intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện nghiệp vụ phân tích tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:107

21
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những thiếu sót và hạn chế trong nghiệp vụ phân tích tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex thời gián tới. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện nghiệp vụ phân tích tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

  1. 1 MUC LUC ̣ ̣  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU                                                   ...............................................      2  TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN                                                     .................................................      3  4. Đối tượng nghiên cứu                                                                                                 .............................................................................................      5   5. Phạm vi nghiên cứu                                                                                                    ................................................................................................      5   6. Phương pháp nghiên cứu                                                                                           .......................................................................................      5   7. Cấu trúc của luận văn                                                                                               ...........................................................................................      5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ  NGHIỆP VỤ  PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI   NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI                                                                                       ...................................................................................      6 CHƯƠNG   II:   THỰC   TRẠNG   NGHIỆP   VỤ   PHÂN   TÍCH   TÍN   DỤNG   TẠI    NGÂN HÀNG TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX                                                  ..............................................       31  2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex                                     .................................       31 2.2. Thực trạng nghiệp vụ phân tích tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu   Petrolimex                                                                                                                       ...................................................................................................................       37  2.3. Đánh giá thực trạng phân tích tín dụng tại PG Bank                                         .....................................       73 CHƯƠNG   III:   GIẢI   PHÁP   HOÀN   THIỆN   NGHIỆP   VỤ   PHÂN   TÍCH   TÍN    DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX                             .........................       80 3.1.  Định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu   Petrolimex                                                                                                                       ...................................................................................................................       80  3.2. Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ phân tích tín dụng tại PG Bank                   ...............       81  3.3. Môt sô kiên nghi v ̣ ́ ̣ ơi Bô tai chinh va c ́ ̣ ̀ ́ ̀ ơ quan thuê                                             ́ ..........................................       97  3.4. Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước                                                        ....................................................       98  KẾT LUẬN    101   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                    ................................................................       102
  2. 2 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1.     TMCP: Thương Mại Cổ Phần 2.     PG Bank: Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 3.     Techombank: Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 4.     Vietinbank: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 5.     NH: Ngân hàng 6.     TDNH: Tín dụng ngân hàng 7.     KH: Khách hàng 8.     TCTD: Tổ chức tín dụng 9.     CIC: Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam 10.   KHDN: Khách hàng doanh nghiệp 11.   TSĐB: Tài sản đảm bảo 12.   VCSH: Vốn chủ sở hữu
  3. 3 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng cua Ngân hàng thương   mại, đánh giá vai trò của nghiệp vụ phân tích tín dụng, rút ra bài học kinh nghiệm từ  các ngân hàng lớn tại Việt Nam có mô hình triển khai nghiệp phân tích tín dụng ưu   việt hơn PG Bank. Sau đó, đề tài nghiên cứu sâu hơn vào thực trạng nghiệp vụ phân   tích tín dụng tại PG Bank trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016 gồm nội dung  phân tích, quy trình phân tích, ví dụ minh họa. Từ đó đề tài đã tìm ra những hạn chế  còn tồn tại trong nghiệp vụ phân tích tín dụng tại PG Bank giai đoạn 2013 – 2016  như : sử dụng thiếu chỉ tiêu tài chính trong phân tích; việc phân tích chưa đi vào nội  dung bản chất luận giải báo cáo tài chính… Từ  đó, tác giả  tìm ra các nguyên nhân  tồn tại dẫn đến những hạn chế này, đề xuất các giải pháp để hoàn thiện nghiệp vụ  phân tích tín dụng của PG Bank trong thời gian tới gồm: giải pháp về nâng cao chất   lượng công tác thu thập thông tin; giải pháp về công tác đào tạo nâng cao chất lượng   nhân lực; giải pháp về  tổ  chức phân công trong nghiệp vụ  phân tích tín dụng; giải  pháp về xây dựng chiến lược khách hàng. Có thể nói những đóng góp mà đề tài đưa ra không mang tính đột phá, tuy nhiên   rất cần thiết cho sự  phát triển của Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG  
  4. 4 Bank) sau quá trình 04 năm tác giả thực tế công tác tại đây với vai trò là Chuyên viên   quan hệ  khách hàng. PG Bank thực sự rất cần những thay đổi lớn trong hoạt động   tổng thể  nói chung và nghiệp vụ  phân tích tín dụng nói riêng để  có thể  cứu mình   thoát khỏi vòng xoáy sáp nhập các ngân hàng yếu kém.  
  5. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài   Tín dụng là hoạt động chủ  chốt của các Ngân hàng thương mại trong nước  hiện nay. Đây là kênh đẩy vốn huy động từ  dân cư  lớn nhất, các khoản cho vay   thường chiếm tỷ  trọng từ  60­80% tổng số  tài sản có các Ngân hàng thương mại,  đóng góp khoảng 60% lợi nhuận hàng năm cho các Ngân hàng thương mại. Có thể  nói, tín dụng là hoạt động quan trọng giúp khơi thông dòng vốn từ  những nơi thừa   vốn đến nơi thiếu vốn, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát  triển. Chính vì vậy, hoạt động tín dụng đã được Ngân hàng nhà nước và Chính phủ  đặc biệt quan tâm. Ngoài văn bản quy định chung về hoạt động ngân hàng là Luật   các tổ chức tín dụng 2010, ngày 31/12/2001, Thống đốc Ngân hàng nhà nước đã ban  bàn Quyết định số  1627/2001/QĐ­NHNN về  việc ban hàn quy chế  cho vay của tổ  chức tín dụng đối với khách hàng. Gần đây nhất , ngày 20/11/2014, Ngân hàng nhà   nước đã ban hành Thông tư số 36/2014/TT­NHNN Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo   đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.  Có thể nói, đây là văn bản tổng hợp rất nhiều nội dung của các văn bản đã ban hành   trước đó như: Quyết định số  03/2008/QĐ­NHNN ngày 01/02/2008 của Thống đốc  Ngân hàng Nhà nước về cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh   chứng khoán; Thông tư số 15/2009/TT­NHNN ngày 10/8/2009 của Thống đốc Ngân   hàng Nhà nước ban hành Quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử  dụng   để   cho   vay   trung   hạn   và   dài   hạn;   Thông   tư   số   13/2010/TT­NHNN   ngày  20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định về các tỷ lệ bảo   đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng…, trong đó nội dung Thông tư số  36/2014/TT­NHNN bao hàm nhiều nội dung của Quyết định 1627/2001/QĐ­NHNN.  ̀ ̀ ̀ ươc tiêp tuc ban hanh Thông t Ngay 30/12/2016, Ngân hang nha n ́ ́ ̣ ̀ ư  sô 39/2016/TT­ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ưc tin dung chi nhanh ngân hang NHNN Quy đinh vê hoat đông cho vay cua tô ch ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀  
  6. 2 nươc ngoai đôi v ́ ̀ ́ ơi khach hang, s ́ ́ ̀ ự ra đời cua TT 39 đa xoa bo s ̉ ̃ ́ ̉ ự  tôn tai cua Quy ̀ ̣ ̉ ết  định 1627/2001/QĐ­NHNN. Tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex, ngay từ  khi mới chuyển đổi mô  hình từ  ngân hàng nông nghiệp sang ngân hàng đô thị, ngày 14/04/2008 Tổng giám  đốc đã ban hành Quyết định số  0154­08/QĐ­TGĐ  về  việc ban hành Quy trình cấp  tín dụng tại PG Bank. Tiếp đó ngày 30/03/2012, Hội đồng quản trị đã ban hành Nghị  quyết số  04­2012/NQ­HĐQT­PGB v/v Ban hành Quy chế  cho vay  đối với khách  hàng của PG Bank. Trong quá trình làm việc tại PG Bank từ năm 2013 đến nay với   hai vị trí tín dụng cá nhân và tín dụng doanh nghiệp, tác giả nhận thấy việc phân tích   tín dụng đối với các khách hàng tại PG Bank đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp có  những điểm thiếu sót về  quan điểm đánh giá tài chính cần phải khắc phục nhanh   chóng. Vì vậy, đề  tài này được thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện  nghiệp vụ phân tích tín dụng tại PG Bank, giúp các cấp phê duyệt đưa ra các quyết   định cấp tín dụng chính xác hơn, nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. 2. Tông quan tinh hinh nghiên c ̉ ̀ ̀ ứu ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ương   Nghiêp vu phân tich tin dung hay con goi la thâm đinh tin dung la đê tai t ̉ ́ ̀ ̃ ược nhiêu tac gia trong n đôi phô biên va đa đ ́ ̀ ́ ̉ ước nghiên cứu, cu thê: ̣ ̉  ̣ ương Thao, Tr Nguyên Thi Ph ̃ ̉ ường Đại học Thương Mại Hà Nội,  Thẩm   định tài chính trong cho vay dự  án đầu tư  của ngân hàng việt nam thịnh   vượng – chi nhánh Hà Nội, 2013. Luân văn nghiên c ̣ ứu về những vấn đề  lý luận cơ bản về thẩm định tài chính trong cho vay dự án đầu tư tại ngân  hàng thương mại, đánh giá thực trạng thẩm định tài chính trong cho vay  dự án đầu tư của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – chi nhánh Hà Nội  giai đoạn 2009 – 2012, phân tích được các nguyên nhân  ảnh hưởng đến  quá trình thẩm định tài chính trong cho vay dự  án đầu tư  của ngân hàng  Việt Nam Thịnh Vượng – chi nhánh Hà Nội. Tac gia s ́ ̉ ử dung các ph ̣ ương  
  7. 3 pháp nghiên cứu khoa học phổ biến trong nghiên cứu khoa học về kinh tế  như:   Phương   pháp   thống   kê,   so   sánh,   phân   tích   và   tổng   hợp   với   các   phương pháp nghiên cứu tình huống. Trên cơ sở nghiên cưu, luân văn đ ́ ̣ ưa   ra được 02 giải pháp quan trong đê khăc phuc nh ̣ ̉ ́ ̣ ưng thiêu sot trong viêc ̃ ́ ́ ̣   ̉ ̣ thâm đinh dự an đâu t ́ ̀ ư tai VP Bank – CN Ha Nôi gôm hoàn thi ̣ ̀ ̣ ̀ ện quy trình   thẩm định tài chính trong cho vay dự  án đầu tư  và hoàn thiện nội dung  thẩm định tài chính trong cho vay dự án đầu tư.  ̣ Tô Thi Hông Gâm, Tr ̀ ́ ương Đai hoc Kinh tê Thanh phô Hô Chi Minh, Giai ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉  ́ ượng thâm đinh tin dung tai Ngân hang TMCP Quôc tê phap nâng cao chât l ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́  ̣ ̣ Viêt Nam, 2012. Luân văn nghiên c ưu th ́ ực trang công tac thâm đinh tin ̣ ́ ̉ ̣ ́  ̣ ̣ ̣ ̉ ử dung ph dung tai VIB giai đoan 2009 ­2011. Tac gia s ́ ̣ ương phap luân cua ́ ̣ ̉   ̉ ̣ ̣ chu nghia duy vât biên ch ̃ ưng kêt h ́ ́ ợp vơi viêc s ́ ̣ ử dung ph ̣ ương phap thông ́   ̣ ̣ ̃ ̣ ́ ược môt sô tiêu kê, so sanh, phân tich, nhân xet. Luân văn đa hê thông hoa đ ́ ́ ́ ̣ ́   ́ ́ ượng thâm đinh tin dung cung cac kinh nghiêm cua môt chi đanh gia chât l ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣  sô NHTM trong n ́ ươc trong nghiêp vu thâm đinh tin dung, đông th ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ời đề  ́ ược môt sô kiên nghi, giai phap mang tinh th xuât đ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ực tiên va tinh kha thi ̃ ̀ ́ ̉   ̉ ́ ượng thâm đinh tin dung tai Ngân hang TMCP Quôc cao đê nâng cao chât l ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́  ́ ̣ tê Viêt Nam.  ̣ Triêu Đăng Khoa, Tr ương Đai hoc kinh tê quôc dân,  ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̣   Giai phap hoan thiên ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ự an cho vay tai chi nhanh BIDV Phu công tac thâm đinh phi tai chinh cac d ́ ̣ ́ ́  ̣ Thọ, 2012. Luân văn nghiên c ưu công tác th ́ ẩm định trên phương diện phi   tài chính dự  án vay vốn của các doanh nghiệp tại Chi nhánh BIDV Phú  Thọ  giai đoan 2008 đên hêt quy II/2011. Các ph ̣ ́ ́ ́ ương pháp nghiên cứu cụ  thể được sử dụng trong việc nghiên cứu giải quyết các vấn đề của đề tài   là: so sánh; phân tích ­ tổng hợp; dự  báo; thống kê chọn mẫu; phương  pháp thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp qua các nguồn như sách, báo chí, 
  8. 4 truyền hình, một số  tài liệu tại các cuộc hội thảo, Internet, các báo cáo  tình hình hoạt động của Chi nhánh BIDV Phú Thọ. Luân văn đa h ̣ ̃ ệ thống  hóa được lý luận cơ  bản về  công tác thẩm định phi tài chính dự  án vay  vốn của các doanh nghiệp: quy trình tổ  chức thẩm định, nội dung thẩm   định, phương pháp thẩm định …; phân tích, đánh giá thực trạng công tác  thẩm định phi tài chính dự  án vay vốn của doanh nghiệp tại Chi nhánh  BIDV Phú Thọ; đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm   định phi tài chính dự  án vay vốn của các doanh nghiệp tại Chi nhánh   BIDV Phú Thọ. Trên cơ  sở  nghiên cưu môt sô tai liêu va đê tai nghiên c ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ứu khoa hoc liên quan ̣   ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ơ bô co thê thây răng nhiêu vân đê đên nghiêp vu phân tich tin dung, môt sô kêt luân s ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̀  ́ ̣ ̀ ực tiên vê thâm đinh tin dung đa đ ly luân va th ̃ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̃ ược phân tich va luân giai tuy theo muc ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣   ́ ượng va pham vi nghiên c đich, đôi t ́ ̀ ̣ ưu t ́ ưng công trinh, hoăc chi nghiên c ̀ ̀ ̣ ̉ ứu  ở  từng  ́ ̣ khia canh, t ưng đia điêm cu thê. Tuy nhiên đên nay ch ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ưa co công trinh khoa hoc nao ́ ̀ ̣ ̀  nghiên cưu vê nghiêp vu phân tich tin dung tai PG Bank nên tac gia l ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ựa chon đê tai ̣ ̀ ̣  nghiên cưu la “Hoan thiên nghiêp vu phân tich tin dung tai Ngân hang TMCP Xăng ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀   dâu Petrolimex”. ̀ 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những thiếu sót và hạn chế trong   nghiệp vụ  phân tích tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex thời gián  tới.  Để  đạt được mục đích nghiên cứu, đề  tài xác định cho mình những nhiệm vụ  sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng.
  9. 5 - Phân tích thực trạng nghiệp vụ phân tích tín dụng của PG Bank giai đoạn  2013 ­2016. - Đề  xuất các giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ  phân tích tín dụng tại PG  Bank. 4. Đối tượng nghiên cứu Đối tương nghiên cứu của đề tài la Nghi ̀ ệp vụ phân tích tín dụng tại PG Bank,   các thành quả đạt được và hạn chế.  5. Phạm vi nghiên cứu     Đề tài nghiên cứu nghiệp vụ phân tích tín dụng tại PG Bank trong giai đoạn từ  năm 2013 đến năm 2016.  6. Phương pháp nghiên cứu    Để  thực hiện mục đích nghiên cứu, đề  tài sẽ/đã sử  dụng các phương pháp   nghiên cứu sau đây: - Phương pháp duy vật biện chứng - Phương pháp thu thập, tổng hợp, so sánh số liệu.  7. Cấu trúc của luận văn  Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết   tắt, mục lục và các phụ  lục, nội dung chính của luận văn được thể  hiện  ở  ba   chương sau đây: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ  NGHIỆP VỤ  PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI   NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT  ĐỘNG PHÂN TÍCH TÍN DỤNG TẠI  NGÂN HÀNG TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2016.
  10. 6 CHƯƠNG   III:   GIẢI  PHÁP   HOÀN   THIỆN   NGHIỆP   VỤ   PHÂN   TÍCH   TÍN  DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XĂNG DẦU PETROLIMEX KẾT LUẬN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ  NGHIỆP VỤ  PHÂN  TÍCH TÍN DỤNG   TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động tín dụng trong Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng Tín dụng ngân hàng theo nghia thông th ̃ ương đ ̀ ược hiêu là m ̉ ối quan hệ  tín  dụng giữa một bên là ngân hàng với một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế,   trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay, hay nói   cách khác, ngân hàng là một trung gian tài chính luân chuyển vốn từ  nơi tạm thừa   vốn sang nơi thiếu. Giá (lãi suất) của khoản vay do ngân hàng  ấn định cho khách  hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng phải trả  trong suốt khoản thời gian tồn tại   của khoản vay. Chủ thể  tham gia trong quan hệ TDNH là ngân hàng, nhà nước, doanh nghiệp   và hộ  dân cư. Đối tượng được sử  dụng trong quan hệ  tín dụng là tiền, do đó, nó  không chịu sự giới hạn theo hàng hoá, vận động đa phương đa chiều. Đây chính là   ưu điểm nổi bật và là đặc điểm khác biệt giữa TDNH với các loại hình tín dụng   khác. Theo khoản 14 Điều 4 Luật TCTD 2010: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để  tổ  chức, cá nhân sử  dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử  dụng một 
  11. 7 khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả  bằng nghiệp vụ  cho vay, chiết khấu, cho  thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ  cấp tín dụng  khác.” Như vậy có thể thấy quan điểm hoạt động tín dụng theo Luật TCTD 2010 toàn  diện hơn. 1.1.2. Đặc điểm của Tín dụng Ngân hàng  Một bên tham gia quan hệ giao dịch là các tổ chức được Nhà nước cho phép   hoạt động ngân hàng có đủ điều kiện hoạt động tín dụng theo quy định của  pháp luật. Như  vậy, các tổ  chức này tham gia với tư  cách là chủ  thể  cấp   vốn.  Hoạt động tín dụng là hoạt động có độ rủi ro cao, hậu quả của rủi ro mang   tính phản  ứng dây chuyền, vì vậy mà hoạt động tín dụng được đặt trong  hành lang pháp lí chặt chẽ  với những điều khoản đặc biệt nhằm hạn chế  tới mức thấp nhất những rủi ro.  Các chủ thể cấp vốn được cấp tín dụng cho các tổ  chức, cá nhân dưới các   hình thức: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh  ngân hàng và các nghiệp vụ cấp dín dụng khác. 1.1.3. Phân loại tín dụng Ngân hàng 1.1.3.1. Cho vay Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao   cho khách hàng một khoản tiền để  sử  dụng vào mục đích xác định trong một thời   gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Bên cho vay  được quyền cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn thông qua hợp đồng tín dụng   nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và đời sống( phải tuân thủ theo  nguyên tắc và quy chế pháp lí về cho vay). Các hình thức cho vay phổ biến:
  12. 8  Cho vay từng lần: là hình thức cho vay với các khách hàng không có phát   sinh nhu cầu vay vốn thường xuyên trong ngắn  hạn, hoặc trung dài hạn.   Đây là hình thức cho vay phổ biến với các dự án đầu tư trung dài hạn, vay  mua ô tô, hoặc kinh doanh ngắn hạn theo mùa vụ.  Cho vay hạn mức:   là hình thức cấp tín dụng trong đó khách hàng được  quyền rút theo hạn mức tín dụng đã được cấp trong một khoảng thời gian   nhất định (tối đa không quá 12 tháng), khách hàng không bị giới hạn doanh   số rút tiền, chỉ bị giới hạn dư nợ. Hình thức cho vay này thích hợp với các   khách hàng có nhu cầu vốn thường xuyên, tốc độ  luân chuyển vốn lưu   động nhanh.  Thấu chi: Là việc NHTM cho Khách hàng được phép chi vượt số  dư  trên  tài khoản tiền gửi thanh toán trong hạn mức thấu chi được cấp. Khi số dư  tài khoản tiền gửi thanh toán dương (>0), khách hàng  được hưởng lãi suất  tiền gửi. Ngược lại, khi số dư âm (
  13. 9 Cho thuê tài chính là việc cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng  cho thuê tài chính và phải có một trong các điều kiện sau đây:  Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được nhận chuyển   quyền sở  hữu tài sản cho thuê hoặc tiếp tục thuê theo thỏa thuận của hai  bên;  Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền ưu tiên   mua tài sản cho thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản  cho thuê tại thời điểm mua lại;  Thời hạn cho thuê một tài sản phải ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết   để khấu hao tài sản cho thuê đó;  Tổng số  tiền thuê một tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính ít  nhất phải bằng giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. Như vậy, hoạt động cho thuê tài chính là một loại hoạt động được ký kết giữa   bên cho thuê và bên thuê về một giao dịch cho thuê tài chính. Tài sản sử dung trong ̣   giao dich thuê tai chinh ph ̀ ́ ải là động sản. 1.1.3.4. Bao thanh toán Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng   thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy  đòi các khoản phải thu hoặc các  khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng  mua, bán hàng hoá, cung  ứng dịch vụ”. Về bản chất, hoạt động bao thanh toán dựa   trên quan hệ về mua bán quyền tài sản là quyền đòi nợ trong ngắn hạn. 1.1.3.5. Bảo lãnh ngân hàng
  14. 10 Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết  với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay   cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa  vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thỏa  thuận. 1.2.  Nghiệp vụ phân tích tín dụng trong Ngân hàng Thương mại 1.2.1. Khái niệm phân tích tín dụng Phân tích tín dụng là quá trình đánh giá toàn diện về  nhu cầu vay vốn của   khách hàng phù hợp với những quy định của ngân hàng, có khả  năng hoàn trả  cho  ngân hàng hay không, đồng thời qua phân tích đó ngân hàng xác định mức độ  rủi ro  có thể  chấp nhận được trong quá trình cho vay. Đây là quá trình thẩm tra trước,   ́ ́ ̣ trong và sau khi ngân hàng câp tin dung cho khach hang. ́ ̀ Phân tích tín dụng là công việc nghiêm túc, phải làm hết sức cẩn thận vì nó   ảnh hưởng rất lớn tới khả  năng thu hồi của khoản tín dụng được cấp cho khách   hàng . Tuy nhiên, trong bối cảnh các NHTM cạnh tranh gay gắt thì việc phân tích tín   dụng đồng thời cũng phải đảm bảo nhanh chóng, linh hoạt và tiêt kiệm chi phí. Do  vậy quy trình phân tích tín dụng phải đáp ứng các yêu cầu sau:  Được xây và thống nhất trong toàn ngân hàng, tránh tuỳ tiện, duy ý chí. Quy   trình này phải được Ban lãnh đạo ngân hàng quyết định và phổ  biến đến  các phòng có liên quan cũng như các cán bộ tín dụng;  Được xây dựng chi tiết trong nội dung phân tích, tránh chung chung. Mỗi  phòng chức năng trong ngân hàng cũng như cán bộ ngân hàng cần biết mình  phải làm gì, đến mức nào;  Toàn bộ qui trình phải nhằm thực hiện các nguyên tắc tín dụng ngân hàng.
  15. 11 1.2.2. Các thông tin cần thu thập khi phân tích tín dụng 1.2.2.1. Thông qua gặp gỡ trực tiếp  Đối với khác hàng cá nhân: Việc gặp trực tiếp khách hàng là điều không  thể thiếu đối với cán bộ tín dụng. Thông qua buổi tiếp xúc với khách hàng,   cán bộ  tín dụng sẽ  có cái nhìn tổng quan về  khách hàng từ  diện mạo, cử  chỉ, giọng nói của khách hàng. Bằng các câu hỏi đưa ra tới khách hàng về  gia cảnh, trình độ  học vấn, công việc, thu nhập …, cán bộ  tín dụng sẽ  có  những nhìn nhận chi tiết hơn về khách hàng như tính cách, mức độ tin cậy.   Đối với khách hàng doanh nghiệp: Việc gặp gỡ  khách hàng doanh nghiệp  có thể  thực hiện thông qua gặp gỡ  Chủ doanh nghiệp hoặc các vị  trí lãnh   đạo cấp cao trong doanh nghiệp như  Tổng giám đốc/Giám đốc, Phó tổng  giám đốc/Phó giám Đốc, Giám đốc tài chính, Kế  toán trưởng.   Thông qua  trao đổi trực tiếp, cán bộ tín dụng sẽ nắm được lịch sử phát triển của công   ty và chiến lược của Công ty trong thời gian tới. Việc quan sát các biểu   hiện và giọng nói của lãnh đạo doanh nghiệp cũng rất quan trọng, nó cho   biết được nhiệt huyết của họ đối với hoạt động của công ty mình.      Tóm lại, những thông tin định tính thông qua gặp gỡ trưc tiếp khách   hàng là rất quan trọng, trong nhiều trường hợp, những thông tin này chiếm  đến 60% rủi ro của các khoản tín dụng đối với một khác hàng. 1.2.2.2. Thông qua thu thập hồ sơ bằng văn bản  Đối với khách hàng cá nhân:  ­ Hồ   sơ   pháp   lý:     Chứng   minh   nhân   dân,   Sổ   hộ   khẩu,   Đăng   ký   kết  hôn/Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân… ­ Hồ sơ phương án: Hợp đồng kinh tế, Hơp đồng xây dựng …
  16. 12 ­ Hồ   sơ   tài  chính:  Hợp  đồng  lao  động,   sao  kê   lương,   quyết  định  bổ  nhiệm… ­ Hồ sơ tài sản bảo đảm: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Đăng ký  xe, Hóa đơn máy móc thiết bị … Việc thu thập hồ sơ bằng văn bản với Khách hàng cá nhân sẽ cho ta biết  chi tiết về  tư cách pháp lý, mục đích, nguồn trả  nợ  và tài sản bảo đảm của  cho khoản tín dụng khách hàng, từ đó sẽ có những đánh giá cụ thể về mức độ  rủi ro cho mỗi khách hàng.  Đối với khách hàng doanh nghiệp ­ Hồ  sơ  pháp lý: Đăng ký kinh doanh, mẫu dấu, điều lệ, các quyết định  bổ nhiệm lãnh đạo công ty … ­ Hồ sơ tài chính: + Báo cáo tài chính bao gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả  kinh   doanh,   Báo   cáo   lưu   chuyển   tiền   tệ,   Thuyết   minh   báo   cáo   tài  chính. + Các sổ  chi tiết như  sổ chi tiết phải thu, phải trả, tài sản cố  định,   hàng tồn kho, nợ vay. + Hợp đồng, hóa đơn đầu ra, đầu vào trong quá khứ. ­ Hồ sơ phương án: Hợp đồng kinh tế, hợp đồng xây dựng, báo cáo đầu   tư, biên bản họp hội đồng quản trị … ­ Hồ sơ tài sản bảo đảm: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký   xe ô tô, hóa đơn máy móc thiết bị … Việc thu thập hồ  sơ  bằng văn bản của doanh nghiệp là điều hết sức  cần thiết, số lượng hồ sơ và độ phức tạp cao hơn nhiều so với khách hàng cá  
  17. 13 nhân. Thông qua danh mục hồ sơ được cung cấp, cán bộ tín dụng sẽ đánh giá   được sức khỏe doanh nghiệp, tính khả thi của phương án mà khách hàng hàng  dự định vay vốn, hoặc bảo lãnh, phát hành L/C… 1.2.2.3. Thông qua thông tin tham khảo Các kênh thông tin tham khảo mà cán bộ  tín dụng có thể  sử  dụng để  thu thập  thêm thông tin về  khách hàng bao gồm Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt  Nam (CIC), bạn bè, đối tác của Khách hàng. Người ta thường nói rằng, để biết đối   phương là ai, hãy nhìn vào bạn của họ. Các nguồn thông tin tham chiếu cũng rất  quan trọng trong phân tích tín dụng và được sử dụng thường xuyên đối với các cán   bộ tín dụng có kinh nghiệm. Việc thu thập thông tin là thiết yếu trong nghiệp vụ phân tích tín dụng, thông  qua gặp gỡ, cán bộ tín dụng sẽ có sự nhìn nhật tổng quan về khách hàng, tiếp đó các   hồ sơ bằng văn bản và thông tin tham khảo thu thập được sẽ là những bằng chứng,   căn cứ để cán bộ tín dụng khẳng định đánh giá của mình. 1.2.3. Quy trinh phân tich tin dung ̀ ́ ́ ̣ Để  chuẩn hóa quá trính tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ  đối với khách   hàng, các ngân hàng thường đặt ra quy trình phân tích tín dụng. Đó chính là các bước  mà cán bộ  tín dụng, các phòng ban có liên quan trong ngân hàng phải thực hiện khi   tài trợ cho khách hàng.  Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng Đây  là  bước  quan trọng nhất,  quyết  định  chất lượng của  phân tích tín  dụng. Nội dung chủ yếu của bước này là thu thập và xử lỳ thông tin liên quan   đến khách hàng bao gồm: năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra  lợi nhuận và nguồn ngân quỹ, quyền sở hữu của tài sản và các điều kiện kinh   tế khác có liên quan đến người vay.
  18. 14 Phương pháp chủ  yếu để  thu thập thông tin và xử  lý thông tin là: phỏng   vấn trực  tiếp (giữa ngân hàng và người vay vốn); Mua hoặc tìm kiếm các  thông tin qua các trung gian (qua các cơ quan quản lý, qua các bạn hàng, chủ nợ  khác của người vay, qua các trung tâm thông tin hoặc tư  vấn); Thông qua các  thông tin có được từ các báo cáo của người vay. Nội dung chủ  yếu của bươc này là ti ́ ến hành phân tích: Đánh giá tài sản   của khách hàng, đánh giá khoản nợ, phân tích luồng tiền, phân tích các chỉ  số  tài chính, phân tích các điều kiện kinh tế của doanh nghiệp…  Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp luật xác định quyền và nghĩa  vụ  của hai bên trong quan hệ  tín dụng, đồng thời phải tuân thủ  các quy định  pháp luật có liên quan. Do vậy, cả ngân hàng và doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ  lưỡng trước khi ký kết hợp đồng tín dung. Nội dung chính của hợp đồng tín   dụng gồm: thông tin về khách hàng, mục đích sử dụng, số  lượng tín dụng, lãi  suất, phí, thời hạn tín dụng, các loại đảm bào, giải ngân, điều kiện thanh toán,   các điều kiện khác…  Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng: Sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết, ngân hàng phải có trách nhiệm cấp   tiền cho doanh nghiệp như thỏa thuận và kiểm soát doanh nghiệp trong việc sử  dụng vốn để  đảm bảo vốn được sử  dụng đúng mục đích, đúng tiến độ  và  kiểm soát những biến đổi trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quá  trình này cho phép ngân hàng thu thập thêm các thông tin về  khách hàng. Nếu  các thông tin phản  ảnh theo chiều hướng tốt thì nghĩa là chất lượng tín dụng   được đảm bảo và ngược lại. Ngân hàng có quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng   giải ngân, nếu bên vay vi phạm hợp đồng. Ngân hàng cũng có thể  yêu cầu 
  19. 15 doanh nghiệp bổ  sung tài sản thế  chấp, giảm số tiền cho vay… khi thấy cần   thiết để đảm bảo an toàn tín dụng. Cho vay đi kèm với kiểm soát giúp cho ngân  hàng ngăn chặn được ý đồ  sử  dụng vốn sai mục đích của doanh nghiệp, có   quyết định kịp thời nhằm ngăn chặn các khoản tín dụng xấu.  Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hét gốc và lãi. Các khoản  tín dụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng an toàn.   Tuy nhiên trong một số trường hợp cung có các khoản tín dụng không hoàn trả  được hoặc không hoàn trả đúng hạn, ngân hàng cần phấn tích, tìm hiều nguyên   nhân để  giúp ngân hàng kịp thời đưa ra quyết định liên quan đến tính an toàn  của khoản tín dụng. Trường hợp khách hàng có tình lừa đảo hoặc làm ăn thua  lỗ thì ngân hàng áp dụng phương án thanh lý, tức là sử  dụng các biện pháp có   thể  được để  thu hồi khoản nợ, bao gồm phong tỏa và bán tài sản thế  chấp,  tước đoạt các khoản tiền gửi…Trường hợp khách hàng có khó khăn về  tài  chính nhưng vẫn quyết định tìm cách khắc phục để  trả  nợ, ngân hàng thường   áp dụng phương án khai thác, bao gồm gia hạn nợ. 1.2.4. Cac ph ́ ương phap s ́ ử dung trong phân tich tin dung ̣ ́ ́ ̣  Phương pháp so sánh: Là phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và  xác định mức độ  biến động của chỉ  tiêu phân tích. Gốc được chọn để  so   sánh là gốc về  không gian hoặc thời gian, kỳ  phân tích được chọn là kỳ  thực hiện hoặc kỳ  kế  hoạch. Nội dung so sánh bao gồm so sánh giữa số  thực tế kỳ phân tích với số thực tế của kỳ kinh doanh trước, hoặc so sánh  giữa số thực tế kỳ phân tích với số kỳ kế hoạch.  Phương phap ty sô: Đây là ph ́ ̉ ́ ương pháp truyền thống được áp dụng phổ  biến trong phân tích tài chính, nó sử dụng các tỷ số để phân tích. Các tỷ số 
  20. 16 đơn được thiết lập bởi chỉ  tiêu này so với chỉ  tiêu khác. Đây là phương   pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng được bổ  sung và hoàn thiện giúp nhà phân tích có thể khai thác hiệu quả các số liệu  từ  báo cáo tài chính. Trong phân tích tài chính, các tỷ  số  được phân thành  các nhóm tỷ số đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu  hoạt động của doanh nghiệp. Đó là các nhóm: tỷ  số  về  khả  năng thanh  toán, tỷ số về khả năng sinh lời, tỷ số về hiệu quả hoạt động và tỷ số về  khả năng cân đối vốn. Với mỗi nhóm tỷ số lại có những tỷ số riêng lẻ và   mỗi đối tượng phân tích lại chú trọng vào nhóm tỷ  số  phù hợp với mục   đích phân tích của mình. Về nguyên tắc, phương pháp tỷ  số  cần xác định   được các ngưỡng, các tỷ  số  tham chiếu, vì vậy để  đánh giá tình trạng tài   chính của một doanh nghiệp thì các nhà phân tích so sánh tỷ  số của doanh  nghiệp với tỷ số tham chiếu.  Phương pháp chấm điểm: Đây là phương pháp hiện đang được nhiều ngân  hàng sử  dụng và xây dựng thành hệ  thống chuẩn hóa. Phương pháp này  tạo sự thuận lời về tính thống nhất và thời gian cho phân tích tín dụng. Để  sử dụng phương pháp này, yêu cầu trước tiên là tổ chức tín dụng phải xây  dựng được hệ  thống thang các chỉ  tiêu và thang điểm cho các chỉ  tiêu đó.  Trên cơ sở những thông tin có được, chấm điểm và xếp loại tín dụng cho   khach hang theo m ́ ̀ ức đã định của ngân hàng, từ  mức đó sẽ  cho biêt khach ́   hang có đ ̀ ủ  điều kiện vay vốn hay không và ngân hàng có quyết định cho   khach hang vay v ́ ̀ ốn hay không. Làm thế  nào để  xây dựng được một hệ  thống chấm điểm tín dụng một các hợp lý và chính xác là câu hoi mà ngân  hàng luôn phải tự  đặt ra khi sử  dụng phương pháp này. Tuy nhiên, điều  kiện kinh tế  chính trị  trong môi trường mà doanh nghiệp tiến hành hoạt   động sản xuất kinh doanh luôn biến đổi làm cho mức độ  phản ánh chất  lượng tín dụng doanh nghiệp của cá chỉ tiêu cũng thay đổi theo. Vì vậy, để 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2