intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Tiến sĩ Giáo dục: Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn Thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Cường Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:178

42
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án là góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận khoa học nhằm tăng cường GDPL cho học sinh THPT ở thành phố Hà Nội nói riêng và ở Việt Nam nói chung, đáp ứng những yêu cầu của công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Tiến sĩ Giáo dục: Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn Thành phố Hà Nội

MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br /> Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN<br /> QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 8<br /> 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................... 8<br /> 1.2. Nghiên cứu về khuôn khổ pháp luật và thực trạng giáo dục pháp luật<br /> cho học sinh trung học phổ thông ở Việt Nam nói chung và ở thành phố<br /> Hà Nội nói riêng .............................................................................................. 21<br /> 1.3. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài......................... 27<br /> 1.4. Đánh giá chung tình hình nghiên cứu và những vấn đề luận án tiếp<br /> tục giải quyết ................................................................................................... 29<br /> 1.5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học và hướng tiếp cận của luận án...... 31<br /> Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP<br /> LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆT<br /> NAM HIỆN NAY .......................................................................................... 35<br /> 2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò giáo dục pháp luật ở trường trung học<br /> phổ thông ......................................................................................................... 35<br /> 2.2. Các thành tố giáo dục pháp luật ở trường trung học phổ thông .............. 47<br /> 2.3. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục pháp luật cho<br /> học sinh trung học phổ thông .......................................................................... 59<br /> 2.4. Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở một số quốc<br /> gia và những giá trị tham khảo cho Việt Nam ................................................ 62<br /> Chƣơng 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC<br /> SINH<br /> <br /> TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> <br /> HIỆN NAY ..................................................................................................... 67<br /> 3.1. Khái quát bối cảnh kinh tế, xã hội của thành phố Hà Nội và đặc<br /> điểm học sinh trung học phổ thông ở Hà Nội hiện nay .................................. 67<br /> <br /> 3.2. Cơ sở chính trị, pháp lý của hoạt động giáo dục pháp luật cho học<br /> sinh trung học phổ thông ở thành phố Hà Nội ................................................ 74<br /> 3.3. Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ<br /> thông ở Hà Nội trong những năm gần đây ...................................................... 79<br /> 3.4. Một số nhận xét chung về thực trạng và nguyên nhân của thực trạng<br /> giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở thành phố Hà Nội<br /> hiên nay ........................................................................................................... 92<br /> Chƣơng 4: YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG<br /> CƢỜNG GIÁO DỤC<br /> <br /> PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG<br /> <br /> HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............. 97<br /> 4.1. Yêu cầu tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ<br /> thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội ............................................................... 97<br /> 4.2. Quan điểm về tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học<br /> phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội ........................................................ 99<br /> 4.3. Giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ<br /> thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội ............................................................. 103<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................. 136<br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ<br /> LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ..................................................... 138<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 139<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> Chữ viết tắt<br /> ASEAN<br /> <br /> Chữ viết đầy đủ<br /> Association of Southeast Asian<br /> Nations<br /> <br /> GDPL<br /> <br /> Giáo dục pháp luật<br /> <br /> NXB<br /> <br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> THPT<br /> <br /> Trung học phổ thông<br /> <br /> TW<br /> WTO<br /> <br /> Trung ương<br /> World Trade Organization<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> Bảng 3.1. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành ............................. 68<br /> Bảng 3.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT ở một số thành phố ..................... 70<br /> Bảng 3.3. Thống kê vi phạm pháp luật trên địa bàn thành phố Hà Nội ......... 73<br /> Bảng 3.4. Đánh giá của học sinh về nội dung pháp luật trong môn giáo<br /> dục công dân ......................................................................................... 84<br /> Bảng 3.5. Các hình thức GDPL ở các trường THPT Hà Nội ......................... 87<br /> Bảng 3.6. Kết quả khảo sát về việc sử dụng tủ sách pháp luật của học sinh . 88<br /> Bảng 3.7. Kết quả khảo sát về phương pháp GDPL ....................................... 89<br /> Bảng 3.8. Kết quả khảo sát đối với học sinh về phương pháp giảng dạy<br /> pháp luật của giáo viên trong môn giáo dục công dân ........................ 90<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br /> Việt Nam ngày càng tiến sâu trên con đường hội nhập quốc tế. Giai<br /> đoạn sắp tới là thời kỳ nước ta phải thực hiện đầy đủ các cam kết với cộng<br /> đồng ASEAN và WTO. Điều đó tạo ra những thời cơ để phát triển đất nước<br /> nhưng cũng đặt ra những thử thách lớn. Những vấn đề về cơ sở hạ tầng, kiến<br /> trúc thượng tầng vốn còn những tồn tại không nhỏ sẽ là những rào cản trong<br /> quá trình hội nhập, đặc biệt là ý thức pháp luật của người dân nói chung, của<br /> bộ phận lao động trẻ nói riêng. Để vượt qua rào cản đó, việc trang bị những<br /> kiến thức pháp luật cho người dân, nhất là cho những công dân trẻ tuổi ngay<br /> từ khi họ còn ngồi trên ghế nhà trường có ý nghĩa hết sức quan trọng.<br /> Trong những thập niên gần đây, đồng thời với quá trình hội nhập quốc<br /> tế, Đảng và Nhà nước Việt Nam rất chú trọng đầu tư giáo dục nói chung và<br /> giáo dục pháp luật (GDPL) nói riêng. Điều này thể hiện qua phương hướng,<br /> nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá con người được xác định trong Văn<br /> kiện Đại hội Đảng lần thứ XII là: “Xây dựng con người Việt Nam phát triển<br /> toàn diện phải trở thành một mục tiêu của chiến lược phát triển. Đúc kết và<br /> xây dựng hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam<br /> thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; tạo môi trường và<br /> điều kiện để phát triển về nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể<br /> chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp<br /> luật” [37]. Chỉ thị 32 TW của Ban Bí thư ngày 09/12/2003 đã chỉ rõ, cần phải<br /> coi GDPL “là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong việc tăng cường<br /> quản lý xã hội bằng pháp luật …”<br /> Thực hiện những phương hướng, chiến lược do Đảng đề ra, Nhà nước<br /> đã ban hành nhiều văn bản pháp luật và triển khai các đề án về GDPL, trong<br /> đó đặc biệt Luật phổ biến, GDPL năm 2012. Tuy nhiên, hoạt động GDPL nói<br /> chung, GDPL cho học sinh trung học phổ thông (THPT) nói riêng hiện nay<br /> <br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2