôngtrình làtậphợpcácđềxuấtcó liênquanđếnviệcbỏvốnđểxâydựngmới,mởrộnghoặccảitạonhữngcôngtrìnhxâyd ựngnhằmmụcđíchpháttriển,duytrì,nângcaochất lượngcôngtrìnhhoặcsảnphẩm,dịchvụtrongmộtthờihạnnhấtđịnh.Dựánđầutưxây dựngcôngtrìnhbaogồmphầnthuyếtminhvàphầnthiếtkếcơsở”.” 8
- Theomục15Điều3củaLuậtXâydựngsố50/2014/QH13ngày 16/8/2014 định nghĩa nhƣ sau: “Dựánđầutưxâydựnglàtậphợpcácđềxuấtcó liênquanđếnviệcsửdụngvốnđểtiếnhànhhoạtđộngxâydựngđểxâydựngmới,sửac hữa,cảitạocôngtrìnhxâydựngnhằmpháttriển,duytrì,nângcaochấtlượngcôngtrì nhhoặcsảnphẩm,dịchvụtrongthờihạnvàchiphíxácđịnh.Ởgiaiđoạnchuẩnbịdựá nđầutưxâydựng,dựánđượcthểhiệnthôngquaBáocáonghiêncứutiềnkhảthiđầ utưxâydựng,BáocáonghiêncứukhảthixâydựnghoặcBáocáokinhtếkỹthuậtđầut ưxâydựng”.” Đặc điểm thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình Các DAĐT xây dựng thƣờng có các công trình xây dựng đƣợc tạo thành bởi sức lao động của con ngƣời, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, đƣợc liên kết định vị với đất, dƣới nƣớc và trên mặt nƣớc, đƣợc thi công theo thiết kế. Mục đích cuối cùng là công trình xây dựng (CTXD)hoàn thành đảm bảo các mục tiêu đặt ra: thời gian, chi phí, chất lƣợng, an toàn, vệ sinh và bảo vệ môi trƣờng. Dự án đầu tƣ xây dựng có chu kỳ riêng trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển, có thời hạn tồn tại hữu hạn, có thời điểm bắt đầu khi xuất hiện ý tƣởng về XDCT dự án và kết thúc khi CTXD hoàn thành đƣa vào khai thác sử dụng, hoặc khi công trình dự án hết niên hạn khai thác và chấm dứt tồn tại. DAĐT xây dựng có sự tham gia của nhiều chủ thể, đó là CĐT, đơn vị tƣ vấn khảo sát thiết kế, đơn vị thi công, đơn vị cung cấp thiết bị, tƣ vấn giám sát, tƣ vấn QLDA... Các chủ thể này có các lợi ích khác nhau, quan hệ giữa các đơn vị thƣờng mang tính đối tác. DAĐT xây dựng luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực nhƣ: vốn, nhân lực, công nghệ, kỹ thuật, vật tƣ thiết bị, thời gian thực hiện và thời hạn đƣa dự án 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 303 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 232 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 237 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ công ích vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Hà Đông
90 p | 75 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 149 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 120 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 113 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Ban quản lý dự án quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
115 p | 59 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý hồ sơ tại cơ quan Tổng cục Thuế, Bộ tài chính
117 p | 72 | 10
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 131 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 19 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 18 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 28 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 104 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn