Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào khu công nghệ cao Hoà Lạc
lượt xem 7
download
Luận văn "Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào khu công nghệ cao Hoà Lạc" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thu hút vốn FDI vào Khu Công nghệ cao Hoà Lạc, đề xuất các giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Khu Công nghệ cao Hoà Lạc đến năm 2030.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào khu công nghệ cao Hoà Lạc
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ---------***-------- LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO HOÀ LẠC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Lê Thị Thuỳ Trang Hà Nội, tháng 3 năm 2022
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ---------***-------- LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO HOÀ LẠC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 820145 Họ và tên học viên: Lê Thị Thuỳ Trang Người hướng dẫn: TS. Hoàng Hương Giang Hà Nội, tháng 3 năm 2022
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng bài báo này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi và chưa được xuất bản trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Việc sử dụng kết quả và trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo đúng quy định. Các trích dẫn và tài liệu tham khảo về văn học, sách và thông tin được xuất bản trong các tác phẩm, tạp chí và trang web theo thư mục của bài báo. Tác giả luận văn
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn là người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Ngoại Thương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Cuối cùng, tôi muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã ủng hộ tạo điều kiện cho tôi để tôi hoàn thành bản luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... MỤC LỤC ............................................................................................................... DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................... DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ............................................................................ LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO .......................................................... 7 1.1. Tổng quan về vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ........................................ 7 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại....................................................... 7 1.1.2. Ý nghĩa và vai trò của vốn đầu tư nước ngoài (FDI) .............. 11 1.1.3. Vai trò của vốn FDI đối với các nước đang phát triển ............... 13 1.2. Tổng quan về khu công nghệ cao ....................................................... 14 1.2.1. Khái niệm về khu công nghệ cao .................................................. 14 1.2.2. Sự cần thiết hình thành khu công nghệ cao ................................. 17 1.2.3. Nội dung thu hút đầu tư vào Khu Công nghệ cao....................... 21 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào khu công nghệ cao ..... 26 1.3.1. Nhân tố chính trị............................................................................. 26 1.3.2. Nhân tố kinh tế ............................................................................... 26 1.3.3. Chiến lược thu hút vốn phục vụ phát triển kinh tế..................... 27 1.3.4. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong Khu Công nghệ cao ............ 27 1.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả thu hút đầu tư vào Khu CNC .......... 28 1.4.1. Tiêu chí phù hợp với lĩnh vực công nghệ cao .............................. 28 1.4.2 Tiêu chí đánh giá về hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ...................................................................................... 29 1.4.3. Tiêu chí đánh giá về kinh tế........................................................... 31 1.4.4. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tác động về mặt xã hội .............. 33 1.4.5. Tiêu chí đánh giá tác động về môi trường, sinh thái ............................ 35
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC ................................................... 36 2.1. Tổng quan về khu công nghệ cao Hoà Lạc........................................ 36 2.1.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên .................................................... 36 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................... 36 2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng................................................................... 37 2.2. Kết quả thu hút vốn FDI vào khu công nghệ cao Hoà Lạc ............. 39 2.2.1. Tổng vốn đầu tư và số lượng dự án đầu tư .................................. 39 2.2.2. Vốn đầu tư theo lĩnh vực đầu tư ................................................... 41 2.2.3. Vốn đầu tư theo đối tác .................................................................. 42 2.2.4. Theo hình thức đầu tư.................................................................... 44 2.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN Hòa Lạc............................................................................................ 45 2.3. Thực trạng thu hút vốn FDI vào khu công nghệ cao Hoà Lạc ........ 46 2.3.1. Công tác quy hoạch, định hướng phát triển Khu công nghệ cao .............................................................................................................. 46 2.3.2. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển Khu công nghệ cao .............................................................................................................. 47 2.3.3. Công tác xúc tiến đầu tư ................................................................ 48 2.3.4. Các chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư ....................................... 54 2.3.5. Công tác cải cách hành chính trong thu hút đầu tư ................... 56 2.4. Đánh giá tình hình thu hút vốn FDI vào khu công nghệ cao Hoà Lạc ................................................................................................................ 57 2.4.1. Những ưu điểm trong thu hút FDI vào KCN và những tác động đến KT-XH của thành phố............................................................. 57 2.4.2. Những hạn chế trong thu hút FDI vào Khu công nghệ cao Hoà Lạc .............................................................................................................. 62 2.4.3. Nguyên nhân ................................................................................... 63
- CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO HÒA LẠC ........................ 68 3.1. Kinh nghiệm thu hút FDI vào một số khu công nghệ cao ở Việt Nam và bài học cho khu công nghiệp cao Hòa Lạc ................................. 68 3.1.1. Kinh nghiệm.................................................................................... 68 3.1.2. Bài học rút ra đối với khu công nghệ cao Hoà Lạc ..................... 70 3.2. Định hướng, mục tiêu thu hút vốn FDI vào khu công nghệ cao Hoà Lạc đến 2030 ........................................................................................ 73 3.2.1. Quan điểm ....................................................................................... 74 3.2.2. Mục tiêu chung đến năm 2030 ...................................................... 74 3.3. Một số giải pháp thu hút vốn FDI vào khu công nghệ cao Hoà Lạc ................................................................................................................ 76 3.3.1. Xây dựng và hoàn thiện CSHT để tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư .................................................................................................. 76 3.3.2. Hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư ................................................................................................................ 77 3.3.3. Xây dựng và thực hiện chiến lược xúc tiến, thu hút đầu tư ....... 78 3.3.4. Đẩy mạnh chuyển đổi số, nâng cao năng lực xử lý thủ tục hành chính của ban quản lý khu công nghệ cao Hòa Lạc .................... 80 3.3.5. Một số giải pháp khác .................................................................... 81 3.4. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý ................................................ 83 3.4.1. Kiến nghị đối với chính phủ .......................................................... 83 3.4.2. Kiến nghị đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư.................................... 84 3.4.3. Kiến nghị đối với lãnh đạo thành phố Hà Nội và Ban quản lý Khu công nghệ cao ................................................................................... 84 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 87
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Nations Đông Nam Á CPTPP Comprehensive and Progressive Hiệp định đối tác toàn Agreement for Trans-Pacific diện và tiến bộ xuyên Thái Partnership Bình Dương EVFTA European Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement do Việt Nam và Liên minh châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm trên địa bàn IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế PPP Public - Private Partne Đối tác công tư R&D Research & Development Nghiên cứu và phát triển SMEs Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp nhỏ và vừa WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới CMCN Cách mạng công nghiệ CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội TNDN Thu nhập doanh nghiệp
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 1. Danh mục bảng Bảng 2.1. Số dự án, vốn đăng ký, vốn thực hiện của KCNC Hòa Lạc từ năm 2015 - 2020 .......................................................................................................... 40 Bảng 2.2. Thu hút vốn FDI theo lĩnh vực đầu tư vào KCNC Hòa Lạc từ năm 2015 - 2020 .......................................................................................................... 42 Bảng 2.3. Thu hút vốn FDI theo đối tác đầu tư vào KCNC Hòa Lạc từ năm 2015 - 2020 .......................................................................................................... 43 Bảng 2.4. Thu hút vốn FDI theo hình thức đầu tư vào KCNC Hòa Lạc từ năm 2015 - 2020 .......................................................................................................... 45 Bảng 2.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCNC Hòa Lạc từ năm 2016 - 2020 .................................................................. 45 Bảng 2.6. Bảng phân loại ưu đãi đầu tư theo hình thức sử dụng đất tại KCNC Hòa Lạc................................................................................................................ 48 2. Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1. Tỷ trong số dự án tại KCNC Hòa Lạc (2015-2020) ...................... 40 Biểu đồ 2.2. Số vốn tại KCNC Hòa Lạc (2015-2020) ........................................ 41
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế như hiện nay, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI – Foreign Direct Investment) được các quốc gia chú trọng trong việc phát triển kinh tế. FDI trở thành phương thức phổ biến trong lĩnh vực đầu tư và là xu thế tất yếu để phát triển doanh nghiệp trên thị trường. FDI đem lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia, đặc biệt là nền kinh tế của nước nhận đầu tư. Đối với chủ đầu tư, FDI là kênh đầu tư hiệu quả và dễ dàng để thâm nhập thị trường tiềm năng mới, mở rộng quy mô, tăng vị thế cạnh tranh. Đối với nước nhận đầu tư, lợi ích lớn nhất mà FDI mang lại là bổ sung nguồn vốn cho sự phát triển của kinh tế đất nước từ đó xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống của người dân. Trong bối cảnh đó, Việt Nam nói riêng và các nước nói chung đều có những chính sách để thu hút các nhà đầu tư quốc tế và tận dụng triệt để những lợi ích FDI mang lại. Việc chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế tại Việt Nam, trong đó giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp là xu hướng tất yếu hiện nay. Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một kênh rất quan trọng để bổ sung vốn cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Những thành tựu thu hút FDI đạt được gần đây đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và tăng năng suất lao động, đổi mới công nghệ, thiết bị và nâng cao năng lực cạnh tranh. Khu công nghệ cao Hòa Lạc là khu công nghệ cao được xây dựng theo mô hình thành phố khoa học với đầy đủ các dịch vụ tiện ích. Được biết đến như một trong những khu công nghiệp quan trọng nhất tại Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung, khu công nghệ cao Hoà Lạc là trung tâm nghiên cứu và phát triển các dự án về công nghệ thông tin, điện tử viễn thông và phần mềm; công nghệ sinh học, trang thiết bị y tế, công nghệ cơ khí chính xác, công nghệ tự động hóa… Khu công nghệ cao Hoà Lạc đã thu hút được nhiều được dự án của các tập đoàn hàng đầu trong và ngoài nước, đặc biệt là các dự án FDI từ Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản,…. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, khu công nghệ cao Hoà Lạc có vai trò vô cùng quan trọng. Mặc dù đã có nhiều giải pháp được đưa ra để đẩy mạnh thu hút FDI vào KCN cao Hoà Lạc nhưng trên thực tế số lượng dự án đầu tư và tiến
- độ thực hiện dự án chưa được như mong đợi. Nguyên nhân xuất phát từ hạ tầng giao thông kết nối còn hạn chế ảnh hưởng đến việc thu hút nhân lực làm việc tại đây. Đặc biệt, việc chậm trễ trong giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng cũng ảnh hưởng đến môi trường đầu tư. Mặt khác, việc xây dựng cơ chế thu hút, quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn chưa được quan tâm. Với mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế trong giai đoạn tới, KCN cao Hoà Lạc cần đưa ra được những giải pháp giúp khắc phục những vấn đề còn tồn tại, đưa Hoà Lạc trở thành trung tâm công nghệ phát triển của cả nước. Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào khu công nghệ cao Hoà Lạc” để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình với mong muốn nghiên cứu và phân tích thực trạng thu hút vốn FDI thời gian qua. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI trong thời gian tới, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển khu công nghệ cao Hòa Lạc đồng thời phát triển kinh tế đối với Huyện Thạch Thất nói riêng và Thành phố Hà Nội nói chung. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề có thể thực hiện được mục tiêu nghiên cứu đề tài “Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào khu công nghệ cao Hoà Lạc”, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau: (1) Tiến hành tổng hợp, khái quát hệ thống cơ sở lý luận về về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). (2) Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thu hút vốn FDI vào Khu Công nghệ cao Hoà Lạc. (3) Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thu hút vốn FDI vào Khu Công nghệ cao Hoà Lạc, đề xuất các giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Khu Công nghệ cao Hoà Lạc đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thu hút vốn FDI vào Khu Công nghệ cao Hoà Lạc bao gồm:
- - iHoạt iđộng ithu ihút iFDI icủa iKhu iCông inghệ icao iHoà iLạc, itrong iđó icác ichính i sách, ihoạt iđộng ixúc itiến iđầu itư ivà icác inhân itố ikhác iảnh ihưởng iđến ithu ihút iFDI ivào i Khu iCông inghệ icao. i Phạm ivi inghiên icứu: i i + iVề ikhông igian: iĐầu itư inước ingoài ivào iKhu iCông inghệ icao iHoà iLạc + iVề ithời igian: i2018-2020 ivà iđề ixuất icác igiải ipháp inhằm ităng icường ithu ihút i FDI ivào iKhu iCông inghệ icao Hoà Lạc đến năm 2030. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương ipháp ithu ithập itài iliệu: iTập ihợp icác itài iliệu isẵn icó icủa icác icơ iquan i trung iương ivà iđịa iphương inhư iBộ iKế ihoạch ivà iĐầu itư, iCục iĐầu itư inước ingoài, i Ban iQuản ilý iKhu iCông inghệ icao, icác icông itrình inghiên icứu, icác ibài ibáo ikhoa ihọc i liên iquan iđến ivấn iđề inghiên icứu… i - Phương ipháp iphân itích ithống ikê: ithu ithập ivà iphân itích icác inguồn ithông itin i số iliệu ithống ikê iphù ihợp, iliên iquan iđến icác inội idung inghiên icứu. iPhương ipháp inày i chủ iyếu iđược isử idụng iđể iphân itích, iđánh igiá ithực itrạng ithu ihút iFDI ivào iKhu iCông i nghệ icao. i i - Phương ipháp iso isánh, iđối ichiếu: iSử idụng iđể iphân itích ikinh inghiệm ithu ihút i FDI icủa imột isố imô ihình ikhu icông inghệ icao, ikhu icông inghiệp itrên ithế igiới ivà itrong i nước, itừ iđó irút ira imột isố igợi iý ibài ihọc icó ikhả inăng ivận idụng iđể iđề ixuất igiải ipháp i nhằm ithu ihút iFDI ivào iKhu iCông inghệ icao. 5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Do itầm iquan itrọng icủa imôi itrường iđầu itư iđối ivới iHĐ iđầu itư itrong iđó icó iđầu i tư itrực itiếp inước ingoài iFDI inên iđã icó inhiều itác igiả, inhiều icông itrình inghiên icứu i dưới icác igóc iđộ, ikhía icạnh ikhác inhau. i i * iĐầu itư itrực itiếp inước ingoài itrong icác icông itrình inghiên icứu: i i 1. PGS.TS iNguyễn iBích iĐạt i(2010), inền ikinh itế ithị itrường iđịnh ihướng iXHCN i ở iViệt iNam, iNXB iChính itrị iquốc igia, iHà iNội ilà icác ikhu ivực ikinh itế icó ivốn iđầu itư i từ inước ingoài. iNhiều ivấn iđề ilý iluận ivề ikhu ivực ikinh itế icó ivốn iđầu itư inước ingoài i được icông itrình inày ilàm irõ.Các itác igiả iđánh igiá inhững ithành itựu, ihạn ichế ivà i nguyên inhân icủa iđầu itư inước ingoài itại iViệt iNam itrong inhững inăm iqua idựa itrên icơ i sở ithực itrạng iđầu itư inước ingoài itại iViệt iNam. iTrên icơ isở ilý iluận ivà ithực itiễn iđó,
- i các itác igiả iđã iđưa ira iquan iđiểm, iđịnh ihướng ivà igiải ipháp icho ivấn iđề iđầu itư inước i ngoài ivào iViệt iNam itrong icác inăm itới. i 2. Trần iXuân iTùng i(2015), iĐầu itư itrực itiếp inước ingoài itại iViệt iNam iThực i trạng ivà igiải ipháp, iNXB iChính itrị iquốc igia, iHà iNội. iTác igiả ikhảo isát ithực itrạng i đầu itư inước ingoài itrong icông itrình inghiên icứu ivà iphân itích inó ivới icác iloại ihình iđầu i tư, ichủ iđầu itư, ilĩnh ivực iđầu itư… iTừ iđó, itác igiả iđề ixuất igiải ipháp ithu ihút iđầu itư i nước ingoài imạnh imẽ ihơn inữa. iGiải ipháp ithu ihút ivà iquản ilý ihoạt iđộng iđầu itư iở itừng i vùng ikinh itế ithì itác igiả ichưa inói iđến itrong icông itrình inghiên icứu imà ichỉ iđề ixuất i những igiải ipháp ichung inhất itrên iphạm ivi itoàn iquốc. i 3. GS.TS iDương iThị iBình iMinh i– iThs iNguyễn iThanh iThủy i(7/2019), i“Cải i thiện imôi itrường iđầu itư ithu ihút iđầu itư itrực itiếp inước ingoài i(FDI) iở imột isố inước i châu iÁ ivà icác ibài ihọc ikinh inghiệm icho iThành iphố iHồ iChí iMinh”, iTạp ichí iPhát i triển ikinh itế i(225), itr.23-25. iCác itác igiả iđã itổng ihợp ikinh inghiệm ithu ihút iđầu itư i trực itiếp inước ingoài itừ imột isố inước ichâu iÁ iở ibài iviết inày, ivà inghiên icứu ivận idụng i phù ihợp ivới iđiều ikiện icụ ithể icủa iViệt iNam inói ichung ivà iThành iphố iHồ iChí iMinh i nói iriêng. iTuy inhiên, itrong ibài iviết ichủ iyếu ilà iđánh igiá irút ira ibài ihọc imà ichưa iđưa i ra iđược inhiều igiải ipháp ihay, iđột iphá inhằm ithu ihút iđầu itư itrực itiếp inước ingoài. i 4. iLuận ián itiến isĩ ikinh itế: i“Những igiải ipháp inhằm iphát itriển icác ikhu icông i nghệ ivà ikhu ichế ixuất itại ithành iphố iHồ iChí iMinh iđến inăm i2010” itác igiả iNguyễn i Quyết iChiến i(2003) itập itrung inghiên icứu inhững ivấn iđề ichung ivề ikhu icông inghiệp, i khu ichế ixuất, itình ihình iHĐ iđầu itư ivào iphát itriển icác ikhu icông inghiệp, ikhu ichế ixuất i thành iphố iHồ iChí iMinh, iqua iđó iđề ixuất inhững iphương ián inhằm ithu ihút iđầu itư iphát i triển ikhu icông inghiệp itại ithành iphố iHồ iChí iMinh. i i Về iđầu itư itrực itiếp inước ingoài iđã iđược icác icông itrình inghiên icứu iđề icập ikhá i rõ ivà igắn iliền ivới inhững ivấn iđề, ikhía icạnh ikhác inhau ivề imôi itrường iđầu itư ivà iđầu i tư itrực itiếp inước ingoài. iTuy inhiên, icác inghiên icứu ivề imôi itrường iđầu itư, iảnh ihưởng i của inó iđến ithu ihút ivốn iđầu itư itrực itiếp inước ingoài itại icác ikhu icông inghiệp, ikhu i kinh itế, ikhu icông inghệ icao i(Khu iCông inghệ icao iĐà iNẵng) itrong inghiên icứu inày ilà i gần inhư ichưa irõ inét ihoặc ichưa iđược iđề icập inhiều. i Đi isâu ihơn ivào inghiên icứu icác ikhu icông inghiệp icó iđầu itư iFDI ithì iphải ikể iđến i một isố icông itrình iđã iđược icông ibố inhư isau: i
- 1. Nghiên icứu i(2004) icủa iNguyễn iChơn iTrung ivà iTrương iGiang iLong ivề i “Phát itriển icác ikhu icông inghiệp, ikhu ichế ixuất itrong iquá itrình icông inghiệp ihoá, ihiện i đại ihoá” iđã itrình ibày imột isố ivấn iđề ivề isự ihình ithành ivà iphát itriển icác ikhu icông i nghiệp, ikhu ichế ixuất; iphân itích ithực itrạng iphát itriển ikhu icông inghiệp, ikhu ichế ixuất i ở icác itỉnh iphía iNam; itừ iđó iđưa ira inhững igiải ipháp iphát itriển icác ikhu icông inghiệp, i khu ichế ixuất. i 2. Lê iQuang iAnh i(2000) itrong inghiên icứu ivề i“Hướng idẫn iđầu itư ivào icác ikhu i công inghiệp, ikhu ichế ixuất, ikhu icông inghệ icao iở iViệt iNam” iđã iđược ilàm irõ imột isố i lý iluận ivề ikhu icông inghiệp ivà icác ithủ itục ihướng idẫn, icác ithủ itục iđầu itư ivào icác i khu icông inghiệp inói ichung. iTuy inhiên, icác inghiên icứu iđến icông itác ithu ihút iđầu itư i vào icác ikhu icông inghiệp, ikhu icông inghệ icao ithì itrong isách ichưa inói itới imà ichỉ inói i đến icác ivấn iđề icơ ibản. i 3. Luận ián itiến isĩ ikinh itế: i“Hoàn ithiện icông itác ixúc itiến iđầu itư inhằm iphát i triển icác ikhu icông inghiệp iở iViệt iNam” i- itác igiả iNguyễn iThị iThu iHương i(Đại ihọc i Kinh itế iQuốc idân i- i2004). iQuá itrình ihình ithành ivà iphát itriển icác ikhu icông inghiệp i được itác igiả inghiên icứu ivà ilàm irõ itác iđộng icủa iHĐ ixúc itiến iđầu itư iđến iviệc ithu ihút i đầu itư iphát itriển icác ikhu icông inghiệp. iTừ iđó, iđề ira icác igiải ipháp ihoàn ithiện icông i tác ixúc itiến iđầu itư icủa iViệt iNam. i i Từ ikết iquả inghiên icứu icủa icác icông itrình ikhoa ihọc ikể itrên, inhận ithấy irằng icho iđến i nay imặc idù iđã icó inhiều icác icông itrình inghiên icứu ivề ilĩnh ivực ithu ihút iđầu itư inước i ngoài inói ichung ivà ithu ihút iđầu itư inước ingoài ivào ingành icông inghiệp inói iriêng ituy i nhiên ivẫn ichưa icó imột icông itrình ikhoa ihọc inào inghiên icứu ithật ikỹ ivề ithu ihút iđầu itư i FDI ivào icác ikhu icông inghiệp, ikhu icông inghệ icao. iMột isố inghiên icứu icũng iđã icó i tìm itòi ivà inghiên icứu ivề iđầu itư ivào icác ikhu icông inghiệp ituy inhiên ivì iđặc ithù inội i dung inghiên icứu inên icác ithực itrạng icũng inhư igiải ipháp ichỉ idừng ilại iáp idụng icho i một ikhu icông inghiệp, ikhu ichế ixuất ihoặc imột iđịa iphương iđược ilựa ichọn inghiên i cứu. iTuy inhiên, icác icông itrình ikhoa ihọc ikể itrên ilà imột inguồn itài iliệu itham ikhảo icó i giá itrị icả ivề ilý iluận ilẫn ithực itiễn, igiúp itác igiả irất inhiều itrong iquá itrình inghiên icứu. 6. Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào khu công nghệ cao
- Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào khu công nghệ cao Hoà Lạc Chương 3: Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào khu công nghệ cao Hoà Lạc
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO KHU CÔNG NGHỆ CAO 1.1. Tổng quan về vốn đầu tư nước ngoài (FDI) 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại 1.1.1.1. Khái niệm FDI có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của các quốc gia (đặc biệt là quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam). Việc thu hút FDI vừa đáp ứng về số lượng, vừa đảm bảo các yếu tố như: có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toả, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu, đáp ứng công nghệ (công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch), quản trị hiện đại, tìm kiếm thị trường và tìm kiếm hiệu quả... có thể sẽ tiếp tục là một nguồn quan trọng để xây dựng năng lực cạnh tranh, đa dạng hoá và tăng trưởng cho quốc gia đó. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Mục đích nhằm đạt được các lợi ích lâu dài và nắm quyền quản lý cơ sở kinh doanh này. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đưa ra khái niệm về FDI như sau: FDI xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác bằng phương tiện quản lý. Nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh chiếm ưu thế. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là “công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “công ty con” hay “chi nhánh công ty”. - Vốn FDI là gì? Vốn iFDI ichính ilà inguồn itiền iđược isử idụng iđể iđầu itư itrực itiếp inước ingoài. i Nguồn ivốn iFDI icó ithể iđược iphân itheo itính ichất idòng ivốn i(vốn ichứng ikhoán, ivốn i tái iđầu itư, ivốn ivay inội ibộ) ihoặc itheo imục iđích icủa inhà iđầu itư i(vốn itìm ikiếm itài i nguyên, ivốn itìm ikiếm ihiệu iquả, ivốn itìm ikiếm ithị itrường). Kênh chuyển giao công nghệ hữu hiệu nhất là FDI thế hệ mới (hay còn được gọi là FDI có chất lượng cao hoặc FDI có chọn lọc) vì doanh nghiệp sẽ tạo điều
- kiện chuyển giao công nghệ cho FDI chất lượng cao, kiến thức và bí quyết, tăng khả năng icạnh itranh icủa icác idoanh inghiệp inước ichủ inhà i(để inâng icao inăng ilực icạnh i tranh itrên ithị itrường ithì idoanh inghiệp itrong inước iphải itích icực iđổi imới icông inghệ), i cho iphép ihọ itiếp icận ithị itrường. iNgoài ira, idoanh inghiệp iFDI ichất ilượng icao isẽ ihoạt i động imột icách icó itrách inhiệm ivới ixã ihội ivà imôi itrường iở iquốc igia ihọ iđặt icơ isở i thực ithi idự ián. i Theo iTrung itâm ităng itrưởng iquốc itế i(IGC) ithì iFDI ichất ilượng icao icó icác iđặc i điểm inhư igóp iphần itạo ira iviệc ilàm i“tử itế” ivà igiá itrị igia ităng, ităng icường inền itảng i kỹ inăng icho icác ithành iphần ikinh itế inước ichủ inhà. Các tập đoàn đa quốc gia của Mỹ, Nhật Bản và Liên minh châu Âu (EU) đang được thu hút FDI thế hệ mới. Thu hút FDI từ các CT đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý KD mà các công ty này đã tích lũy và PT qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Trong bối cảnh thế giới bước kỷ nguyên của Cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều iquốc igia iưu itiên ithu ihút iFDI ivào icác ingành, ilĩnh ivực icông inghệ icao, itiên itiến, i công inghệ ithân ithiện ivới imôi itrường, inăng ilượng isạch, inăng ilượng itái itạo, igiáo idục i và iđào itạo, iy itế, idu ilịch ichất ilượng icao, idịch ivụ itài ichính, ilogistics ivà icác idịch ivụ i hiện iđại ikhác… 1.1.1.2. Đặc điểm Thứ nhất, FDI là hình thức mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế rất lớn. Vì vậy, mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư là đặc điểm hàng đầu của FDI. Thứ hai, Thu nhập mà chủ đầu tư nhận được mang tính chất là thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. Do vậy, kết quả kinh doanh sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào loại hình thu nhập này. Thứ ba, các nước được đầu tư cần phải có hành lang pháp lý rõ ràng thì mới thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế phát triển. Thứ tư, cơ sở quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên là tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định. Đồng thời, tỷ lệ này cũng tương ứng với lợi nhuận và rủi ro của các nhà đầu tư. Thứ năm, việc quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về lỗ lãi là quyền của chủ đầu tư. Bên cạnh đó, chủ đầu tư còn được tự
- do lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư… Vì thế, để mang lại lợi nhuận cao có thể đưa ra những quyết định phù hợp nhất. Thứ iáu, iNhà iđầu itư iphải igóp iđủ isố ivốn itối ithiểu, itùy itheo iquy iđịnh icủa imỗi i quốc igia ithì imới iđược itham igia ikiểm isoát ihoặc ikiểm isoát idoanh inghiệp inhận iđầu i tư. Thứ ibảy, iFDI iđược ithực ihiện ithông iqua iviệc ixây idựng imới ihay imua ilại imột i phần ihay itoàn ibộ idoanh inghiệp iđang iHĐ, ibằng iviệc imua icổ iphiếu iđể ithông itin ixác i nhận. 1.1.1.3. Phân loại (i) theo icách ithức ixâm inhập; i(ii) itheo iquan ihệ ingành inghề, ilĩnh ivực igiữa ichủ i đầu itư ivà iđối itượng itiếp inhận iđầu itư; i(iii) itheo iđịnh ihướng icủa inước inhận iđầu itư; i (iv) itheo iđịnh ihướng icủa ichủ iđầu itư; ivà i(v) itheo hình thức pháp lý được phân loại theo các hình thức hoạt động FDI. Theo cách thức xâm nhập Đầu tư mới (new investment) là việc một công ti đầu tư để xây dựng một cơ sở sản xuất, cơ isở imarketing ihay icơ isở ihành ichính imới, itrái ingược ivới iviệc imua ilại i những icơ isở isản ixuất ikinh idoanh iđang ihoạt iđộng. iNhư itên igọi iđã ithể ihiện, ihãng iđầu i tư ithường imua imột imảnh iđất itrống ivà ixây idựng inhà imáy isản ixuất, ichi inhánh i marketing, ihoặc icác icơ isở ikhác iđể iphục ivụ icho imục iđích isử idụng icủa imình. iĐây i chính ilà inhững igì imà ihãng iFord iđã ilàm, ví dụ như thành lập một nhà máy rất lớn ở bên ngoài Valencia, Tây Ban Nha. Mua lại (acquisitions) là việc iđầu itư ihay imua itrực itiếp imột icông iti iđang ihoạt động ihay icơ isở isản ixuất ikinh idoanh. Ví dụ, thị trường Mexico bị hãng Home Deport i thâm nhập vào, mua lại các cửa hàng và tài sản của một nhà bán lẻ các sản phẩm công trình kiến trúc, Home Mart. Nhà isản ixuất imáy itính icá inhân iLenovo icủa iTrung i Quốc iđã iquốc itế ihóa inhanh ichóng inhờ imột iphưong ithức imua ilại iđầy itham ivọng. Năm 2004, Lenovo imua ilại iviệc ikinh idoanh iPC icủa iIBM, ivới igiá itrị ivào ikhoảng ihai phần iba idoanh ithu icủa ihãng năm 2005. Cuộc mua bán này đã imang iđến icho iLenovo i i những itài isản iphưong ithức igiá itrị, inhư ilà ithương ihiệu ivà imạng ilưới iphân iphối. iViệc i mua ilại iđã igiúp iLenovo inhanh ichóng imở irộng iviệc vươn tới các thị trường và trở thành công ti toàn cầu.
- Sáp inhập i(merge) ilà imột idạng iđặc ibiệt icủa imua ilại imà itrong iđó ihai icông iti isẽ i cùng igóp ivốn ichung iđể ithành ilập imột icông iti imới ivà ilớn ihơn. iHình ithức iphổ ibiến i hơn igiữa icác icông iti icó icùng iquy imô ibởi ivì ihọ icó ikhả inăng ihợp inhất icác ihoạt iđộng i của imình itrên icơ isở icân ibằng itương iđối ilà isát inhập. iMột iví idụ igần iđây ilà ivề iviệc i sáp inhập igiữa iLucent iTechnologies icủa iHoa iKỳ ivới iAlcatel icủa iPháp. iSự isáp inhập i này iđã itạo ira icông iti ichuyên ivề ikinh idoanh icác ithiết ibị iviễn ithông itoàn icầu ilớn inhất i thế igiới i(Alcatel - Lucent). Giống inhư iliên idoanh, isáp inhập icó ithể itạo ira irất inhiều i kết iquả itích icực, bao gồm sự học hỏi và chia sẻ nguồn lực giữa các đối tác với nhau, tăng tính lại ích kinh tế của quy mô, giảm ichi iphí ibằng icách iloại ibỏ inhững i hoạt iđộng ithừa, icác ichủng iloại isản iphẩm, idịch ivụ ibán ihàng irộng ihơn ivà isức imạnh i thị itrường ilớn ihơn. iSự isáp inhập iqua ibiên igiới icũng iđối imặt ivới inhiều ithách ithức ido i những ikhác ibiệt ivề ivăn ihóa, ichính isách icạnh itranh, igiá itrị idoanh inghiệp ivà iphương i thức ihoạt iđộng igiữa icác iquốc igia. Đổ thành công đòi hỏi phải có sự nghiên cứu, lập kế hoạch và những cam kết trước chắc chắn. Theo định hướng của nước nhận đầu tư FDI thay thế nhập khẩu. Hoạt iđộng iFDI iđược itiến ihành inhằm isản ixuất ivà i cung iứng icho ithị itrường inước inhận iđầu itư icác isản iphẩm imà itrước iđây inước inày i phải inhập ikhẩu. Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hình thức FDI này là dung lượng thị trường, các rào cản thương mại của nước nhận đầu tư và chi phí vận tải. FDI tăng cường xuất khẩu: Thị itrường imà ihoạt iđộng iđầu itư inày i“nhắm” itới i không iphải ihoặc ikhông ichỉ idừng ilại iở inước inhận iđầu itư imà ilà icác ithị itrường irộng i lớn ihơn itrên itoàn ithế igiới ivà icó ithể icó icả ithị itrường iở inước ichủ iđầu itư. Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến dòng von FDI theo hình thức này là khả năng cung ứng các yếu tố đầu vào với giá rẻ của các nước nhận đầu tư như nguyên vật liệu, bán thành phẩm. FDI theo các định hướng khác của chỉnh phủ: Chính iphủ inước inhận iđầu itư icó i thể iđược iáp idụng icác ibiện ipháp ikhuyến ikhích iđầu itư iđể iđiều ichỉnh idòng ivốn iFDI i chảy ivào inước imình itheo iđúng iý iđồ icủa imình, ví dụ như tăng cường thu hút FDI giải quyết tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán. Theo hình thức pháp lý
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 305 | 56
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
109 p | 247 | 51
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 235 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản trị Văn phòng của Tổng cục Thể dục thể thao - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
110 p | 172 | 21
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức phường thành phố Tuyên Quang, Tuyên Quang
122 p | 138 | 21
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp huyện tại tỉnh Đắk Lắk
19 p | 260 | 21
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
113 p | 147 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 118 | 14
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
111 p | 126 | 13
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, Lâm Đồng
28 p | 112 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
127 p | 31 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 107 | 4
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Phát triển chính phủ điện tử ở CH dân chủ nhân dân Lào
26 p | 90 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn