ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br />
------------------------<br />
<br />
CHU THỊ BÍCH HỒNG<br />
<br />
TƢƠNG QUAN GIỮA<br />
PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ<br />
VỚI SỰ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN<br />
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC<br />
CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM<br />
VÀ VỊ THÀNH NIÊN<br />
<br />
Mã số: Thí điểm<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Ngọc Khanh<br />
TS. Trần Thành Nam<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn<br />
sâu sắc đến PGS.TS. Đỗ Ngọc Khanh và TS. Trần Thành Nam đã tận tình<br />
hướng dẫn tôi suốt quá trình thực hiện luận văn.<br />
Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường,<br />
các thầy cô giáo, cha mẹ và các em học sinh Trường THPT Phùng Khắc<br />
Khoan, Trường THPT Nhân Chính, Trường THPT Hòa Bình và Trường<br />
THPT Bưng Riềng đã tạo điều kiện thuận lợi và tham gia nhiệt tình vào đề tài<br />
nghiên cứu của tôi.<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn học, anh chị em đồng<br />
nghiệp và gia đình đã luôn bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trong<br />
suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn của mình.<br />
<br />
i<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN ................ iv<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI ................................ v<br />
DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI ................................... vi<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br />
1.<br />
<br />
Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1<br />
<br />
2.<br />
<br />
Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2<br />
<br />
3.<br />
<br />
Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 2<br />
<br />
4.<br />
<br />
Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................... 2<br />
<br />
5.<br />
<br />
Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................... 2<br />
<br />
6.<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 3<br />
<br />
7.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 3<br />
<br />
8.<br />
<br />
Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 3<br />
<br />
9.<br />
<br />
Kế hoạch thực hiện.................................................................................... 4<br />
<br />
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................... 5<br />
1.1. Lịch sử nghiêu cứu vấn đề ........................................................................ 5<br />
1.1.1. Nghiến cứu về phong cách làm cha mẹ .............................................. 5<br />
1.1.2. Nghiên cứu về tự đánh giá .................................................................. 9<br />
1.1.3. Các hướng nghiên cứu tương quan giữa phong cách, hành vi làm cha<br />
mẹ và tự đánh giá. ........................................................................................ 20<br />
1.2. Một số vấn đề về lý luận.......................................................................... 22<br />
1.2.1. Khái niệm tương quan....................................................................... 22<br />
1.2.2. Phong cách làm cha mẹ..................................................................... 23<br />
1.2.3. Tự đánh giá ....................................................................................... 25<br />
1.2.4. Học sinh trung học phổ thông ........................................................... 31<br />
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 35<br />
2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu. .......................................... 35<br />
2.1.1. Sơ lược về địa bàn nghiên cứu .......................................................... 35<br />
2.1.2. Đặc điểm về khách thể nghiên cứu ................................................... 36<br />
ii<br />
<br />
2.2. Tổ chức nghiên cứu ................................................................................. 41<br />
2.2.1. Giai đoạn 1 ........................................................................................ 41<br />
2.2.2. Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu ..................................... 41<br />
2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 41<br />
2.3.1. Cách tiếp cận nghiên cứu lý luận. ..................................................... 41<br />
2.3.2. Cách tiếp cận nghiên cứu thực tiễn ................................................... 42<br />
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 50<br />
3.1. Thực trạng tự đánh giá của học sinh trung học cơ sở ............................ 50<br />
3.1.1. Các khía cạnh của tự đánh giá .......................................................... 50<br />
3.1.2. Thực trạng tự đánh giá của học sinh theo các mặt............................ 52<br />
3.1.3. So sánh điểm trung bình tự đánh giá các mặt của học sinh theo<br />
trường, khối, giới, học lực ........................................................................... 63<br />
3.2. Thực trạng về các phong cách, hành vi làm cha mẹ............................... 66<br />
3.2.1. Các loại phong cách, hành vi mà cha mẹ sử dụng ............................ 66<br />
3.2.2. So sánh sự tự đánh giá của cha mẹ với đánh giá của học sinh về<br />
phong cách của cha mẹ ................................................................................ 71<br />
3.3. Tương quan giữa phong cách, hành vi của cha mẹ đến các yếu tố tự đánh<br />
giá của học sinh trung học phổ thông ............................................................. 72<br />
3.3.1. Tương quan giữa phong cách làm cha với tự đánh giá của học sinh<br />
trung học phổ thông ..................................................................................... 72<br />
3.3.2. Tương quan giữa phong cách, hành vi của mẹ với tự đánh giá của<br />
học sinh trung học phổ thông....................................................................... 74<br />
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 78<br />
1. KếT LUậN ............................................................................................... 78<br />
1.1 Về mặt lý luận.......................................................................................... 78<br />
1.2 Về mặt thực tiễn....................................................................................... 79<br />
2. KHUYếN NGHị ...................................................................................... 79<br />
2.1. Đối với cha mẹ các em học sinh.............................................................. 80<br />
2.2. Đối với nhà trường và thầy cô giáo ........................................................ 80<br />
2.3. Đối với các nhà chuyên môn quan tâm đến chủ đề này. ........................ 81<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 82<br />
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 84<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN<br />
1.<br />
<br />
TĐG: Tự đánh giá<br />
<br />
2.<br />
<br />
HS: Học sinh<br />
<br />
3.<br />
<br />
THPT: Trung học phổ thông<br />
<br />
4.<br />
<br />
THCS: Trung học cơ sở<br />
<br />
5.<br />
<br />
ĐTB: Điểm trung bình<br />
<br />
6.<br />
<br />
PC: Phong cách<br />
<br />
7.<br />
<br />
CRPBI: Child’s Report of Parental Behavior<br />
<br />
8.<br />
<br />
PAQ: Parental Authority Quesionnaire<br />
<br />
9.<br />
<br />
MHC-SF: Mental health continuum – short from<br />
<br />
10.<br />
<br />
GAD-7: thang đánh giá lo âu<br />
<br />
11.<br />
<br />
PHQ-9: thang đánh giá trầm cảm.<br />
<br />
iv<br />
<br />