Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ Phần In tổng hợp Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020
lượt xem 17
download
Mục tiêu tổng quát của đề tài là hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần In Tổng hợp Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020 trên cơ sở nghiên cứu, phân tích dự báo tình hình hoạt động và nhân tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của Công ty.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ Phần In tổng hợp Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020
- LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, cho phép tôi gởi đến Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cửu Long lòng biết ơn sâu sắc. Bằng sự đam mê, yêu nghề và trách nhiệm cao cả, các Thầy, Cô đã làm việc hết mình vì lợi ích trăm năm trồng ngƣời của đất nƣớc. Tôi xin chân thành biết ơn PGS TS Bùi Văn Trịnh, ngƣời Thầy nhiệt tình, tận tâm trong công việc đã dành rất nhiều thời gian hƣớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Tôi vô cùng cảm ơn Lãnh đạo Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ, các phòng ban trong Công ty, các Anh, Chị trong Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ đã hỗ trợ số liệu, đóng góp ý kiến và kinh nghiệm thực tiễn giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày 24 tháng 02 năm 2016 Tác giả Hồ Tú Lan i
- TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ Phần In tổng hợp Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020” đƣợc tiến hành tại Việt Nam từ tháng 05 đến tháng 01 năm 2015. Nội dung nghiên cứu tập trung phân tích môi trƣờng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần In tổng hợp Cần Thơ trong thời gian qua ở Việt Nam. Trên cơ sở phân tích đó đề tài đi sâu nghiên cứu hoạt động kinh doanh của môi trƣờng nội bộ, để từ đó đƣa ra những mặt mạnh, mặt yếu và hình thành ma trận phân tích nội bộ (IFE). Đồng thời thong qua việc nghiên cứu môi trƣờng bên ngoài trong đó có môi trƣờng cạnh tranh của Công ty Công ty Cổ Phần In tổng hợp Cần Thơ đối các đơn vị kinh doanh cùng ngành in trong nƣớc để hình thành đƣợc 02 ma trận là: ma trận hình ảnh cạnh tranh và ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE). Tiếp theo đề tài hình thành ma trận phân tích điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – đe dọa (SWOT). Bằng cách phát huy những điểm mạnh bên trong và tận dụng cơ hội bên ngoài để hình thành nên những chiến lƣợc SO. Sử dụng các điểm mạnh để tránh khỏi giảm bớt ảnh hƣởng của các mối đe dọa bên ngoài nhằm hình thành cho nhóm ST. Cải thiện những điểm yếu bên trong để tận dụng các cơ hội bên ngoài, từ đó hình thành nhóm chiến lƣợc WO. Cải thiện điểm yếu bên trong để tránh hay giảm bớt ảnh hƣởng của mối đe dọa bên ngoài, qua đó hình thành nhóm chiến lƣợc WT. Tiếp theo kết hợp với ma trận chiến lƣợc chính nhằm đánh giá vị thế của Công ty Công ty Cổ Phần In tổng hợp Cần Thơ dựa trên hai khía cạnh: vị trí cạnh tranh và sự tăng trƣởng trên thị trƣờng. Đồng thời thông qua ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) cho từng nhóm chiến lƣợc ở trên, đề tài sẽ hình thành những chiến lƣợc phát triển kinh doanh của Công ty đến năm 2020 và những chiến lƣợc có thể thay thế. cho Công ty Công ty Cổ Phần In tổng hợp Cần Thơ thực hiện các chiến lƣợc đó. Qua kết quả phân tích trên và dựa vào định hƣớng phát triển trong thời gian tới, tác giả đƣa ra các chiến lƣợc cụ thể sau: (1) Chiến lƣợc cắt giảm chi phí ii
- (2) Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng (3) Chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực (4) Chiến lƣợc phát triển sản phẩm Dựa vào định hƣớng phát triển của Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ, tác giả đã đề xuất một số giải pháp về nguồn lực, về triển sản phẩm, về phát triển thị trƣờng và về giảm chi phí nhằm mục đích phát huy những thế mạnh của đơn vị cũng nhƣ tận dụng những cơ hội ở bên ngoài để khai thác hết các tiềm ngăn hiện có, phát triển sản phẩm mới đồng thời mở rộng thị phần, nhằm tạo thế chủ động trên thị trƣờng cạnh tranh khóc liệt nhƣ hiện nay. iii
- ABSTRACT This study, which is entitled “Strategic Planning for Business of CANTHO GENERAL PRINTING JOINT STOCK COMPANY period 2016 – 2020”, was carried out from May to January 2015 in VietNam. This study focuses on the real situation of CanTho General Printing Joint stock company in VietNam. The study analyzes the internal business environment of CanTho General Printing Joint stock company so as to identify its strengths and weaknesses, which serves as a platform for creating the Internal Factor Evaluation (IFE) matrix. Besides, by studying the external business environment, including the competition between CanTho General Printing Joint stock company and other Company corporations in VietNam, two matrices have been formed, i.e. Competition Image matrix and External Factor Evaluation (EFE) matrix. The study has also formed an analytic matrix of Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats (SWOT), specifically for CanTho General Printing Joint stock company. By strengthening internal strengths and making use of external opportunities, this study establishe S – O strategies for CanTho General Printing Joint stock company. Using strengths to get rid of or mitigate adverse effects of external treats, this study forms S – T strategies. Improrvement of internal weaknesses using external opportunities helps to create W – O strategies. Likewise, improrvement of internal weaknesses in order to avoid or reduce the impact of external threats for W – T strategies. By combining the abovementtioned strategies with the principal strategies with the principal strategies matrix, this study appraises the position of CanTho General Printing Joint stock company in VietNam regarding two aspects: competitiveness and growth opporatunity. Finally, Quantitative strategic phaning matrix (QSPM), the study forms full-feledged development strategies for CanTho General Printing Joint stock company up to 2020. Based on results mentioned above and development plan scheduled in future, the author present specific strategies as follows: (1) cost-cutting strategy iv
- (2) market development strategy (3) Strategic human resource training (4) product development strategy Based on the development company CANTHO GENERAL PRINTING JOINT STOCK COMPANY, the author suggests some solutions mainly focusing on Strategic human resource training, product development strategy, market development strategy, and cost-cutting strategy, which are to in exploring advantages of company as well as external opportunities toward development in connection with available potential, and aslo expanding and improving market share to compete against competion. v
- LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: HỒ TÚ LAN Mã số học viên: 60340102 Lớp: Cao học Quản trị kinh doanh, khóa 1. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các thông tin sử dụng trong luận văn này đƣợc thu thập từ Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ và thông qua phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia. Từ số liệu thu thập đƣợc, tác giả sử dụng các phƣơng pháp thích hợp tiến hành xử lý, phân tích để có kết qủa nghiên cứu trong đề tài. Những số liệu, kết qủa nêu ra trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Cần Thơ, ngày 24 tháng 02 năm 2016 Tác giả Hồ Tú Lan vi
- MỤC LUC MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1 2. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................2 3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................3 3.1 Mục tiêu chung ..................................................................................................3 3.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................3 4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ............................................................................4 4.1 Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................4 4.2 Các giả thiết nghiên cứu ....................................................................................4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................4 5.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................................4 5.2 Phƣơng pháp phân tích ......................................................................................5 6. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ...........................................................................6 6.1 Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................6 6.2 Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................6 7. Lƣợc khảo tài liệu có liên quan ...............................................................................6 8. Khung nghiên cứu .................................................................................................10 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH ...................................................................................................................................11 1.1 KHÁI NIỆM VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH ...................................................................................................................................11 1.1.1 Khái niệm về chiến lƣợc ..............................................................................11 1.1.2 Hoạch định ...................................................................................................11 1.1.3 Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh ..............................................................12 1.1.4 Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh ...............................................................12 1.2 CÁC CẤP CHIẾN LƢỢC ..................................................................................12 1.2.1 Chiến lƣợc kinh tế tổng quát ........................................................................12 vii
- 1.2.2 Chiến lƣợc cấp Công ty................................................................................13 1.2.3 Chiến lƣợc cấp kinh doanh...........................................................................13 1.2.4 Chiến lƣợc cấp chức năng ............................................................................13 1.3 TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC.......................................................14 1.3.1 Quy trình quản trị chiến lƣợc .......................................................................14 1.3.1.1 Xác định mục tiêu của doanh nghiệp ....................................................15 1.3.1.2 Sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp ...............................................16 1.3.1.3 Phân tích môi trƣờng .............................................................................17 1.3.2 Xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc ................................................................19 1.3.3 Các công cụ chủ yếu để xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc ..........................20 1.3.3.1 Ma trận phân tích các yếu tố nội bộ (IFE) ............................................20 1.3.3.2 Ma trận phân tích các yếu tố bên ngoài (EFE) ......................................21 1.3.3.3 Ma trận phân tích hình ảnh cạnh tranh ..................................................22 1.3.3.4 Ma trận phân tích SWOT ......................................................................23 1.3.3.5 Ma trận phân tích chiến lƣợc chính.......................................................24 1.3.3.6 Ma trận phân tích hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) ..26 1.4 MÔ HÌNH DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƢỜNG ..............................................27 1.4.1 Khái niệm .....................................................................................................27 1.4.2 Phƣơng pháp dự báo.....................................................................................28 1.4.3 Phƣơng pháp hồi quy tuyến tính ..................................................................28 Chƣơng 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN TỔNG HỢP CẦN THƠ..................................................30 2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY .................................30 2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY ..............................32 2.2.1 Cơ cấu tổ chức ..............................................................................................32 2.2.2 Nguồn nhân lực ............................................................................................33 2.3 CHỨC NĂNG VÀ QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY .................................................................................................................35 2.3.1 Chức năng và quyền hạn của các phòng ban trong công ty .........................35 viii
- 2.3.1.1 Ban kiểm soát ........................................................................................35 2.3.1.2 Phòng tổ chức hành chính .....................................................................35 2.3.1.3 Phòng quản lý chất lƣợng......................................................................35 2.3.1.4 Phòng kế toán – tài chính ......................................................................35 2.3.1.5 Phòng kinh doanh – vật tƣ ....................................................................36 2.3.1.6 Phòng Marketing ...................................................................................36 2.3.1.7 Phòng điều độ sản xuất ........................................................................36 2.3.1.8 Phân xƣởng in offset .............................................................................36 2.3.1.9 Phân xƣởng thành phẩm ........................................................................36 2.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY .........................36 2.4.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh ............................................................36 2.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua ...............................................37 2.4.3 Công nghệ và quy mô sản xuất ....................................................................38 2.4.3.1 Công nghệ sản xuất ...............................................................................38 2.4.3.2 Quy mô sản xuất....................................................................................39 2.4.4 Năng lực quản lý ..........................................................................................40 2.4.5 Tình hình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và các giải pháp thực hiện chiến lƣợc của công ty ....................................................................................................40 2.4.5.1 Tình hình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của công ty .......................40 2.4.5.2 Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh ....................................41 2.5 SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY ...................................................41 2.5.1 Dự báo sứ mệnh và dự báo sự phát triển của Công ty .................................41 2.5.2 Dự báo sự phát triển của ngành in ...............................................................42 2.5.2.1 Dự báo sự phát triển ngành in ...............................................................42 2.5.2.2 Dự báo phát triển thị trƣờng của Công ty Cổ phần In tổng hợp ...........43 2.5.2.3 Mục tiêu tổng quát ................................................................................46 2.5.2.4 Mục tiêu cụ thể của Công ty .................................................................46 2.6 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ CỦA CÔNG TY ........................................................................................................46 ix
- 2.6.1 Tình hình hoạt động kinh doanh .................................................................46 2.6.2 Hoạt động tài chính ......................................................................................47 2.6.2.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn ....................................................................49 2.6.2.2 Hệ số thanh toán nhanh .........................................................................49 2.6.2.3 Hệ số nợ/Tổng tài sản ...........................................................................50 2.6.2.4 Số vòng quay hàng tồn kho ...................................................................51 2.6.2.5 Kỳ thu tiền bình quân ............................................................................51 2.6.3 Hoạt động marketing ....................................................................................52 2.6.3.1 Sản phẩm ...............................................................................................52 2.6.3.2 Giá sản phẩm .........................................................................................53 2.6.3.3 Phân phối ...............................................................................................54 2.6.3.4 Chiêu thị ................................................................................................55 2.6.4 Hoạt động nghiên cứu và phát triển .............................................................56 2.6.5 Hoạt động thông tin ......................................................................................56 2.6.6 Tình hình quản lý và kiểm tra chất lƣợng ....................................................57 2.7 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY ..........................57 2.7.1 Phân tích môi trƣờng vi mô .........................................................................57 2.7.1.1 Khách hàng............................................................................................57 2.7.1.2 Đối thủ cạnh tranh .................................................................................59 2.7.1.3 Nhà cung cấp .........................................................................................62 2.7.1.4 Đối thủ tiềm ẩn ......................................................................................64 2.7.1.5 Sản phẩm thay thế .................................................................................65 2.7.2 Phân tích môi trƣờng vĩ mô .........................................................................65 2.7.2.1 Các yếu tố kinh tế ..................................................................................65 2.7.2.2 Các yếu tố tự nhiên ...............................................................................66 2.7.2.3 Các yếu tố chính trị - pháp luật .............................................................67 2.7.2.4 Các yếu tố văn hóa xã hội .....................................................................67 2.7.2.5 Các yếu tố công nghệ, kỹ thuật .............................................................67 x
- Chƣơng 3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN IN TỔNG HỢP CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 ................................69 3.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY ...................................................................................................................................69 3.1.1 Phân tích các yếu tố bên trong của Công ty .................................................69 3.1.2 Phân tích các yếu tố bên ngoài của Công ty ................................................71 3.2 PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, ĐE DỌA VÀ HÌNH ẢNH CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY.............................................................................73 3.2.1 Phân tích hình ảnh canh tranh của Công ty..................................................73 3.2.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu cơ hội và de dọa ........................................74 3.3 PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN CÁC CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY..............................................................................................................................75 3.3.1 Nhóm chiến lƣợc S – O ................................................................................75 3.3.2 Nhóm chiến lƣợc S – T ................................................................................75 3.3.3 Nhóm chiến lƣợc W – O ..............................................................................76 3.3.4 Nhóm chiến lƣợc W – T ...............................................................................76 3.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC ...............................................................................77 3.4.1 Cơ sở để lựa chọn chiến lƣợc .......................................................................77 3.4.2 Ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) .........................77 3.4.2.1 Đối với nhóm chiến lƣợc S – O ............................................................77 3.4.2.2 Đối với nhóm chiến lƣợc S – T .............................................................79 3.4.2.3 Đối với nhóm chiến lƣợc W – O ...........................................................80 3.4.2.4 Đối với nhóm chiến lƣợc W – T ...........................................................82 3.4.3 Những chiến lƣợc đƣợc lựa chọn .................................................................83 3.5 CÁC GIẢI PHÁP HỔ TRỢ ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH ...................................................................................................................................83 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................83 3.5.2 Giải pháp chung ...........................................................................................84 3.5.2.1 Giải pháp về quản trị .............................................................................84 xi
- 3.5.2.2 Giải pháp về marketing .........................................................................85 3.5.2.3 Giải pháp về quản lý chất lƣợng ...........................................................85 3.5.2.4 Giải pháp về kế toán – tài chính ............................................................86 3.5.2.5 Giải pháp về nguồn cung ứng ...............................................................86 3.5.2.6 Giải pháp về hệ thống thông tin ............................................................87 3.5.2.7 Giải pháp liên kết hợp tác .....................................................................87 3.5.3 Giải pháp riêng .............................................................................................88 3.6 KIẾN NGHỊ .......................................................................................................90 3.6.1 Đối với cơ quan nhà nƣớc ............................................................................90 3.6.2 Đối với địa phƣơng ......................................................................................93 3.6.3 Đối với Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ ...........................................93 3.6.4 Kiến nghị khác .............................................................................................94 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC xii
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE)......................................... 21 Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) .................................. 22 Bảng 1.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................................................. 23 Bảng 1.4: Ma trận SWOT ................................................................................. 24 Bảng 1.5: Ma trận chiến lƣợc chính.................................................................. 25 Bảng 1.6: Ma trận QSPM ................................................................................. 27 Bảng 2.1: Trình độ chuyên môn ....................................................................... 34 Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm ....................... 37 Bảng 2.3: Bảng so sánh mô hình dự báo .......................................................... 44 Bảng 2.4: Sản lƣợng doanh thu tiêu thụ của Công ty trong giai đoạn 2016 – 2020 ........................................................................................................................... 45 Bảng 2.5: Doanh thu từng loại ấn phẩm ........................................................... 47 Bảng 2.6: Bảng cân đối kế toán ........................................................................ 48 Bảng 2.7: Hệ số thanh toán ngắn hạn ............................................................... 49 Bảng 2.8: Hệ số thanh toán nhanh .................................................................... 50 Bảng 2.9: Hệ số nợ trên tổng tài sản ................................................................. 50 Bảng 2.10: Vòng quay hàng tồn kho ................................................................ 51 Bảng 2.11: Kỳ thu tiền bình quân ..................................................................... 51 Bảng 2.12: Giá công in bình quân khổ 13x19 .................................................. 54 Bảng 2.13: Một số yếu tố kinh tế của Việt Nam 2012 – 2015 ......................... 65 Bảng 3.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ................................... 70 Bảng 3.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) .................................. 72 Bảng 3.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................................................. 73 Bảng 3.4: Ma trận SWOT ................................................................................. 74 Bảng 3.5: Ma trận QSPM trong Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ – nhóm SO .............................................................................................................................. 78 xiii
- Bảng 3.6: Ma trận QSPM trong Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ – nhóm ST .............................................................................................................................. 79 Bảng 3.7: Ma trận QSPM trong Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ – nhóm WO ............................................................................................................................ 81 Bảng 3.8: Ma trận QSPM trong Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ – nhóm WT ............................................................................................................................. 82 Bảng 3.9: Các chiến lƣợc lựa chọn ................................................................... 83 Bảng 3.10: Căn cứ đề xuất giải pháp ................................................................ 84 xiv
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Khung nghiên cứu................................................................................ 10 Hình 1.1: Các cấp chiến lƣợc ............................................................................ 14 Hình 1.2: Mô hình quản trị chiến lƣợc toàn diện .............................................. 15 Hình 1.3: Mô hình cạnh tranh của Porter ......................................................... 18 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ .................... 33 Hình 2.2: Thống kê trình độ chuyên môn ......................................................... 34 Hình 2.3: Quy trình sản xuất của Công ty cổ phần In tổng hợp Cần Thơ ........ 39 Hình 2.4: Đồ thị doanh thu tiêu thụ của Công ty trong giai đoạn 2007 – 2014 ... ........................................................................................................................... 44 Hình 2.5: Đồ thị doanh thu tiêu thụ của Công ty theo dự báo .......................... 45 xv
- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AS : (Attractiveness Score) Điểm hấp dẫn AFTA : (ASEAN Free Trade Area) Khu vực thƣơng mại tự do CP : Cổ phần CPSXKD : Cổ phần sản xuất kinh doanh ĐT : Đào tạo DNTN : Danh nghiệp tƣ nhân ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long EFE : (External Factor Evaluation) Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài GĐ : Giám đốc GDP : (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội HC - TC : Hành chính – tổ chức IFE : (Internal Factor Evaluation) Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ISO : (International Organization for Standardization) Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế KH : Khách hàng KD : Kinh doanh KT/CT : Kinh tế/Chính trị KT/HĐND : Kinh tế/Hội Đồng Nhân Dân NXB : Nhà xuất bản NV : Nhân viên QĐ : Quyết định QĐ - BCT : Quyết định – Bộ chính trị QĐ - UBT : Quyết định - Ủy ban tỉnh QL : Quản lý QSPM : (Quantitative Strategic Planning Matrix) Ma trận hoạch định xvi
- chiến lƣợc có thể định lƣợng S-O : (Strengths, Opportunities) Điểm mạnh – cơ hội S-T : (Strengths, Threats) Điểm mạnh – nguy cơ SWOT : (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) Ma trận điểm mạnh – điểm yếu và cơ hội – nguy cơ SGK : Sách giáo khoa TAS : (Total Attractiveness Score) Tổng số điểm hấp dẫn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TM : Thƣơng mại TP : Thành phố TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TPCT : Thành phố Cần Thơ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TV : Thành viên UBND : Ủy Ban Nhân Dân USD : Đô la Mỹ VCCI : Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam VH – TT : Văn hóa – thông tin VNĐ : Tiền Việt Nam W-O : (Weaknesses, Opportunities) Điểm yếu, cơ hội W-T : (Weaknesses, Threats) Điểm yếu, nguy cơ xvii
- MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Ngay sau khi đất nƣớc ta hoàn toàn giải phóng và thống nhất, ngành công nghiệp in đã nhanh chóng đổi mới. Nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, công nghệ về in đã đƣợc chuyển từ in typô sang in offset. Đó là một sự chuyển đổi đúng đắn, mau chóng và rất hiệu quả. Một cuộc cách mạng và công nghệ in nó làm cho ngành in tiến bộ lên rất nhiều. Nguyên Thủ tƣớng Võ văn Kiệt đã nhận xét: “ngành công nghiệp in phát triển nhanh, có tiến bộ và đã đạt được độ cao, rất đáng khích lệ”. Hiện nay, nhiều xí nghiệp trong nƣớc đã có những dây chuyền, máy móc thiết bị đồng bộ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng về giá cả, số lƣợng, chất lƣợng và thời gian giao hàng. Nhiều ấn phẩm ra đời ngày càng đẹp và mẫu mã đa dạng về hình thức, phát triển nhiều thể loại, sách, báo và tạp chí của các nhà xuất bản. Đặc biệt là số lƣợng tem nhãn phục vụ cho các ngành sản xuất tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Có đƣợc kết quả đó là do các Công ty đã mạnh dạn áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ, trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất, đầu tƣ đổi mới thiết bị công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra thế mạnh cho từng xí nghiệp. Bên cạnh đó coi trọng việc đào tạo cho mình đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ tay nghề cao, để kịp thời đáp ứng với nền công nghiệp đang phát triển nhƣ hiện nay và kèm cặp các đồng nghiệp mới vào ngành, mới tiếp xúc với nghề, có bản lĩnh chính trị vững vàng, tiếp thu những dây chuyền công nghệ in mới nhất, hiện đại nhất hiện nay, để đáp ứng với yêu cầu phát triển toàn ngành đã có những bƣớc tiến đáng kể về vật chất kỹ thuật và công nghệ. Trên cả nƣớc ta có hàng nghìn máy in offset và hàng nghìn các loại máy gia công sau in, hiện nay ngành công nghiệp in có rất nhiều máy in và dây chuyền gia công hiện đại đƣợc sản xuất trong những năm gần đây với mức độ tự động hóa hoàn toàn, tinh vi và độ chính xác tuyệt đối đã đƣợc đƣa vào sản xuất. Ngoài ra chúng ta còn đƣa vào các thiết bị chế bản, máy phân mầu điện tử. Trƣớc kia việc chế bản khuôn in tốn rất nhiều thời gian, là nguyên nhân kéo dài quá trình hoàn thiện sản phẩm thì ngày nay công nghệ chế bản đã đƣợc khắc phục hoàn toàn các điểm yếu của công nghệ chế bản khuôn in nhƣ trƣớc đây. Nó còn giải quyết nhiều vấn đề phức tạp về mẫu mã, sự mềm mại của tầng thứ, 1
- đảm bảo các chi tiết hình ảnh và độ nét... Đƣa chất lƣợng sản phẩm in nâng lên rất rõ rệt, đáp ứng mọi yêu cầu về in ấn cho mọi khách hàng trong cả nƣớc. Ngành in là một ngành công nghiệp, góp phần quan trọng trong tiến trình truyền đạt thông tin, trao đổi thông tin giúp cho mọi ngƣời hiểu biết đúng và kịp thời những vấn đề trong mọi lĩnh vực của xã hội. Ngành in đƣợc phát triển từ in ấn rất lạc hậu, máy móc thô sơ, cũ kỹ, sản phẩm ra đời rất xấu, chữ nhòe nhoẹt, khó đọc. Cho tới nay nhờ có sự phát triển của khoa học công nghệ đã đƣa ngành in phát triển lên một tầm cao mới. Ngành in đã đóng góp một vai trò to lớn trong công cuộc đổi mới đất nƣớc bằng những ấn phẩm ra đời, phục vụ kịp thời các nhu cầu thông tin về trao đổi, học tập, nghiên cứu các lĩnh vực nhƣ: chính trị, văn hóa, khoa học công nghệ, giáo dục và các vấn đề khác của toàn xã hội trên đất nƣớc. Nó không chỉ đòi hỏi thời gian ra đƣợc sản phẩm mà nó còn phải đạt đƣợc chất lƣợng kỹ thuật tốt, chất lƣợng thẩm mỹ cao... 2. Tính cấp thiết của đề tài Ngành in đƣợc cho là ngành khoa học kỹ thuật tổng hợp, những tiến bộ trong khoa học – kỹ thuật kể cả những lý thuyết và công nghệ mới, hiện đại điều đƣợc áp dụng vào. Mở cửa nền kinh tế nƣớc ta, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp in nói riêng sẽ đƣợc hƣởng lợi từ những thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ tiên tiến của thế giới, tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp hòa nhập vào thị trƣờng in với những bƣớc phát triển nhất định. Hòa nhập cùng với sự phát triển nền kinh tế thế giới, trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bƣớc phát triển đáng kể. Những chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nƣớc, đặc biệt là xu thế phát triển của nền kinh tế - văn hóa – xã hội đã tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc hòa nhập vào thị trƣờng ngành in với những bƣớc phát triển nhất định. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và khu vực hiện nay, sự gia nhập vào các tổ chức quốc tế của nền kinh tế Việt Nam nhƣ: AFTA, WTO,... thì ngành in phải đối diện với một môi trƣờng kinh doanh mới, một sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trƣờng cả trong và ngoài nƣớc. Chính vì vậy, vấn đề cấp bách là ngành in xây dựng chiến lƣợc kinh doanh khả thi để tiếp tục phát triển trong tƣơng tai. 2
- Do đó, xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh khả thi là công việc đặc biệt quan trọng đối với mọi doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện về hoạt động kinh doanh trong thời gian qua, thấy đƣợc những điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu đang tồn tại phải khắc phục. Đồng thời đánh giá đƣợc những cơ hội mà các doanh nghiệp có thể tận dụng hay các nguy cơ để phòng tránh. Ngoài ra việc xây dựng chiến lƣợc cũng giúp cho doanh nghiệp có đƣợc những chiến lƣợc có thể lựa chọn tùy theo từng thời điểm khác nhau, cũng nhƣ dự báo đƣợc xu hƣớng phát triển của thị trƣờng trong thời gian tới, để từ đó giúp doanh nghiệp có kế hoạch điều chỉnh lại các hoạt động kinh doanh ở hiện tại và tƣơng lai để đạt đƣợc hiệu quả và phát triển bền vững. Chiến lƣợc là một công cụ quan trọng trong công tác quản lý của các doanh nghiệp, có chiến lƣợc thì các doanh nghiệp mới hoạch định đƣợc với các nguồn lực trong dài hạn để ứng phó với những thay đổi của môi trƣờng. Nghiên cứu về chiến lƣợc thì trên thế giới và Việt Nam đã có rất nhiều ngƣời nghiên cứu về lý luận nhƣ: David, F.R (Khái niệm về Quản trị chiến lƣợc), Michael E. Porter (Chiến lƣợc cạnh tranh),... đây là hai nghiên cứu nổi tiếng về chiến lƣợc. Nhƣ vậy, có thể nói trên thế giới và Việt Nam thì có rất nhiều nghiên cứu về chiến lƣợc nhƣng đó là những nghiên cứu về lý thuyết hoặc nghiên cứu về một tình huống cụ thể. Xuất phát từ những đòi hỏi thực tế trên tác giả chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ giai đoạn 2016 - 2020” để làm đề tài tốt nghiệp. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát của đề tài là hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần In Tổng hợp Cần Thơ giai đoạn 2016 – 2020 trên cơ sở nghiên cứu, phân tích dự báo tình hình hoạt động và nhân tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng kinh doanh của Công ty. 3.2 Mục tiêu cụ thể Để thực hiện đƣợc mục tiêu tổng quát nhƣ trên thì luận văn có 3 mục tiêu cụ thể nhƣ sau: 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Quản lý và khai thác Hầm đường bộ Hải Vân
87 p | 10 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty cổ phần truyền hình cáp sông Thu
113 p | 9 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ
110 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối trên thị trường trong nước của Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng
120 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng
115 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Dược TW3
106 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng mô hình IDIC nhằm hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút khách du lịch tàu biển đến Đà Nẵng của Công ty Lữ Hành Vitours
158 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
118 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nhân viên kinh doanh tại Công ty Điện lực Kiên Giang
128 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quả trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
112 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ biên tập sách lý luận chính trị, pháp luật của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật
88 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cán bộ nhân viên tại BIDV Quảng Nam
112 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng
114 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam
116 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Dịch vụ Mobifone khu vực 3
126 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại CÔng ty Cổ phần Kiến trúc - Nội thất L&W
105 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Tập đoàn TH
130 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn