intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sở hữu Nhà nước đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

18
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu là nghiên cứu sở hữu nhà nước ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, qua đó thấy được vai trò của sở hữu Nhà nước đối với giá trị doanh nghiệp. Từ đó giúp các doanh nghiệp có giải pháp tăng giá trị doanh nghiệp thông qua sở hữu nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sở hữu Nhà nước đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ------------------------------ ĐẶNG THỊ HIÊN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế toán Mã số ngành: 60340301 TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ------------------------------ ĐẶNG THỊ HIÊN NGHIÊN CỨU TỶ LỆ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP. HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế toán Mã số ngành: 60340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Minh Hà TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2015
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học ) PGS.TS. Nguyễn Minh Hà Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP.HCM ngày 31 tháng 10 năm 2015. Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS. Phan Đình Nguyên Chủ tịch 2 TS. Phan Thị Hằng Nga Phản biện 1 3 TS. Phạm Ngọc Toàn4 Phản biện 2 4 PGS.TS. Lê Quốc Hội Uỷ viên 5 TS. Phan Mỹ Hạnh Uỷ viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa. Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn PGS.TS. Phan Đình Nguyên
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP.HCM, ngày 15 tháng 09 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Đặng Thị Hiên Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 20/08/1985 Nơi sinh: Hà Tĩnh Chuyên ngành : Kế toán MSHV: 1341850067 I-Tên đề tài: “ TỶ LỆ . HCM” II-Nhiệm vụ và nội dung:  Thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ sở hữu nhà nước đến giá trị doanh nghiệp của các DN niêm yết trên SGDCK TP.HCM.  Nghiên cứu lý luận, đo lường, đưa ra giả thuyết và xây dự tố trong đó có tỉ lệ sở hữu nhà nướ ến giá trị doanh nghiệp của các DN niêm yết trên SGDCK TP.HCM.  Thu thập và xử lý số liệu củ ố trong n 2014. Từ đó rút ra được kết quả tỷ lệ sở hữu nhà nước ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp của các DN niêm yết trên SGDCK TP.HCM.  Đề xuất một số giả ở kết quả số liệu đã nghiên cứu của các DN niêm yết trên SGDCK TP.HCM. III-Ngày giao nhiệm vụ : Ngày 17/03/2015 IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ : Ngày 15/09/2015 V-Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Nguyễn Minh Hà CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2015 Học viên thực hiện Đặng Thị Hiên
  6. ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cả Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh đã tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi có cơ hội được học lớp Cao học kế toán niên khoá 2013 – 2015 tại trường. ầy PGS.TS. Nguyễn Minh Hà, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm Luận văn này. Đồng thờ ảm ơn toàn thể Quý Thầy Cô, những người đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian theo học cao học tại trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh. Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn đồng nghiệp, đồng môn trong lớp học đã cùng nhau học tập, cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm trong công việc. Sau cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình tôi, những người thân luôn bên cạnh động viên, hỗ trợ tôi, luôn cho tôi tinh thần làm việ ốt quá trình học tập và hoàn thành nghiên cứu này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2015 Học viên thực hiện Đặng Thị Hiên
  7. iii tỷ lệ sở hữu nhà nước ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp tỷ lệ sở hữu nhà nước đến giá trị doanh nghiệp niêm yết. ị doanh nghiệp trên . Dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp được lấy từ các trang web của sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM. Phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng phần mềm SPSS để xử lý mô hình và cho ra kết quả nghiên cứu. Y = β0 + β1X1 + β3X3 + β4X4 + β5X5 +β6X6 + β7X7 + β8X8 + : TOBIN= 0.194 *SIZE – 0.497* SO + 0.205*TANG + 0.378*LEV -0.313*KIND + 0.195*AGE + 0.430*LIV Cả ố: SIZE, TANG, LEV, AGE, LIV đều có ảnh hưở đến giá trị doanh nghiệ .HCM. Tứ ố ị doanh nghiệp p.HCM . nâng cao giá trị doanh nghiệp đ giá trị của của doanh nghiệp đó như thế nào, về tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước đối với giá trị doanh nghiệp hiện nay. việc nâng cao giá trị doanh nghiệp niêm yết .
  8. iv ABSTRACT The research objective of this thesis aims at determining the proportion of state ownership affecting the level of corporate value. Based on that, to quote the importance and effectiveness of the posted companies’s information disclosure. Enhancing the level of understandingwill help investors have a deeper, wider and more accurate view in their investment decisions. Contributing to enhance the corporate value of the security market. The 5 factors: SIZE, TANG, LEV, AGE, LIV are affected in the same way to the enterprise value of the businesses listed on the HCM City Stock Exchange. That is when these factors higher value of the business firm category listed on the market. Some suggestions for listed companies to enhance corporate value in order to increase credibility with customers and attract the attention of investors was launched. Investors can rely on the factors that influence to know the value of that business's like, thereby combining with some other information to make the correct decision of her. At the same time, propose the policy should have an overview, deeper in the proportion of state ownership for the current enterprise value The theme has certain limitations in terms of time and study sample. However, the project also opens the next research to further improve the business value enhanced listing.
  9. v LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii ............................................................................................................... iii ABSTRACT ............................................................................................................ iv .................................................................................................................v DANH MỤ ẾT TẮT ........................................................................ viii NG....................................................................................... ix ..........................................................................................x CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ...........................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................3 .....................................................................................3 ..........................................................................................3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................3 1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .........................................................................3 1.5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................4 ................................................................................4 1.7. .........................................................................................4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ...................................................................6 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC .........................................................6 2.1 Các khái niệm ......................................................................................................6 2.1.1 Khái niệm về cấu trúc vốn .........................................................................6 2.1.2 Khái niệm về cấu trúc vốn tối ưu ..............................................................6 2.1.3. Khái niệm về giá trị doanh nghiệp ...........................................................7 Giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp. ............................................................7 2.2. Các lý thuyết về cấu trúc vốn .............................................................................7 2.2.1 Quan điểm truyền thống ............................................................................7 2.2.2 Quan điểm hiện đại....................................................................................8
  10. vi 2.2.2.1. Lý thuyết của MM (Franco Modigliani và Merton Miller) ...............8 2.2.2.2 Lý thuyết đánh đổi (Static Trade- off Theory) .................................10 2.2.2.3 Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking Order Theory) .......................11 2.2.2.4. Lý thuyết chi phí đại diện ................................................................12 2.2.2.5.Lý thuyết về sở hữu tập trung ...........................................................13 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp ...............................................14 2.3.1. Sở hữu nhà nước .....................................................................................14 2.3.2. Đòn bẩy tài chính ...................................................................................15 2.3.3. Quy mô công ty ......................................................................................15 2.3.4. Tốc độ tăng trưởng .................................................................................16 2.3.5. Cơ cấu tài sản .........................................................................................17 : ...................................................................................17 2.3.7. Tính thanh khoản ...................................................................................18 2.3.8. Thờ : ................................................18 2.4. Mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và giá trị doanh nghiệp ...........................19 2.5. Tổng quan các nghiên cứu trước ......................................................................20 2.5.1. Nghiên cứu nước ngoài ..........................................................................20 2.5.2. Nghiên cứu trong nước ...........................................................................24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................26 3.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................................26 3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................27 3.3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................28 3.4. Dữ liệu nghiên cứu ..........................................................................................29 3.5. Mô hình nghiên cứu .........................................................................................30 3.5.1.Biến nghiên cứu.......................................................................................30 3.5.3. Các giả thuyết nghiên cứu: .....................................................................34 3.5.4.Phương pháp kiểm định mô hình ............................................................35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................38
  11. vii CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................................39 ......................................................................39 ......................................................................39 ................................................................39 ........................................41 4.3 . Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính đa biến ...................................................43 ....................................................................................43 ứu ..........................................................................43 ...........................................................................43 ....................................................................................45 ............................................................45 4.3.3 .....................49 ...........................................................................49 .............................................................50 KÊT LUẬN CHƯƠNG 4........................................................................................54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................56 5.1 Kết luận .............................................................................................................56 5.2 Kiến nghị ...........................................................................................................56 5.3 Hạn chế của luận văn ........................................................................................57 5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................................................58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................59
  12. viii DANH MỤ ẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính BTC CBTT : Công bố thông tin GAAP HĐQT ISAB IFRS QĐ : Quyết định SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM TT : Thông tư TTCK : Thị trường chứng khoán TTGDCK : Trung tâm giao dịch chứng khoán UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước VACPA VAS
  13. ix Bảng 3.1: Tóm tắt biến và kỳ vọng dấu: ..................................................................33 ...........................................................39 ..............................................40 ....................................42 Bảng 4.4: Thông số mô hình .....................................................................................43 .........................................44
  14. x Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................26 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu tác động của sở hữu nhà nước đến giá trị doanh nghiệp ........................................................................................................................28 Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa TOBIN và phần dư từ hồi qui .................................46 Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa .............................................47 Hình 4.3: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa .........................................48 Hình 4.4: Mô hình lý thuyết chính thức ảnh hưởng tỷ lệ sở hữu nhà nước đến giá trị doanh nghiệ .HCM .........................................50
  15. 1 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cấu trúc sở hữu là một trong các chủ đề quan trọng trong việc tối đa giá trị doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nói chung thì nguồn vốn chiếm vị trí rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được các mục tiêu trong kinh doanh, các doanh nghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp, trong đó cấu trúc sở hữu là một phần hết sức quan trọng và cần thiết. Với nền kinh tế thị trường đang phát triển như hiện nay thì các doanh nghiệp có nhiều kênh để có thể huy động vốn. Nhưng vấn đề quan tâm của các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp là xây dựng cấu trúc vốn như thế nào để tối ưu hóa giá trị doanh nghiệp để giá cổ phiếu của doanh nghiệp tăng lên, hay còn gọi là xây dựng cấu trúc vốn tối ưu. Cơ cấu vốn tối ưu là cơ cấu vốn mà tại đó giá trị công ty là lớn nhất, chi phí tài chính là nhỏ nhất do vậy cũng làm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Việc xác định giá trị doanh nghiệp là một vẫn đề có ý nghĩa trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước , một mặt nó đảm bảo lợi ích thiết thực của nhà nước và lợi ích của người mua doanh nghiệp hay các thành viên trong công ty . Mặt khác nó còn có yếu tố tâm lý cho các thành viên tham gia mua cổ phiếu của doanh nghiệp nhà nước. Giải quyết được những vướng mắc ,những bất hợp lý trong quá trình cổ phần hoá. Việc xác định giá tri doanh nghiệp là một vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp. Trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước thì cổ phần hóa là hình thức phổ biến nhất mang lại hiệu quả kinh tế nhất giúp đa dạng hóa sở hữu từ đó làm thay đổi cấu trúc vốn và nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nước. Hiện nay, ở Việt Nam quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp thành công ty cổ phần thì giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp tùy thuộc vào yếu tố doanh nghiệp khác nhau mà nhà nước nắm giữ những phần vốn nhất định thông qua tỷ lệ cổ phần. Tỷ lệ sở hữu nhà nước chiếm phần lớn trong phần vốn của các doanh nghiệp. Chính phủ đã ban hành quyết định 929/QĐ –TTg, ngày 17/7/2012 phê
  16. 2 duyệt đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 -2015. Kế hoạch đến năm 2015, cổ phần hóa 531 doanh nghiệp nhà nước, sáp nhập hợp nhất 25 doanh nghiệp, giải thể phá sản 16 doanh nghiệp, giao bán 10 doanh nghiệp. Tuy nhiên tiến trình cổ phần hóa đang hết sức chậm. Năm 2012, cả nước chỉ cổ phần hóa được 13 doanh nghiệp (bằng 14% kế hoạch) và trong 7 tháng đầu năm 2013 cũng chỉ cổ phần hóa 16 doanh nghiệp. Ngoài ra tình trạng nợ cũng đang ở mức cảnh báo ở các doanh nghiệp nhà nước. Trong nhiều năm qua cho thấy còn nhiều hạn chế mà chúng ta cần nghiên cưú để hoàn thiện hơn công tác định giá các doanh nghiệp nhà nước trong quá trình cổ phần hoá ở Việt Nam. Tuy nhiên, để xây dựng được cấu trúc vốn tối ưu thì các doanh nghiệp đặt ra câu hỏi: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp? Tỷ lệ sở hữu Nhà nước có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định đầu tư và có ảnh hường như thế nào đến giá trị doanh nghiệp? Đây là những câu hỏi được đặt ra cho các nhà nghiên cứu trong khoảng thời gian rất dài. Các nghiên cứu về cấu trúc sở hữu được thực hiện rất nhiều tại các nước phát triển, đầu tiên là Mỹ, sau đó là các quốc gia ở Châu Âu, nơi mà nền kinh tế có rất nhiều điểm tương đồng. Gần đây các nhà nghiên cứu của châu Á, ASEAN, Trung Quốc và Việt Nam cũng nghiên cứu về vấn đề này. Trên cơ sở lý thuyết về cấu trúc sở hữu, dựa trên các công trình nghiên cứu trước tác giả muốn vận dụng để nghiên cứu tỷ lệ sở hữu Nhà nước đến giá trị doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, xem xét các nhân tố này tác động như thế nào đến cấu trúc tài chính và giá trị của các doanh nghiệp này. Với những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu sở hữu Nhà nước đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn thạc sỹ nhằm đóng góp vào công cuộc phát triển của các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập.
  17. 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu là nghiên cứu sở hữu nhà nước ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, qua đó thấy được vai trò của sở hữu Nhà nước đối với giá trị doanh nghiệp. Từ đó giúp các doanh nghiệp có giải pháp tăng giá trị doanh nghiệp thông qua sở hữu nhà nước. ở hữu nhà nước ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệ trên Sở giao dịch chứ . - Nghiên cứu ến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp. - Sở hữu nhà nước tác động đến giá trị của các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK Tp.HCM. - ể nâng cao giá trị doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: - Sở hữu Nhà nước có ảnh hưởng đến giá trị của doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh? - Mức độ ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến giá trị doanh nghiệp như thế nào? - Giải pháp nào để tăng giá trị doanh nghiệp thông qua sở hữu vốn nhà nước? 1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ sở hữu nhà nước với giá trị doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Các công ty phi tài chính có vốn nhà nước, niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 - 2014. Bài nghiên cứu dựa trên dữ liệu về quy mô, cấu trúc tài sản, hiệu quả kinh doanh, thời gian hoạt động, khả năng thanh khoản, ROA, tốc độ tăng trưởng, chính
  18. 4 sách cổ tức, đòn bẩy tài chính và tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nước được thu thập, tổng hợp từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán từ các website sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và các trang web www.cophieu68.com.vn, www.vietstock.vn. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Phượng pháp nghiên cứu định lượng. Sau khi thu thập dữ liệu, nghiên cứu sẽ tiến hành xử lý trên exel để tính toán các biến cho mô hình hồi quy tuyến tính bội, xây dựng ma trận hệ số tương quan và độ phù hợp của các biến độc lập đo lường bằng thang đo tỷ lệ , phân tích phương sai ANOVA để kiểm định các biến được đo lường bằng thang đo định danh và dựa trên mô hình hồi quy để ước lượng quan hệ giữa sở hữu nhà nước với giá trị doanh nghiệp. Sử dụng phần mềm SPSS 20 để ước lượng, phân tích các kết quả hồi quy và đưa ra các kết luận và các giải pháp cho vấn đề nghiên cứu. ị doanh nghiệp trong đó nghiên cứu sâu sở hữu nhà nước đế . : các yếu tố tác động đến giá trị doanh nghiệp, thấy được tác động của tỉ lệ sở hữu đến giá trị , Từ đó giúp các doanh nghiệp có giải pháp tăng giá trị doanh nghiệp thông qua sở hữu nhà nước. 1.7. ết cấ 5 chương: Chương 1: Phần mở đầu. Chương này bao gồm các nội dung: Lý do nghiên cứu, đặt vấn đề, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, kết cấu luận văn. Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu trước Chương này bao gồm một số nội dung sau: tổng quan về lý thuyết và các nghiên cứu trước đây
  19. 5 về cấu trúc vốn sở hữu nhà nước theo quan điểm truyền thống và quan điểm hiện đại, các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp như: sở hữu nhà nước, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu tài sản và đòn bẩy tài chính. Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chương này bao gồm các nội dung sau: Trình bày phương pháp nghiên cứu chi tiết, đưa ra các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, trình bày việc thu thập dữ liệu, xây dựng mô hình nghiên cứu định nghĩa các biến độc lập và biến phụ thuộc, trình bày thang đo và các căn cứ xác định biến và thang đo. Chương 4 : Kết quả nghiên cứu. Chương này bao gồm nội dung sau: Phân tích dữ liệu và kết quả từ việc phân tích dữ liệu. Chương 5: Kết luận và kiến nghị. Chương này bao gồm các nội dung: Tóm tắt và thảo luận kết quả nghiên cứu. Phân tích ý nghĩa đề tài dựa trên kết quả nghiên cứu. Đưa ra kiến nghị, đề xuất giải pháp; khả năng áp dụng vào thực tiễn. Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
  20. 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Chương 1 đã giới thiệu tổng quan về luận văn. Chương 2 sẽ đi sâu vào giới thiệu các lý thuyết giá trị doanh nghiệp. Trình bày tổng quan các nghiện cứu trước. Từ đó đưa ra mô hình lý thuyết đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu được hình thành sau khi phân tích lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trước. Chương 2 bao gồm các phần sau: (1) các khái niệm, (2) các lý thuyết về cấu trúc vốn, (3) các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp, (4) Mối quan hệ giữa sở hữu và giá trị doanh nghiệp (5) Các nghiên cứu trước (6) mô hình lý thuyết đề xuất 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm về cấu trúc vốn Theo Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), cấu trúc vốn (Capital structure) là quan hệ về tỷ trọng giữa nợ và vốn chủ sở hữu, bao gồm cổ phần ưu đãi và vốn chổ phần thường trong tổng số nguồn vốn của công ty được dung để tài trợ quyết định đầu tư của một doanh nghiệp . Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ phần, phát hành trái phiếu và đi vay. Cấu trúc vốn tối ưu là phương án, theo đó, doanh nghiệp có chi phí vốn nhỏ nhất và có giá cổ phiếu cao nhất. Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp không chỉ bởi nhu cầu tối đa lợi ích thu đ ược từ các cá nhân và tổ chức liên quan tới doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp mà còn bởi tác động của quyết định này tới năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh 2.1.2 Khái niệm về cấu trúc vốn tối ưu Cấu trúc vốn tối ưu là một hỗn hợp nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và cổ phần thường cho phép tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân, tối thiểu hóa rủi ro và tối đa hóa thu nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp (Trần Ngọc Thơ, 2005)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2