intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài là phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng vay vốn của DNNVV tại BIDV trên địa bàn TP.HCM. Trên cơ sở đó đưa ra được một số khuyến nghị đối với BIDV trên địa bàn TP.HCM trong hoạt động cho vay đối với các DNNVV.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CAO SÂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VAY VỐN NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CAO SÂM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VAY VỐN NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG Mã ngành:60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ TUYẾT HOA TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 ii
  3. TÓM TẮT Mục tiêu của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trên cở sở xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp như: số năm hoạt động của doanh nghiệp, năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp, tổng tài sản của doanh nghiệp, tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp, tỷ số nợ của doanh nghiệp, quan hệ với ngân hàng, tài sản đảm bảo. Điều này giúp các doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan hơn về các yếu tố liên quan của doanh nghiệp khi muốn tiếp cận vốn vay từ các ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn không hoàn toàn xuất phát từ các ngân hàng mà còn đến từ phía các doanh nghiệp. Do đó, để gia tăng khả năng trong việc tiếp cận các khoản vay, các doanh nghiệp nên chủ động hơn trong việc nâng cao năng lực của chính mình. Ngoài ra, nghiên cứu không tìm thấy ý nghĩa thống kê đối với yếu tố quy mô doanh nghiệp (hay tổng tài sản của doanh nghiệp). Điều này cho thấy,xét dưới góc độ doanh nghiệp hay ngân hàng, quy mô tài sản không phải là yếu tố gây nhiều ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của doanh nghiệp mà phụ thuộc vào chất lượng tài sản của doanh nghiệp. Qua đó cũng giúp cho doanh nghiệp thấy rằng không phải doanh nghiệp có nhiều tài sản là sẽ dễ dàng vay vốn ngân hàng mà dưới tổng hợp của nhiều nhân tố khác nhau. i
  4. LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. TP. HCM, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả Nguyễn Cao Sâm ii
  5. LỜI CÁM ƠN Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM đến nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp ác nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của các DNNVV tại ngân hàng T Đầu Tư và hát Triển iệt Nam trên địa bàn T .H ”. Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời tri ân sâu sắc đến PGS., TS. LÊ THỊ TUYẾT HOA, người đã hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn. TP. HCM, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả Nguyễn Cao Sâm iii
  6. MỤC LỤC TÓM TẮT........................................................................................................................ i LỜI A ĐOAN ........................................................................................................... ii LỜI Á ƠN ................................................................................................................ iii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ...................................................................1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ....................................................................................3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................4 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.....................................................................................4 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................4 1.5 HƯƠNG HÁ NGHIÊN ỨU .........................................................................5 1.6 ĐÓNG GÓ ỦA LUẬN ĂN ...........................................................................5 1.7 KẾT CẤU LUẬN ĂN ........................................................................................6 CHƯƠNG 2: Ơ SỞ LÝ THUYẾT Ề Á NH N TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẢ NĂNG A ỐN NG N H NG ỦA OANH NGHIỆ NHỎ ỪA ..............7 2.1 LÝ LUẬN Ơ BẢN VỀ TÍN DỤNG NG N H NG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ............................................................................................7 2.1.1 h i i iể h ghi h ..........................7 2.1.1.1 Khái ni m doanh nghi p .......................................................................7 2.1.1.2 Khái ni m DNNVV ................................................................................8 2.1.1.3 Đ iểm c a DNNVV .........................................................................12 2.1.1.4 Vai trò c a DNNVV .............................................................................15 2.1.2 T n dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa .............................16 2.1.2.1 Khái ni m tín dụng ngân hàng ...........................................................16 2.1.2.2 Phân loại tín dụ g gâ h g ối với DNNVV .................................17 2.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV .....................................19 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG A ỐN NGÂN HÀNG CỦA DNNVV ......20 2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài ..........................................................................20 2.2.2 Các nghiên cứu tr g ước ....................................................................24 2.2.3 Khoảng trống trong các nghiên cứu ......................................................26 iv
  7. 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG A ỐN NGÂN HÀNG CỦA DNNVV ...............................................................................................26 2.3.1 Số ă h ạt ộng c a doanh nghi p .....................................................26 2.3.2 Nă g lực quản lý c a ch doanh nghi p ...............................................27 2.3.3 Tổng tài sản c a doanh nghi p ..............................................................27 2.3.4 Tỷ suất lợi nhuận c a doanh nghi p .....................................................28 2.3.5 Tỷ số nợ c a doanh nghi p .....................................................................28 2.3.6 Quan h với ngân hàng ...........................................................................29 2.3.7 Tài sả ảm bảo ......................................................................................29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................31 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................................31 3.1.1 hương pháp pháp hồi quy Binary Logistic .................................................31 3.1.2. Mô hình nghiên cứu ề xuất .....................................................................32 3.1.3 Giải thích các biến trong mô hình và giả thuyết nghiên cứu ........................33 3.2 HƯƠNG HÁ NGHIÊN ỨU .......................................................................37 KẾT LUẬN HƯƠNG 3 ..........................................................................................38 HƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................39 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................................39 4.1.1 Thống kê mô tả các biến ...............................................................................39 4.1.2 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập .......................................40 4.1.3 Kiểm định đa cộng tuyến ..........................................................................41 4.1.4 Kết quả ước lượng hồi quy........................................................................42 4.1.6 Kiểm định mức độ giải thích của mô hình ................................................43 4.1.7 Kiểm định mức độ dự báo chính xác của mô hình ...................................44 4.2 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................44 4.3 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC DNNVV CỦA BIDV TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM ....................................................................................46 4.3.1 Giới thiệu về BIDV .....................................................................................46 4.3.2 Thực trạng cho vay c a các DNNVV c BIDV trê ịa bàn TP. HCM ...............................................................................................................................46 KẾT LUẬN HƯƠNG 4 ..............................................................................................50 HƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................51 5.1 KẾT LUẬN .........................................................................................................51 5.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DNNVV CỦA BIDV TRONG THỜI GIAN 2016 - 2020 .........................................................................................52 5.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG VAY VỐN CỦA CÁC DNNVV TẠI BIDV TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM ...................................................53 v
  8. 5.3.1 Đối với các DNNVV ....................................................................................54 5.3.1.1 Về trình độ của người quản lý doanh nghiệp ............................................54 5.3.1.2 Về tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp .....................................................54 5.3.1.3 Về mối quan hệ với BIDV ..........................................................................55 5.3.1.4 Về kế hoạch kinh doanh và kế hoạch vay vốn ...........................................55 5.3.2 Đối với BIDV ...............................................................................................56 5.3.2.1 Về tài sản đảm bảo vay vốn ngân hàng .....................................................56 5.3.2.2 Về quy trình, thủ tục vay vốn .....................................................................57 5.3.2.3 Về chính sách đối với DNNVV ................................................................57 5.3.3 Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền ..........................................................58 5.3.3.1. Hỗ trợ đào tạo, phát triển nhân lực ........................................................58 5.3.3.3 Hỗ trợ về thông tin và tư vấn....................................................................59 5.4 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI .............................................................................................59 5.5 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ...............................................................59 KẾT LUẬN HƯƠNG 5 ..........................................................................................60 KẾT LUẬN ...................................................................................................................61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT T viết tắt Nguyê ghĩ Tiếng Anh Nguyê ghĩ Tiếng Vi t Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư BIDV và hát Triển Việt Nam DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DVT Đơn vị tính NHTM Ngân hàng thương mại ROA Return on Asset Suất sinh lợi trên tổng tài sản ROE Return on Equity Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu TCTD Tổ chức tín dụng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Đ Tài sản cố định TSĐB Tài sản đảm bảo VIF Hệ số phóng đại phương sai vii
  10. DANH MỤC BẢNG Số thứ tự TT Tên bảng Trang bảng Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số quốc gia 1 Bảng 2.1 09 và khu vực 2 Bảng 2.2 Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế ở Việt Nam 12 3 Bảng 3.1 Tổng hợp các biến nghiên cứu trong mô hình 35 4 Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến 40 5 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập 41 6 Bảng 4.3 Hệ số VIF 42 7 Bảng 4.4 Kết quả hồi quy Logit 42 8 Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Omnibus 43 9 Bảng 4.6 Tóm tắt mô hình 43 10 Bảng 4.7 Mức độ dự báo chính xác của mô hình 44 viii
  11. DANH MỤC HÌNH Số thứ tự TT Tên hình Trang hình Tình hình cho vay DNNVV tại BIDV khu vực TP.HCM trong 1 Hình 4.1 48 khoảng thời gian 2013 – 2016 Tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại 2 Hình 4.2 49 BIDV theo kỳ hạn vay trong khoảng thời gian 2013 – 2016 Tỷ trọng dư nợ tín dụng của BIDV khu vực TP.HCM phân theo 3 Hình 4.3 50 loại hình doanh nghiệp năm 2016 ix
  12. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Năm 2007 iệt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đến năm 2016 Việt Nam tiếp tục ký Hiệp định Đối tác uyên Thái Bình ương (T ), t nh đến thời điểm tháng 0 2017 iệt Nam đã ký kết tất cả 13 hiệp định thương mại tự do ( TAs) điều đó thể hiện xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu mà iệt Nam hướng đến trên con đường phát triển. Đi đôi với những thuận lợi mà các hiệp định thương mại tự do mang lại như thị trường được mở rộng hơn với nhiều thị trường lớn, tuy nhiên ở chiều ngược lại việc đầu tư nước ngoài và hàng hoá nước ngoài tràn vào thị trường Việt Nam là một quy luật hiển nhiên. o đó, để ổn định và đón lấy cơ hội với xu thế hội nhập bên cạnh các ch nh sách tăng năng suất sản xuất và xuất khẩu thì việc đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng của hàng hóa cũng phải được quan tâm đầu tư đúng mức. à yếu tố ch nh quyết định sự hội nhập thành công ch nh là sức mạnh của các doanh nghiệp, chỉ khi các doanh nghiệp đổi mới cải tiến phương thức sản xuất, quản lý của mình thì hàng hóa Việt Nam mới có thể gia tăng chất lượng mà nền tảng đầu tiên để hỗ trợ doanh nghiệp s n sàng đổi mới mạnh mẽ đó ch nh là sự đồng hành hỗ trợ vốn của các ngân hàng. o đó, việc đầu tư t n dụng vào tất cả các thành phần kinh tế nói chung và đầu tư t n dụng đặc biệt cho các doanh nghiệp nói riêng là một trong những công cụ góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong bối cảnh hội nhập thương mại tự do toàn cầu. Theo Tổng cục thống kê (2017), tại thời điểm 31/12/2015 cả nước có 442.485 doanh nghiệp đang hoạt động, gấp 11,3 lần cùng thời điểm năm 2000. hần lớn các doanh nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Thời điểm 31/12/2015, số doanh nghiệp có dưới 10 lao động chiếm 69% tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 lao động chiếm 24%, doanh nghiệp có từ 50 lao động trở lên chỉ chiếm trên 7% trong tổng số doanh nghiệp. Theo tiêu chí xếp loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy mô lao động (Nghị định số 56 2009 NĐ-CP của Chính phủ), các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, thời điểm 1
  13. 31/12/2015 số doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động chiếm 9 % (năm 2000 là 92%) trong tổng số doanh nghiệp, các doanh nghiệp có quy mô lớn chỉ còn chiếm 2% (năm 2000 là %) trong tổng số doanh nghiệp. Tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa bình quân giai đoạn 2000-2015 cũng khá nhanh với 1 ,1% năm, trong khi đó khu vực doanh nghiệp có quy mô lớn chỉ tăng bình quân 7,3% năm. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tại Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, hoạt động khá năng động, nhu cầu vốn rất lớn và liên tục, nhưng thường khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Hiện nay cả nước DNNVV chiếm 98% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động thực tế. Theo khảo sát vào đầu năm 2014 của viện quản trị doanh nghiệp nhỏ và vừa, chỉ có khoảng 32% số doanh nghiệp cho biết có khả năng tiếp cận và được vay vốn thường xuyên, 35% phản ánh là khó tiếp cận, số còn lại 33% cho biết không thể tiếp cận được vốn vay. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, t nh đến ngày 24/6/2016, tín dụng nền kinh tế tăng 6, 2% so với cuối năm 2015, trong đó ngành ngân hàng đã cho các DNNVV vay đạt 1.029.792 tỷ đồng, tăng 2,62%, thấp hơn mức tăng trưởng chung. Đến thời điểm tháng 11 2016, phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho thấy mức độ tiếp cận vốn ngân hàng của các DNNVV vẫn rất hạn chế khi chỉ dừng ở mức 30% trong tổng số lượng NN . Điều đáng nói là độ hấp thụ vốn cũng rất thấp, chỉ có 3% trong tổng vốn các ngân hàng cho vay trong nền kinh tế là dành cho NN . Đối với các kênh huy động vốn khác trên thị trường như phát hành cổ phiếu, trái phiếu hoặc tự huy động thì phần lớn NN thường không có đủ điều kiện và uy tín. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu Tư và hát Triển iệt Nam là một trong những ngân hàng có thương hiệu hàng đầu Việt Nam với khách hàng mục tiêu trong thời gian gần đây là khách hàng cá nhân và các NN . ặc dù trong những năm gần đây dư nợ cho vay DNNVV của BI có xu hướng gia tăng nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng lớn của thị trường khách hàng là DNNVV. Vẫn còn rất nhiều DNNVV muốn vay vốn tại BI để phục vụ sản xuất kinh doanh nhưng vẫn chưa được ngân hàng chấp thuận cấp t n dụng, trong khi tình trạng thừa vốn tại ngân hàng vẫn đang diễn ra. Như vậy đâu là nguyên nhân khiến cho doanh nghiệp và ngân hàng không tìm được mối liên hệ với nhau. 2
  14. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DNNVV không phải là vấn đề mới và đã được nhiều tác giả trên thế giới cũng như một số tác giả tại Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Cụ thể, tại Việt Nam đã có các nghiên cứu của Tống ăn Thắng (200 ), Trương Quang Thông (2010), Nguyễn Quốc Nghi (2010), Nguyễn Minh Phục (2011), Lê Nữ Minh hương (2012)…Tuy vậy, khác với các nghiên cứu trước, nghiên cứu của tác giả có sự cập nhật về dữ liệu với thời gian nghiên cứu gần nhất (2012 – 2016), có sự thay đổi về các biến nghiên cứu, nên kết quả ước lượng sẽ có sự cập nhật mới hơn, sát với thời điểm hiện tại hơn để từ đó có thể đưa ra các giải pháp góp phần giúp các DNNVV nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng. Mặt khác, trong các nghiên cứu trước đây mà tác giả tìm hiểu, thì cũng đã có một số nghiên cứu áp dụng tại BIDV tuy nhiên dữ liệu đã cũ chưa mang t nh cập nhật để phục vụ cho hoạt động cho vay ở thời điểm hiện tại. à đặc biệt là đối với một số nghiên cứu cho rằng các yếu tố tuổi doanh nghiệp và tỷ suất lợi nhuận không ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nguyễn Quốc Nghi, 2010; Nguyễn Minh Phục, 2011). Tuy nhiên, ở một vài nghiên cứu khác lại cho rằng hai yếu tố này ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Hongjiang Zhao, Wenxu Wu và Xuechua Chen - 2006). Như vậy đối với BIDV thì hai yếu tố này có ảnh hưởng đến khả năng vay vốn hay không? Từ những lý do trên, tác giả thực hiện đề tài ác nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của các DNNVV tại ngân hàng T Đầu Tư và hát Triển iệt Nam trên địa bàn T .H ” làm luận văn cao học. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài là phân t ch được ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng vay vốn của NN tại BI trên địa bàn T . H . Trên cơ sở đó đưa ra được một số khuyến nghị đối với BI trên địa bàn T .H trong hoạt động cho vay đối với các NN . 3
  15. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ác định được các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của NN tại BI trên địa bàn T .H ác định được chiều hướng và mức độ tác động của các nhân tố đến khả năng vay vốn của NN tại BI trên địa bàn T .H Đề xuất được một số khuyến nghị đối với BI trên địa bàn T .H để mở rộng cho vay NN . 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của DNNVN tại BI trên địa bàn T .H Chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng vay vốn của DNNVN tại BI trên địa bàn T .H như thế nào? Giải pháp nào để mở rộng cho vay DNNVV tại BIDV khu vực TP. HCM? 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là khả năng vay vốn ngân hàng của các DNNVV tại BI trên địa bàn TP.HCM  Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Các DNNVV nộp hồ sơ vay vốn tại BI trên địa bàn TP.HCM Về thời gian: Dữ liệu dùng để thực hiện luận văn được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2012 - 2016. Số liệu sơ cấp: thực hiện điều tra số liệu của doanh nghiệp nhỏ và vừa có thực hiện vay vốn ngân hàng trong các năm gần nhất (2012 - 2016) được vay vốn ngân hàng hoặc không vay vốn được tại BI địa bàn TP. HCM. Số liệu thứ cấp: lấy số liệu 4 năm 2013 - 2016 4
  16. 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua mô hình hồi quy Logistic cho bộ dữ liệu gồm 167 bộ hồ sơ vay vốn của DNNVV tại BIDV trên địa bàn T .H để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay của doanh nghiệp. hương pháp thu thập số liệu thứ cấp: phương pháp sử dụng dữ liệu lịch sử được thu thập, xử lý và phân t ch tổng hợp từ các báo cáo thường niên BIDV, ục thống kê TP. HCM và các tạp ch chuyên ngành. hương pháp thu thập số liệu sơ cấp: - Đối tượng điều tra và địa bản điều tra: các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. HCM. - Cỡ mẫu: theo Bollen (1989) thì cỡ mẫu tối thiểu để phân t ch được mô hình kinh tế lượng dựa trên số biến của mô hình, cỡ mẫu tối thiểu là 5 quan sát cho 1 tham số cần ước lượng. Để đảm t nh đại diện, đáp ứng yêu cầu phân t ch định lượng và khả năng nghiên cứu này dự kiến điều tra khoảng 167 doanh nghiệp. - Phương pháp chọn mẫu: phương pháp là ngẫu nhiên các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM. 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Về mặt khoa học, luận văn bổ sung bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của các DNNVV tại Việt Nam. Điểm mới của nghiên cứu này so với nghiên cứu trước là: tác giả có sự cập nhật về dữ liệu với thời gian nghiên cứu gần nhất (2012 – 2016) có sự thay đổi về các biến nghiên cứu, nên kết quả ước lượng sẽ có sự cập nhật mới hơn, sát với thời điểm hiện tại hơn để từ đó có thể đưa ra các giải pháp góp phần giúp các DNNVV nâng cao khả năng vay vốn ngân hàng. Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ gợi mở những hàm ý chính sách quan trọng cho nhà quản trị DNNVV, BIDV nói riêng và các NHTM tại Việt Nam nói chung nhằm nâng cao khả năng vay vốn ngân hàng của DNNVV phục vụ sản xuất kinh doanh. 5
  17. 1.7 KẾT CẤU LUẬN VĂN Luận văn được bố cục theo 5 chương: Chươ g 1: Giới thi u nghiên cứu hương này trình bày t nh cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, phương pháp nghiên cứu và đóng góp của đề tài. Chươ g 2: Cơ sở lý thuyết về hâ tố ả h hưở g ế hả ă g y vố gâ h ng c a DNNVV hương này lược khảo lý thuyết về tín dụng ngân hàng cho NN , đặc trưng của tín dụng ngân hàng đối với NN , các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của DNNVV và một số nghiên cứu thực nghiệm có liên quan. Chươ g 3: Phươ g h ghiê ứu hương này trình bày các giả thuyết nghiên cứu, mô hình nghiên cứu thực nghiệm và phương pháp nghiên cứu. Chươ g 4: ết quả nghiên cứu và thảo luận hương này thực hiện phân tích hồi quy để tìm ra mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với khả năng tiếp cận vốn vay của DNNVV tại BI trên địa bàn TP.HCM và thảo luận về kết quả hồi quy thu được. Chươ g 5: ết luận và gợi ý chính sách hương này tóm tắt kết quả nghiên cứu, dựa vào kết quả nghiên cứu tác giả sẽ đề xuất một số gợi ý về ch nh sách, cũng như những hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu cho các bài nghiên cứu tiếp theo về đề tài này. 6
  18. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẢ NĂNG VAY VỐN NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1.1 h i i iể h ghi h 2.1.1.1 Khái ni m doanh nghi p ét theo quan điểm chức năng của M.Francois Perroux, Doanh nghiệp được định nghĩa như sau: Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đó người ta kết hợp các yếu tố sản xuất (có sự quan tâm giá cả của các yếu tố) khác nhau do các nhân viên của công ty thực hiện nhằm bán ra trên thị trường những sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận được khoản tiền chênh lệch giữa giá bán sản phẩm với giá thành của sản phẩm ấy (Trương Hoà Bình và Đỗ Thị Tuyết, 2003). ét theo quan điểm phát triển, Doanh nghiệp là một cộng đồng người sản xuất ra những của cải. Nó sinh ra, phát triển, có những thất bại, có những thành công, có lúc vượt qua những thời kỳ nguy kịch và ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, đôi khi tiêu vong do gặp phải những khó khăn không vượt qua được (D.Larua.A Caillat, 1992 ). Theo Luật doanh nghiệp (2014) thì doanh nghiệp được hiểu như sau: oanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đ ch kinh doanh. inh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đ ch sinh lợi. Từ cách nhìn nhận như trên có thể khái niệm doanh nghiệp như sau: Theo Trương Hoà Bình và Đỗ Thị Tuyết (2003): Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ các phương tiện tài chính, vật chất và con người nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, trên cơ sở tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng, tối đa hóa lợi nhuận của chủ sở hữu, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội.” 7
  19. 2.1.1.2 Khái ni m DNNVV Trên thế giới có rất nhiều khái niệm về DNNVV, đặc trưng của DNNVV không chỉ phản ánh khía cạnh kinh tế mà còn phản ánh khía cạnh xã hội và văn hóa của một quốc gia. Chính vì mức độ phát triển kinh tế và bối cảnh văn hóa khác nhau giữa các quốc gia nên các quốc gia cũng có các khái niệm và tiêu chí phân loại khác nhau về DNNVV. Tiêu chí phân loại DNNVV công ty tài chính quốc tế (IFC) (2009) như sau: - Doanh nghiệp siêu nhỏ: có quy mô không quá 10 lao động, tổng giá trị tài sản hoặc nguồn vốn không quá 100.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 100.000 USD. - Doanh nghiệp nhỏ: là doanh nghiệp có quy mô không quá 50 lao động, tổng giá trị tài sản hoặc nguồn vốn không quá 3.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 3.000.000 USD. - Doanh nghiệp vừa: là các doanh nghiệp có quy mô không quá 300 lao động, tổng giá trị tài sản hoặc nguồn vốn không quá 3.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm không quá 3.000.000 US . Tương tự, theo khuyến nghị của Liên minh châu Âu (2003) cũng có cách phân loại DNNVV dựa vào ba tiêu chí là số lao động, tổng tài sản và tổng doanh thu hàng năm. Theo đó: - Doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có dưới 10 lao động, doanh thu dưới 2.000.000 Euro hoặc tổng tài sản dưới 2.000.000 Euro. - Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có dưới 50 lao động, doanh thu dưới 10.000.000 Euro hoặc tổng tài sản dưới 10.000.000 Euro. - Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có dưới 250 lao động, doanh thu dưới 50.000.000 Euro hoặc tổng tài sản dưới 43.000.000 Euro. Theo diễn đàn hợp tác kinh tế hâu Á Thái Bình ương (1998), tiêu chuẩn phổ biến nhất để phân loại doanh nghiệp là số lao động, theo đó NN có dưới 100 lao động, trong đó doanh nghiệp vừa sử dụng từ 20 đến 99 lao động, doanh nghiệp nhỏ sử dụng từ 5 đến 19 lao động, doanh nghiệp siêu nhỏ sử dụng dưới 5 lao động bao gồm quản lý. 8
  20. Theo Trần Thị Hoà (2008) dựa vào các nguồn của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình ương (1998), Uỷ ban Kinh tế Châu Âu Liên hợp quốc (1999) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (2000) đã tổng hợp Tiêu chí phân loại DNNVV của một số quốc gia và khu vực trên thế giới như sau: Bảng 2.1: Tiêu chí phân loại doanh nghi p nh và v a c a một số quốc gia và khu vực Quốc gia/ Phân loại DN v a và Số l ộng Vố ầu tư Doanh thu Khu vực nh bình quân A. NHÓM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 1. Hoa kỳ Nhỏ và vừa 0-500 Không quy hông quy định định 1-300 ¥ 0-300 triệu hông quy định - Đối với ngành sản xuất - Đối với ngành thương 2. Nhật 1-100 ¥ 0-100 triệu mại - Đối với ngành dịch vụ 1-100 ¥ 0-50 triệu 3. EU Siêu nhỏ < 10 Không quy hông quy định Nhỏ < 50 định < €7 triệu Vừa < 250 < €27 triệu 4. Australia Nhỏ và vừa < 200 Không quy hông quy định định 5. Canada Nhỏ < 100 Không quy < CDN$ 5 triệu Vừa < 500 định CDN$ 5 -20 triệu 6. New Nhỏ và vừa < 50 Không quy hông quy định Zealand định 7. Korea Nhỏ và vừa < 300 Không quy hông quy định định 8. Taiwan Nhỏ và vừa < 200 < NT$ 80 triệu < NT$ 100 triệu B. NHÓ Á NƯỚ ĐANG HÁT TRIỂN 1. Thailand Nhỏ và vừa Không quy < Baht 200 hông quy định định triệu 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2