intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hóa (Từ bình diện ngôn ngữ - văn hóa)

Chia sẻ: Yumimi Yumimi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:172

113
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu từ ngữ nghề biển ở Thanh Hóa mà cụ thể là lớp từ chỉ công cụ, phương tiện, quy trình hoạt động và sản phẩm nhằm làm rõ đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa thể hiện trên các phương diện cấu tạo, nguồn gốc, ngữ nghĩa, định danh. Trên cơ sở đó, luận án chỉ ra những sắc thái tư duy văn hóa, nhận thức về nghề biển, góp phần bảo tồn ngôn ngữ - văn hóa dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hóa (Từ bình diện ngôn ngữ - văn hóa)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> NGUYỄN VĂN DŨNG<br /> <br /> TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ BIỂN<br /> Ở THANH HÓA<br /> (TỪ BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ - VĂN HÓA)<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br /> <br /> VINH - 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> NGUYỄN VĂN DŨNG<br /> <br /> TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ BIỂN<br /> Ở THANH HÓA<br /> (TỪ BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ - VĂN HÓA)<br /> Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ<br /> Mã số: 62.22.01.01<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> GS. TS. LÊ QUANG THIÊM<br /> PGS. TS. HOÀNG TRỌNG CANH<br /> <br /> VINH - 2016<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép<br /> của bất kỳ tác giả nào. Kết quả nghiên cứu và số liệu hoàn toàn trung thực và chưa<br /> có ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Văn Dũng<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong quá trình thực hiện luận án, chúng tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận<br /> tình, những đóng góp quý báu cùng sự khích lệ, động viên tinh thần to lớn của tập<br /> thể thầy giáo hướng dẫn: GS. TS Lê Quang Thiêm và PGS.TS. Hoàng Trọng Canh.<br /> Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy.<br /> Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn hiện đề tài luận án, chúng tôi đã<br /> nhận được sự giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất của các thầy cô trong Bộ môn<br /> Ngôn ngữ, Khoa Sư phạm Ngữ v n, Phòng Sau đại học và lãnh đạo Trư ng Đại học<br /> Vinh. Bên cạnh đó, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trư ng Đại học V n<br /> hoá, Thể thao và Du lịch Thanh Hoá cùng các đồng nghiệp, bạn bè, các thành viên<br /> trong gia đình đã tạo mọi điều kiện tốt nhất, đặc biệt là các sinh viên ngành V n hoá<br /> đã cũng cấp tư liệu quý báu. Chúng tôi tự đáy lòng xin chân thành cảm ơn !<br /> Thanh Hóa, tháng 6 năm 2016<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Văn Dũng<br /> <br /> iii<br /> <br /> BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT<br /> <br /> TT<br /> <br /> QUY ƢỚC<br /> <br /> GIẢI THÍCH<br /> <br /> VIẾT TẮT<br /> Thành tố độc lập<br /> <br /> 1<br /> A<br /> 2<br /> <br /> Yếu tố có ngh a dùng trong ngôn ngữ toàn dân<br /> <br /> 3<br /> <br /> Thành tố không độc lập<br /> B<br /> <br /> 4<br /> <br /> Yếu tố có ngh a dùng trong phương ngữ<br /> <br /> Kí hiệu những nội dung trích dẫn trong Tài liệu tham khảo được dùng dấu [, tr. ],<br /> cụ thể: số thứ tự của tài liệu ở phần Tài liệu tham khảo; số trang của nội dung trích<br /> dẫn. Ví dụ: [6,tr.12]. Trong trư ng hợp nếu nội dung trích dẫn có nhiều trang liên<br /> tục thì số trang được tiếp nối bằng dấu gạch ngang (-). Ví dụ: [24, tr.244 -245].<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2