BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI<br />
<br />
ĐOÀN TIẾN DŨNG<br />
<br />
NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT<br />
TRONG VĂN XUÔI CỦA MA VĂN KHÁNG<br />
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br />
Mã số: 62.22.01.21<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br />
1. GS.TS. Trần Đăng Xuyền<br />
2. TS. Nguyễn Phƣợng<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan luận án là do tôi viết. Các cứ liệu<br />
nêu trong luận án trung thực, khách quan. Tôi xin hoàn<br />
toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.<br />
Hà Nội, ngày tháng năm 2016<br />
Nghiên cứu sinh<br />
Tác giả<br />
<br />
Đoàn Tiến Dũng<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1<br />
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................2<br />
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................3<br />
5. Đóng góp của luận án ..............................................................................................4<br />
6. Cấu trúc của luận án ................................................................................................4<br />
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................5<br />
1.1. Một số vấn đề về ngôn ngữ nghệ thuật .............................................................5<br />
1.1.1. Về khái niệm ngôn ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật ..............................................5<br />
1.1.2. Nghiên cứu về ngôn ngữ ở nước ngoài .........................................................7<br />
1.1.3. Nghiên cứu ngôn ngữ và ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn ở Việt Nam............9<br />
1.1.4. Quan niệm của luận án về nội hàm khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật .........12<br />
1.2. Tình hình nghiên cứu văn xuôi của Ma Văn Kháng.....................................13<br />
1.2.1. Các bài tiểu luận phê bình, bài báo nghiên cứu về truyện ngắn và tiểu<br />
thuyết của Ma Văn Kháng ....................................................................................13<br />
1.2.2. Các luận văn, luận án về tác phẩm của Ma Văn Kháng ............................20<br />
Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................................23<br />
Chƣơng 2: NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH<br />
THÀNH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT CỦA MA VĂN KHÁNG ......................24<br />
2.1. Nghề giáo - nghề văn và con đƣờng đến với văn học của Ma Văn Kháng ........24<br />
2.1.1. Nghề giáo - nghề văn ..................................................................................24<br />
2.1.2. Con đường đến với văn học ........................................................................26<br />
2.2. Quan niệm của Ma Văn Kháng về văn học và nhà văn .........................28<br />
2.2.1. Quan niệm của Ma Văn Kháng về văn học ................................................28<br />
2.2.2. Quan niệm của Ma Văn Kháng về nhà văn ................................................31<br />
2.3. Nguyên tắc cơ bản tổ chức ngôn ngữ nghệ thuật của Ma Văn Kháng .......34<br />
2.3.1. Nguyên tắc cụ thể hóa .................................................................................34<br />
2.3.2. Nguyên tắc trữ tình hóa ..............................................................................40<br />
2.3.3. Hướng tới triết luận ....................................................................................54<br />
Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................................59<br />
<br />
Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT, NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT,<br />
GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI CỦA MA VĂN KHÁNG ...60<br />
3.1. Những phƣơng thức trần thuật cơ bản trong văn xuôi của Ma Văn Kháng ........60<br />
3.1.1. Phương thức trần thuật theo điểm nhìn bên trong .....................................60<br />
3.1.2. Phương thức trần thuật theo điểm nhìn bên ngoài .....................................63<br />
3.1.3. Phương thức trần thuật theo điểm nhìn toàn tri .........................................68<br />
3.1.4. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ nghệ thuật với điểm nhìn trần thuật ..............73<br />
3.2. Ngôn ngữ trần thuật.........................................................................................74<br />
3.2.1. Từ ngôn ngữ từ chương, sách vở, mực thước, trang trọng .........................74<br />
3.2.2. … đến ngôn ngữ phồn tạp, thông tục và dục tính .......................................80<br />
3.2.3. Ngôn ngữ tả, kể và trữ tình ngoại đề ..........................................................84<br />
3.3. Giọng điệu trần thuật.......................................................................................97<br />
3.3.1. Giọng trữ tình .............................................................................................97<br />
3.3.2. Giọng triết lí ................................................................................................104<br />
Tiểu kết chƣơng 3 .................................................................................................108<br />
Chƣơng 4: NGÔN NGỮ NHÂN VẬT VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ ....109<br />
4.1. Ngôn ngữ đối thoại .........................................................................................109<br />
4.1.1. Đối thoại cá thể hóa, bộc lộ bản chất nhân vật ........................................109<br />
4.1.2. Đối thoại thay đổi theo ngữ cảnh, đối tượng giao tiếp.............................116<br />
4.1.3. Đối thoại giữa các luồng tư tưởng, ánh xạ lên nhau ................................119<br />
4.2. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm ..........................................................................124<br />
4.2.1. Độc thoại dạng kí ức gắn với cảm giác và tư tưởng ................................124<br />
4.2.2. Độc thoại dạng tái hiện chấn thương tinh thần ...........................................130<br />
4.2.3. Độc thoại day dứt giữa vô thức và ý thức .....................................................135<br />
4.3. Một số biện pháp tu từ ...................................................................................139<br />
4.3.1. So sánh tu từ .............................................................................................139<br />
4.3.2. Ẩn dụ tu từ .................................................................................................141<br />
Tiểu kết chƣơng 4 ..................................................................................................146<br />
KẾT LUẬN ............................................................................................................147<br />
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ........................................................151<br />
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................151<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................152<br />
<br />
1<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lí do chọn đề tài<br />
Ma Văn Kháng là nhà văn tiêu biểu của nền văn học đƣơng đại Việt Nam. Ông là<br />
một trong những cây bút có công mở đƣờng cho sự nghiệp đổi mới văn học. Là một cây<br />
bút văn xuôi đĩnh đạc, chỉn chu và say mê sáng tạo, từ truyện ngắn đầu tay Phố cụt<br />
(1961) đến nay, ông đã có đƣợc một nghiệp văn gồm hơn 8 (tám) nghìn trang in, với 19<br />
(mƣời chín) tập truyện ngắn, 2 (hai) tập truyện vừa, 17 (mƣời bảy) cuốn tiểu thuyết, 3<br />
(ba) truyện viết cho thiếu nhi, 1 (một) cuốn Hồi kí, 2 (hai) cuốn tiểu luận - phê bình. Sáng<br />
tác của Ma Văn Kháng khắc họa sắc nét bức tranh hiện thực sôi động của xã hội Việt<br />
Nam qua những biến thiên dữ dội của lịch sử và cách mạng. Là một nhà nhân văn chủ<br />
nghĩa lập nghiệp từ nghề dạy học, Ma Văn Kháng miêu tả đậm đà nét bi tráng trong<br />
những xung đột giữa các thế lực xã hội, cuộc đấu tranh đầy thử thách, cam go để vƣợt<br />
lên định mệnh, sự khắc nghiệt của hoàn cảnh, môi trƣờng. Ma Văn Kháng đã thực hiện<br />
một bƣớc tiến trong ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi tiếng Việt. Ông đã tạo dựng phong<br />
cách riêng của một cây bút trữ tình giản dị, mực thƣớc. Văn phong của ông giản dị, thể<br />
hiện ý chí nghị lực của một cốt cách nhân văn, phong cách ấy càng nhất quán sau mấy<br />
chục năm cầm bút, gieo neo không ít, cơ cực cũng nhiều. Quan điểm sáng tác của ông là:<br />
“lấy sự bình ổn cân bằng làm căn bản; dùng thiện tâm để đối xử, bằng sự giúp ích cho<br />
đời để hiện diện” [78, tr.57]. Phong cách ấy còn đƣợc thể hiện ở quan điểm: “lấy trí làm<br />
thầy; lấy đời làm gốc. Học vấn và đời sống biến huyền hòa nhập” [81, tr.175]. Ma Văn<br />
Kháng đã vinh dự đƣợc tặng Giải thƣởng Văn học Nhà nƣớc (2001), Giải thƣởng Văn<br />
học Đông Nam Á (1998), Giải thƣởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (2012).<br />
Tác phẩm của Ma Văn Kháng đƣợc giới thiệu khá nhiều thông qua sự quan tâm<br />
chú ý của độc giả và của giới phê bình. Tuy vậy, do những công trình nghiên cứu tổng thể<br />
về văn xuôi của Ma Văn Kháng mới dừng lại ở một số ít, nên việc đƣa ra cái nhìn khái<br />
quát về ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác văn xuôi của ông còn nhiều vấn đề bỏ ngỏ, cần<br />
phải tìm hiểu đánh giá thấu đáo. Nhà nghiên cứu Lƣu Khánh Thơ viết: “sự nghiệp văn học<br />
của Ma Văn Kháng đã phả ra một trƣờng lực hấp dẫn và nhất quán, bởi giọng điệu riêng<br />
ẩn chứa vô vàn những lớp sóng ngầm và một thứ nghệ thuật tinh tế. Nếu muốn tìm đến sự<br />
phong phú của ngôn ngữ tiếp cận đƣợc với đời sống đƣơng đại cần phải đọc Ma Văn<br />
Kháng” [169, tr.5]. Bên cạnh đó, ông cũng là nhà văn có đóng góp về mặt ngôn ngữ đối<br />
với văn xuôi hiện đại. Nghiên cứu ngôn ngữ trong văn xuôi của ông, chúng tôi hi vọng lấp<br />
<br />