intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống: Quản lý an toàn lao động trong thi công công trình tại Công ty cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

47
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn đề xuất những giải pháp quản ý ATLĐ trong đó trách nhiệm lớn nhất thuộc về người quản lý lao động phải quán triệt được các chế độ chính sách về bảo hộ lao động, phải hiểu biết về an toàn vệ sinh lao động, các tiêu chuẩn quy trình, quy phạm về an toàn lao động và những biện pháp an toàn. Qua đó, người quản lý lao động chịu trách nhiệm việc truyền tải các nội dung trên để người lao động hiểu và chấp hành đúng quy định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị An ninh phi truyền thống: Quản lý an toàn lao động trong thi công công trình tại Công ty cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** MAI THỊ NHƢ Ý QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) Hà Nội - 2020
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH *** *** *** MAI THỊ NHƢ Ý QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống Mã số: 8900201.05QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN XUÂN HUYNH Hà Nội - 2020
  3. CAM KẾT Tác giả cam kết rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động của chính tác giả thu đƣợc chủ yếu trong thời gian học, nghiên cứu và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một chƣơng trình nghiên cứu nào của ngƣời khác. Những kết quả nghiên cứu và tài liệu của ngƣời khác (trích dẫn, bảng biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) đƣợc sử dụng trong luận văn này đ đƣợc các tác giả đồng ho c công khai và trích dẫn cụ thể. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng bảo vệ luận văn, Khoa Quản trị và Kinh doanh về những điều cam kết trên. Tác giả luận văn
  4. LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo TS. Nguyễn Xuân Huynh đ trực tiếp hƣớng dẫn nhiệt tình và giúp đỡ tôi, cho tôi cơ hội đƣợc tiếp xúc với các tài liệu tham khảo, góp cho tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi cũng muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo đ giảng dạy tôi trong suốt thời gian tôi học tại Khoa Quản trị và Kinh doanh: PGS.TS. Hoàng Đình Phi, PGS.TS. Nguyễn Ngoc Thắng, GS. Mai Trọng Nhuận, TS. Nguyễn Xuân Huynh, TS. Ngô Vi Dũng, TS. Trần Huy Phƣơng, cùng các thầy cô giáo khác trong Khoa. Trong quá trình thực hiện, nhờ sự giúp đỡ tận tình của các Giáo sƣ, Tiến sĩ Khoa Quản trị và Kinh doanh, các anh chị trong Công ty MECO tƣ vấn, tác giả đ hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bạn học cùng lớp MNS03, MNS04 và tất cả những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp tại HSB đ luôn ủng hộ tôi với tình cảm chân thành, luôn động viên và là động lực để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tuy đ có những cố gắng song do thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế, luận văn này không thể tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc những kiến đóng góp và trao đổi chân thành của các thầy cô giáo, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn!
  5. MỤC LỤC D NH MỤC C C TỪ VI T TẮT....................................................................................i D NH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................... ii D NH MỤC H NH V ................................................................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN L O ĐỘNG TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH ............................................................................................ 16 1.1. An ninh phi truyền thống và Quản trị an ninh phi truyền thống ......................... 16 1.1.1. Khái niệm chung về an toàn, an ninh .................................................................. 16 1.1.2. Quản trị An ninh phi truyền thống....................................................................... 18 1.2. Tổng quan về n toàn lao động, Quản l n toàn lao động trong thi công công trình .................................................................................................................................... 20 1.2.1. n toàn lao động .................................................................................................... 20 1.2.2. Bảo hộ lao động ..................................................................................................... 21 1.2.3. An toàn vệ sinh lao động ...................................................................................... 22 1.2.4. Quản l lao động .................................................................................................... 24 1.2.5. Quản l n toàn lao động trong thi công công trình......................................... 25 1.3. Nội dung của quản l an toàn lao động trong thi công công trình...................... 26 1.3.1. Lập kế hoạch quản l an toàn lao động trong thi công công trình .................. 26 1.3.2. Thực hiện kế hoạch quản l an toàn lao động trong thi công công trình........ 26 1.3.3. Công tác huấn luyện và đào tạo về an toàn lao động trong thi công công trình .... 27 1.3.4. Công tác kiểm tra và giám sát quản l an toàn lao động trong thi công công trình .................................................................................................................................... 27 1.3.5. Quản l an toàn lao động trong thi công công trình thông qua phƣơng trình ANPTT............................................................................................................................... 28 1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động Quản l n toàn lao động trong thi công công trình ................................................................................................................. 29 1.4.1. Bên ngoài doanh nghiệp........................................................................................ 29 1.4.2. Bên trong doanh nghiệp ........................................................................................ 32
  6. 1.5. Kinh nghiệm quản l TLĐ trong thi công công trình của một số doanh nghiệp và bài học cho MECO ...................................................................................................... 34 1.5.1. Kinh nghiệm quản l TLĐ c ủa một số doanh nghiệp .................................... 34 1.52. Bài học kinh nghiệm............................................................................................... 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ N TOÀN L O ĐỘNG TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM.......................................................................................................... 40 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (MECO) ...... 40 2.1.1. Quá trình xây dựng và phát triển ......................................................................... 40 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh ........................................................................................ 41 2.1.3. Cơ cấu tổ chức........................................................................................................ 43 2.1.4. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của MECO ................... 44 2.2. Thực trạng an toàn lao động trong thi công công trình tại Công ty Cổ phần cơ điện và xây dựng Việt Nam ............................................................................................................ 49 2.2.1. Thực trạng công tác an toàn lao động trong thời gian từ năm 2016 – 2018 .. 49 2.3.2. Đánh giá của công nhân về công tác TLĐ trong thi công công trình của MECO ................................................................................................................................ 54 2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản l an toàn lao động trong thi công công trình tại MECO ........................................................................................................ 56 2.4.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch quản l an toàn lao động trong thi công công trình ........................................................................................................................... 56 2.4.2. Thực trạng công tác thực hiện kế hoạch quản l an toàn lao động trong thi công công trình ................................................................................................................. 57 2.4.3. Thực trạng công tác công tác huấn luyện và đào tạo về an toàn lao động trong thi công công trình ............................................................................................................ 59 2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra và giám sát quản l TLĐ trong thi công công trình 61 2.4.5. Thực trạng công tác quản l an toàn lao động trong thi công công trình thông qua phƣơng trình NPTT................................................................................................ 66 2.5. Thực trạng các nguyên nhân ảnh hƣởng đến công tác quản l an toàn lao động trong thi công công trình tại MECO .............................................................................. 69
  7. 2.5.1. Thực trạng nguyên nhân chủ quan ...................................................................... 69 2.5.2. Thực trạng nguyên nhân khách quan .................................................................. 75 2.5.3. Hiệu quả quản l an toàn lao động trên công trƣờng ........................................ 77 2.6. Đánh giá chung về công tác quản l an toàn lao động trong thi công công trình tại MECO........................................................................................................................... 79 2.6.1. Những m t đạt đƣợc .............................................................................................. 79 2.6.2. Những m t hạn chế và nguyên nhân ................................................................... 80 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN L O ĐỘNG TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM ........................................................ 84 3.1. Phƣơng hƣớng nhiệm vụ hoạt động quản l an toàn lao động thi công công trình trong thời gian tới ............................................................................................................... 84 3.1.1. Mục tiêu phát triển của MECO đến năm 2025…….......................................... 84 3.1.2. Phƣơng hƣớng nhiệm vụ hoạt động quản l an toàn lao động tại MECO . .. .84 3.2. Đẩy mạnh hoạt động quản lý an toàn lao động trong thi công công trình tại MECO ................................................................................................................................ 85 3.2.1. Xác định các giá trị cốt lõi của công tác Quản l n toàn lao động trong thi công công trình ................................................................................................................. 86 3.2.2. Hoạch định chiến lƣợc n toàn lao động trong thi công công trình ............... 89 3.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động n toàn lao động trong thi công công trình tại MECO ........................................................................................................ 91 3.3.1. Xây dựng và ban hành chính sách dài hạn về công tác Quản lý An toàn lao động trong thi công công trình ........................................................................................ 91 3.3.2. Gắn trách nhiệm và quyền hạn đối với ngƣời quản l lao động và ngƣời lao động.. 97 3.3.3. Áp dụng tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 trong công tác quản l an toàn lao động...100 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ ...................................................................................... 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 108 PHỤ LỤC
  8. ANH MỤC C C T VIẾT TẮT 1. ANPTT: An Ninh Phi Truyền Thống 2. ANTT: An Ninh Truyền Thống 3. TLĐ: n toàn lao động 4. TVSLĐ: n toàn vệ sinh lao động 5. BHLĐ: Bảo hộ lao động 6. Bộ LĐ-TB&XH: Bộ Lao động – Thƣơng binh & X hội 7. CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 8. ILO: Tổ chức lao động quốc tế 9. MECO: Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam 10. OHSAS 1800:2015 : Tiêu chuẩn hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp 11. MECO: Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam 12. TNLĐ: Tai nạn lao động i
  9. ANH MỤC ẢNG IỂU Bảng 1.1. So sánh an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống ........... 18 Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm của MECO ........................... 45 Bảng 2.2. Số liệu về doanh thu, giá vốn, lợi nhuận thuần của công ty trong 3 năm từ 2016 đến 2018............................................................................... 46 Bảng 2.3. Tỷ trọng các loại doanh thu qua 3 năm 2016, 2017, 2018 ............ 48 Bảng 2.4. Thực trạng lao động các phòng ban của MECO .......................... 50 Bảng 2.5. Các nhóm đối tƣợng đƣợc khảo nghiệm mức độ TLĐ tại MECO ... 51 Bảng 2.6. Đánh giá mức độ an toàn thông tin thông qua phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia.......................................................................................... 52 Bảng 2.7. Thống kê tai nạn lao động tại MECO năm 2016 – 2018 .............. 52 Bảng 2.8. Đánh giá của ngƣời lao động về việc thực hiện TLĐ của MECO.... 55 Bảng 2.9. Công nhân đánh giá mức độ giám sát công trình của cán bộ quản lý ................................................................................................................ 55 Bảng 2.10. Tổng số lƣợng cán bộ nhân viên phòng Tổ chức Hành chính ..... 64 Bảng 2.11 Đánh giá môi trƣờng kinh doanh và công tác quản l TLĐ của MECO ..................................................................................................... 67 Bảng 2.12 Cơ cấu lao động của MECO...................................................... 70 ii
  10. ANH MỤC H NH V Hình 1.1: Cán bộ quản l và công nhân đều thực hiện đúng nội quy an toàn 35 Hình 1.2: n toàn lao động trên công trƣờng ............................................. 35 Hình 1.3: Công nhân luôn đƣợc trang bị bảo hộ lao động............................ 36 Hình 1.4: Công nhân đƣợc hƣớng dẫn sử dụng thiết bị bảo hộ trƣớc khi làm việc tại công trình ..................................................................................... 37 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của MECO ....................................................... 43 Sơ đồ 2.2: Mối quan hệ giữa các đơn vị ..................................................... 57 Hình 2.1. Một buổi học TLĐ trên công trƣờng của công nhân ................. 60 Hình 2.2. Huấn luyện sơ cứu ngƣời bị tai nạn lao động tại chỗ.................... 60 Hình 3.1 Mô hình OHSAS 18001 .............................................................103 iii
  11. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Ngành xây dựng là môt trong những ngành giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đây cũng là một ngành mà có những d c thù riêng: địa điểm làm việc của ngƣời lao động luôn thay đổi, phần lớn công việc thực hiện ở ngoài trời, chịu ảnh hƣởng của khí hậu thời tiết xấu, nhiều công việc n ng nhọc, phải thi công ở những vị trí không thuận tiện, có nhiều yếu tố nguy hiểm có hại dễ gây ra tai nạn lao động (TNLĐ) và làm suy giảm sức khỏe thậm chí gây ra bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động. Cùng với sự phát triển của đất nƣớc, ngành xây dựng cũng ngày càng lớn mạnh, các khu đô thị mới, khu cao ốc, văn phòng, các công trình thủy điện, các nhà máy và công xƣởng ... mọc lên trên khắp cả nƣớc. Tuy nhiên, đây cũng là ngành lao động n ng nhọc, phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ TNLĐ. Đ c biệt trong ngành xây dựng hiện nay nói riêng, ngƣời lao động phải làm việc trong môi trƣờng luôn có nguy hiểm có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng thì vấn đề quản trị an toàn trong lao động sản xuất là điều vô cùng thiết yếu. Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, năm 2018 trên toàn quốc đ xảy ra 7.090 vụ TNLĐ làm 7.259 ngƣời bị nạn (bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực ngƣời lao động làm việc không theo hợp đồng lao động) trong đó: Số ngƣời chết: 622 ngƣời; Số vụ TNLĐ chết ngƣời: 578 vụ; Số ngƣời bị thƣơng n ng: 1.684 ngƣời; Nạn nhân là lao động nữ: 2.489 ngƣời; Số vụ TNLĐ có hai ngƣời bị nạn trở lên: 76 vụ. Số ngƣời chết vì TNLĐ: 1.039 ngƣời (trong đó, khu vực có quan hệ lao động: 622 ngƣời, giảm 6,6% so với năm 2017; khu vực ngƣời lao động làm việc không theo hợp động lao động: 417 ngƣời, tăng 59,16% so với năm 2017) [1] Theo báo cáo từ các địa phƣơng, năm 2018 cả nƣớc đ xảy ra 7.997 vụ tai nạn lao động (TNLĐ), làm chết 1.039 ngƣời, làm thiệt hại về vật chất 1.494 tỷ đồng Theo Bộ LĐ-TB&XH, phân tích từ 114 biên bản điều tra TNLĐ chết ngƣời năm 4
  12. 2018, nguyên nhân do ngƣời sử dụng lao động chiếm 46,49%. Trong đó: Ngƣời sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn chiếm 34,56% tổng số vụ; do tổ chức lao động và điều kiện lao động chiếm 9,64% tổng số vụ; do ngƣời sử dụng lao động không huấn luyện TLĐ ho c huấn luyện TLĐ chƣa đầy đủ cho ngƣời lao động chiếm 7,02% tổng số vụ; do thiết bị không đảm bảo an toàn lao động chiếm 0,88% tổng số vụ. Nguyên nhân ngƣời lao động vi phạm quy trình quy chuẩn TLĐ chiếm 18,42% tổng số vụ. Còn lại 35,06% là do các nguyên nhân khác Thực tế cho thấy đ có rất nhiều vụ tai nạn lao động xảy ra, gây ra những tổn thất lớn về tính mạng con ngƣời cũng nhƣ làm giảm uy tín trong an toàn lao động của ngành xây dựng. Điều này đ đ t ra cho ngành xây dựng một câu hỏi lớn đó là nguyên nhân do đâu mà ra? Phải chăng do những điều kiện về an toàn lao động ( TLĐ), bảo hộ lao động chƣa đƣợc đảm bảo cho ngƣời lao động làm việc hay do thức tham gia lao động sản xuất, sự hiểu biết của công nhân viên chƣa tốt. Ho c cũng có thể do chƣa có sự phổ biến sâu rộng đến công nhân viên những văn bản, những bộ quy chuẩn hƣớng dẫn thực hiện chi tiết quá trình tiến hành thực thi lao động cũng nhƣ công tác kiểm tra giám sát về an toàn lao động, bảo hộ lao động chƣa có hiệu quả. Nhìn chung, phần lớn các vụ TNLÐ nguyên nhân chủ yếu là do con ngƣời. Do đó, việc phòng, chống TNLÐ phải bắt đầu từ việc ngƣời lao động có thức tự bảo vệ mình, chấp hành nội quy, quy trình an toàn lao động. Tai nạn lao động gây ra thiệt hại về kinh tế tài chính đối với nền kinh tế, đơn vị sử dụng lao động nói riêng và thiệt thòi lớn nhất cho bản thân và gia đình ngƣời lao động. Thiệt hại do tai nạn lao động gây ra ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống tinh thần cũng nhƣ vật chất bao gồm chi phí điều trị, thuốc men, ngƣời chăm sóc. Một lao động bị tai nạn bị thƣơng tật mất khả năng lao động ho c bị chết là mất đi một trụ cột trong gia đình, doanh nghiệp hay một công trình phải tạm dừng công việc và kéo theo thiệt hại cho nhiều đối tƣợng liên quan. Phân tích từ các biên bản điều tra các vụ TNLĐ, Bộ LĐ-TB&XH cho rằng có nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới TNLĐ. Từ phía ngƣời lao động, theo thống kê có khoảng 80% công nhân ngành xây dựng là lao động tự do, lao động phổ thông, 5
  13. phần nhiều chƣa đƣợc đào tạo bài bản nên thức bảo hộ lao động kém. Đối với ngƣời sử dụng lao động nguyên nhân chủ yếu để xẩy ra TNLĐ là do không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn, không huấn luyện TLĐ cho ngƣời lao động, không trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân trong lao động, thiết bị không đảm bảo an toàn. Đ c biệt là các nhà thầu chƣa quan tâm tới công tác an toàn lao động, bảo hộ lao động trong khi nhiều khu vực thi công có môi trƣờng làm việc thiếu an toàn, nhƣ không có hệ thống che chắn, sàn thao tác, lan can bảo vệ, thiếu hệ thống đèn tín hiệu, biển cấm nguy hiểm. Hà Nội là trung tâm công nghiệp, mà ở đó ngƣời lao động và chủ sử dụng lao động thƣờng xuyên đƣợc cập nhật những quy tắc an toàn và phƣơng pháp quản trị lao động tiên tiến nhƣng số vụ tai nạn lao động cũng không ít. Đáng chú , trong số các nguyên nhân chủ yếu để xảy ra tai nạn lao động chết ngƣời thì nguyên nhân do ngƣời sử dụng lao động chiếm 46,49% do không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn chiếm 24,56% tổng số vụ [2]; thiết bị không đảm bảo an toàn lao động chiếm 0,88% tổng số vụ; không huấn luyện an toàn lao động ho c huấn luyện an toàn lao động chƣa đầy đủ cho ngƣời lao động chiếm 7,02% tổng số vụ; do tổ chức lao động và điều kiện lao động chiếm 3% tổng số vụ và không trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân trong lao động chiếm 1,5%. Nguyên nhân ngƣời lao động vi phạm quy trình quy chuẩn an toàn lao động chiếm 18,42 % tổng số số vụ. Trong khi, nguyên nhân từ ngƣời lao động chỉ chiếm 17,3%. Còn lại 35,06 % là những vụ tai nạn lao động xảy ra do các nguyên nhân khác nhƣ: tai nạn giao thông, nguyên nhân tai nạn lao động do ngƣời khác, khách quan khó tránh. [2] Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (MECO) là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đa lĩnh vực nhƣ: Xây lắp cơ khí và cơ điện, xây dựng thủy điện, đầu tƣ bất động sản, khai thác vật liệu xây dựng. M c dù đ có nhiều cố gắng trong công tác quản trị an toàn lao động song công ty cũng đang phải đối m t với các nguy cơ mất an toàn lao động trong quá trình thi công công trình xây dựng. Theo báo cáo từ phòng tổ chức nhân sự của MECO, m c dù chƣa có vụ TNLĐ nào xảy ra dẫn đến tử vong nhƣng TNLĐ vẫn còn tiềm ẩn và hậu quả khá nghiêm trọng. 6
  14. Trong đó, ngƣời lao động bị ảnh hƣởng n ng nhất do TNLĐ gây ra bao gồm làm mất khả năng lao động chiếm 2%, đa chấn thƣơng chiếm 6% và chấn thƣơng tâm l chiếm 1% trong tổng số TNLĐ vào năm 2018. [2] Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả muốn tập trung nghiên cứu về vấn đề quản l an toàn lao động trong giai 2016 - 2018 tại Công ty CP Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (MECO). Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý an toàn lao động trong thi công công trình tại Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam” để làm Luận văn thạc sĩ an ninh phi truyền thống của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam n toàn lao động và quản l an toàn lao động tại các doanh nghiệp tuy là vấn đề đ đƣợc đ t ra từ lâu song việc quan tâm còn chƣa đƣợc đúng mức. Số lƣợng công trình nghiên cứu còn rất hạn chế và chỉ dừng ở mức các bài tiểu luận, khoá luận tốt nghiệp đại học, cụ thể nhƣ sau: + Tiểu luận vấn đề an toàn lao động trong thực tế, Sinh viê n Nguyễn Thế Hảo, ngƣời hƣớng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thanh Việt đại học Bách khoa Đà Nẵng, 2011. [3] + Tiểu luận đánh giá hành vi thực hiện an toàn lao động, sinh viên Phan Thị Huệ, ngƣời hƣớng dẫn thạc sĩ Trần Thị Thúy Ngọc khoa Kinh tế Đại học Kinh tế Đà Nẵng, 2008. [4] + Tiểu luận, thực trạng công tác bảo hộ lao động tại tổng công ty Gang thép Thái nguyên, Nhóm sinh viện khóa B10, Đại học Công đoàn, 2005. [5] Trong những năm gần đây chỉ có một số bài báo khoa học, công trình nghiên cứu đề cập tới một số khía cạnh của vấn đề an toàn, vệ sinh lao động đối với ngƣời lao động nói chung chứ chƣa có đề tài nghiên cứu hay tài liệu nào cụ thể về công tác quản l nhà nƣớc về an toàn lao động. Nhƣ: "Quản l của Nhà nƣớc về lao động ở Việt Nam hiện nay" của Vũ Minh Tiến, (2010). Luận văn thạc sĩ với đề tài "Pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động", của Trần Trọng Đào, (2001). Số chuyên đề tháng 3/2011, sức khỏe ngƣời lao động của Bộ Y tế phối hợp báo Sức khỏe và Đời sống. 7
  15. Nguyên nhân của vấn đề này là: + Hầu hết doanh nghiệp Việt nam giao nhiệm vụ an toàn lao động cho một bộ phận, hai ho c ba cán bộ thuộc phòng tổ chức lao động tiền lƣơng ho c phòng tổ chức theo dõi thực hiện dẫn đến tính chuyên nghiệp chƣa cao. + Công tác đào tạo an toàn lao động và quản l nhà nƣớc về an toàn lao động tại các trƣờng đại học, viện nghiên cứu chƣa nhiều. Đây là một lĩnh vực mới phát triển từ bộ phận của ngành quản trị nhân lực – kinh tế lao động. Chỉ có một trƣờng đào tạo lĩnh vực này với tƣ cách là ngành đào tạo trình độ thạc sĩ từ năm 2011 đó là Đại học Công đoàn. Chƣa có trƣờng nào đào tạo ngành này ở cấp bậc tiến sĩ. Chỉ dừng ở mức các bài tiểu luận môn học và luận văn tốt nghiệp đại học. + Trong các trƣờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp khác, n toàn lao động chỉ xuất hiện với tƣ cách nhƣ là một môn học trong khối các trƣờng đại học kĩ thuật, môn tổ chức lao động khoa học là một bộ phận trong hệ thống môn học quản trị nguồn nhân lực trong khối các trƣờng đại học kinh tế. Chính vì vậy chƣa có luận án tiến sĩ an toàn lao động và quản l nhà nƣớc về TLĐ. + Trong các tạp chí chuyên ngành kinh tế, quản l , quản trị kinh doanh… rất ít tác giả viết về an toàn lao động và quản l nhà nƣớc về TLĐ. Mà hầu hết chỉ giới hạn là các bài báo đƣa tin tới ngƣời đọc về các vụ tai nạn lao động tại nơi này, nơi khác. Từ năm 1991 nƣớc ta mới đề cập nội dung an toàn lao động trong pháp lệnh về bảo hộ lao động (BHLĐ) trong khi trên thế giới vấn đề này đ có từ rất lâu. Tại các trƣờng Đại học, đ c biệt là chuyên ngành quản trị nhân sự, vấn đề an toàn lao động tại doanh nghiệp đ đƣợc nghiên cứu và đƣa vào giảng dạy, là giáo trình của một số trƣờng đại học nhƣ: Giáo trình Bảo hộ lao động của Đại học Lao động – X hội, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Công Đoàn. Hiện nay, cũng có rất nhiều bài viết đi sâu vào đề tài “bảo hộ lao động”, “an toàn vệ sinh lao động” khác nhau nhƣ đề tài: “Thực trạng công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động tại công ty cơ khí Hà Nội” của tác giả Nguyễn Đình Nam, bài viết đ làm rõ đƣợc cơ sở l luận về an toàn vệ sinh lao động, bài viết chỉ đi sâu về vấn đề việc bảo đảm an toàn vệ sinh lao động để thúc đẩy năng suất lao động, thúc đẩy tinh thần làm việc, 8
  16. nó là một công cụ giúp ngƣời sử dụng lao động tạo động lực một cách hiệu quả. Nhƣng chƣa đề cập đƣợc vấn đề làm thế nào để quản trị tốt thực trạng mất an toàn lao động của các doanh nghiệp. Đ có một số bài viết, nghiên cứu về an toàn lao động của các tác giả Lƣu Trƣờng Văn, Đỗ Thị Xuân Lan với bài viết về “Các vấn đề về an toàn lao động trong thi công xây dựng tại TP HCM” - Báo cáo Hội nghị Khoa học & Công nghệ lần thứ 8 của Đại học Bách Khoa TP HCM năm 2002, đ đƣa ra một số biện pháp nhằm giảm thiểu tai nạn lao động trong thi công xây dựng. Thêm vào đó là các bài viết “Đánh giá hành vi thực hiện TLĐ của công nhân tại Công ty VNCO11” trong tuyển tập báo cáo “Hội nghị sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 6” – Đại học Đà Nẵng năm 2008 – Phan Thị Huệ; Bài phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hiện TLĐ của công nhân xây dựng đƣợc đăng trên Tạp chí khoa học 2009:12 162-170 Trƣờng Đại Học Cần Thơ – Trần Hoàng Tuấn. Nghiên cứu này chƣa làm rõ vai trò và sự tác động to lớn của ngƣời làm công tác quản l đến vấn đề an toàn, từ đó họ cần phát huy hiệu quả hơn vai trò và trách nhiệm của mình trong tiến trình đảm bảo an toàn lao động. Ngoài ra, những ngƣời trực tiếp lao động cũng cần nhận thức đƣợc nhiệm vụ của mình trong việc xây dựng một “văn hóa an toàn”, góp phần cắt giảm tai nạn và nâng cao hiệu quả lao động. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ ở mức sơ khai chứ chƣa đi sâu nghiên cứu để đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Quản l n toàn lao động tại đơn vị. Vì vậy nghiên cứu của học viên về Quản l n toàn lao động tại Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam sẽ không trùng l p với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đ đƣợc công bố. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới Theo thống kê của Bộ lao động và Hội đồng n toàn Quốc gia Hoa Kỳ cho thấy m c dù công nhân xây dựng chỉ sử dụng khoảng 6% nguồn lực cho công việc, nhƣng họ phải chịu đến 12% chấn thƣơng ho c bệnh tật liên quan đến nghề nghiệp (có đến khoảng 250,000 cho đế 300,000 ca chấn thƣơng trong xây dựng), và 19% phải chịu rủi ro ảnh hƣởng đến tính mạng do công việc (khoảng 3,000 ca trong năm 9
  17. – theo số liệu ƣớc tính từ Hội đồng n toàn Quốc gia Mỹ và 1,000 ca theo số liệu của Hội đồng n toàn và Sức khỏe). [6] Một vài nghiên cứu sơ khai về thái độ và hành vi của ngƣời quản l ho c ngƣời lao động đối với các mối nguy hiểm và vấn đề an toàn lao động ( ndriessen 1978; Cru và Dejours 1983; Dejours 1992; Dodier 1985; Eakin 1992; Eyssen, Eakin-Hoffman và Spengler 1980; Haas 1977). Những nghiên cứu này có sự đóng góp quan trọng trong việc đƣa ra các bằng chứng về thái độ và hành vi của mỗi cá nhân trong thực hiện an toàn lao động (Simard 1988). Tuy nhiên, khi tập trung vào các nhân tố cụ thể của tổ chức thì họ không giải quyết đƣợc vấn đề tạo thói quen hay thức chấp hành nội quy an toàn đối với ngƣời lao động. Nghiên cứu của Pierce, F. David về "Determining cceptable Risk" (Nghề nghiệp nguy hiểm) vào tháng 10 năm 1999, đ nghiên cứu về những mối nguy hiểm mà ngƣời lao động phải tiếp xúc khi tham gia lao động trên quan điểm của chính bản thân ngƣời lao động từ đó xác định đƣợc những tỷ lệ nguy hiểm, gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Nhiều học giả khác nhƣ Schein (1985) đ gợi rằng cách hiểu tốt nhất về văn hóa nói chung là: một tập hợp các khuynh hƣớng thiên về tâm l mà các thành viên của một tổ chức sở hữu và khiến họ suy nghĩ và hành động theo những cách cụ thể. Kết quả của nhiều nghiên cứu cho rằng một trong những cách tốt nhất để thể hiện và phát huy các giá trị cốt lõi của hoạt động quản l an toàn lao động là cách điều chỉnh thức mỗi cá nhân về việc chấp hành nội quy đảm bảo TLĐ. n toàn lao động trong ngành xây dựng - một ví dụ nghiên cứu cụ thể ở Hồng Kông Tác giả: Dongping Fang, Yang Chen, và Louisa Wong, Journal of Construction Engineering & Management (6/2006). Các kết quả và những khuyến nghị của công trình nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho các nhà quản l xây dựng, quản l an toàn để nâng cao văn hoá an toàn trong ngành xây dựng. Tổ chức lao động quốc tế ILO cũng đ có những nghiên cứu, bài viết về xây dựng một nền văn hóa an toàn lao động trên trang web chính thức của tổ chức. 10
  18. Qua đó, có thể thấy quản trị an toàn lao động là một trong những yếu tố quyết định hàng đầu của việc nâng cao hiệu quả lao động tại doanh nghiệp. Một số luận văn, luận án về an toàn lao động của các tác giả nƣớc ngoài nhƣ: Julie Sorensen (2009), changing risk perceptions and safety related behaviors among NewYork farmers, University of Umea, nghiên cứu về sự thay đổi trong nhận thức rủi ro và thức về an toàn lao động của những ngƣời nông dân NewYork. Linda Shenk (2011), “Practices and outcomes of toxicological risk assessment”, nghiên cứu về thực hành và kết quả của đánh giá rủi ro các chất độc hóa học. Trong đó tác giả nghiên cứu về giới hạn tác động nghề nghiệp đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ pháp l quan trọng để bảo vệ sức khỏe của ngƣời lao động từ tác dụng phụ của phơi nhiễm hóa học. 3. Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tình hình an toàn lao động trong thi công công trình xây dựng ở Việt Nam nói chung và công trình xây dựng của Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam nói riêng trên địa bàn Hà Nội. Phân tích và đánh giá thực trạng mức độ an toàn lao động và công tác quản l an toàn lao động trên các công trình xây dựng tại của Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam. Đề xuất những giải pháp quản l TLĐ trong đó trách nhiệm lớn nhất thuộc về ngƣời quản l lao động phải quán triệt đƣợc các chế độ chính sách về bảo hộ lao động, phải hiểu biết về an toàn vệ sinh lao động, các tiêu chuẩn quy trình, quy phạm về an toàn lao động và những biện pháp an toàn. Qua đó, ngƣời quản l lao động chịu trách nhiệm việc truyền tải các nội dung trên để ngƣời lao động hiểu và chấp hành đúng quy định. 4. Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản l n toàn lao động của Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam tại các công trình xây dựng các chung cƣ ở Hà Nội. 11
  19. 5. Phạm vi nghiên cứu 5.1. Phạm vi thời gian Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quản l n toàn lao động của Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam từ năm 2016 đến 2018. Phiếu khảo sát thu thập thông tin về n toàn lao động và Quản l an toàn lao động của Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam trong 6 tháng cuối năm 2018. 5.2. Nội dung Nghiên cứu tập trung nội dung n toàn lao động và Quản l an toàn lao động trong các công trình xây dựng chung cƣ trên địa bàn Hà Nội. Tác giả chỉ tìm hiểu nguyên nhân gây mất TLĐ từ phía ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động chứ không nghiên cứu vấn đề này trong các lĩnh vực hoạt động khác của MECO nhƣ xây lắp cơ khí và cơ điện, xây dựng thủy điện, đầu tƣ bất động sản, khai thác vật liệu xây dựng. Nghiên cứu không tìm hiểu các nguyên nhân xuất phát từ quản l vĩ mô, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc. 5.3. Không gian Nhƣ đ nói ở phần trên, Công ty Cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam (MECO) hoạt động kinh doanh đa ngành nghề nhƣ: Xây dựng, xây lắp cơ khí và cơ điện, xây dựng thủy điện, đầu tƣ bất động sản, khai thác vật liệu xây dựng trên nhiều địa bàn thành phố, tỉnh thành, vùng sâu miền núi nhƣ: Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ n, Điện Biên.… Nghiên cứu này chỉ tập trung vào thủ đô Hà Nội vì đây là địa bàn mà MECO đ tiến hành đầu tƣ xây dựng các khu chung cƣ. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu a) Thu thập dữ liệu thứ cấp Thông tin số liệu chủ yếu bao gồm: các kết quả nghiên cứu có liên quan đ tiến hành trƣớc đó, thông tin số liệu liên quan đến tình hình an toàn lao lao động và các thông tin số liệu khác đƣợc thu thập theo hai nguồn đó là : Dữ liệu bên trong MECO: số liệu của các phòng ban của Công ty, các báo cáo của Công ty trong 3 năm 2016 – 2018. Dữ liệu bên ngoài MECO: Tham khảo sách, báo, tạp chí và các đề tài nghiên cứu có liên quan đ đƣợc công bố và thừa nhận. 12
  20. b) Thu thập số liệu sơ cấp Phiếu điều tra: Các số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sơ điều tra đối với các cán bộ nhân viên MECO, có 750 cán bộ nhân viên. Nhƣ vậy, với số lƣợng mẫu trong tổng thể đ biết trƣớc là 750 chúng ta áp dụng cách chọn mẫu phân tầng có trọng số. Công thức tính nhƣ sau: n = N/(1+N*e 2) Trong đó: n: Số mẫu cần điều tra N: Tổng thể mẫu e: Sai số cho phép (trong trƣờng hợp số lƣợng mẫu nhỏ, ta chọn e = 5%) Do đó, n = 782/(1+782*0,05 2) = 264.05. Để thuận tiện trong các tính toán và giảm độ sai số chúng ta làm tròn số mẫu điều tra n = 265. Trong 750 cán bộ nhân viên của MECO, thì số lƣợng cán bộ nhân viên cần đƣợc chọn ra làm mẫu điều tra là 265 (ngƣời). Thang đo của bảng hỏi: Đối với các chỉ tiêu đánh giá sự hài lòng đƣợc sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ từ với 1 là rất không đồng và 5 là rất đồng . Điểm trung bình của mỗi tiêu chí sẽ đƣợc dùng để đánh giá hiệu quả của đối tƣợng đƣợc khảo sát. - Giá trị bình quân của thang đo Likert cho từng câu hỏi: Xi = (∑ Xi *fi )/ (∑fi ) Trong đó: Xi : là biến quan sát theo thang đo Likert Fi : Số ngƣời trả lời cho giá trị Xi -Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối của thang đo khoảng: Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/ n = (5 -1)/ 5= 0,8 Từ đó ta có: Giá trị trung bình và nghĩa của thang đo Likert: 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1