intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân sự tại Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

Chia sẻ: Anh Ngoc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:141

84
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về công tác đào tạo nhân sự doanh nghiệp; Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và phát hiện những nguyên nhân của nó; từ đó đề xuất các giải pháp và phương hướng nhằm cải thiện các chỉ tiêu tài chính của Khách sạn Từ Sơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nhân sự tại Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

  1. 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TRẦN THỊ KIM THÀNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN SỰ  TẠI KHÁCH SẠN TỪ SƠN Chuyên ngành:  Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ THANH HỒNG 2
  2. HÀ NỘI – 2016 3
  3. 4 LỜI CAM ĐOAN Đề  tài luận văn thạc sĩ: “ Một số  giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo   nhân  sự  tại Khách sạn Từ  Sơn ”  do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của  TS.   Phạm Thị  Thanh Hồng –  Giảng viên Viện Kinh tế  và Quản lý ­ Trường Đại  học Bách Khoa Hà Nội, cùng các cán bộ của Khách sạn Từ Sơn. Trong suốt quá trình thực hiện tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu thông qua một   số  giáo trình chuyên ngành, tài liệu  ở  thư  viện, tài liệu của Khách sạn. Các dữ  liệu được thu thập từ  những nguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu và kết quả  trong đề  tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố  trong bất kỳ  một   luận văn nào khác. Tôi xin cam đoan đây là đề  tài nghiên cứu do chính bản thân   tôi thực hiện. Hà Nội, ngày   tháng   năm 2016 Tác giả Trần Thị Kim Thành 4
  4. LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hai năm học tập, nghiên cứu tại Viện Kinh tế  và Quản lý   trường đại học Bách khoa Hà Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ  tận tình của các   thầy cô giáo đến nay tôi đã hoàn thành khóa học thạc sỹ Quản trị kinh doanh. Với  lòng biết  ơn của mình, lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm  ơn Thầy giáo   TS.   Phạm Thị  Thanh Hồng ­ Người đã hướng dẫn em trong suốt thời gian nghiên  cứu đến lúc hoàn thành luận văn này. Đồng thời em xin được gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo   viện Kinh tế và Quản lý; viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách khoa   Hà Nội đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập   tại trường và luôn tạo điều kiện để  em hoàn thành khóa học cùng bài luận văn  này. Xin chân thành cảm  ơn Ban lãnh đạo Khách sạn Từ Sơn cùng các bạn bè,   đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ em trong công tác thu thập số liệu cần thiết để  hoàn thành luận văn của mình. Xin chân thành cảm  ơn và xin kính chúc các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp luôn   mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Hà Nội, tháng     năm 2016 Người thực hiện Trần Thị Kim Thành 5
  5. MỤC LỤC 6
  6. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ Nghĩa tiếng việt BCKQHDKD Báo cáo kết quả  hoạt động  Báo cáo kết quả hoạt động  2. BCĐKT kinh doanh Bảng cân đồi kế toán kinh doanh Bảng cân đồi kế toán 3. BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 4. CP Cổ phẩn Cổ phẩn 5. CN Chi nhánh Chi nhánh 6. HĐQT Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị 7. ISO Intenational Organization for  Tổ   chức   tiêu   chuẩn   hóa  8. NS Standardization Nhân s ự  quốc tự Nhân s ế  9. NLĐ Người lao động Người lao động 10. LN  Lợi nhuận Lợi nhuận  11. SXKD kinh doanh kinh doanh 12. TSCĐ Tài sản cố định TSCĐ 13. TNBQ Thu nhập bình quân Thu nhập bình quân 14. TGĐ Tổng giám đốc Tổng giám đốc 15. VCSH Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu 16. VCĐ Vốn cố định Vốn cố định 7
  7. DANH MỤC HÌNH VẼ 8
  8. DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 9
  9. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đang hội nhập toàn cầu với một môi trường kinh doanh mở hội nhập   với môi trường kinh doanh quốc tế, điều này làm cho môi trường kinh doanh của Việt   Nam có nhiều sự thay đổi, đặc biệt khi chúng ta đã gia nhập WTO và TPP. Việc hội   nhập kinh tế  vừa là những thách thức cũng như  vừa là cơ  hội để  doanh nghiệp phát   triển. Sự cạnh tranh ngày một khốc liệt hơn do tính toàn cầu hóa của nền kế toán, các  đối thủ cạnh tranh nước ngoài với những ưu thế về công nghệ, vốn, tài chính…đang  là những nguy cơ  không hề  nhỏ  đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Để  tồn tại và  phát triển trong một môi trường đầy thách thức như  vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải   luôn tìm ra những giải pháp phù hợp để  không ngừng nâng cao và tạo ra các lợi thế  cạnh tranh so với đối thủ. Một trong những giải pháp mà doanh nghiệp lựa chọn là  nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tạo ra lợi thế cạnh tranh. Phát triển con người là một trong mục tiêu quan trọng nhất để phát triển kinh   tế  xã hội và đó cũng là phương tiện tốt nhất để  thúc đẩy sự  phát triển, không chỉ  trong phạm vi một quốc gia mà còn cả  trên toàn thế  giới. Trong mỗi doanh nghiệp  đều nhận thấy được công tác công tác đào tạo nhân sự  là rất quan trọng nhằm thúc   đẩy sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó công tác công tác đào tạo   nhân sự  không chỉ  đem lại nhiều lợi ích cho tổ  chức mà nó còn giúp cho người lao   động cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới, áp dụng thành công các thay đổi về công  nghệ, kỹ thuật. Nhờ có đào tạo mà người lao động tránh được sự đào thải trong quá   trình phát triển của tổ  chức, xã hội. Và nó còn góp phần làm thoả  mãn nhu cầu phát   triển cho người lao động. Đối với các đơn vị  kinh doanh ngành thực phẩm nói chung và bánh kẹo nói  riêng nhu Khách sạn Từ Sơn  thì công tác đào tạo nguồn nhân lực là một trong những   vấn đề  vô cùng quan trọng, nó là một trong các yếu tố  quyết định đến sự  tồn tại và   phát triển của doanh nghiệp đó. Vì lý do đó mà ngay cả  khi doanh nghiệp có dây  10
  10. truyền công nghệ  hiện đại, nguồn lực tài chính dồi dào thì vấn đề  được các doanh  nghiệp đặc biệt quan tâm là quản lý nguồn nhân lực để nâng cao năng lực canh trạnh. Như vậy, việc cần làm đối với Khách sạn Từ Sơn là nâng cao công tác đào tạo  nhân lực. Từ kết quả của việc phân tích công tác đào tạo nhân sự, khách sạn sẽ có cái   nhìn toàn diện hơn về  các yếu tố   ảnh hưởng đến nguồn nhân lực của mình, điểm  mạnh, điểm yếu trong công tác đào tạo nhân lực của khách sạn, từ  đó tập trung tốt  hơn cho việc hoạch định để  cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, hướng đến mục   đích nâng cao năng lực cạnh tranh. Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng của công  tác đào tạo nguồn nhân lực, tôi đã chọn vấn đề: “Một số  giải pháp hoàn thiện công   tác đào tạo nhân sự tại Khách sạn Từ Sơn” làm đề tài luận văn cao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ  thống hóa và làm rõ cơ  sở  lý luận về  công tác đào tạo nhân sự  Doanh  nghiệp. Vận dụng lí luận khoa học về  phân tích   công tác đào tạo nhân sự  Doanh  nghiệp để xem xét, đánh giá thực trạng tình hình công tác đào tạo nhân sự  tại Khách   sạn Từ Sơn. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và phát hiện những nguyên nhân của nó; từ đó  đề  xuất các giải pháp và phương hướng nhằm cải thiện các chỉ  tiêu tài chính của   Khách sạn Từ Sơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ­ Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nhân sự  của doanh nghiệp. ­ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng tình hình công tác đào tạo nhân sự   tại  Khách sạn Từ Sơn; tài liệu, số liệu sử dụng trong luận văn giai đoạn  2013 ­ 2015 và   đinh hướng đến 2020 của Khách sạn Từ Sơn. 4. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp:       11
  11. Sử  dụng kỹ  thuật phỏng vấn trực tiếp các nhà quản trị  cũng như  các cán bộ  phòng hành chính nhân sự, nhằm thu thập được các thông tin liên qua như: tình hình   biến động nhân sự, hoạt động đào tạo nhân sự  của khách sạn trong thời gian qua, tình  hình quản lý, công tác đào tạo nhân sự   và định hướng phát triển của khách sạn tới  năm 2020. ­  Phương pháp nghiên cứu tài liệu:   Thu thập các dữ liệu cần thiết  chủ yếu tại phòng kế toán và hành chính nhân  sự  từ các nguồn sẵn có như  tài liệu của phòng kế  toán qua các năm 2013 ­2015, báo   tạp chí và internet. Phương pháp này giúp tôi có cái nhìn tổng quan hơn về  công tác  đào tạo nhân sự  của Khách sạn Từ  Sơn và nhận ra được những bất cập trong hoạt  động để có đề xuất hợp lý nhất. ­  Phương pháp xử lý thông tin: Tiến hành phân tích thống kê miêu tả  bằng kỹ  thuật lập bảng, so sánh ngang  các số  liệu thu được, sắp xếp theo thứ  tự  các dữ  liệu đã được thu thập, rút ra mục   đích và ý nghĩa của nghiên cứu đã thực hiện,và đưa ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu  và các phương hướng làm cơ sở đưa ra giải pháp. 5. Bố cục của luận văn Luận văn được trình bày,  ngoài phần mở  đầu, kết luận và danh mục tài liệu   tham khảo, được kết cấu thành 3 chương như sau: ­ Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo nhân sự của doanh nghiệp. ­ Chương 2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo nhân sự  của Khách sạn Từ Sơn. ­ Chương 3. Một số  giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nhân sự  tại Khách  sạn Từ Sơn. 12
  12. CHƯƠNG 1: CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VỀ  CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN SỰ  CỦA  DOANH NGHIỆP 1.1. Các khái niệm về nhân sự trong doanh nghiệp  Nhân sự: bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay   xã hội (kể  cả  những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức là tất cả  các  thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị  đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm quản trị nhân sự Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều gắn liền với một phương thức nhất định, xu   hướng của quản trị ngày càng phức tạp cùng với sự phát triển ngày càng cao của nền   kinh tế  xã hội. Trên thị  trường ngày nay, các doanh nghiệp đang đứng trước thách   thức phải tăng cường tối đa hiệu quả cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình. Điều   này đòi hỏi phải có sự quan tâm tới chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tới các phương   thức Marketing và bán hàng tốt cũng như  các quy trình nội bộ  hiệu quả. Các doanh   nghiệp hàng đầu thường cố gắng để tạo sự cân bằng giữa tính chất nhất quán và sự  sáng tạo. Để đạt được mục tiêu này, họ dựa vào một số tài sản lớn nhất của mình đó   chính là “nguồn nhân lực”. Công tác quản trị nhân sự giúp tìm kiếm, phát triển và duy trì đội ngũ nhân viên   và quản lý chất lượng ­ những người tham gia tích cực vào sự  thành công của khách  sạn. Các tổ chức trông mong vào các nhà chuyên môn về quản trị nhân sự giúp họ đạt  được hiệu quả  và năng suất cao hơn với một hạn chế về lực lượng lao động. Một  trong những yêu cầu chính của quản trị nhân sự là tìm ra đúng người, đúng số lượng  và đúng thời điểm trên các điều kiện thỏa mãn cả doanh nghiệp và nhân viên mới. Khi  lựa chọn được những người có kỹ  năng thích hợp làm việc  ở  đúng vị  trí thì cả  nhân  viên lẫn khách sạn đều có lợi. Vậy Quản trị nhân sự là gì? Các doanh nghiệp đều có các nguồn lực, bao gồm  tiền bạc , vật chất, thiết bị và con người cần thiết để  tạo ra hàng hóa và dịch vụ mà  13
  13. doanh nghiệp đưa ra thị trường. Hầu hết các doanh nghiệp đều xây dựng các thủ tục   và quy trình về  cung cấp nguyên vật liệu và thiết bị  nhằm đảm bảo việc cung cấp   đầy đủ chúng khi cần thiết. Tương tự như vậy, các doanh nghiệp cần phải quan tâm   đến qui trình quản lý con người ­ một nguồn lực quan trọng của họ.Quản trị nhân sự  bao gồm tất cả những quyết định và hoạt động quản lý có ảnh hưởng đến mối quan  hệ  giữa doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp.Mục tiêu chủ yếu của  quản trị nhân sự là nhằm đảm bảo đủ  số  lượng người lao động với mức trình độ  và  kỹ  năng phù hợp, bố  trí họ  vào đúng công việc, và vào đúng thời điểm để  đạt được   các mục tiêu của doanh nghiệp. Như  vậy, một câu hỏi đặt ra: ai phụ  trách quản trị  nhân sự trong quản lý doanh nghiệp? rõ ràng câu trả lời sẽ là: mọi nhà quản lý trong   doanh nghiệp.Quản trị nhân sự là đảm bảo có đúng người với kỹ năng và trình độ phù   hợp, vào đúng công việc và vào đúng thời điểm thích hợp để thực hiện mục tiêu của  khách sạn.Nhưng dù ở bất cứ xã hội nào vấn đề  mấu chốt của quản trị vẫn là quản   trị nhân sự. Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên vật tư  phong phú, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng sẽ  trở  nên vô ích,   nếu không biết hoặc quản trị kém nguồn tài nguyên nhân sự. Chính cung cách quản trị  tài nguyên nhân sự này tạo ra bộ mặt văn hoá của tổ chức, tạo ra bầu không khí có sự  đoàn kết giúp đỡ  lẫn nhau hay lúc nào cũng căng thẳng bất ổn định.Nghiên cứu môn  quản trị căn bản cho chúng ta nắm được các chức năng cơ bản của quản trị bao gồm:­  Chức năng hoạch định­ Chức năng tổ  chức­ Chức năng lãnh đạo­ Chức năng kiểm   traNhiều tác giả coi các chức năng quản trị về hoạch định, tổ chức lãnh đạo và kiểm  tra là trung tâm về  các cuộc bàn luận về  quản trị. Những chức năng hợp thành quá  trình quản trị  này, quá trình được hợp thành một cách từ  từ  để  một việc nào đó đều  liên quan đến quản trị bất kể theo kiểu tổ chức hay ở cấp quản trị nào. Khi luận giải   về vấn đề này các nhà quản trị Harold, Koontz và Cyril nói: “Khi hành động theo khả  năng quản trị của mình, các chủ tịch, trưởng phòng, đốc công, giám thị, trưởng khoa,  giám mục và những người đứng đầu các cơ  quan của chính phủ  đều làm cùng một   việc. Với tư  cách nhà quản trị  tất cả  những người này phần nào đều tiến hành theo   công việc được hoàn thành cùng với con người và thông qua con người. Với tư cách   14
  14. nhà quản trị, mỗi người trong số  họ  lúc này hay lúc khác đều phải được thực hiện   những nhiệm vụ đặc trưng của những nhà quản trị”. Thậm chí một quản trị gia được  việc cũng sử  dụng các chức năng quản trị  này, mặc dù trong nhiều trường hợp các   chức năng này cũng được sử dụng theo trực giác.Hoạch định bao hàm một việc thiết  lập các mục tiêu và đối tượng đối với tổ chức và phát triển các biểu đồ công việc cho  thấy những mục tiêu và đối tượng đó được hoàn thành như thế nào. Khi kế hoạch đã  được hình thành thì việc tổ chức trở nên quan trọng. Chức năng này bao hàm việc kết  hợp các nguồn lực với nhau là con người, vốn và thiết bị một cách hiệu quả nhất để  hoàn thành mục tiêu. Do vậy tổ  chức bao hàm nhiều việc kết hợp các nguồn lực.Vì  vậy, quản trị nhân sự chính là việc thực hiện chức năng tổ chức của quản trị căn bản,   bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:     1.  Phân tích công việc     2.    Tuyển dụng nhân viên     3.     Đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn cho nhân viên     4.     Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động thông qua việc sử dụng hệ thống  kích thích vật chất và tinh thần đối với nhân viên. Như vậy quản trị nhân sự gắn liền   với việc tổ  chức, bất kỳ doanh nghiệp nào hình thành và hoạt động thì đều phải có   bộ phận tổ chức.  1.1.2. Khái niệm đào tạo nhân sự ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ượng nguôn nhân l Đao tao la cac hoat đông đê duy tri va nâng cao chât l ̀ ̀ ̀ ực cua tô ̉ ̉  chưc, la điêu kiên quyêt đinh đê cac tô ch ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ức co thê đ ́ ̉ ứng vững va thăng l ̀ ́ ợi trong môi  trương canh tranh. Do đo trong cac tô ch ̀ ̣ ́ ́ ̉ ưc, công tac đao tao va phat triên cân phai ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̉  được thực hiên môt cach co tô ch ̣ ̣ ́ ́ ̉ ức va co kê hoach. ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ Đao tao nhân s ự: được hiêu la cac hoat đông hoc t ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ập nhăm giup cho ng ̀ ́ ươi lao ̀   ̣ ́ ̉ ực hiên hiêu qua h đông co thê th ̣ ̣ ̉ ơn chưc năng, nhiêm vu cua minh. Đo chinh la qua ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ́  ̣ ̣ trinh hoc tâp lam cho ng ̀ ̀ ươi lao đông năm v ̀ ̣ ́ ững hơn vê công viêc cua minh, la nh ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ững   ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̃ ̉ hoat đông hoc tâp đê nâng cao trinh đô, ki năng cua ng ̀ ươi lao đông đê th ̀ ̣ ̉ ực hiên nhiêm ̣ ̣   ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ơn. Đào tạo nhân sự là quá trình trang bị kiến thức nhất định  vu lao đông co hiêu qua h 15
  15. về  chuyên môn nghiệp vụ  cho người lao động, để  họ  có thể  đảm nhận được một  công việc nhất định. 1.1.3. Mục tiêu và vai trò của đào tạo nhân sự  ̣ ̉ ̀ ̣ Muc tiêu chung cua đao tao nhân s ự  la nhăm s ̀ ̀ ử dung tôi đa nguôn nhân l ̣ ́ ̀ ực hiên ̣   ̣ ̉ ̉ ̉ ức thông qua viêc giup cho ng co va nâng cao tinh hiêu qua cua tô ch ́ ̀ ́ ̣ ́ ươi lao đông hiêu ̀ ̣ ̉   ̃ ơn vê doanh nghiêp, năm v ro h ̀ ̣ ́ ững hơn vê nghê nghiêp cua minh va th ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ̀ ực hiên ch ̣ ức  ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ự giac h năng, nhiêm vu cua minh môt cach t ̀ ́ ơn, thai đô tôt h ́ ̣ ́ ơn, cung nh ̃ ư nâng ca kha ̉ ̉  ́ ưng cua ho v năng thich  ́ ̉ ̣ ơi cac công viêc trong t ́ ́ ̣ ương lai. Đặt trong mối quan hệ với chính sách nhân sự, rộng hơn nưa là chíên l ̃ ́ ược kinh  doanh và phát triển của doanh nghiệp, đào tạo là một thành tố thiết yếu, một mắt xích  quan trọng trong quá trình phát triển nguồn nhân lực cho tổ  chức . Đào tạo, vì vậy  được nhìn nhận như là một phải phải làm chứ không phải một việc làm thêm hay làm  cho vui. Quá trình đào tạo cán bộ của doanh nghiệp quyết định rất nhiều tới năng xuất  làm việc cũng như sự trung thành của họ với tổ chức. Song song với việc đầu tư mở  rộng sản xuất, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực là điều mà bất kỳ người làm công tác  quản lý có tầm nhìn nào cũng luôn quan tâm. Cán bộ  không chỉ  được đào tạo về  kỹ  năng chuyên môn mà cả những kỹ năng con người cho công việc (Diện mạo, Thái độ,   Giao tiếp ứng xử, Giải quyết vấn đề, Xử lý khủng hoảng, Cầm tay chỉ việc, Quản lý   Lãnh đạo, Quản lý Thay đổi, Kỹ  năng chăm sóc dịch vụ…) đồng thời được trang bị  những kiến thức công việc  ở  các phòng ban khác nhau để  họ  thấy được bản thân   cũng liên quan đến việc phát triển chung của cả tổ chức. ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ược quan tâm  Co nhiêu ly do đê noi răng công tac đao tao la quan trong va cân đ ́ ̀ ́ ̀ đung m ́ ưc trong cac tô ch ́ ́ ̉ ưc. Trong đo co ba ly do chu yêu la: ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ưng cac yêu câu công cua viêc tô ch  Đê đap  ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ức hay noi cach khac la đê đap  ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ ứng  ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ức. nhu câu tôn tai va phat triên cua tô ch ̉ ́ ưng nhu câu hoc tâp, phat triên cua ng  Đê đap  ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ười lao đông. ̣ 16
  16. ̀ ̣ ̉ ̀ ững giai phap co tinh chiên l  Đao tao va phat triên la nh ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ược tao ra l ̣ ợi thê canh ́ ̣   ̉ ̣ tranh cua doanh nghiêp. ̀ ̣ Đao tao nhân s ự  la điêu kiên quyêt đinh đê môt tô ch ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ức co thê tôn tai va đi lên ́ ̉ ̀ ̣ ̀   ̣ trong canh tranh. Đào tạo nhân sự giup cho doanh nghiêp: ́ ̣ ­ ̣ ̉ ực hiên công viêc. Nâng cao NSLĐ, hiêu qua th ̣ ̣ ­ ́ ượng cua th Nâng cao chât l ̉ ực hiên công viêc. ̣ ̣ ­ ̉ Giam bơt s ́ ự giam sat vi ng ́ ́ ̀ ươi lao đông đ ̀ ̣ ược đao tao la ng ̀ ̣ ̀ ươi co kha năng t ̀ ́ ̉ ự  giam sat. ́ ́ ­ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ ức. Nâng cao tinh ôn đinh va năng đông cua tô ch ̀ ­ ́ ượng cua nguôn nhân l Duy tri va nâng cao chât l ̀ ̀ ̉ ̀ ực. ­ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ̉ ̣ Tao điêu kiên cho ap dung tiên bô ky thuât va quan ly vao doanh nghiêp. ̀ ́ ̀ ­ ̣ Tao ra được lợi thê canh tranh cua doanh nghiêp. ́ ̣ ̉ ̣ ́ ơi ng Đôi v ́ ươi lao đông, vai tro cua đào t ̀ ̣ ̀ ̉ ạo nhân sự thê hiên  ̉ ̣ ở chô:̃ ­ ̣ Tao ra được sự găn bo gi ́ ́ ưa ng ̃ ươi lao đông va doanh nghiêp. ̀ ̣ ̀ ̣ ­ ̣ ̣ ̉ Tao ra tinh chuyên nghiêp cua ng ́ ươi lao đông. ̀ ̣ ­ ̣ Tao ra s ự thich  ́ ưng gi ́ ưa ng ̃ ươi lao đông va công viêc hiên tai cung nh ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ư tương   lai. ­ ́ ưng nhu câu va nguyên vong phat triên cua ng Đap  ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ười lao đông. ̣ ­ ̣ Tao cho ng ươi lao đông co cach nhin, cach t ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ ư duy mơi trong công viêc cua ho ́ ̣ ̉ ̣  ̀ ơ sở đê phat huy tinh sang tao cua ng la c ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ươi lao đông trong công viêc. ̀ ̣ ̣ 1.2.  Các phương pháp đào tạo nhân sự  ̀ ương phap đê đào t Co nhiêu ph ́ ́ ̉ ạo nhân sự. Môi môt ph ̃ ̣ ương phap co cach th ́ ́ ́ ực  ̣ ưu nhược điêm riêng ma cac tô ch hiên,  ̉ ̀ ́ ̉ ưc cân cân nhăc đê l ́ ̀ ́ ̉ ựa chon cho phu h ̣ ̀ ợp vơí  ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ điêu kiên công viêc, đăc điêm vê lao đông va vê nguôn tai chinh cua minh. Sau đây, ̀   17
  17. ́ ơi cac ph chung ta noi t ́ ́ ́ ương phap đao tao va phat triên nhân l ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ực chu yêu đang đ ̉ ́ ược  thực hiên  ̣ ở cac n ́ ươc va  ́ ̀ở nươc ta hoăc co thê ap dung  ́ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ở nươc ta. ́ 1.2.1. Đào tạo trong công việc ̀ ̣ ̣ ̀ ương phap đao tao tr Đao tao trong công viêc la ph ́ ̀ ̣ ực tiêp tai n ́ ̣ ơi lam viêc, trong ̀ ̣   ́ ươi hoc se hoc đ đo ng ̀ ̣ ̃ ̣ ược nhưng kiên th ̃ ́ ức, ky năng cân thiêt cho công viêc thông qua ̃ ̀ ́ ̣   thực tê th ́ ực hiên công viêc va th ̣ ̣ ̀ ương la d ̀ ̀ ươi s ́ ự hương dân cua nh ́ ̃ ̉ ững người lao đông ̣   ̀ ơn. lanh nghê h ̀ Phương pháp này thường được áp dụng bởi chi phí không cao, người học viên   có thể  nắm bắt ngay bài học. Họ  được thực hành ngay những gì mà tổ  chức trông   mong  ở  họ  sau khoá đào tạo. Phương pháp này tạo điều kiện cho học viên làm việc  với những đồng nghiệp tương lai của họ, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc sau  này, họ  có thể  bắt chước những hành vi lao động tốt của đồng nghiệp. Hơn nữa,   trong khi học, học viên được làm việc và có thu nhập. Tuy nhiên cũng có nhược điểm,   đó là lý thuyết không được trang bị đầy đủ, có hệ  thống. Và trong khi làm việc cùng  với nhân viên buồng phòng lành nghề thì học viên có thể bắt chước những hành vi lao   động xấu. Hơn nữa, do thực hành ngay tại nơi làm việc có thể sẽ gây hỏng hóc máy   móc, dẫn đến đính trệ công việc. 1.2.1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn trong công việc Đây chính là phương pháp đào tạo tại chỗ  hay chính tại nơi làm việc. Nhân  viên buồng phòng học nghề  sẽ  được phân công làm việc với một nhân viên buồng   phòng lành nghề, có trình độ, có kinh nghiệm hơn. Người dạy trước tiên sẽ  giới  thiệu, giải thích về  mục tiêu của công việc. Sau đó hướng dẫn tỉ  mỉ  cho học viên  quan sát, trao đổi, học hỏi và cho học viên làm thử  cho tới khi thành thạo dưới sự  giám sát chặt chẽ  của người dạy. Người học vừa phải học vừa phải quan sát, lắng  nghe những lời chỉ dẫn và làm theo cho đến khi thuần thục mới thôi.Trong quá trình  học, người học cũng như  người dạy đều phải có sự  nỗ  lực cao, người dạy phải có  tay nghề vững chắc, tạo sự tin tưởng về tay nghề của mình đối với học viên, ngoài ra  còn phải biết lắng nghe những thắc mắc của người học. Như  vậy, phải có sự  kết  18
  18. hợp của cả  người dạy và người học mới đào tạo ra được học viên có trình độ  như  mong muốn. Phương pháp này có  ưu điểm là không đòi hỏi phải có một không gian riêng,  cũng như máy móc, thiết bị đặc thù để phục vụ cho việc học. Đồng thời giúp cho viên  nắm bắt nhanh kiến thức vì được thực hành ngay sau khi hướng dẫn. Tuy nhiên, nhược điểm là can thiệp vào tiến trình sản xuất, có thể làm hư hại   máy móc, thiết bị do chưa quen việc, chưa quen sử dụng máy móc, thiết bị vừa học. 1.2.1.2. Đào tạo theo kiểu học nghề Đây thực chất là phương pháp kèm cặp của nhân viên buồng phòng lành nghề  đối với người học. Phương pháp này rất phổ  biến  ở  Việt Nam, nó thường được áp   dụng cho những công việc thủ  công, cần sự  khéo léo, tỉ  mỉ  như  thợ  nề, thợ  điện…  Chương trình học bắt đầu bằng việc trang bị kiến thức lý thuyết trên lớp sau đó được  đưa đến làm việc dưới sự  hướng dẫn của nhân viên buồng phòng lành nghề; được   trực tiếp thực hiện công việc thuộc nghề cần học cho tới khi thành thạo tất cả các kỹ  năng nghề. Quá trình học có thể kéo dài từ một tới sáu năm tuỳ theo độ phức tạp của   nghề. Trong quá trình học nghề, học viên có thể  được trả  công bằng một nửa tháng   lương của nhân viên buồng phòng chính thức và được tăng đến 95% vào lúc gần kết   thúc khoá học. Phương pháp này dùng để  dạy một   nghề  hoàn chỉnh cho nhân viên   buồng phòng. Ưu điểm của phương pháp: Học viên được trang bị  kiến thức một cách có hệ  thống cả  lý thuyết và thực hành. Do đó, chất lượng đào tạo tốt, sau khoá học, học  viên có kỹ năng thuần thục. Ngoài ra, phương pháp này còn có ưu điểm là có chỗ học  lý thuyết và thực hành riêng, không ảnh hưởng tới công việc đang thực hiện tại doanh   nghiệp. Nhược điểm của phương pháp là tốn kém cả về thời gian và tiền bạc do  phải   tổ chức lớp học riêng, trang thiết bị riêng cho việc học. Việc đào tạo là toàn diện về  kiến thức nên có phần không liên quan trực tiếp đến công việc. 1.2.1.3. Kèm cặp và chỉ bảo 19
  19. Phương pháp này thường áp dụng cho cán bộ quản lý hoặc nhân viên giám sát.  Trong một vài trường hợp cũng có thể  sử  dụng để  đào tạo nhân viên buồng phòng  sản xuất. Đây cũng là phương pháp mà người học cũng được người thợ  giỏi, người   thợ lành nghề chỉ bảo trong quá trình cùng làm việc. Phương pháp này giúp học viên nhanh chóng lĩnh hội được kiến thức, có điều   kiện để  làm công việc thật nhưng không thực sự  được làm công việc đó một cách   đầy đủ và có thể sẽ bắt chước phương pháp, cách thức làm việc không tiên tiến. 1.2.1.4. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc Đối với nhân viên buồng phòng thì việc luân chuyển và thuyên chuyển công  việc là nhằm chống lại sự  nhàm chán trong công việc. Có những công việc do thời   gian thực hiện một thao tác, động tác quá ngắn làm cho người lao động cảm thấy   nhàm chán vì vậy chuyển họ  sang làm một công việc khác cùng phân xưởng   hoặc  khác. Tuy nhiên, phương pháp này chủ  yếu dành cho lao động quản lý nhằm cung   cấp cho họ  những kinh nghiệm làm việc  ở  nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ  chức.   Mục đích của quá trình đào tạo này là giúp người học có khả  năng thực hiện được   những công việc cao hơn trong tương lai. Phương pháp này giúp người học học được nhiều công việc, được làm thật  nhiều công việc và tránh được sự nhàm chán. Tuy nhiên, chỉ là luân chuyển và thuyên  chuyển nên thời gian làm một công việc hay một vị trí là ngắn dẫn đến không hiểu  biết đầy đủ về một công việc. 1.2.2. Đào tạo ngoài công việc ̣ ̣ ̀ ương phap đao tao trong đo ng Đào tao ngoai công viêc la ph ̀ ́ ̀ ̣ ́ ười hoc đ ̣ ược tach ́   ̉ ự thực hiên cac công viêc th khoi s ̣ ́ ̣ ực tê.́ ́ ương phap đo bao gôm: Cac ph ́ ́ ̀ 1.2.2.1. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2