intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại di động của người tiêu dùng tại tỉnh Gia Lai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:127

35
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại di động của người tiêu dùng; đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến ý định mua điện thoại di động của người tiêu dùng tại Gia Lai; đề xuất các kiến nghị cho các doanh nghiệp kinh doanh điện thoại di động tại Gia Lai. Mời các bạn tham khảo tài liệu!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại di động của người tiêu dùng tại tỉnh Gia Lai

  1. TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THANH HÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60 34 01 02 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2017
  2. i TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THANH HÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60 34 01 02 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08/2017
  3. ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng đã truyền đạt cho tôi những kiến thức nền tảng về nghiên cứu kinh tế cũng nhƣ những kiến thức chuyên môn khác trong quá trình học tập tại trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn TS. Trần Tiến Khoa, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn cũng nhƣ truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này. Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Phòng sau đại học, Trƣờng đại học Tôn Đức Thắng đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học và thực hiện đề tài. Sau cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo chỗ dựa vững chắc cho tôi. Và tôi cũng chân thành cảm ơn các em, bạn và anh, chị đã tham gia khảo sát để có đƣợc kết quả của nghiên cứu này. Tp. HCM, ngày 20 tháng 08 năm 2017 Tác giả Trần Thanh Hà
  4. iii CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Trần Tiến Khoa. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa công bố bất kỳ hình thức nào trƣớc đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. Trƣờng đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có). Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2017 Tác giả Trần Thanh Hà Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Tiến Khoa Trường ĐH Quốc tế Tp. HCM Cán bộ phản biện 1: ......................................................................... Cán bộ phản biện 2: ......................................................................... Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG, ngày ..... tháng .... năm .... theo Quyết định số ............/2016/TĐT-QĐ-SĐH ngày ..../...../.....
  5. iv TÓM TẮT Ngành công nghệ thông tin và điện thoại di động đang phát triển nhanh chóng trên toàn thế giới. Cùng với đó là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các nhãn hiệu điện thoại mới ra đời với những thƣơng hiệu điện thoại đã có thị phần và những thƣơng hiệu điện thoại nổi tiếng với nhau. Song song với đó là sự cạnh tranh cũng không kém phần sôi động giữa các doanh nghiệp và trung tâm phân phối. Hiện nay, Việt Nam là nƣớc có tỉ lệ dân số dùng điện thoại di động ở mức cao trên thế giới. Để duy trì và tăng cƣờng vị thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần có sự thấu hiểu về hành vi ngƣời tiêu dùng. Đó đƣợc xem là lợi thế cạnh tranh hữu hiệu giúp các doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu này. Để tận dụng đƣợc cơ hội này các doanh nghiệp phải có những hiểu biết sâu và phải nắm bắt những nhu cầu cũng nhƣ các yếu tố tác động đến ý định mua hàng của ngƣời tiêu dùng. Nghiên cứu ý định mua hàng là rất quan trọng cho sự hiểu biết về hành vi mua sắm của ngƣời tiêu dùng và từ đó giúp công ty có một nền tảng để xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh thích hợp. Chính vì lý do đó, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Nghiên cứu này sử dụng kết hợp 2 phƣơng pháp là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung với hai nhóm đối tƣợng: một nhóm gồm 5 ngƣời tiêu dùng có độ tuổi trên 16 tuổi và có ý định mua điện thoại di động; một nhóm gồm 05 nhân viên bán hàng tại các trung tâm và cửa hàng phân phối điện thoại di động, nghiên cứu định tính nhằm khám phá và điều chỉnh thang đo các yếu tố tác động đến ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng tại Gia Lai. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua điều tra bằng bảng câu hỏi khảo sát, với một mẫu có kích thƣớc n = 227. Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc phân tích bằng phần mềm xử lý thống kê SPSS 22.0.
  6. v Dựa trên mô hình nghiên cứu trƣớc đây của nhóm tác giả Mei Min Chow, Ling Hong Chen, Jian Ai Yeow, Pei Wah Wong (2011) về ý định mua điện thoại di động thông minh; Đồng thời có sự thay đổi và bổ sung thêm các yếu tố khác nhƣ: yếu tố “thái độ” trong mô hình nghiên cứu của HsinKung Chi, Huery Ren Yeh và Yating Yang (2009), yếu tố “tính hữu dụng” và “giá trị sản phẩm của Davis (1989) đƣợc dẫn bởi Chen và cộng sự (2010). Kết quả kiểm định cho thấy mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu khảo sát. Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy, mô hình 7 yếu tố thu đƣợc từ phân tích nhân tố khám phá (EFA) thì tất cả 7 yếu tố gồm: Thái độ, Thƣơng hiệu, Giá cả sản phẩm, Tiêu chuẩn chủ quan, Đặc điểm sản phẩm, Tính hữu dụng, Giá trị sản phẩm đều tác động có ý nghĩa đến ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng tại Gia Lai. Mô hình giải thích đƣợc 67% sự biến thiên của biến phụ thuộc ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng tại Gia Lai, 33% còn lại là các yếu tố khác bên ngoài mô hình nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu này giúp cho các công ty sản xuất điện thoại di động cũng nhƣ các doanh nghiệp, trung tâm phân phối điện thoại di động hiểu rõ hơn về các yếu tố tác động đến ý định mua hàng của ngƣời tiêu dùng tại Gia Lai. Từ đó, có thể định hƣớng việc thiết kế và phát triển các chức năng, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp. Ngoài ra, tác giả cũng đƣa ra các hạn chế của đề tài và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo, bao gồm: mở rộng phạm vi nghiên cứu, mở rộng đối tƣợng khảo sát, cải tiến phƣơng pháp chọn mẫu, nghiên cứu thêm các mô hình nghiên cứu khác trên thế giới.
  7. vi MỤC LỤC Trang phụ bìa ..................................................................................................................... i Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii Lời cam đoan .................................................................................................................... iii Tóm tắt luận văn............................................................................................................... iv Mục lục ............................................................................................................................ vi Danh mục từ viết tắt ......................................................................................................... x Danh mục các bảng biểu .................................................................................................. xi Danh mục hình vẽ .......................................................................................................... xiii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................... 4 1.4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 4 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 4 1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu ..................................................................... 5 1.7. Kết cấu luận văn ......................................................................................................... 5 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................. 7 2.1. Ý định mua hàng......................................................................................................... 7 2.2. Các lý thuyết ý định hành vi của ngƣời tiêu dùng ...................................................... 8 2.2.1. Thuyết hành động hợp lý (TRA) ............................................................................ 8 2.2.2. Thuyết hành vi dự định (TPB) ............................................................................... 9 2.2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) ................................................................. 10 2.2.4. Thuyết rủi ro cảm nhận (TPR) ............................................................................. 11 2.3. Một số khái niệm ...................................................................................................... 12
  8. vii 2.3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua điện thoại di động ................................... 12 2.3.2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc về ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng .......................................................................................................................... 14 2.4. Đề xuất mô hình nghiên cứu..................................................................................... 22 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .................................................................................................. 25 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 26 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................................ 26 3.2. Xây dựng thang đo sơ bộ .......................................................................................... 27 3.3. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................................. 28 3.3.1. Thiết kế nghiên cứu định lƣợng ........................................................................... 28 3.3.2. Thu thập dữ liệu nghiên cứu................................................................................. 29 3.4. Thiết kế thang đo ...................................................................................................... 29 3.4.1. Thang đo “ý định mua hàng” ............................................................................... 29 3.4.2. Thang đo “Thái độ” .............................................................................................. 30 3.4.3. Thang đo “Thƣơng hiệu sản phẩm” ..................................................................... 31 3.4.4. Thang đo “Giá cả” ................................................................................................ 31 3.4.5. Thang đo “Tiêu chuẩn chủ quan” (SI) ................................................................. 32 3.4.6. Thang đo “Đặc điểm sản phẩm” .......................................................................... 32 3.4.7. Thang đo “Tính hữu dụng” .................................................................................. 33 3.4.8. Giá trị sản phẩm ................................................................................................... 34 3.5. Phân tích dữ liệu ....................................................................................................... 34 3.5.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha ............................... 34 3.5.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ...................................................................... 35 3.5.3. Hệ số tƣơng quan và phân tích hồi qui tuyến tính ............................................... 35 3.5.4. Kiểm định sự khác biệt giữa các biến định tính ................................................... 37 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................... 38 4.1. Phân tích mẫu nghiên cứu ........................................................................................ 38
  9. viii 4.2. Phân tích thống kê mô tả thang đo ........................................................................... 41 4.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ........................................................................... 42 4.3.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Thái độ” ............................................................ 42 4.3.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Thƣơng hiệu” .................................................... 42 4.3.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Giá cả” .............................................................. 43 4.3.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Tiêu chuẩn chủ quan” ....................................... 44 (Nguồn: Dữ liệu nghiên cứu của tác giả) ........................................................................ 44 4.3.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Đặc điểm sản phẩm” ......................................... 44 4.3.6. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Tính hữu dụng” ................................................. 45 4.3.7. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Giá trị sản phẩm” .............................................. 46 4.3.8. Kiểm định độ tin cậy thang đo “Ý định mua điện thoại di động”........................ 46 4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................................. 47 4.4.1. Phân tích EFA biến độc lập .................................................................................. 47 4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với biến phụ thuộc ................................. 51 4.5. Phân tích tƣơng quan bằng ma trận Pearson ............................................................ 53 4.6. Kết quả hồi quy tuyến tính ....................................................................................... 54 4.6.2. Kiểm định chuẩn đoán về sự phù hợp của mô hình ............................................. 56 4.6.2.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình ................................................................... 56 4.6.2.2. Kiểm định phân phối chuẩn ............................................................................... 58 4.6.2.3. Kiểm định độc lập giữa các phần dƣ.................................................................. 59 4.6.2.4. Kiểm định đa cộng tuyến ................................................................................... 60 4.6.3. Kết luận ................................................................................................................ 61 TÓM TẮT CHƢƠNG 4 .................................................................................................. 63 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 65 5.1. Kết luận..................................................................................................................... 65 5.2. Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .......................................... 67 5.3. Góp ý cho nhà sản xuất và nhà phân phối ................................................................ 68
  10. ix TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 69 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... xiv
  11. x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA: Analysis of Variance (Phân tích phƣơng sai) EFA: Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) KMO: Kaiser – Meyer – Olkin Sig.: Significance of Testing (p- value ) (Mức ý nghĩa của phép kiểm định) SPSS: Statistical Package for the Social Sciences Phần mềm phục vụ cho thống kê khoa học xã hội VIF: Variance Inflation Factor (Nhân tố phóng đại phƣơng sai) WTO: World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại thế giới) TPP: Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng) AT: Thái độ TM: Thƣơng hiệu PR: Giá cả SI: Tiêu chuẩn chủ quan PF: Đặc điểm sản phẩm USA: Tính hữu dụng PDV: Giá trị sản phẩm IB: Ý định mua
  12. xi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thang đo ý định mua hàng (IB) ................................................................... 30 Bảng 3.2: Thang đo “Thái độ” (AT) ..............................................................................30 Bảng 3.3: Thang đo “Thƣơng hiệu sản phẩm” (TM) ....................................................31 Bảng 3.4: Thang đo “Giá cả” ........................................................................................ 31 Bảng 3.5: Thang đo “Tiêu chuẩn chủ quan” (SI) .......................................................... 32 Bảng 3.6: Thang đo “Đặc điểm sản phẩm” (PF)........................................................... 33 Bảng 3.7: Thang đo vận “Tính hữu dụng” .................................................................... 33 Bảng 3.8: Thang đo giá trị sản phẩm (PDV)................................................................. 34 Bảng 4.1: Kết quả phân tích đặc điểm nhân khẩu học .................................................. 38 Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả các thang đo ........................................................... 41 Bảng 4.3: Kết quả phân tích thang đo “Thái độ” .......................................................... 42 Bảng 4.4: Kết quả phân tích thang đo “Thƣơng hiệu” .................................................. 43 Bảng 4.5: Kết quả phân tích của thang đo “Giá cả” ..................................................... 43 Bảng 4.6: Kết quả phân tích thang đo “Tiêu chuẩn chủ quan” ..................................... 44 Bảng 4.7: Kết quả phân tích thang đo “Đặc điểm sản phẩm” ....................................... 45 Bảng 4.8: Kết quả phân tích thang đo “Tính hữu dụng”............................................... 45 Bảng 4.9: Kết quả phân tích thang đo “Giá trị sản phẩm” ............................................ 46 Bảng 4.10: Kết quả phân tích thang đo “Ý định mua điện thoại di động” ................... 47 Bảng 4.11: Kết quả phân tích EFA biến độc lập lần 1 .................................................. 47 Bảng 4.12: Kiểm định KMO và Barlett’s biến độc lập lần 1 ........................................ 49 Bảng 4.13: Kết quả phân tích EFA biến độc lập lần 2 .................................................. 50 Bảng 4.14: Kiểm định KMO và Barlett’s biến độc lập lần 2 ........................................ 51 Bảng 4.15: Kiểm định KMO và Barlett’s biến phụ thuộc ............................................ 52 Bảng 4.16: Kết quả EFA biến phụ thuộc ...................................................................... 52 Bảng 4.17: Tƣơng quan giữa các yếu tố ảnh hƣởng đến “Ý định mua điện thoại” ...... 53
  13. xii Bảng 4.18: Thống kê phân tích các hệ số hồi quy ........................................................ 54 Bảng 4.19: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ............................. 55 Bảng 4.20: Mức độ giải thích của mô hình ................................................................... 57 Bảng 4.21: Phân tích phƣơng sai ANOVA ................................................................... 58 Bảng 4.22: Kiểm định đa cộng tuyến ............................................................................ 61 Bảng 5.1: Kết quả giá trị trung bình và mức độ quan trọng của biến độc lập .............. 67
  14. xiii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA ............................................................ 9 Hình 2.2: Thuyết hành vi dự định (TPB) ........................................................................ 10 Hình 2.3: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM .............................................................. 10 Hình 2.4: Thuyết nhận thức rủi ro TPR .......................................................................... 11 Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của HsinKung Chi và cộng sự (2009) ........................... 16 Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Dalsang Chung và Sun Gi Chun (2010) ................. 17 Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của Chow và cộng sự (2011) ......................................... 17 Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu của Rabi Singh Thokchom (2011)................................. 18 Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu của Dan và cộng sự (2005) ............................................ 19 Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu của Sam và Tahir (2009) ............................................. 20 Hình 2.11: Mô hình nghiên cứu của Chen và cộng sự (2010) ........................................ 21 Hình 2.12: Mô hình nghiên cứu đề xuất ......................................................................... 24 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 26 Hình 4.1: Mô hình kết quả nghiên cứu ........................................................................... 56 Hình 4.2: Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa ............................................................ 58 Hình 4.3: Biểu đồ tần số P – P ........................................................................................ 59 Hình 4.4: Đồ thị phân tán ................................................................................................ 60
  15. 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI đƣợc thế giới gọi là thế kỷ của khoa học công nghệ. Hàng loạt phát minh, sáng chế, công trình nghiên cứu khoa học đƣợc áp dụng vào cuộc sống hàng ngày của ngƣời dân, trong đó có nghành khoa học công nghệ điện tử tin học, khoa học công nghệ thông tin liên lạc…, điện thoại di động là một trong những công cụ trong nghành khoa học công nghệ thông tin liên lạc hiện nay đang đƣợc hầu hết ngƣời dân Việt nam sử dụng để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và sự cải tiến, sáng tạo của các dòng sản phẩm điện thoại di động trên toàn thế giới là sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt của các doanh nghiệp trong ngành. Hiện nay, Việt Nam là nƣớc có tỉ lệ dân số sử dụng điện thoại di động ở mức cao trên thế giới. Để duy trì và tăng cƣờng vị thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần có sự cảm thấu và hiểu rõ về hành vi ngƣời tiêu dùng. Đó đƣợc xem là lợi thế cạnh tranh hữu hiệu giúp các doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu này. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng đang là một trong những lĩnh vực tiên phong khi nghiên cứu về hành vi ngƣời tiêu dùng. Từ năm 2007 Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO (World Trade Organization), và đến tháng 02/2016 Việt Nam đã chính thức ký Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái bình dƣơng TPP (Trans – Pacific Strategic Economic Partnership Agreement). Việc gia nhập Tổ chức thƣơng mai thế giới và Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái bình dƣơng đã cho nền kinh tế Việt Nam có rất nhiều cơ hội, nhƣng cũng mang lại không ít khó khăn thách thức. Hàng hóa sản xuất ở Việt Nam đƣợc xuất khẩu đi nhiều quốc gia trên thế giới, và hàng hóa của nhiều nƣớc trên Tên đề tài LVThS: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại di động của người tiêu dùng tại Gia Lai
  16. 2 thế giới cũng đƣợc nhập khẩu vào Việt Nam, trong đó có mặt hàng điện thoại di động. Với sự phát triển không ngừng của các thiết bị truyền thông và điện thoại di động, cùng với nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và đa dạng khiến các nhà sản xuất và phân phối không ngừng cải tiến để tạo ra những sản phẩm đa chức năng, nhiều tiện ích ứng dụng cùng một lúc đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng và khách hàng tiềm năng. Điện thoại di động kết hợp với Internet đã và đang mang đến cho con ngƣời hàng loạt những ứng dụng và khả năng mới trên mọi lĩnh vực nhƣ trao đổi thông tin liên lạc, làm việc di động, giải trí mọi lúc mọi nơi. Mọi ngƣời đều có nhu cầu sử dụng điện thoại và xem điện thoại nhƣ là một nhu cầu thiết yếu để phục vụ cho cuộc sống. bên cạnh đó khách hàng không chỉ xem điện thoại nhƣ một phƣơng tiện liên lạc, làm việc mà còn là phƣơng tiện giải trí, là sản phẩm thời trang. Điện thoại di động, Internet, 3G…đã thực sự giúp con ngƣời thay đổi diện mạo cuộc sống. Sự phát triển mạnh mẽ của Internet đã có tác dụng kích cầu, thúc đẩy việc sử dụng điện thoại di động có nhiều ứng dụng, tiện ích chất lƣợng cao. Việt nam đã nghiên cứu, chế tạo và sản xuất đƣợc điện thoại và điện thoại di động nhƣ điện thoại di động EVN, VietTel, Bphone v/v…để phục vụ cho cuộc sống ngƣời dân. Điện thoại di động đƣợc sản xuất bởi các doanh nghiệp Việt Nam có những ƣu điểm nhƣ chi phí nhân công sản xuất trong nƣớc, sử dụng nguyên vật liệu trong nƣớc… nhƣng cũng còn hạn chế về kiểu dáng mẫu mã, độ bền, tính năng tác dụng, các ứng dụng, tiện ích chất lƣợng cao… và đang cạnh tranh với nhiều hãng sản xuất cũng nhƣ các nhà phân phối điện thoại di động và các sản phẩm công nghệ thông tin liên lạc nổi tiếng nhƣ Microsoft, Sam sung, Apple, LG, HTC… không ngừng đƣa những sản phẩm và công nghệ mới, hiện đại vào Việt Nam với rất nhiều sản phẩm, thƣơng hiệu, mẫu mã, kiểu dáng, tiện ích ứng dụng, giá cả khác nhau đã khiến cho ngƣời tiêu dùng không khỏi băn khoăn suy nghĩ khi chọn mua điện thoai di động. Theo báo cáo thị trƣờng của GFK năm 2016 thì hầu hết các thƣơng hiệu điện thoại di động nổi tiếng của thế giới đều có mặt tại Việt Nam nhƣ Apple, Samsung, Tên đề tài LVThS: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại di động của người tiêu dùng tại Gia Lai
  17. 3 Nokia, LG, Lenovo, HTC… Các hãng liên tiếp tung ra các sản phẩm mới nhất của mình và cạnh tranh vô cùng khốc liệt, nhƣng hiện nay Samsung đang giữ vịt trí dẫn đầu thị trƣờng Việt Nam với 30,2% thị phần tuy nhiên điện thoại đƣợc mong muốn tại Việt Nam là Apple với tỉ lệ ngƣời dùng bình chọn lên tới 36%. Nokia không còn chỗ đứng vững chắc trong lòng ngƣời Việt với tỉ lệ bình chọn chỉ 12 %. HTC và Sony đứng trong top 5 với tỉ lệ cũng chỉ vào 7%. Sự cạnh tranh giữa các hãng điện thoại ngày càng khốc liệt vì Việt Nam cũng đã và đang trở thành địa điểm để các nhà sản xuất điện thoại di động chọn làm nơi đặt nhà máy sản xuất. Tiêu biểu là Samsung và Nokia. Làm thế nào để ngƣời tiêu dùng chọn mua sản phẩm của mình là một câu hỏi lớn cho các nhà quản trị marketing. Một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu là cần phải xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua hàng của ngƣời tiêu dùng. Để giải quyết vấn đề này, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng tại tỉnh Gia Lai” làm đề tài nghiên cứu. Từ kết quả nghiên cứu đề tài này, tác giả hi vọng sẽ có các giải pháp nhằm giúp các nhà phân phối cũng nhƣ các nhà sản xuất điện thoại di động có hƣớng đi đúng trong chiến lƣợc phát triển sản xuất và kinh doanh. Đồng thời cũng giúp cho các nhà phân phối, các doanh nghiệp kinh doanh hiểu rõ hơn hành vi, ý định mua sắm điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng, từ đó đƣa ra các chiến lƣợc Marketing phù hợp với thị trƣờng để kích cầu tăng lƣợng mua sắm điện thoại di động tại tỉnh Gia lai. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể sau: Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng. Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng tại Gia Lai. Tên đề tài LVThS: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại di động của người tiêu dùng tại Gia Lai
  18. 4 Đề xuất các kiến nghị cho các doanh nghiệp kinh doanh điện thoại di động tại Gia Lai. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng tại Gia Lai? Mức độ ảnh hƣởng của những yếu tố này đến ý định mua điện thoại di động nhƣ thế nào? Làm thế nào để gia tăng ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng tại Gia Lai? 1.4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là: các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng. Đối tƣợng khảo sát là: khách hàng đã, đang và chƣa sử dụng điện thoại đi động tại tỉnh Gia Lai. Phạm vi nghiên cứu: địa bàn tỉnh Gia Lai. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02 năm 2017 đến tháng 08 năm 2017. 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng 2 phƣơng pháp: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung. Thành phần thảo luận nhóm tập trung gồm 2 nhóm: nhóm 1 gồm 5 khách hàng; nhóm 2 gồm 5 nhân viên bán hàng điện thoại di động. Nhóm thảo luận dựa trên mô hình nghiên cứu đề xuất, khám phá, điều chỉnh và bổ sung thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua điện thoại di động. Bƣớc tiếp theo là thực hiện phỏng vấn thử 20 ngƣời để chỉnh sửa ngôn từ trong bảng câu hỏi cho dễ hiểu và đạt hiệu quả cao khi tiến hành bƣớc nghiên cứu định lƣợng. Tên đề tài LVThS: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại di động của người tiêu dùng tại Gia Lai
  19. 5 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: đƣợc thực hiện thông qua bảng câu hỏi, bƣớc tiếp theo sẽ tiến hành thu thập dữ liệu. Mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp thuận tiện, các phƣơng pháp sử dụng để phân tích bao gồm: thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy đa biến… Sử dụng phần mềm SPSS 22.0. 1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu này đem lại một số ý nghĩa về thực tiễn cụ thể sau: Nghiên cứu giúp nhà sản xuất và nhà phân phối hiểu rõ hơn về vai trò các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng tại Gia Lai. Xem xét tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua điện thoại di động tại Gia Lai, qua đó đƣa ra đƣợc các kiến nghị cho các doanh nghiệp và đội ngũ nhân sự kinh doanh điện thoại di động trên địa bàn tỉnh Gia Lai nhận dạng đƣợc khách hàng tiềm năng của mình để có những chiến lƣợc thích hợp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng dịch vụ phục vụ khách hàng đạt mục đích tăng doanh số và hiệu quả kinh doanh. 1.7. Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trình bày một cách tổng quát về lý do chọn đề tài, sau đó sẽ xác định mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và cuối cùng là ý nghĩa của việc nghiên cứu và bố cục luận văn. CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Giới thiệu cơ sở lý thuyết, mô hình tham khảo, các nghiên cứu trong nƣớc và nƣớc ngoài liên quan đến đề tài đã đƣợc thực hiện trƣớc đây. Từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng tại tỉnh Gia Lai. CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tên đề tài LVThS: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại di động của người tiêu dùng tại Gia Lai
  20. 6 Trình bày phƣơng pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, xây dựng thang đo, các đánh giá và kiểm định thang đo cho khái niệm trong mô hình, kiểm định sự phù hợp của mô hình và kiểm định các giả thuyết đề ra. CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trình bày kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua điện thoại di động của ngƣời tiêu dùng tại Gia Lai. CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tóm tắt các kết quả chính của luận văn, từ đó đƣa ra các đề xuất quản lý trong lĩnh vực kinh doanh điện thoại di động. Bên cạnh đó, luận văn cũng đƣa ra những đóng góp của đề tài, các hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo. Tên đề tài LVThS: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua điện thoại di động của người tiêu dùng tại Gia Lai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2