Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình
lượt xem 5
download
uận văn đi vào đánh giá được thực trạng và đề xuất được nhưng giải pháp, kiến ngh nhằm tăng cư ng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ..………./………… ..………./………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ HÀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH HÀ NỘI U N V N THẠC S TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - N M 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ..………./………… ..………./………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ HÀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH HÀ NỘI U V TH C S T I CH H- G H G Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 8 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG D N HOA HỌC PGS, TS. TRẦN V N GIAO HÀ NỘI - N M 2018
- ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi, được hoàn thành sau quá trình học tập và nghiên cứu thực tiễn, dưới sự hướng dẫn của PGS, TS. Trần Văn Giao. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Các lập luận, phân tích, đánh giá được đưa ra trên quan điểm cá nhân sau khi nghiên cứu. uận văn không sao chép, không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khoa học đã được công bố nào. Học viên Bùi Thị Hà
- LỜI CẢM ƠN Sau một quá trình học tập, nghiên cứu tại Học viện Hành chính Quốc gia đến nay tôi đã gần hoàn thành khóa học của mình. Với bản luận văn được thực hiện bên cạnh sự nỗ lực của bản thân là sự giúp đỡ, tạo điều kiện và hướng dẫn của quý Thầy, Cô giáo và bạn bè được xem như là thành quả của quá trình học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, Thầy cô giáo hoa tài chính – gân hàng của Học viện Hành chính Quốc gia; Đặc biệt là sự giúp đỡ hướng dẫn của PGS, TS. Trần Văn Giao - Giáo viên hướng dẫn khoa học, Thầy đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Tôi c ng g i l i cảm ơn tới Ban ãnh đạo, các anh ch công tác tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt am - Chi nhánh Ba Đình, gia đình, bạn bè, đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi theo học khóa học cao học và hoàn thành luận văn này. Tuy đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong việc đầu tư th i gian và công sức nghiên cứu để hoàn thành luận văn nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi một số hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp cùng toàn thể bạn đọc để đề tài nghiên cứu của tôi được hoàn thiện. Tác giả luận văn Bùi Thị Hà
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo Hiểm Xã Hội CHXHCN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa CBCNV Cán bộ công nhân viên CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp GTCG Giấy tờ có giá HĐ D Hoạt Động inh Doanh HĐV Huy động vốn LV uận văn NHCT Ngân hàng Công Thƣơng NHNN Ngân hàng Nhà Nƣớc NHNT Ngân hàng Ngoại Thƣơng NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần NHTMCPCT Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển
- KH Khách hàng KTXH Kinh tế xã hội UBND Uỷ Ban Nhân Dân TCKT Tổ chức kinh tế TCTC Tổ chức tài chính TCTD Tổ chức tín dụng TGTK Tiền Gửi Tiết iệm TKDC Tiết kiệm dân cƣ VHĐ Vốn huy động VHĐNH Vốn huy động ngắn hạn VHĐT&DH Vốn huy động trung và dài hạn VNDCCH Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa VND Việt Nam Đồng
- MỤC ỤC ỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn ............................................ 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn ................................................. 4 4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn ............................................................. 4 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 5 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................... 5 7. ết cấu của luận văn ..................................................................................... 6 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ HOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................................................................................ 7 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại ............................................................. 7 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại ............................................................... 7 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại ...................................................... 10 1.1.3. Những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại ................................... 14 1.2. Huy động vốn trong các ngân hàng thương mại ............................................. 17 1.2.1. Khái niệm huy động vốn.......................................................................... 17 1.2.2. Nguyên tắc và mục tiêu huy động vốn ....................................................... 17 1.2.3. Các hình thức huy động vốn .................................................................... 19 1.2.4. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả huy động vốn ............................................. 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới huy động vốn trong các ngân hàng thương mại ............. 29 1.3.1 Các nhân tố khách quan .......................................................................... 29 1.3.2 Các nhân tố chủ quan .............................................................................. 30 1.4. inh nghiệm huy động vốn của một số chi nhánh gân hàng trên đ a bàn quận Ba Đình ............................................................................................................. 32 1.4.1. Kinh nghiệm huy động vốn của một số chi nhánh ngân hàng trên địa bàn Quận Ba Đình ........................................................................................................ 32
- 1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Ba Đình......................................................................... 33 TÓM TẮT CHƢƠNG 1...................................................................................... 37 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH..................... 38 2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình .. 38 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình .......................................................................................... 38 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình ............................................................................................................. 39 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình trong những năm gần đây ..................................................... 40 2.2 Thực trạng huy động vốn tại gân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình ............................................................................................... 45 2.2.1 Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng trưởng huy động vốn tại chi nhánh Ba Đình những năm vừa qua .................................................................................................. 45 2.2.2. Chi phí huy động vốn và giá thành của một đơn vị vốn huy động ........................ 51 2.2.3. Tính an toàn trong hoạt động kinh doanh (Khả năng cân đối vốn) ........... 53 2.2.4. Danh mục sản phẩm huy động vốn .......................................................... 56 2.2.5. Hệ thống các kênh phân phối ................................................................... 57 2.2.6. Các công cụ hỗ trợ huy động vốn ............................................................. 58 2.3. Một số giải pháp huy động vốn đang được áp dụng tại chi nhánh Ba Đình ........ 59 2.3.1. Xây dựng mạng lưới thuận tiện ................................................................ 59 2.3.2 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn ................................................... 60 2.3.3. Thực hiện Marketing năng động ............................................................... 67 2.3.4 Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ công nhân viên ngân hàng ............................................................................... 69
- 2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn tại gân hàng thương mại Công Thương chi nhánh Ba Đình ................................................................................................. 70 2.4.1. Những kết quả đạt được .......................................................................... 70 2.4.2 Những vấn đề còn tồn tại ......................................................................... 72 2.4.3. Nguyên nhân chủ yếu ............................................................................. 73 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 75 CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP T NG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH BA ĐÌNH ..................................................................................... 76 3.1. Đ nh hướng huy động vốn tại HTMCP Công Thương chi nhánh Ba Đình trong th i gian tới. .................................................................................................. 76 3.1.1. Định hướng phát triển chung ................................................................... 76 3.1.2. Các mục tiêu hoạt động kinh doanh năm 2017 ........................................... 76 3.1.3. Định hướng huy động vốn trong những năm tới .......................................... 77 3.2. Một số giải pháp tăng cư ng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình ...................................................................... 78 3.2.1. Nhóm giải pháp tổng thể..................................................................78 3.2.2. Nhóm giải pháp điều kiện.................................................................95 3.3 Một số kiến ngh nhằm thực hiện một số giải pháp tăng cư ng huy động vốn tại HTMCP Công Thương chi nhánh Ba Đình .................................................... 100 3.3.1 Kiến nghị với NH Nhà Nước Việt Nam ..................................................... 100 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Công Thương ......................................... 101 TÓM TẮT CHƢƠNG 3.................................................................................... 104 ẾT U N ..................................................................................................... 105 DANH MỤC TÀI IỆU THAM HẢO ............................................................ 106 PHỤ ỤC........................................................................................................ 108
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Chức năng trung gian tín dụng của NHTM .................................... 10 Sơ đồ 1.2 Chức năng trung gian thanh toán của NHTM ................................ 12 Biểu đồ 2.1: Bộ máy hoạt động của Ngân Hàng TMCP Công Thương chi nhánh Ba Đình. ......................................................................................... 39 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn NHTMCP Công Thương -Ba Đình. ........ 40 Bảng 2.3: Tình hình cho vay tại NHTMCP Công Thương -Ba Đình ............. 41 Biểu đồ 2.4: Chỉ tiêu dư nợ theo thời gian của NHTMCP Công Thương chi nhánh Ba Đình. ......................................................................................... 42 Biểu đồ 2.5: Chỉ tiêu dư nợ theo tiền tệ của NHTMCPCT-Ba Đình. ............. 43 Bảng 2.6: Công tác phát hành thẻ và dịch vụ ngân hàng điện tử 2014-2016 tại chi nhánh Ba Đình ..................................................................................... 44 Bảng 2.7: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ba Đình 2014-2016 ............... 44 Biểu đồ 2.8: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ba Đình 2014-2016 ........... 45 Bảng 2.9 : Tỷ lệ vốn huy động trong tổng nguồn vốn của chi nhánh Ba Đình... 46 Bảng 2.10: Tình hình HĐV phân theo loại tiền tại Vietinbank - Ba Đình ..... 46 Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2014 – 2016 ...... 47 Biểu đồ 2.12: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2014 – 2016 .. 48 Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng huy động giai đoạn 2014-2016 ....................................................................................................... 49 Biểu đồ 2.14: Tốc độ tăng trưởng của nguồn VHĐ tại chi nhánh Ba Đình ... 50 Bảng 2.15: Khối lượng HĐV theo kế hoạch của NHTMCP Công Thương chi nhánh Ba Đình .......................................................................................... 51 Bảng 2.16: Tình hình chi phí huy động vốn tại Chi nhánh Ba Đình 2014 - 2016 ...................................................................................................... 52 Bảng 2.17: Giá thành của một đơn vị vốn huy động tại VietinBank Chi nhánh Ba Đình 2014 - 2016 ....................................................................................... 52 Bảng 2.18: Tỷ trọng dư nợ cho vay nền kinh tế và tổng nguồn huy động giai đoạn 2014 – 2016 ................................................................................... 53 Bảng 2.19: Tỷ trọng dư nợ cho vay nền kinh tế và tổng nguồn huy động theo VNĐ giai đoạn 2014 – 2016 ................................................................. 54 Bảng 2.20: Số lượng máy ATM, POS chi nhánh quản lý 2014-2016 ............. 59 Bảng 2.21: Danh sách phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm chi nhánh Ba Đình đang quản lý .................................................................................................... 60 Bảng 2.22 : số lượng sản phẩm HĐV qua các năm 2014-2016 ..................... 62 Bảng 2.23: Kết quả khảo sát khách hàng chi nhánh Ba Đình ........................ 68 Bảng 2.24. Kết quả khảo sát chất lượng HĐV chi nhánh Ba Đình 2016 ....... 71
- ỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đứng trên giác độ vai trò của ngân hàng thương mại đối với sự phát triển kinh tế: nguồn vốn của ngân hàng thương mại là một trong những kênh chuyển tải có hiệu quả để giúp các doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng, cải tiến quy trình công nghệ, nâng cao năng suất lao động, giúp cho doanh nghiệp không những đứng vững ở th trư ng trong nước mà còn vươn ra th trư ng thế giới. Đồng th i vốn của gân hàng thương mại là một công cụ hữu hiệu để nhà nước điều hành nền kinh tế thông qua các công cụ chính sách tiền tệ nhằm góp phần ổn đ nh kinh tế vĩ mô, duy trì mức tăng trưởng của nền kinh tế. Vì vậy có thể nói, nguồn vốn của gân hàng thương mại được xem là huyết mạch của nền kinh tế, là điểm khởi đầu cho sự phát triển của một quốc gia. Đối với hoạt động ngân hàng, vốn là yếu tố quyết đ nh mọi hoạt động kinh doanh. ó quyết đ nh quy mô, hiệu quả, c ng như sự tồn tại và phát triển của HTM. guồn vốn của HTM được hình thành từ vốn chủ sở hữu, vốn huy động từ doanh nghiệp, dân cư, vốn vay từ tổ chức tín dụng (TCTD) khác, vốn vay từ gân hàng Trung ương, trong đó, nguồn vốn chủ sở hữu thư ng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, theo tiêu chuẩn Basel II thì vốn chủ sở hữu của HTM chiếm 8% trong tổng nguồn vốn, phần còn lại là vốn huy động chiếm gần như toàn bộ tổng nguồn vốn. Vì vậy hoạt động huy động vốn là một trong những nghiệp vụ cốt lõi của HTM, được các ngân hàng luôn chú trọng phát triển, xuyên suốt trong quá trình hoạt động kinh doanh. Hiện nay tại ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Ba Đình đã đạt được nhiều thành tựu trong huy động vốn như: Tổng nguồn vốn huy động liên tục gia tăng. Trong cơ cấu nguồn vốn, tiền g i tiết kiệm và tiền g i doanh nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Quy mô nguồn vốn ngày càng mở rộng. 1
- Bên cạnh những thành tích đã đạt được trong việc huy động vốn trong th i gian qua vẫn còn nhiều hạn chế như: Tiền g i trung và dài hạn vẫn còn thấp trong khi chi phí huy động vốn còn cao, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn vẫn tăng nhưng tỉ lệ giảm so với các năm trước. Căn cứ vào những vấn đề trên Tác giả chọn đề tài: “Huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình” là phù hợp với chuyên ngành đào tạo và có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất đ nh. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đất nước ta đang trong quá trình phát triển kinh tế mạnh mẽ, để có được thành tựu phát triển to lớn trên chúng ta đã phải huy động một lượng vốn rất lớn để đầu tư cho nền kinh tế. Vốn chính là yếu tố quan trọng và là điều kiện quyết đ nh để phát triển nền kinh tế, trên thực tế Việt am vẫn chưa huy động hết mọi nguồn vốn có thể huy động, mặc dù thiếu vốn để đầu tư cho nền kinh tế nhưng thực tế lượng vốn trong nước (đặc biệt là nguồn vốn trong dân cư) và quốc tế là rất lớn mà chúng ta vẫn chưa khai thác hiệu quả. Do đó, với vai trò trung gian tài chính của mình thì các tổ chức tài chính như: Các gân hàng Thương mại cần phải có những chiến lược và giải pháp huy động vốn sao cho có hiệu quả, đáp ứng tốt nhu câù về vốn cho nền kinh tế. Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để đưa ra các giải pháp để hoàn thiện và phát triển hoạt động huy động vốn trong các gân hàng Thương mại sẽ có ý nghĩa rất to lớn cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Thực tế đã có nhiều đề tài nghiên cứu về một số giải pháp đối với huy động vốn của các ngân hàng thương mại, nhằm đưa ra những giải pháp phù hợp, tối ưu nhất với mục đích tăng cư ng huy động vốn hay nâng cao hiệu quả huy động vốn. Tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại mở rộng hoạt động kinh doanh, hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Trong quá trình nghiên 2
- cứu tìm hiểu tôi nhận thấy có một số bài nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giàu giá tr tham khảo như: - uận văn Thạc sĩ: “Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình” của tác giả Phạm Th Vân Anh (2012). - uận văn Thạc sĩ: “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tiền gửi trong dân cư cho đầu tư phát triển tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Bình” của tác giả Võ Huy Toàn (2014). - uận văn Thạc sĩ: “Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Quảng Bình” của tác giả Phạm Mai Huyền Trang (2014). - uận văn Thạc sĩ: “Phát triển huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế” của tác giả ê Viết ghĩa (2014). - uận văn Thạc sĩ: “Huy động tiền gửi tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” của tác giả Phạm Th Hồng gọc (2014). Các đề tài trên mặc dù cùng hướng đến mục tiêu mở rộng, tăng cư ng hoặc nâng cao hiệu quả huy động vốn tại một gân hàng thương mại cụ thể nào đó, tuy nhiên mỗi đề tài thư ng chỉ phân tích và đánh giá huy động vốn ở góc độ hoặc cơ cấu, quy mô nguồn vốn, hoặc chi phí (hiệu quả) huy động vốn, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp theo ý chủ quan của tác giả. Tại Học viện Hành chính Quốc gia chưa có đề tài nghiên cứu nào liên quan đến công tác huy động vốn tại tại ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Ba Đình. Trong lúc đó, mỗi gân hàng thương mại, tùy theo đặc thù hoạt động của mình, sẽ có những chiến lược kinh doanh, chiến lược huy động vốn khác nhau, và trong những bối cảnh, những giai đoạn, th i điểm khác nhau sẽ có những giải pháp thích ứng khác nhau. Đồng th i mỗi đ a phương lại có đặc điểm kinh tế - xã hội riêng, có những tác động khác nhau đến hiệu quả huy 3
- động vốn của từng gân hàng thương mại đóng trên đ a bàn đó. Mặt khác: mỗi ngân hàng thương mại sẽ có những chiến lược kinh doanh, chiến lược huy động vốn khác nhau, và trong những bối cảnh, những giai đoạn, th i điểm khác nhau sẽ có những giải pháp thích ứng khác nhau. Đồng th i mỗi đ a phương lại có đặc điểm kinh tế - xã hội riêng, có những tác động khác nhau đến hiệu quả huy động vốn của từng gân hàng thương mại đóng trên đ a bàn đó. Vì vậy, việc chọn đề tài của tác giả là không trùng lặp và là công trình khoa học độc lập. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn - Mục đích: Dựa trên cơ sở khoa học về huy động vốn trong các ngân hàng thương mại. uận văn đi vào đánh giá được thực trạng và đề xuất được nhưng giải pháp, kiến ngh nhằm tăng cư ng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình. - hiệm vụ: Hệ thống hóa những cơ sở khoa học về huy động vốn trong các ngân hàng thương mại. àm rõ thực trạng, đánh giá thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình Đề xuất được những đ nh hướng giải pháp và kiến ngh nhằm tăng cư ng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận và cơ sở lý luận: uận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận Duy vật biện chứng và Duy vật l ch s của chủ nghĩa Mác – Lê nin; - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu đ nh tính: Phương pháp khảo sát… + Phương pháp nghiên cứu đ nh lượng: Phương pháp so sánh, thống kê, phương pháp phân tích và tổng hợp…. 4
- 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + ý luận: Hệ thống hóa những vấn để về lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại. Thực tiễn: ghiên cứu phân tích đánh giá về thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đề tài dựa vào các số liệu thống kê báo cáo về tình hình hoạt động, thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình, từ đó phân tích tìm ra các nguyên nhân tác động đến việc huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình Về th i gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình từ năm 2014 đến 2016. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa về lý luận của V: Ðề tài khẳng đ nh vai trò quan trọng của huy động vốn đối với các gân hàng thương mại, làm rõ các khái niệm liên quan đến hoạt động huy động vốn c ng như chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tãng trưởng huy động vốn. Ý nghĩa thực tiễn của V: hững phân tích, đánh giá, nhận xét trong uận văn phản ánh đúng thực tế đang diễn ra tại gân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình. hững giải pháp và kiến ngh đưa ra dựa trên những phân tích thực tế kết hợp với đ nh hướng và mục tiêu kinh doanh của gân hàng trong th i gian tới nên sẽ có tính khả thi cao, có thể áp dụng vào thực tế nhằm tăng trưởng huy động vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh của đơn v . 5
- 7. ết cấu của luận văn goài phần l i mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về huy động vốn trong các ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình Chương 3: Đ nh hướng và giải pháp tăng cư ng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương chi nhánh Ba Đình. 6
- Chƣơng 1 CƠ SỞ HOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại Để đưa ra được một đ nh nghĩa về ngân hàng thương mại, ngư i ta thư ng phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động của nó trên th trư ng tài chính và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tượng hoạt động.Với mỗi quốc gia khác nhau, hình thành một khái niệm khác nhau về HTM. gân hàng là một ngành công nghiệp d ch vụ lâu đ i nhất thế giới. hiều nghiên cứu cho rằng nghề gân hàng ra đ i từ thế kỷ XVIII trước công nguyên. ghề gân hàng bắt đầu từ nghiệp vụ đổi tiền và đúc tiền của các thợ kim hoàn. Dần dần hình thành gân hàng của các thợ vàng và những đối tượng cho vay nặng lãi. Tại Châu u, gân hàng được hình thành từ thế kỷ X. hái niệm về HTM được hiểu theo nhiều cách khác nhau ở các nước trên thế giới. Tại một số nước HTM được xem là tổ chức tài chính tiền tệ mà hoạt động kinh doanh chủ yếu là nhận tiền g i từ các cá nhân hay TC T rồi lại cho các tổ chức này vay lại. Các HTM không được phép kinh doanh tổng hợp các d ch vụ khác như đầu tư tài chính, cung cấp d ch vụ cho các nhóm ngành nghề riêng biệt. Trong khi đó một số nước khác thì cho rằn g HTM được phép kinh doanh tổng hợp tất cả các d ch vụ gân hàng. Theo Peter Rose: “ gân hàng là các TCTC cung cấp một danh mục các d ch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, d ch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. Đạo luật Pháp (1941) lại cho rằng: HTM là 7
- những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và s dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính. Tại Việt am, gân hàng được thành lập vào ngày 05/05/1951 theo Sắc lệnh số 15/S của Chủ t ch nước V DCCH. Trong giai đoạn 1951 - 1987, hệ thống gân hàng hoạt động theo mô hình một cấp nhằm phù hợp với cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung. gày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ nước CHXHC Việt am) ban hành gh đ nh số 53- HĐBT về bộ máy H Việt am quy đ nh hệ thống gân hàng hoạt động theo mô hình hai cấp là H và các gân hàng chuyên doanh trực thuộc. Theo gh đ nh số 59/2009/ Đ-CP ngày 16/7/2009 của Chính phủ, HTM “là gân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động gân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy đ nh của uật các TCTD và quy đ nh khác của pháp luật”. uật Các TCTD 2010 ( uật số 47/2010/QH12 được Quốc hội nước CHXHC Việt am khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 16/6/2010) quy đ nh: “Hoạt động gân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thư ng xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: hận tiền g i, Cấp tín dụng, Cung ứng d ch vụ thanh toán qua tài khoản” [6, tr.12] và “ HTM là loại hình gân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động gân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy đ nh của uật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” [6, tr.9]. uật “Tổ chức tín dụng” của Việt am ban hành vào ngày 12/12/1997 đã đ nh nghĩa ngân hàng thương mại như sau: “NHTM là một tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Hoạt động ngân hàng là một hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”. 8
- Hệ thống NHTM được ra đ i được coi là kết quả của quá trình lâu dài hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa, của quan hệ hàng hóa tiền tệ. Ở nhiều nước tuy khái niệm về NHTM có những đặc điểm khác nhau nhưng đều cho rằng HTM là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh tiền tệ, là tổ chức trung gian tài chính, là nơi dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn. 1.1.1.2. Đặc điểm của ngân hàng thương mại - Hoạt động ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh kiếm l i, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận là chủ yếu. gân hàng thực hiện hai hình thức hoạt động là kinh doanh tiền tệ và d ch vụ ngân hàng. Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ được biểu hiện ở nghiệp vụ huy động vốn dưới các hình thức khác nhau, để cấp tín dụng cho khách hàng có yêu cầu về vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. gân hàng thương mại là ngư i “đi vay để cho vay” nhằm mục đích kiếm l i. Các hoạt động d ch vụ ngân hàng được biểu hiện thông qua các nghiệp vụ sẵn có về tiền tệ, thanh toán, ngoại hối, chứng khoán, để cam kết thực hiện công việc nhất đ nh cho khách hàng trong một th i gian nhất đ nh nhằm mục đích thu phí d ch vụ hoặc hoa hồng. - Hoạt động ngân hàng thương mại phải tuân thủ theo quy đ nh của pháp luật, nghĩa là chỉ khi ngân hàng thương mại thỏa mãn đầy đủ các điều kiện khắt khe do pháp luật quy đ nh như điều kiện về vốn, phương án kinh doanh… thì mới được phép hoạt động trên th trư ng. - Hoạt động ngân hàng thương mại là hình thức kinh doanh có độ rủi ro cao hơn nhiều so với các hình thức kinh doanh khác và thư ng có ảnh hưởng sâu sắc tới các ngành khác và cả nền kinh tế. Sở dĩ như vậy là do trong hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ do các ngân hàng tiến hành huy động vốn của ngư i khác rồi đem vốn đó để cấp tín dụng cho khách hàng theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một th i gian nhất đ nh, nên đã tạo rủi ro cho các hoạt động ngân hàng thương mại. Rủi ro từ phía ngân hàng, khách 9
- hàng vay tiền, rủi ro đến từ các yếu tố khách quan. Bởi vậy, ngân hàng thương mại phải đối mặt với rủi ro cao, kéo theo là rủi ro đối với những ngư i g i tiền ở ngân hàng thương mại c ng như rủi ro đối với nền kinh tế. Để tránh rủi ro đáng tiếc xảy ra, nhằm kiểm soát, làm giảm nhẹ những tổn hại do ngân hàng vỡ nợ gây ra, chính phủ các quốc gia đặt ra những đạo luật riêng, nhằm đảm bảo cho hoạt động này được vận hành an toàn, hiệu quả trong nền kinh tế th trư ng. 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại HTM là một đ nh chế tài chính trung gian tập trung các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội và s dụng nguồn tiền đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, các hộ gia đình, cá nhân để phát triển T-XH. NHTM có ba chức năng chủ yếu sau: 1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng à chức năng quan trọng và cơ bản nhất của HTM, nó không những cho thấy bản chất của HTM mà còn cho thấy nhiệm vụ chính yếu của HTM. Trong chức năng trung gian tín dụng, HTM đóng vai trò là ngư i trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tạm th i nhàn rỗi trong nền kinh tế (bao gồm tiền tiết kiệm của các tầng lớp dân cư, vốn bằng tiền của các đơn v , TC T…vv) biến nó thành nguồn vốn tín dụng để cho vay (cấp tín dụng) đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội. Ngân Cá nhân, G i tiền, Ủy hàng Cho vay, Cá nhân, tổ chức thác đầu tư thƣơng Đầu tư tổ chức mại Sơ đồ 1.1 Chức năng trung gian tín dụng của NHTM 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thƣơng - Chi nhánh thành phố Huế
26 p | 418 | 55
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Chất lượng dịch vụ ngân hàng số dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
102 p | 112 | 31
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) - Thực trạng và giải pháp
122 p | 54 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng VPBank- chi nhánh Trần Hưng Đạo
101 p | 79 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Lâm Đồng II
106 p | 26 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung
101 p | 69 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả tài chính của những doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu niêm yết tại Việt Nam
131 p | 28 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Cơ chế tự chủ tài chính tại Văn phòng Sở Tài chính tỉnh Hà Tĩnh
121 p | 63 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu quả hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Nam Hà Nội
80 p | 129 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Các nhân tố tác động đến khả năng xảy ra kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
114 p | 21 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của hành vi đám đông lên thị trường chứng khoán Việt Nam
85 p | 21 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Hiệu ứng củа chính sách miễn giảm phí lên dịch vụ thаnh toán cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nаm - Chi nhánh Sở giаo dịch
114 p | 22 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam
98 p | 86 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Xử lý nợ xấu đã mua của các Tổ chức tín dụng tại Công ty Quản lý Tài sản
113 p | 81 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phát triển hoạt động cho vay giải quyết việc làm tại Ngân hành Chính sách xã hội Chi nhánh Hà Nội
115 p | 54 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Quản lý tài chính tại Văn phòng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
85 p | 58 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thanh Chương - Nghệ An
99 p | 14 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính: Nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam trong điều kiện kinh tế quốc tế
16 p | 29 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn