intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

19
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực "Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam" được thực hiện với mục tiêu đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam, nhằm hoàn thiện hơn công tác tạo động lực cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN CÔNG ĐỊNH TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PARIS GÂTEAUX VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN CÔNG ĐỊNH TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PARIS GÂTEAUX VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số : 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DOÃN THỊ MAI HƢƠNG HÀ NỘI - 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung đƣợc trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình. Tác giả Nguyễn Công Định
  4. LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đƣợc phép của Trƣờng Đại học Lao Động Xã Hội và dƣới sự hƣớng dẫn tần tình của các thầy cô giáo, luận văn thạc sỹ “Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam” đã đƣợc hoàn thành. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, đặc biệt là giáo viên hƣớng dẫn: TS. Doãn Thị Mai Hƣơng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian qua. Xin cảm ơn lãnh đạo và nhân viên của Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả thu thập tài liệu, nghiên cứu thực tế để hoàn thành đề tài nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Công Định
  5. I MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... IV DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH.............................................. V MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 6 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 7 6. Những đóng góp mới của luận văn ............................................................ 8 7. Kết cấu luận văn .......................................................................................... 9 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ......................................................................... 10 1.1. Các khái niệm và phân loại nhân viên bán hàng ................................ 10 1.1.1. Nhân viên bán hàng ........................................................................................ 10 1.1.2. Phân loại nhân viên bán hàng........................................................................ 11 1.1.3. Nhu cầu, động cơ và lợi ích ........................................................................... 15 1.1.4. Động lực ............................................................................................................ 16 1.1.5. Tạo động lực lao động .................................................................................... 17 1.2. Một số học thuyết liên quan tạo động lực lao động trong doanh nghiệp ............................................................................................................. 18 1.2.1. Hệ thống nhu cầu của Maslow ...................................................................... 18 1.2.2. Học thuyết công bằng của J. Stacy Adams ................................................. 20 1.2.3. Học thuyết tăng cƣờng tích cực của B.F. Skinner ..................................... 21 1.2.4. Ứng dụng các học thuyết vào tạo động lực lao động trong doanh nghiệp ........................................................................................................................................ 23 1.3. Nội dung tạo động lực lao động ............................................................ 24 1.3.1. Tạo động lực lao động bằng các biện pháp tài chính................................ 24
  6. II 1.3.2. Tạo động lực lao động bằng các biện pháp phi tài chính ......................... 26 1.4. Các tiêu chí đánh giá tạo động lực trong doanh ngiệp ....................... 29 1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng tạo động lực lao động trong doanh nghiệp . 32 1.5.1. Các nhân thuộc môi trƣờng bên trong doanh nghiệp ................................ 32 1.5.2. Các nhân thuộc môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp ............................... 35 1.6. Kinh nghiệm về tạo động lực lao động lực lao động của một số công ty và bài học kinh nghiệm cho Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam ......................................................................................................................... 36 1.6.1. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà .................................................................................................................................. 36 1.6.2. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Hữu Nghị ...................................................................................................................... 37 1.6.3.Những bài học rút ra có thể áp dụng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam ...................................................................................................................... 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PARIS GÂTEAUX VIỆT NAM ............................................................................................................... 40 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam ................. 40 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển................................................................ 40 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty.......................... 40 2.1.3. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................. 41 2.1.4. Đặc điểm đội ngũ nhân viên bán hàng ........................................................ 42 2.2. Ph n tích thực trạng tạo động lực lao động cho đội ngũ nh n viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam .......................... 47 2.2.1. Thực trạng tạo động lực bằng các biện pháp tài chính ............................. 47 2.2.2. Thực trạng tạo động lực bằng các biện pháp phi tài chính ...................... 54 2.2.3. Đánh giá kết quả tạo động lực lao động ...................................................... 58 2.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng ....................................................................................... 62 2.3.1. Các nhân tố thuộc về đội ngũ nhân viên ..................................................... 62 2.3.2. Các nhân tố thuộc môi trƣờng bên trong..................................................... 63 2.3.3. Các nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngoài .................................................... 65
  7. III 2.4.1. Ƣu điểm............................................................................................................. 67 2.4.2. Nhƣợc điểm ...................................................................................................... 68 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế.................................................................. 69 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PARIS GÂTEAUX VIỆT NAM ...................................................... 71 3.1. Phƣơng hƣớng phát triển và mục tiêu tạo động lực lao động của Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam ................................................. 71 3.1.1. Phƣơng hƣớng phát triển của Công ty ......................................................... 71 3.1.2. Mục tiêu tạo động lực lao động của Công ty ............................................. 72 3.2. Các giải pháp hoàn thiện tạo động lực lao động cho đội ngũ nh n viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam .................. 73 3.2.1. Hoàn thiện công tác phân tích công việc .................................................... 73 3.2.2. Đổi mới công tác đánh giá thực hiện công việc......................................... 75 3.2.3. Hoàn thiện công tác tiền lƣơng gắn với kết quả thực hiện công việc .... 77 3.2.4. Xây dựng chế độ khen thƣởng và phúc lợi phù hợp ................................. 79 3.2.5. Nâng cao chất lƣợng đào tạo ......................................................................... 81 3.2.6. Cải thiện điều kiện làm việc .......................................................................... 82 3.2.7. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp lành mạnh .............................................. 83 KẾT LUẬN .................................................................................................... 86
  8. IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động NLĐ Ngƣời lao động ĐGTHCV Đánh giá thực hiện công việc
  9. V DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH TRANG Bảng 2.1: Cơ cấu nhân viên bán hàng theo trình độ học vấn ......................... 41 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân viên bán hàng theo giới tính ...................................... 42 Bảng 2.3: Cơ cấu nhân viên bán hàng theo nhóm tuổi .................................. 44 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2017 – 2019 ............................. 45 Bảng 2.5: Đánh giá của nhân viên bán hàng về tiền lƣơng ............................ 48 Bảng 2.6: Đánh giá của nhân viên bán hàng về yếu tố tiền thƣởng ............... 51 Bảng 2.7: Đánh giá của nhân viên bán hàng về công tác phúc lợi ................. 52 Bảng 2.7: Đánh giá của nhân viên về môi trƣờng và điều kiện làm việc .............. 53 Bảng 2.8: Đánh giá về công tác đào tạo.......................................................... 55 Bảng 2.9 Khảo sát ngƣời lao động về công việc............................................. 58 Bảng 2.10: Mức độ hài lòng của nhân viên bán hàng đối với công việc ........ 58 Bảng 2.11: Đánh giá về tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân viên ........... 59 Bảng 2.12: Bảng thống kê nghỉ việc, tuyển thêm nhân viên của Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt nam ................................................................................... 60 Sơ đồ 1.1. Tháp nhu cầu của Maslow ............................................................. 18 Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận sau thuế ..................................................................... 59 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Paris Gateaux............. 40 Hình 2.2: Biểu đồ nhân viên bán hàng theo giới tính ..................................... 43 Hình 2.3: Cơ cấu nhân viên bán hàng theo nhóm tuổi.................................... 44
  10. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, chỉ có con ngƣời mới sáng tạo ra các hàng hoá, dịch vụ và kiểm tra đƣợc quá trình sản xuất kinh doanh... Mặc dù trang thiết bị, tài sản, nguồn tài chính là những nguồn tài nguyên mà các doanh nghiệp đều cần phải có, nhƣng trong đó tài nguyên con ngƣời lại đặc biệt quan trọng. Không có những con ngƣời làm việc hiệu quả thì tổ chức đó không thể nào đạt tới mục tiêu. Một doanh nghiệp muốn phát triển cần xây dựng cho mình đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tinh thần trách nhiệm, thức k luật, nhiệt tình, sáng tạo trong công việc giúp cho doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu nhƣ mong muốn. Mặt khác, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc có đƣợc nhân lực chất lƣợng cao, làm việc hiệu quả, trung thành với doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Do vậy, để đạt đƣợc mục tiêu phát triển và tối ƣu hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần quan tâm thúc đẩy tạo động lực cho ngƣời lao động hăng hái làm việc, gắn bó với doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam đƣợc thành lập từ năm 2004, hiện nay Công ty đang sở hữu chuỗi của hàng bánh ngọt 5 sao với gần 20 cửa hàng rộng khắp thành phố Hà Nội. Paris Gâteaux chuyên kinh doanh sản phẩm Bánh gatô, Bánh mỳ, Cà phê và các loại Trà hảo hạng mang đậm hƣơng vị và ẩm thực đặc sắc của các nƣớc nổi tiếng trên thế giới. Với mục tiêu sản phẩm của Công ty luôn chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng cũng nhƣ sự hài lòng của khách hàng, cùng với tiêu chí 3Đ (Đúng theo mong muốn của khách; Đạt theo tiêu chuẩn Vệ sinh an toàn thực phẩm; Đƣợc khách hàng tin tƣởng và nhớ đến). Để đạt đƣợc mục tiêu đó, Công ty đã luôn có những đảm bảo nhất định về quyền và lợi ch cho ngƣời lao động theo quy định của Nhà nƣớc, tạo động
  11. 2 lực cho ngƣời lao động làm việc, yên tâm công tác, phấn đấu, khuyến kh ch ngƣời lao động phát huy năng lực, sở trƣờng trong thực hiện nhiệm vụ. Tuy nhiên, sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam, tác giả nhận thấy công tác tạo động lực tại Công ty c n nhiều tồn tại cần phải xem xét nhƣ: t lệ nhân viên nghỉ việc nhiều; chế độ tiền lƣơng, chế độ phúc lợi còn thấp; đánh giá thực hiện công việc của nhân viên bán hàng còn chung chung cào bằng dẫn đến các chế độ khuyến khích về tài chính chƣa khuyến khích, động viên đƣợc nhân viên trong Công ty, nhất là đối với đội ngũ nhân viên bán hàng. Mặt khác, ở Công ty theo tìm hiểu của tác giả cũng chƣa có công trình nào nghiên cứu về tạo động lực lao động cho cán bộ, nhân viên. Ch nh vì l do trên, tác giả đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam” 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tạo động lực có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp, khuyến kh ch ngƣời lao động làm việc hiệu quả, năng suất, chất lƣợng và gắn bó, xây dựng doanh nghiệp ngày càng phát triển. Cho đến nay có nhiều tác giả lựa chọn nội dung Tạo động lực để nghiên cứu. Tác giả đã nghiên cứu và tham khảo đƣợc một số công trình, bài báo viết về nội dung nghiên cứu này nhƣ sau: 2.1. Tình hình nghiên cứu tại nƣớc ngoài. Ở nƣớc ngoài đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, tiêu biểu nhƣ các nghiên cứu của Abraham Harold Maslow (1943), Clayton Alderfer (1972), David Mc Clelland, Friderick Herzberg (1959)... Điểm chung của các nghiên cứu trên là các tác giả đều cho rằng: nhu cầu và sự thỏa mãn nhu cầu tạo nên động lực thúc đẩy mọi hoạt động của con ngƣời. Từ đó các nhà nghiên cứu tập trung phân tích những nhu cầu của con ngƣời
  12. 3 và sự thỏa mãn chúng có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến động lực làm việc của họ. Tuy vậy, các nghiên cứu trên mới chỉ lý giải đƣợc việc thỏa mãn nhu cầu làm phát sinh động lực lao động, chứ chƣa giải th ch đƣợc rằng tại sao con ngƣời lại có nhiều cách khác nhau để thỏa mãn các nhu cầu và đạt đƣợc mục tiêu của họ. Một số công trình nghiên cứu khác, xuất phát từ quá trình hình thành động lực để lý giải việc con ngƣời lựa chọn các hành vi để thỏa mãn các nhu cầu của họ nhƣ thế nào. Công trình nghiên cứu tiêu biểu của J. Stacy Adam (1965) với học thuyết về sự công bằng, cho rằng: con ngƣời trong tổ chức mong muốn đƣợc đối xử một cách công bằng, và đối xử công bằng sẽ tạo động lực cho nhân viên; Victor Vroom (1964) cho rằng: động lực làm việc phụ thuộc vào sự mong đợi của các cá nhân về khả năng thực hiện nhiệm vụ của họ và về việc nhận đƣợc các phần thƣởng nhƣ họ mong muốn, động lực làm việc của ngƣời lao động sẽ trở nên mạnh mẽ khi họ tin rằng một sự nỗ lực nhất định của họ sẽ đem lại một thành tích nhất định và thành t ch đó sẽ dẫn đến những kết quả và phần thƣởng nhƣ họ mong muốn. L. Porter và E. Lawler thì cho rằng có 3 nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện công việc của ngƣời lao động: khả năng thực hiện công việc, sự nỗ lực làm việc và sự ủng hộ của tổ chức. Nếu một trong ba yếu tố trên không đƣợc đảm bảo thì kết quả thực hiện công việc của cá nhân sẽ không đạt đƣợc nhƣ mong đợi. Cuốn sách Động lực chèo lái hành vi của Daniel H. Pink - NXB Lao động Xã hội xuất bản tháng 6/2013 đã chỉ ra những khác biệt giữa lý thuyết với thực tế - cũng nhƣ tác động của chúng ta tới cuộc sống của chúng ta. Tác giả đã chứng minh rằng, mặc dù đã làm mƣa làm gió suốt thế k XX, phƣơng pháp cũ r ch “Củ cà rốt và cây gậy” không c n phù hợp để thúc đẩy mọi ngƣời vƣợt qua những thử thách trong thời đại ngày nay. Trong Động lực chèo lái hành vi, ông nêu ra ba yếu tố tạo ra động lực thực sự: Tự chủ (khao
  13. 4 khát đƣợc làm chủ cuộc sống của chính mình); Thành thạo (niềm thôi thúc không ngừng hoàn thiện và bổ sung kiến thức về các vấn đề bất kỳ); L tƣởng (là khao khát đƣợc cống hiến không vì bản thân mình). Trong bài viết “Các cách tạo động lực thúc đẩy nhân viên hiệu quả” của tác giả Dave Lavinsky đã giới thiệu các bƣớc đơn giản để tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tích cực, trong đó có các bƣớc nhƣ: cung cấp cho nhân viên bản mô tả công việc và trách nhiệm rõ ràng; lắng nghe, tập trung và tôn trọng nhu cầu của nhân viên, ghi nhận những nhân viên xứng đáng, đãi ngộ công bằng với nhân viên hay cho nhân viên cơ hội phát triển bản thân. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc Ở Việt Nam, chỉ khi sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nƣớc đƣợc khởi xƣớng, thì vấn đề tạo động lực, khơi dậy tiềm năng và phát huy t nh t ch cực của yếu tố con ngƣời mới đƣợc quan tâm nghiên cứu nhằm cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho Đảng và Nhà nƣớc ta hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc. Từ đó đến nay, đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc, Luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ đƣợc thực hiện về chủ đề này. Sách “Giữ chân nhân viên bằng cách nào”, của tác giả Vƣơng Minh Kiệt, NXB Lao động xã hội năm 2005 đã đƣa ra một số giải pháp giữ chân nhân viên và giúp cho nhân viên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Sách “Chiến lược cạnh tranh thời đại mới” của Tạ Ngọc Ái, NXB Thanh niên (2009) đã nêu ra một số chiến lƣợc giúp doanh nghiệp tồn tại và đối phó với đối thủ cạnh tranh trong môi trƣờng kinh doanh ngày càng khốc liệt. Một trong những chiến lƣợc đó có đề cập đến việc tạo động lực lao động cho ngƣời lao động để họ gắn bó với doanh nghiệp và hăng say làm việc đạt hiệu quả cao. Cuốn sách “Tạo động lực làm việc – Phải chăng chỉ có thể bằng tiền?” của tác giả Business Edge. Cuốn sách đặt ra những vấn đề tạo động lực
  14. 5 cho ngƣời lao động thông qua nhiều phƣơng thức khác nhau, không chỉ thông qua công cụ tài chính là tiền. Bởi xuất phát từ thực tiễn rất nhiều nhà lãnh đạo, quản l đã phải tự đặt câu hỏi tại sao khi tăng lƣơng mà nhân sự vẫn rời bỏ tổ chức, tại sao ngƣời lao động chỉ hết giờ mà không hết việc. Tiền có thể là công cụ tạo động lực với đối tƣợng này, nhƣng lại không phải là nhân tố k ch th ch ngƣời khác làm việc. Nhà quản lý cần xác định mục tiêu làm việc của ngƣời lao động để tìm công cụ kích thích phù hợp. - Luận án Tiến sĩ “Vai trò động lực của nhu cầu và vấn đề chủ động định hướng hoạt động của người trên cơ sở nhận thức nhu cầu”, của tác giả Lê Thị Kim Chi (2002), đã phân t ch nội dung hoạt động của con ngƣời và vai tr động lực của nhu cầu đối với phát triển kinh tế - xã hội, làm rõ các căn cứ xác định nhu cầu cấp bách hiện nay, đồng thời nêu một số giải pháp để đáp ứng những nhu cầu này nhằm phát huy vai tr động lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Luận án tiến sĩ “Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã (nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An)” của tác giả Lê Đình L (Đại học Kinh tế Quốc dân – 2010), đã đƣa ra cơ sở lý luận, thực trạng tạo động lực làm việc của cán bộ công chức, làm rõ các ƣu và nhƣợc điểm của chế độ ch nh sách Nhà nƣớc hiện hành, từ đó, đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện chính sách nhằm tạo động lực làm việc tốt cho cán bộ công chức nói chung, cũng nhƣ cán bộ công chức cấp xã trong tình hình mới. - Luận án tiến sĩ kinh tế “Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội” của tác giả Vũ Thị Uyên. Luận án đã hệ thống hóa đƣợc các lý luận căn bản về lao động quản lý, vai trò của họ trong doanh nghiệp. Luận án phân t ch về nhu cầu, sự thỏa mãn, cách phát triển nhu cầu mới nhằm tạo động lực lao động cho lao động quản l trong doanh nghiệp. Luận án đã chỉ ra những ƣu, nhƣợc điểm của các biện pháp tạo động
  15. 6 lực đang đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp nhà nƣớc. Đề xuất một số quan điểm, giải pháp để tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nƣớc ở Hà Nội đến năm 2020. - Báo Lao động đăng ngày 14/10/2015, về buổi tọa đàm do Báo Lao động tổ chức tại Hà Nội, chủ đề: “Tạo động lực lao động để tăng năng suất lao động”.Bài báo đề cập ý kiến của các chuyên gia về vấn đề tạo động lực cho ngƣời lao động để tăng năng suất lao động đó là: Sự chia sẻ lợi ích với ngƣời lao động, doanh nghiệp muốn phát triển bền vững thì phải thƣờng xuyên đầu tƣ đổi mới công nghệ, quan tâm đến đời sống của ngƣời lao động, bên cạnh đó là việc cải thiện môi trƣờng pháp l , tăng lƣơng, tái tạo sức lao động, áp dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo kỹ thuật cho ngƣời lao động để ngƣời lao động có động lực làm việc. Qua tìm hiểu các học thuyết, bài viết và nghiên cứu trên, có thể thấy các tác giả về cơ bản đã đề cập đến các yếu tố tạo động lực cơ bản nhƣ: các nhu cầu cơ bản của con ngƣời, yếu tố cá nhân, môi trƣờng làm việc, mong muốn đƣợc thể hiện bản thân, Từ những tìm hiểu đó, tôi thấy tạo động lực cho ngƣời lao động ở Công ty c n chƣa đƣợc hoàn thiện, vẫn chƣa k ch th ch đƣợc ngƣời lao động làm việc hết khả năng. Đó có thể là những vƣớng mắc về tiền lƣơng, tiền thƣởng, chế độ đãi ngộ hay khuyến khích tinh thần, Vì vậy trong luận văn này, tôi sẽ tập trung tìm hiểu và đi vào nghiên cứu, chỉ ra những hạn chế trong việc tạo động lực cho ngƣời lao động tại Công ty, từ đó đƣa ra những ý kiến của riêng mình để giúp Công ty hoàn thiện hơn việc tạo động lực cho ngƣời lao động. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích - Đề xuất các giải pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam, nhằm hoàn thiện hơn
  16. 7 công tác tạo động lực cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là: - Nghiên cứu cơ sở l luận về tạo động lực lao động trong doanh nghiệp. - Phân t ch, đánh giá thực trạng tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam - Về thời gian: 03 năm (từ năm 2017 – 2019), đề xuất giải pháp đến năm 2025 - Về nội dung: Nghiên cứu tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đƣợc mục đ ch và nghĩa nói trên, tác giả vận dụng một cách tổng hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản định tính bao gồm: - Phương pháp thu thập số liệu: tác giả tiến hành thu thập số liệu có liên quan đến đội ngũ nhân viên bán hàng, tạo động lực cho đội ngũ nhân viên bán hàng của Công ty qua các năm.
  17. 8 Thông tin thứ cấp: Số liệu phân t ch đƣợc thu thập thông qua các tài liệu, báo cáo của phòng Kinh doanh và các phòng ban chức năng khác của Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam; các tạp chí, báo, internet, kết quả nghiên cứu khác đã đƣợc công bố trong 3 năm (2017-2019), từ đó phân tích thực trạng tạo động lực lao động đối với đội ngũ nhân viên bán hàng của của Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam. Thông tin sơ cấp: Sử dụng bảng hỏi Đối tƣợng điều tra: đội ngũ nhân viên bán hàng tại các cửa hàng trong hệ thống cửa hàng của Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam. Nội dung bảng hỏi: liên quan đến các tiêu ch đánh giá tạo động lực lao động đối với đội ngũ nhân viên bán hàng của Công ty. Địa điểm khảo sát : Hệ thống các cửa hàng Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam. Số lƣợng mẫu khảo sát : Phát ra 110 phiếu; thu về 100 phiếu hợp lệ. - Các phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu: Thông qua các số liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến hành tổng hợp số liệu bằng phần mềm MS. Excel để dây dựng các bảng số liệu tổng hợp, vẽ các biểu đồ Từ đó, tác giả sử dụng các phƣơng pháp phân t ch, so sánh, đối chiếu số liệu để đánh giá thực trạng tạo động lực lao động của Công ty và đƣa ra các giải pháp nhằm góp ý hoàn thiện tạo động lực lao động đội ngũ nhân biến bán hàng của Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Về l luận: Luận văn làm rõ thêm một số vấn đề l luận về tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng trong doanh nghiệp.
  18. 9 - Về thực tiễn: Luận văn chỉ ra thực trạng tạo động lực lao động của đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam, trên cơ sở đó tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty. 7. Kết cấu luận văn Luận văn đƣợc tác giả chi làm 3 chƣơng Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về tạo động lực lao động trong doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp hoàn hiện tạo động lực lao động cho đội ngũ nhân viên bán hàng tại Công ty Cổ phần Paris Gâteaux Việt Nam
  19. 10 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Các khái niệm và ph n loại nh n viên bán hàng 1.1.1. Nhân viên bán hàng Nhân viên bán hàng giữ một vị tr rất quan trọng trong các quy trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Họ là ngƣời tiếp xúc với khách hàng, là cầu nối giữa doanh nghiệp với khách hàng, chịu trách nhiệm truyền tải hình ảnh của doanh nghiệp tới khách hàng. Thực tế có khá nhiều khái niệm khác nhau về nhân viên bán hàng nhƣ: Nhân viên bán hàng là những ngƣời tiếp đón khách hàng, giới thiệu sản phẩm và giúp khách hàng có đƣợc sự lựa chọn phù hợp. Nhân viên bán hàng là ngƣời khám phá hoặc làm phát sinh nhu cầu của khách hàng, đồng thời đáp ứng nhu cầu đó bằng lợi ích sản phẩm [13, tr.6]; Nhân viên bán hàng là những ngƣời chịu trách nhiệm tƣ vấn cho khách hàng, giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp với mục đ ch bán chúng cho khách hàng hiện tại hoặc khách hàng tiềm năng.[10, tr.12] Từ những quan niệm trên, có thể hiểu nhân viên bán hàng là những người tham gia vào quá trình tác nghiệp bán hàng và tạo doanh số cho doanh nghiệp. Trong đó, quá trình tác nghiệp bán hàng có thể hiểu theo nghĩa rộng nhất, bao gồm các công đoạn từ hậu cần bán hàng, chuẩn bị sản phẩm, chuẩn bị đơn hàng, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, giao hàng, Đội ngũ nhân viên bán hàng trực tiếp hoặc thông qua các công cụ hỗ trợ khác nhau quan hệ với khách hàng của doanh nghiệp, duy trì những quan hệ kinh doanh hiện có, nhận đơn đặt hàng, thiết lập những mối quan hệ kinh doanh mới để trực tiếp tạo ra doanh số. Nhiệm vụ của nhân viên bán hàng khác nhau tuỳ vào từng loại hình
  20. 11 kinh doanh. Với các doanh nghiệp công nghiệp, đối tƣợng khách hàng là các doanh nghiệp, nhƣ các hãng vận chuyển container, các nhà máy in, các doanh nghiệp cung cấp nguyên, nhiên liệu sản xuất cho nhà máy, khu công nghiệp, nhân viên bán hàng có nhiệm vụ tiếp xúc với khách hàng, tạo mối quan hệ với các nhân vật quan trọng trong doanh nghiệp khách hàng để xây dựng và duy trì mối quan hệ lâu dài. Nhƣng đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, thƣờng sử dụng mạng lƣới phân phối để đƣa sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng, nhƣ bột giặt, dầu gội đầu, tân dƣợc, thực phẩm, nƣớc giải khát ngƣời tiêu dùng hầu nhƣ không thấy nhân viên bán hàng của nhà sản xuất. Lực lƣợng bán hàng này tuy chỉ ở hậu trƣờng nhƣng vô cùng quan trọng. Bộ phận bán hàng phải làm việc với nhà phân phối, với các trung tâm bán lẻ, siêu thị v.v. hỗ trợ họ làm thế nào để bán đƣợc sản phẩm của Công ty mình. Còn với các doanh nghiệp thƣơng mại, nhiệm vụ chính là làm cầu nối trung gian giữa doanh nghiệp sản xuất và thị trƣờng thì nhiệm vụ của nhân viên bán hàng trở nên rất nổi bật, họ ch nh là những trung gian để hiện thực hóa doanh số đƣa đƣợc sản phẩm đến với khách hàng, ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Tùy từng doanh nghiệp mà nhân viên bán hàng đƣợc gọi với các chức danh khác nhau, ví dụ: nhân viên bán hàng, nhân viên kinh doanh, tƣ vấn bán hàng, đại diện bán hàng, đại lý bán hàng. Đồng thời tùy từng phạm vi công việc đƣợc giao tại doanh nghiệp, nhân viên bán hàng cũng có thể đƣợc gọi với các tên gọi khác nhau. 1.1.2. Phân loại nhân viên bán hàng 1.1.2.1. Theo tính chất của hoạt động bán hàng - Nhân viên bán hàng giao dịch Là những nhân viên bán hàng thực hiện việc bán những hàng hoá tiêu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2