Luận văn: Tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á
lượt xem 78
download
Tiến trình đổi mới nền kinh tế đang đặt nước ta vào một giai đoạn mà đồng vốn được coi là một trong những điều kiện kiên quyết nhất với chủ trương thúc đẩy tới một bước công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước nhằm tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa so với các nước khác, đòi hỏi chúng ta phải có một sự ưu tiên đầu tư chiều sâu. Đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng , đổi mới công nghệ,mua sắm máy móc thiết bị hiện đại.Khi xuất phát điểm của chúng ta thấp hơn họ rất nhiều....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÍN DỤNG Sinh viên thực hiện: : Nguyễn Danh Long : Th01 Lớp Hà Nội tháng 7 năm 2009 N guyen Danh Long 1 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................. 1 GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................. 2 I. )Khái quát những nét cơ bản về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội ................................................................. 2 1.Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn Tp Hà Nội.......................................... 2 2.Về Ngân hàng TMCP Bắc Á ....................................................................... 2 2.1.Quá trình hình thành và phát triển ............................................................ 2 2.1.1Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh hàng đậu………….…...2 2.1.2Hoạt động và kinh doanh của chi nhánh 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban .......... 3 2.2.1 Cơ cấu tổ chức....................................................................................... 3 2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ................................................ 5 (II) Khái quát những nội dung chính của các lĩnh vực nghiệp vụ đã được thực tập ......................................................................................................... 6 A -Nghiệp vụ kế toán Ngân hàng ................................................................ .. 6 1. Đặc điểm của kế toán Ngân hàng ............................................................... 6 1.1 Nhiệm vụ: có 4 nhiệm vụ chính ................................ ................................ 6 2 Những vấn đề cơ bản về kế toán ................................................................. 7 2.1 Kế toán tiền mặt ....................................................................................... 7 2.2 Kế toán cho vay ........................................................................................ 8 2.3 Kế toán không dùng tiền mặt .................................................................. 10 2.4 Kế toán thanh toán vốn giữa các ngân hàng ............................................ 12 B -Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng ................................ .............................. 13 1.Hoạt động huy động vốn ........................................................................... 13 1.1.Ho ạt động sử dụng vốn........................................................................... 14 1.2 Những kết qủa đ ã đạt đươc về các loại nguồn vốn tại NHTMCP Bắc Á . 15 1.3Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn.......................................................... 16 2.Hoat động đầu tư tín dụng ......................................................................... 16 3.Phân loại tín dụng...................................................................................... 17 4. Phương thức cho vay ................................................................................ 17 5.Quy trình cấp tín dụng .............................................................................. 19 5.1 Thiết lập hồ sơ tín dụng ................................................................ .......... 19 5.2. Phân tích tín d ụng (thẩm định, tái thẩm định khoản vay) ....................... 24 5.3 Ra quyết đinh cho vay hay không cho vay.............................................. 25 6.Quy trình xét duyệt cho vay và kí hợp đồng tín dụng ................................ 31 7.Phương thức giải ngân, theo dõi giám sát việc sử dụng tiền vay ............... 32 8. Quy trình sử lý phát sinh trong quá trình cho vay .................................... 33 9. Thanh lý hơp đồng tín dụng ...................................................................... 34 10.Một số nghiệp vụ kinh doanh khác tại Ngân hàng Bắc Á......................... 34 11. Một số ý kiến chung về hoạt động kinh doanh tại N gân hàng ................. 34 KẾT LUẬN ................................................................................................. 36 N guyen Danh Long 2 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Lời Mở Đầu Bất kỳ một q uốc gia nào,muốn nền kinh tế p hát triển đều phải nhất thiết quan tâm và giải quyết vấn đề tạo Vốn cho nền kinh tế. Đó là mấu chốt của quá trình tăng trưởng. Tiến trình đổi mới nền kinh tế đ ang đ ặt nước ta vào một giai đoạn mà đồng vốn được coi là một trong những điều kiện kiên quyết nhất với chủ trương thúc đẩy tới một bước công nghiệp hoá và hiện đ ại hoá đất nước nhằm tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng x a so với các nước khác, đòi hỏi chúng ta phải có một sự ưu tiên đầu tư chiều sâu. Đ ầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng , đổi mới công nghệ,mua sắm máy móc thiết b ị hiện đại.Khi xuất phát điểm của chúng ta thấp hơn họ rất nhiều.Với bầu không khí năng đông của nền kinh tế thị trường,với việc tái gia nhập các tổ chức tài chính nước ngoài làm cho thị trường tài chính nước ta mang nhiều sắc thái mới,cạnh tranh gay gắt.Nó tạo điều kiện cho việc huy đ ộng và tạo vốn cho nền kinh tế , đồng thới nó là tiếng chuông cảnh tỉnh cho việc sử d ụng vốn của nước ta.Huy động vốn đẵ khó,sử dụng vốn co hiệu quả còn khó hơn.Trong thời gian qua có rất nhiều dự án đã đi vào ho ạt động.Các d ự án được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.Tuy nhiên nguồn vốn từ hệ thống tín d ụng Ngân hàng được coi là đáng chú ý nhất Một yêu cầu có tính nguyên tắc đối với Ngân hàng trong hoạt đ ộng đầu tư tín dụng là phải xem xét ,lựa chọn những dự án đầu tư thực sự có hiệu quả,vừa mang lại lợi ich cho nền kinh tế xã hội đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng. Đồng thời hạn chế thâp nhất những rủi ro và nâng cao hiệu quả sử d ụng vốn. Để đạt được nhưng kết quả như mong muốn,góp phần thúc đ ẩy không ngừng nền kinh tế đất nước phát triển. Thức tập tốt nghiệp là thời gian quan trọng đ ối với sinh viên, đây là thời gian để mỗi sinh viên liên hệ giữa lý thuyết và thực tế trong cô ng việc, để có thể tích luỹ kinh nghiệm, kỹ năng, tác phong trong công việc. Sau m ột thời gian tìn hiểu thực tế hoạt đ ộng của Ngân hàng TMCP Bắc Á em nhận thấy được tầm q uan trong của hoạt động tín dụng đối với hoạt đông kinh doanh ngân hàng. N guyen Danh Long 3 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Giới Thiệu Chung (I)Khái quát những nét cơ bản về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á chi nhánh hàng đậu 1.Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn Tp Hà Nội: H à Nội có 12 quận huyện (trong đ ó có 7 quận,5 huyện) 228 phường xã (105 phường,thuộc 123 xã va gần hơn 4 triệu dânvới tốc độ tăng dân số trên dưới 2%.Là trung tâm đầu não của cả nước ở tất cả các lĩnh vực văn hoá,KT chính trị,xã hội và H N còn là nơi thu hút nhiều nguồn đ ầu tư từ các doanh nghiệp .Vì vậy, mọi diễn biến xã hội ở HN đều tác động mạnh mẽ đến tình hình chung của cả nước. Tình hình kinh tế xã hội thủ đô ổn định và phát triển.An ninh quốc phòng được củng cố giữ vững,văn hoá và môi trường có nhiều chuyển b iến tốt,nhân dân tứng bước đ ược cải thiện.Tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh chóng,nhiều dự án quan trọng đã được triển khai và thực hiện.Chủ trương, đường lối của Đảng,Chính sách của N hà nước đã từng bước đi vào cuộc sống,có tác động tích cực cho sự ổn định và phát triển.Tình hình chinh trị xã hội ổn đ ịnh,quan hệ sản xuất được củng cố, lĩnh vực đầu tư được cải thiện.Nhiều công trình đ ược triển khai thực hiện góp p hần làm cho kinh tế và cảnh quan mô i trường đô thị. Đ ể thực hiện những dự án q uan trọng mang lại hiệu quả kinh tế cho đất nước,các doanh nghiệp cần một khối lượng lớn.Chính v ì vậy NH là nơi có thể đáp ứng cho nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp,khô ng chỉ thế NH còn ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển của xã hội nối chung và doanh nghiệp nói riêng. 2.Về Ngân hàng TMCP Bắc Á : 2.1Quá trình hình thành và phát triển : N gân hàng thương mại cổ phần Bắc Á .Tên gọi bằng tiếng Anh :North Asia Commercial Joint Stock Bank .Ngân hàng Bắc Á là một NHTMCP Việt N am được thành lập và đăng kí hoạt động tại nước Cộng ho à xã hội chủ nghĩa Việt N am . Ngân hàng đã được thành lập từ tháng 9 /1994 theo quyết định số 183/QĐ-NHNN ngày 1/9/1994 của thống đốc ngân hàng nhà nước. NHTMCP Bắc Á là một trong những NHTMCP lớn hoạt động kinh doanh lành mạnh, với số vốn ban đầu à 20 tỷ đồng, cho tới thời điểm này nguồn vốn điều lệ của NHTMCP Bắc Á đã đạt 1016 tỷ đồng. Đây là ngân hàng TMCP có doanh số hoạt động kinh doanh lớn nhất khu vực mien trung . TRụ sở chính của Ngân hàng đặt tại số 117 Quang Trung –Thành Phố V inh - tỉnh N ghệ An . N gân hàng có một chụ sở chính , nhiều các chi nhánh khác và phòng giao dịch. N gân hàng thương mại cổ phần Bắc Á đang ngày càng p hát triển và hội nhập với khu vực và thế giới. Nhận thấy cơ hội phát triển mới mở ra khi Việt N am đ ã là thành viên của WTO, ngân hang Bắc Á đã không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động và hiện là một trong số các NHTMCP lớn với mạng lưới ho ạt động rộng khắp các tỉnh thành phố kinh tế trọng điểm cả nước. N guyen Danh Long 4 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Đ ể có thể đứng vững và phát triển , NHTMCP Bắc Á ngoài huy động vốn , cho vay và cung cấp các dịch vụ thanh toán đ ã không ngừng đa dạng ho á việc cung cấp các dịch vụ: Mở tài khoản nội tệ, ngoại tệ, nhận tiền gửi , đầu tư cho vay và bảo lãnh, thanh toán trong nước và ngo ài nước, tai trợ thương mại, chuyển tiền nhanh , kinh doanh ngoại hối,phát hành và thanh toán thẻ, séc du lịch, ngân hàng trực tuyến…Ngoài hoạt động chính là kinh doanh tiền tệ, NHTMCP Bắc Á còn tham gia vào lĩnh vực kinh doanh du lịch và khách sạn. Hiện tại ngân hang Bắc Á đang trực tiếp đầu tư, quản lý và khai thác khách sạn x anh ( Green Hotel) đ ạt tiêu chuẩn ba sao tại thị xã cửa lò N ghệ An. K hông dừng ở đó, NHTMCP Bắc Á còn là thành viên chính thức của H iệp Hội Thanh Toán Viễn Thô ng Liên Ngân Hàng Toàn Cầu, Hiệp Hội Các N gân H àng Châu Á, Hiệp Hội Các Ngân H àng V iệt Nam và p hòng thương mại Cô ng Nghiệp Việt Nam. Trong 15 năm hoạt động , N HTM cổ phần Bắc Á đã vinh dự nhận được cờ thi đua của Thủ Tướng Chính Phủ, bằng khen của Thống Đốc Ngân H àng Nhà Nước về thành tích hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của U ỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, là một trong mười ngân hàng được chọn tham gia và hệ thống Thanh To án Tự Động Liên Ngân H àng. 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh hàng đậu N gân hàng TMCP Bắc Á chi nhánh 27 hàng đậu đã đ ược thành lập vào ngày 10/8/1995 theo giấy phép số 1908 ngày 22/5/1995 , là một đ ơn vị trực thuộc hệ thống của N HTMCP Bắc Á có trụ sở riêng có con dấu riêng và thực hiện chế độ hạch toán phụ thuộc . N gay từ khi mới bắt đầu hình thành và đi vào hoạt động chi nhánh hàng đậu vốn chỉ là một phòng giao dịch trong hệ thống của NHTMCP nhưng do tận dụng được một cách tối đa lợi thế về địa bàn của chi nhánh cũng như có sự chỉ đạo sáng suố t của hệ thống quản lý mà phòng giao dịch 27 hàng đậu đã từng bước khẳng định đ ược vai trò quan trọng của m ình đối với Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á và đã được chuyển thành chi nhánh cấp 2 , rồi tháng 11/2006 chi nhánh cấp 2 đã chính thức được chuyển thành chi nhánh cấp 1 theo quyết đ ịnh của thống đốc ngân hàng , đến nay chi nhánh đã ho àn thành các thủ tục theo quy định và chính thức hoạt động theo mô hình trực thuộc NHTMCP với sự hạch toán kinh doanh độc lập vào ngày 1/1/2008 NHTMCP Bắc Á chi nhánh 2 7 hàng đ ậu được đặt tại khu phố cổ, là khu vực đ ông dân cư đây là một trong những điều kiện giúp cho chi nhánh mở rộng quy mô huy động vốn dễ d àng .Ngo ài ra trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, chi nhánh hàng đậu luôn phấn đấu da d ạng hoá các dịch vụ của mình như thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ giúp doanh thu của hệ thống NHTM không ngừng tăng lên một cách nhanh chóng trong những năm qua N goài những thuận lợi nêu trên NHTMCP Bắc Á chi nhánh 27 hàng đậu còn phải đối mặt với những khó khăn từ sức ép cạnh tranh với các chi nhánh quỹ khác như các ngân hàng khác trên cùng đ ịa bàn. Do nhân thức N guyen Danh Long 5 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp được điều đó chi nhanh đã không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng như trình độ quản lý để chi nhánh ngày càng phát triển hơn . Có đươc thành công như vậy là do Ngân hàng có phương châm hoạt động “Cung ứng một cách toàn diện các sản p hẩm và dịch vụ N gân hàng có chất lượng cao , sáng tạo ngằm đạt ứng nhu cầu và mong muốn của từng đối tượng khách hàng” và có mục tiêu chiến lược ràng, cụ thể . 2.1.2 Hoạt động kinh doanh của chi nhánh Huy Động Vốn: từ tiết kiệm dân cư, tổ chức kinh tế, nhận vốn đ iều chuyển từ chi nhánh Hà Nội bằng cả nội tệ và ngoại tệ. C ho Vay Tiêu Dùng, Cầm Cố, Triết Khấu Giấy Tờ Có Giá, Thực Hiện Nghiệp Vụ Bảo Lãnh: chi nhánh phải thực hiện theo quy định của pháp luật và theo quy trình nghiệp vụ do NHTMCP Bắc Á ban hành Mở Tài Khoản Thanh Toán Và Tổ Chức Thanh Toán Cho Khách Hàng Mua Bán N goại Tệ Và Thực Hiện Thanh Toán Quốc Tế Cân Đ ối Và Điều Hoà Vốn B ên Cạnh Các Nghiệp Vụ Trên Chi Nhánh Cần Phải:Thực hiện việc thanh toán giữa ngân hàng ngoài hệ thống các lệnh chi liên ngân hàng chuyển về chi nhánh trước 11h30 phút được thực hiện trong ngày ,các lệnh chi được gắn m ã khoá.Thực hiện lưu trữ chứng từ . Đối với sổ sách b áo cáo chi nhánh mở các sổ theo dõi các hoạt động theo quy định 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: Cơ cấu tổ chức luôn đóng vai trò q uan trọng bất kỳ một đơn vị tổ chức nào, thông qua đó ban lãnh đạo có thể kiểm tra, giám sát hoạt động của đ ơn vị mình từ đó đưa ra hướng chỉ đ ạo đúng đắn . Cùng với sự p hát triển chung của đất nước , ngành N gân hàng và của NHTMCP Bắc Á , trong quá trình hoạt động của mình , bên cạnh việc thục hiện có hiệu quả các chiến lược kinh doanh, Ngân hàng hết sức q uan tâm đ ến công tác tổ chức cán bộ, tạo điều kiện thu gọn bộ máy, giảm chi phí quản lý, góp phần thực hiện kế hoạch tài chính của N gân hàng . N ăm 1995 mới chỉ là phòng giao dịch nhưng hiện nay , chi nhánh H àng Đậu đã trở thành chi nhánh cấp 1 của NHTMCP Bắc Á và được sự chỉ đạo trực tiếp từ Tổng giám đốc theo mô hình mới nhưng chưa có văn bản quy định cụ thể m à vẫn dựa trên cơ chế quản lý là chi nhánh cấp 1 trực thuộc văn phòng hội sở chính về nhân sự, điều chuyển vốn, thanh to án, chi trả lương,hành chính , ngân quỹ…. 2.2.1 Cơ cấu tổ chức : Bộ máy tổ chức của chi nhánh hàng đ ậu gồm : Giám Đốc chi nhánh , nhân sự chi nhánh hiện được tổ chức tành 4 phòng và chịu sự q uản lý trực tiếp của giám đốc Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Bắc Á chi nhánh hàng đậu . N guyen Danh Long 6 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Giám Đốc Phòng Tín Phòng K ế Dụng Toán Đ ỊA ĐIỂM CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG NHƯ SAU: Đ ịa chỉ được NHNN chấp thuận theo: TRỤ SỞ CHÍNH 117 Quang Trung,Tp Vinh,Tỉnh N ghệ An Chi nhánh Nghệ An 1 Trương Trinh,Tp Vinh,Tỉnh N ghệ An Chinh nhánh Quảng Ninh Phố Trấn H ưng Đạo, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh Chi nhánh Hàng Đ ậu 27 phố hàng đậu . Hoàn Kiếm,Hà Nội Chi nhánh Bắc Ninh 119 Trấn Phú,Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh Chi nhánh Thành phố HCM 125 Bà H uyện Thanh Quan,P9,Q3,TP HCM 203 Khâm Thiên,Quận Đống Đ a,H à nội Chi nhánh Khâm Thiên Chi nhánh Cầu G iấy 376 Cầu G iấy ,Quận Cầu Giấy ,H à Nội 10A Cát Linh,Quận Đống Đa ,Hà \Nội Chi nhánh Cát Linh 159 Đinh Công Tráng,TP Thanh Hoá Chi nhánh Thanh Ho á Chi nhánh Trường Trinh 337 Trường Trinh ,Quận Thanh Xuân,H à Nội K hu V ực Đ BSCL 8/20/1B Trần V ăn Khéo,Ninh Kiều,Cần Thơ N guyen Danh Long 7 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp 2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. -Giám đốc chi nhánh: trực tiếp đ iều hành hoạt động hang ngày của chi nhánh, chịu trách nhiệm về quản lý và sử dụng tài sản an to àn, chịu trách nhiệm trước giám đốc N HMCP Bắc Á-Chi nhánh hà nội và trước pháp luật vè mọi mặt trong đ iều hành. -Phòng tín dụng: có các nhiệm vụ cở bản là khai thácdự án phục vụ sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế và phục vụ đới sống dân cư. Tổ chức và thực hiện công tác m arketing nhằm khai thác dự án đầu tư , tổ chức khai thác các nguồn vốn thông qua hoạt động tín dụng nhằm tạo nguồn vốn để đầu tư bằng VNĐ và ngoại tệ p hục vụ kinh doanh. Nhận cầm cố và triết khấu giấy tờ có giá. Thông qua hoạt động tín dụng thúc đẩy p hát triển hoạt động của các nghiệp vụ khác -phòng kế toán và ngân quỹ: mở tài kho ản tiền gưi thanh toán cho các pháp nhân và thể nhân thực hiện thanh toán cho khách hàng. Chi trả kiều hối, nhận thanh toán chi trả tiền gửi tiết kiệm cho d ân cư. Giải ngân cho khách hang đối với các hoạt động n\tín dụng .Nhận bảo quản giấy tờ có giá và tà sản quý cho khách hàng . Chuyển tiền cho hệ thống -Phòng kế toán và tiết kiệm: thực hiện chế độ ké toán sổ, các quy định về hạch toán kế to án tại chi nhánh,việc hạch toán ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải tuân theo chế độ kế toán của nhà nước và chế độ kế toán của NHTMCP Bắc Á, việc mở và quản lýtài khoản cho khách hàng thực hiện theo quy định hiện hành của ngân hàng Bắc Á. -Phòng ngân quỹ: các nghiệp vụ kho quỹ được thực hiện theo đúng qu định của ngân hàng nhà nước và của NHTMCP Bắc Á.Kho quỹ phải đ ược đảm bảo các tiêu chuẩn theo đúng q uy định của ngân hàng nhà nước.Chi nhánh được q uy định tồn quỹ tiền mặt cho phù hợp với thực tiễn và nhu cầu kinh doanh tiền mặt.Nếu vượt mức thi chi nhánh chuyển về nộp chi nhánh thành p hố.Chìa khoá khô quỹ được q uản lý theo quy định:Giám đốc chìa và thủ quỹ 1 chìa (II) Khái quát những nội dung chính của các lĩnh vực nghiệp vụ đã được thực tập: A-Nghiệp vụ kế toán Ngân hàng: 1. Đ ặc điểm của kế toán Ngân hàng: -Hoạt động của kế toán Ngân hàng không đơn thuần chỉ là việc ghi chép các nghiệp vụ thu chi phát sinh mà còn phải tiến hành giải q uyết đ ồng thời tất cả các hoạt động thuộc N ghiệp vụ Ngân hàng -Kế toán Ngân hàng phải có tính chính xác cao độ và kịp thời ở mức độ tuyệt đối vì Ngân hàng tập trung một khối lượng lớn tiền tệ, của cải quí của x ã hội và b iến đổi, chuyển động nhanh chóng nên cần phải đảm bảo hạch toán cập nhật, kiểm tra thường xuyên, cân bằng hằng ngày. Mặt khác, các tổ chức kinh tế trong quá trình hoạt động cần phải biết hàng ngày các nghiệp vụ phát sinh trên tài kho ản của họ và đòi hỏi Ngân hàng p hải cung cấp ngay. N guyen Danh Long 8 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp -Chứng từ kế to án N gân hàng thường có một khối lượng rất lớn đ i đôi với khối lượng tiền tệ, lưu thô ng, quan hệ thanh to án giữa các khách hàng.Mỗi một nghiệp vụ thanh to án thường có một hoặc hai Ngân hàng tham gia và ít nhất là hai đơn vị khách hàng.Mỗi bên tham gia đều có các chứng từ thích ứng để ghi chép kế toán của đơn vị mình. Do đó đòi hỏi chứng từ kế toán N gân hàng phải đảm b ảo tính thống nhất, phải tiêu chuẩn ho á q ui cách và mẫu in, đồng thời loại chứng từ nào dùng chung cho nhiều đ ơn vị tham gia một nghiệp vụ phải lồng nhiều liên. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ thanh toán tiền tệ trong ngân hàng phải tiến hành theo một qui trình thống nhất, chặt chẽ và khoa học. Ngân hàng có trách nhiệm phải cung cấp các chứng tù , lập các bản sao kê sổ phụ gởi đ ầy đủ cho các khách hàng. -Kế toán Ngân hàng sử dụng tiền tệ làm đơn vị đo lường trong hầu hết các nghiệp vụ, khác với các hoạt động của các đ ơn vị sản xuất kinh doanh dung tiền tệ tổng hợp các loại đo lường b ằng hiện vật và thời gian lao đông. 1.1 Nhiệm vụ: có 4 nhiệm vụ chính +Ghi nhận phản ánh chính xác đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuôc về hoat động nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng theo đúng quy luật. H ạch toán cuối sổ đó để bảo vệ an to àn tài sản của bản thân ngân hàng và của nền kinh tề bảo quản tại Ngân hàng. +Phân loại nghiệp vụ tổng hợp số liệu theo đúng phương pháp kế toán và theo những chỉ tiêu nhất định để cung cấp thô ng tin phục vụ lãnh đạo chỉ đạo kinh doanh Ngân hàng. +Giám sát quá trình sử dụng tài sản nhằm nâng cao kết quả sử d ụng các loại tài sản thô ng qua kiểm soát trước (hậu kiểm) từ đ ó để góp phần tăng cường kỉ luật tài chính củng cố chế độ hoạt động kinh tế của N gân hàng cũngc như nền kinh tế. +Tổ chức giao d ịch phục vụ khách hàng một cách tôt nhất, để thực hiện chiến lược khách hàng của Ngân hàng. 2 Những vấn đề cơ bản về kế toán : 2.1 K ế toán tiền mặt: -KN: K ế toán tiền m ặt là người ghi sổ sách thu chi tiền m ặt căn cứ vào các phiếu thu chi. Từng phiếu thu chi đ ều phải được ghi từng dòng vào sổ. a.Kế toán thu tiền mặt : Ngân hàng thương mại thu tiền mặt của khách hàng xảy ra m ấy trường hợp sau: -Gửi tiền m ặt vào tài kho ản tiền gửi -Khách hàng trả nợ bằng tiền mặt -Dân cư gửi tiền tích kiệm, mua trái phiếu, kỳ phiếu -Nhận đ iều chuyển tiền mặt Khi khách hàng nộp tiền mặt vào ngân hàng phải lập một giấy nộp tiền đồng thời nộp số tiền mặt đó vào quĩ của Ngân hàng.Sau khi khách hàng N guyen Danh Long 9 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp gửi nhận đủ tiền, kế to án sẽ cất vào giấy nộp trên để hạch toán.Nợ :tk tiền mặt (1011) Có :TK thích hợp +TKTG: nếu khách hàng nộp tiền vào tài khoản +TK cho vay:nếu khách hàng trả nợ Ngân hàng b ằng tiền mặt +Một hàng đi: nếu khách hàng nộp để chuyển tiền đi Ngân hàng khác *X ử lý giấy nộp tiền: Nộp vào tài khoản:Liên 1: làm chứng từ ghi có tài kho ản khách hàng Liên 2: biên lai thi tiền Liên 3:làm giấy báo có Nộp tiền đi: Liên1: làm chứng từ ghi có Liên 2: làm biên lai thu Liên 3+4: kèm giấy b áo liên hàng gửi đến ngân hàng trả tiền b.K ế to án chi tiền mặt: -Chi từ tài khoản tiền gửi -Chi cho vay bằng tiền mặt -Chi tiền mặt từ việc trả tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu -Chi tiền mặt để đ iều chỉnh đi Ngân hàng khác -Gửi vào Ngân hàng khác hay tiêu chuyển thành dạng khác. Khi khách hàng có nhu cầu lĩnh tiền mặt ở N gân hàng. Khách hàng phải làm séc lĩnh tiền mặt để nộp vào thanh toán viên giữ tài khoản của khách hàng, sau đó trực tiếp nhận tiền m ặt tại quỹ Ngân hàng. Kết cấu hạch toán: Nợ: tài khoản thích hợp -Tài khoản tiền gửi nếu khách hàng lĩnh tiền mặt tại tài kho ản - Tài khoản khach hàng tại Ngân hàng Có: Tài khoản 1011 VD:Tại ngân hàng TMCP Bắc Á có một số nghiệp vụ về tiền mặt như sau: a.Anh Tuấn nộp 50 triệu tiền m ặt vào tài kho ản kèm băng giấy nộp trên ngân hàng đã nhận đủ. Nợ: 1011: 50 triệu đồng Có: tài khoản tiền gửi khách hàng A.Tuấn: 50 triệu b.Cuối ngày ký quỹ tiền m ặt thiếu 2 triệu không rõ nguyên nhân Lập biên bản xác định số tiền thiếu (lập phiếu chi) Nợ: CK phải thu:2triệu Có: 1011:2triệu 2.2 K ế toán cho vay: -Kế to án cho vay là việc ghi chép to àn bộ q uá trình cho vay thu nợ theo dõi dư nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng để từ đ ó góp phần quản lý tốt vốn vay cũng như bảo vệ an toàn tài sản. Trong to àn b ộ kế toán của Ngân hàng thì kế toán cho vay được coi là một trong những nghiệp vụ kế toán quan trọng nhất bởi lẽ nó theo dõi toàn bộ N guyen Danh Long 10 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp quá trình sử dụng vốn tín dụng Ngân hàng. Theo dõi quá trình thu lãi ho àn thành nên lợi nhuận. Đồng thời nó đảm bảo an toàn toàn bộ số vốn mà Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay, đơn vị, cá nhân vay thể hiện trê n các chứng từ sổ sách của Ngân hàng. Các tài khoản cấp 2 301 Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam 309 Nợ quá hạn cho vay ngắn hạn 311 cho vay trung và dài hạn b ằng đồng Việt Nam 319 Nợ quá hạn cho vay trung và d ài hạn… 321 cho vay vốn đặc biệt 322 Cho vay thanh toán công nợ 323 Cho vay đầu tư XDCB theo kế hoạch nhà nước 324 Cho vay bằng vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư 331 Chao vay ngắn hạn bằng ngoại tệ 339 Nợ quá hạn cho vay ngắn hạn 341 Cho vay trung và dài hạn bằng ngo ại tệ 349 Nợ quá hạn cho vay trung và d ài hạn Các Tài khoản cấp 3 về cho vay ngắn hạn,trung hạn, dài hạn bằng đồng V iệt N am và ngoại tệ được chi tiết theo các đối tượng vay. 3011 Doanh nghiệp nhà nước 3012 Hợp tác xã 3013 Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn 3014 Doanh nghiệp liên doanh Việt Nam nước ngoài 3016 Doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam 3019 Các đối tượng khác……………………… 3091 Nợ quá hạn cho vay ngắn hạn_DNNN 3092 Nợ quá hạn cho vay ngắn hạn_HTX Nội d ung các Tài khoản cho vay(ngắn hạn,trung hạn, dài hạn) trình bày như sau: Bên Nợ: Các kho ản tiền N gân hàng cho vay Bên Có: Các khoản tiền đơn vị vay vốn trả nợ vay cho Ngân hàng và các khoản tiền chuyênr sang Nợ q uá hạn Số dư nợ: Các khoản tiền các đơn vị vay vốn còn thiếu của Ngân hàng Nội d ung của Tài khoản Nợ quá hạn(ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, cho vay khác) trình bày như sau: Bên Nợ: Số tiền cho vay đã quá hạn trả (chuyển từ tiền vay nình thường trong kỳ hạn sang) Bên có: Các kho ản tiền đ ơn vị vay nợ đã quá hạn Số dư nợ: Các khoản tiền các đơn vị vay đã quá hạn trả còn thiếu của N gân hàng. a.Kế toán cho vay theo tài khoản cho vay thông thường a1: Kế toán giai đoạn cho vay N guyen Danh Long 11 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Đơn xin vay và khế ước vay tiền sau khi đ ược giám đốc d uyệt cho vay sẽ được chuyển sang bộ phận cho vay để kiểm tra lại 1 lần nữa, sau đó hướng dẫn người vay lập chứng từ kế toán nhận tiền vay. -Nếu phát hiện vay bằng tiền m ặt ,lập phiếu chi, séc lĩnh tiền mặt. N ợ: TK cho vay/người vay Có: 1011 - N ếu cho vay bằng chuyển kho ản (UNC) Nợ: tài khoản cho vay Có: Tài khoản người thụ hưởng(N ếu thanh toán cùng Ngân hàng) Liên hàng đi(bù trừ) (N ếu thanh toán khác Ngân hàng) - 2 liên khế ước cho vay tiền đ ược x ử lý: + 1 liên trả người vay để hpj theo dõi trả nợ + 1 liên lưu trong hồ sơ vay vốn của N gân hàng để theo dõi thu nợ Cách sắp xếp hồ sơ vay: Tất cả các giấy tờ liên quan đến khoản vay cùng với khế ước vay tiền lưu trong hồ sơ d o kế to án q uản lý. Khế ước được sắp xếp theo trật tự kì hạn để theo dõi kì hạn nợ và thu nợ. a2. Kế toán thu nợ: Cơ sở đ ể tiến hành thu nợ cho vay theo tài khoản cho vay thông thường chính là kì hạn nợ ghi trên khế ước. Đến hạn trả trách nhiệm của người vay phải chủ động trả nợ Ngân hàng. Nếu người vay không trả nợ thì kế toán có quyền lập p hiếu chuyển khoản trích tài khoản cho người vay. 1 N ếu thu nợ bằng tiền mặt (gốc+lãi) Nợ: 1011 (gốc+lãi) Có: tài khoản cho vay (gốc) Có: tài khoản thu lãi N gân hàng (lãi) 2 Thu bằng chuyển khoản (gốc+lãi) Nợ: tài khoản tiền gửi người vay (gốc+lãi) Có: tài khoản cho vay/người vay(gốc) Có: tài khoản thu lãi của Ngân hàng (lãi) Công thức tính lãi: Số tiền thu nợ * thời gian * lãi suất =Số lãi phải thu VD: 10 000 * 3tháng * 2%=600 000 Chú ý: Nếu đã áp dụng theo phương pháp tích số hàng tháng thì khi thu nợ chủi thu gốc không thu lãi nữa Công thức tính lãi bằng phương pháp tích số: Tổng tích số trong tháng/30 ngày * lãi suất tháng VD: 900t/30ngày * 2%=600 000 Khi thu nợ phải xoá nợ Ha khế ước. Khế ước thu nợ 1 phần sau khi xo á nợ rút số dư sẽ lưu trở lại khế ước đó vào hồ sơ để tiếp tục theo dõi. N ếu thu hết nợ sau khi xoá nợ xong sẽ xuất khế ước ea khỏi hồ sơ vay vốn để đóng thành tập N guyen Danh Long 12 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp Ví d ụ: N gày 30/7 khách hàng Võ Thị N ga đến nộp lãi tại Ngân hàng đã vay khế ước 0004 số tiền 20 000 000đ, kế to án thu nợ tính tiền lãi phải trả là 1 030 000 và lập phiếu thu,quầy ngân quỹ đã kiểm xong tiền. Kế toán hạch toán trong ngày 30\7: Nợ 1011 Tiền mặt tại quỹ : 1 030 000đ Có 8011 Thu lãi cho vay : 1 030 000đ b. Cùng ngày khách hàng Mai Thị V ân đến thanh toán khế ước vay TM 0001 số tiền vay 17 000 000 đ, kế to án thu nợ tính số lãi còn p hải trả 718.000đ, và lập p hiếu thu gồm: Vốn :17 000 000 Lãi : 718 000 Cộng : 17 718 000 Phiếu thu đ ã được dưa sang và ngân quỹ kiểm xong tiền, kế toán làm thủ tục tất hồ sơ và hoàn trả thế chấp cho khách hàng, và hạch to án: N ợ 1011 Tiền mặt tại q uỹ :17 718 000 Có 8011 Thu lãi cho vay :718 000 Có 3014 Cho vay ngắn hạn-DNTN :17 000 000 2.3 K ế toán không dùng tiền mặt: KN: Ngoài những phát sinh b ằng tiền mặt,Ngân hngf cũng nhận tiền gửi, cho vay, phục vụ việc thanh toán cho khách hàng của mình không phải dùng tiền m ặt mà b ằng các chứng từ thay thế. Ngân hàng có thể giải quyết việc thanh toán giữa hai bên khách hàng đối tác cùng có tài khoản trong Ngân hàng của mình, cũng có thể giải q uyết việc thanh to án giữa khách hàng của mình với đối tác của họ có tài kho ản ở m ột Ngân hàng khác hoặc chuyển số tiền của họ sang một N gân hàng nơi họ cần giao dịch. *Thanh toán không dung tiền mặt cần có các điều kiên sau: -Xuất hiện đồng tiền ghi sổ, đôi bên mua bán phải thừa nhận đồng tiền ghi sổ như tiền thực. Đồng tiền ghi sổ : là số dư của tài khoản tiền gửi của khách hàng tại N gân hàng. -Người tham gia thanh toán phải có tài khoản mở tại Ngân hàng -Cơ chế thanh toán phù hợp Chứng từ thanh to án không dung tiền mặt rất phong phú,xuất p hát từ cơ chế thanh toán rất p hong phú. -Séc thanh toán: + séc CK + séc bảo chi + séc định mức + séc cá nhân -UNC -UNT -L/C (Thư tín d ụng) -Ngân phiếu thanh toán N guyen Danh Long 13 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp -Thẻ thanh toán Chú ý : trong chứng từ thanh toán bao giờ co 2 liên: + 1 liên ghi cho người trả tiền + 1 liên ghi có cho người thụ hưởng *Tài kho ản sử d ụng: - Xuất phát từ nội dung đ a dạng của nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Các tài khoản cũng được sử dụng rất phong phú để có thể hoạt động theo từng thể thức thanh toán. +N ếu nguồn vốn thanh toán được thực hiện bằng vốn của đơn vị chi trả thì sẽ sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán. K ết cấu tài khoản tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp X: Nợ Có -Số tiền doanh nghiệp lĩnh để thanh -Số tiền bên chi trả chuyển vào -Các khoản thu khác nộp vào to án cho bên bán -Các kho ản lĩnh tiền ra đ ể phục vụ m ục đích khác D ư có: phản ánh số d ư của doanh nghiệp còn đến thời điểm đó. +N ếu thanh to án bằng tiền vay đối với người mua khi Ngân hàng cho vay để thanh to án. *K ết cấu tài khoản cho vay: Nợ Có -Số tiền cho vay đ ể thanh toán cho -Số tiền thu nợ và chuyển nợ gia người bán hạn D ư nợ:phản ánh đơn vị vay còn nợ N gân hàng đến thời điểm đó +Một số tài kho ản chuyên dùng cho 1 số thể thức thanh toán mà có thể thức này đòi hỏi lưu kế tiền trước thi thanh toán: 3821: Tài kho ản đ ảm b ảo séc thanh toán 3822: Tài kho ản m ở thư tín dụng(L/C) 3823: Tài kho ản đ ảm b ảo thanh toán bằng thẻ thanh toán K ết cấu tài khoản chuyên dung Nợ 3821, 3822, 3823 Có -Số tiền đ ược thanh toán -Số tiền đơn vị cá nhân lưu kế vào đ ể thanh toán D ư có : phản ánh tiền còn lưu kế chưa được thanh toán . -Ngoài các tài khoản nội bảng như đã trình bày trên thì còn sử d ụng sổ theo dõi quá trình thanh toán của một số thể thức riêng biệt +Sổ theo dõi séc phát hành qua số dư +Sổ theo doi uỷ nhiệm thu +Sổ theo dõi thanh toán thư tín dụng(L/C) Các loại sổ này mở ra xuất hiện: ghi nhập N guyen Danh Long 14 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp ghi xuất còn lại K hái quát:có 6 thể thức- Séc thanh toán - UNC _ (chuyển tiền) - U ỷ nhiệm thu - Thư tín dụng - N gân hàng thanh toán - Thẻ thanh to án 2.4 K ế toán thanh toán vốn giữa các ngân hàng : a.Ý nghĩa: là nghiệp vụ thanh to án q ua lại giữa các Ngân hàng nhằm tiếp tục hoàn thành q uá trình thanh to án vốn giữa các xi nghiệp, tài chính kinh tế với nhau mà họ không cùng m ở tài kho ản tại 1 N gân hàng hoặc là thanh toán vốn trong nội bộ các hệ thống Ngân hàng. - Thanh toán cùng N gân hàng (cùng đ ịa phương), 2 bên mua bán cùng N gân hàng. -Thanh toán khác Ngân hàng (khác địa phương) +Người bán mở tài khoản tại Ngân hàng A Thanh toán qua lại giữa +Người mua mở tài khoản tại Ngân hàng B các N gân hàng. - Điều chỉnh vốn (điều ho à) theo từng hệ thống , chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Thực chất của việc thanh toán qua lai giữa các N gân hàng là việc thanh to án vốn trong từng hệ thống Ngân hàng hoặc giữa các hoạt đông kinh tế với nhau thông qua Ngân hàng. Do vậy nếu thực hiện tốt công tác thanh toán nó sẽ mang lại nhiều ý nghĩa. -Thể hiện chức năng tâp trung thanh toán của Ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân và điều hoà vốn trong nội bộ N gân hàng, từ đó góp phần củng cố nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặtcủa Ngân hàng đối với nền kinh tế. -Nếu đảm bảo đ ược nghiệp vụ thanh toán giữa các Ngân hàng tốt sễ làm tốt yêu cầu nhanh chóng chính xác, kịp thời, từ đó phục vụ ho ạt động của nền kinh tế. -Góp p hần trách giảm chi phí lưu thông do không phải vận chuyển một khối lượng tiền mặt rất lớn từ địa phương này đến địa p hương khác để thực hiện thanh toán. b.Các phương thức thanh toán giữa các N gân hàng. Hiện nay ở Việt Nam sử dụng 4 p hương pháp: -Thanh toán liên hàng : chỉ áp dụng thanh to án trong phạm vi 1 hệ thống -Thanh toán bù trừ giữa các N gân hàng: + áp dụng cùng 1 hệ thống +áp dụng khác hệ thống dưới sự chủ trì của Ngân hàng nhà nước, hay 1 NHTM đ ược uỷ nhiệm -Uỷ nhiệm thanh to án: N guyen Danh Long 15 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp +khác hệ thống +cùng hệ thống -Mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau để thanh toán: +khác hệ thống +một số trường hợp cũng có thể cùng hệ thống B -Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng : 1.Hoạt động huy động vốn Đối với N gân hàng, vốn là cơ sơ đ ể tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình. Nói cách khác, Ngân hàng không có vốn thì không thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh. Bởi vì đặc trưng của ho ạt đông Ngân hàng, vốn không chỉ là p hương tiện kinh doanh chính m à còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng. Vốn quyết định q ua mô ho ạt động tín dụng khác của Ngân hàng. Vốn quyết định đ ến việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tín dụng. Mặt khác, vốn của Ngân hàng còn quyết đ ịnh đến năng lực thanh toán, đảm bảo uy tín của N gân hàng trên thị trường, năng lực cạnh tranh của N gân hàng. Chính vì vậy trong những năm qua Ngân hàng Bắc Á hết sức coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là một trong những công tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả trong hoạt động của mình. Ngân hàng luô n coi trọng chiến lược khách hàng trong huy động vốn và đưa ra các b iện pháp nhằm khai thác nguồn vốn tạo dựng giá trị để xây dựng và tích tuỹ niềm tin từ nhà đầu tư, từ các q uý vị khách hàng, từ cơ quan quản lý, nơi đã đầu tư công sức định hướng và hỗ trợ N gân hàng. Ngân hàng luôn lắng nghe ý kiến đóng góp từ phía khách hàng. Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên trong những nămqua NHTMCP Bắc Á luô n đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho hoạt động của m ình. Dưới đây là hình thức huy đô ng vốn của NHTMCP Bắc Á chi nhánh hàng đậu. Tình hình huy động vốn của NHTMCP Bắc Á chi nhánh hàng đậu Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu N ăm 2006 N ăm 2007 N ăm 2008 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.Tiền gửi và vay từ 2.246,3 43,4% 2.264,8 32,9% 2.550 30,00% các TCTD 2.Tiền gửi tổ chức 2.929,5 56,6% 4.619,16 67,1% 5.950 70,00% kinh tế và cá nhân Tổng vốn huy động 5.175,08 100% 6.884 100% 8.500 100 % Bảng trên cho thấy nguồn vốn huy động của N gân hàng liên tục tă ng qua các năm. Tổng nguồn vốn ho ạt đông của Bắc Á tại thời điểm năm 2006 là 5.175,08 tỷ đồng, vào năm 2007 trong đó vốn huy đô ng là 6.884 Tỷ đồng,và N guyen Danh Long 16 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp từ năm 2007 tới năm 2008 đã là 8.500 tỷ đồng. Mọi thành phần huy đ ộng đều tăng đáng kể. Trong đó đáng chú ý nhất là tiền gửi tiết kiệm tăng 57,6% cao so với toàn hệ thống N gân hàng. Điều này phản ánh thực tế uy tín ngày cáng cao của Ngân hàng, cũng như việc áp dungj các phương pháp m ảketinh hiệu q uả. Q ua phân tích số liệu trên có thể thấy nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng có mức tăng trưởng cao. Đ ây là cơ sỏ vững chắc cho việc mở rộng đ ầu tư, mở rông quy mô tín dụng. 1.1.Hoạt động sử dụng vốn Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, ở Ngân hàng Bắc Á công tác sử dụng vốn cũng rất được coi trọng vì đây là hoạt đông chủ yếu mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng. H ơn nữa nếu làm tốt công tác sử d ụng vốn có thể tác động trở lại thúc đ ẩy công tác huy động vốn. Do bám sát định hướng phát triển kinh tế địa phương, định hướng kinh doanh của ngành, NHTMCP Bắc Á chi nhánh hàng đậu đã đưa ra được các chính sách hợp lý nhằm tăng trưởng dư nợ, đ áp ứng được nhu cầu vốn và góp phàn thúc đ ẩy kinh tế. N ăm 2003 hoạt động tín dụng Bắc Á tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng tất cả về chất và về lượng.Với p hương châm an toàn và hiệu quả cho các hoạt động sử dụng vốn, Bắc Á tập trung tiếp thị để m ở rộng hoạt đông cho vay ra đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay có chọn lọc các tổng công ty lớn có tiềm năng của Nhà nước và tập trung hơn vào cho vay tiêu dùng. Tăng tỷ lệ cho vay trung dài hạn, phát triển hoạt đông cho vay hợp vốn, đồng tài trợ và phát triển cho vay tín dụng, cho vay trả góp. 1.2 Những kết qủa đã đạt đươc về các loại nguồn vốn tại NHTMCP Bắc Á chi nhánh hàng đậu : Đối với các NHTM, nguồn vốn huy đông là nguồn vốn q uan trọng nhất và luôn chime tỷ lệ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn. K hông giống các lo ại hình kinh doanh nghiệp khác trong nền kinh tế, ho ạt động của NHTM dựa chủ yếu vào nguồ n vốn huy động. Nguồn vốn tự có chiếm môtk tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu đươc đầu tư vào cơ sơ vật chất, tạo uy tín đối với khách hàng. N hận thức được điều đó NHTMCP Bắc Á chi nhánh 27 hàng đậu đã tập trung mọi nỗ lực và coi đ ây là nhiệm vụ trọng tâm cuat toàn chi nhánh nên vốn huy đông đã tăng cả vế số lương và chất lượng. Các hình thức huy đông vốn chủ yếu được áp dụng tại N H Bắc Á chi nhánh 27 hàng đậu trong thời gian qua bao gồm: -Tiền gửi và vay từ các tổ chức tín dụng. -Tiền gửi tổ chức kinh tế và cá nhân. -Tiền gửi tiết kiệm. X ác định đ ược tầm quan trọng của nguồn vốn huy đông NHTMCP Bắc Á đã chú trọng các b iện pháp nhằm tăng trưởng nguồn vốn như: mở rộng mạng lưới, tạo đ iều kiện cho khách hàng. Nhờ đó mà cô ng tác huy đông vốn N guyen Danh Long 17 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp trong những năm qua của N gân hàng đã đạt được thành tích rất đáng khích lệ. Bằng cách không ngừng tạo ra giá trị. Bắc Á đã ngày càng củng cố được sự ủng hộ , tin tưởng của các đối tác. N ăm 2004 Ngân hàng đ ã đạt lợi nhuận vượt hơn 12% so với mục tiêu được đề ra tại Đại đội cổ đ ông, tổng tài sản và tiền gửi tiền gửi khách hàng bằng 160% so với năm trước, cổ tức đ ạt 14%. Sự tăng lên của nguồn vốn huy đông phù hợp với sự tăng lên của tổng nguồn. Do đó tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn là tương đối ổn đ ịnh. Nhờ duy trì được tỷ trọng cao của nguồn vốn huy động so với tổng nguồn vốn giúp cho NHTMCP Bắc Á luôn chủ động trong côngtác sử dụng vốn, đáp ứng được tốt nhất nhu cầu nguồn vốn của khách hàng và tăng khả năng canh tranh trên thị trường. Đ ể đánh giá một cách chính xác về kết quat của qua trình huy đông vốn của N gân hàng, chúng ta sẽ xét cơ cấu nguồn vốn huy động. Tình hình huy động vốn của NHTMCP Nhà Hà Nội Đ ơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu N ăm 2006 N ăm 2007 N ăm 2008 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.Tiền gửi và vay từ 2.246,3 43,4% 2.264,8 32,9% 2.550 30,00% các TCTD 2.Tiền gửi tổ chức 2.929,5 56,6% 4.619,16 67,1% 5.950 70,00% kinh tế và cá nhân Tổng vốn huy động 5.175,08 100% 6.884 100% 8.500 100 % Q ua biểu trên cho thấy, cơ cấu nguồn vốn huy đông của Ngân hàng Bắc Á b ao gồm: tiền gửi tổ chức tín dụng, tiền gửi tổ chức kinh tế và cá nhân. Trong đó tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Đ ây là nguồn vốn có tính ổn đ ịnh cao, tạo điều kiện thuạn lợi cho Ngân hàng trong quá trình sử dụng, tiền gửi của các tổ chức kinh tế luô n chiếm vị tri quan trọng trong tổng nguồn vốn huy đ ộng. V ì đây là nguồn vốn huy đông có chi phi thấp nhất, tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng sức canh tanh trên thị trường. 1.3Cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn: Hoạt động huy đ ông vốn với tốc độ tăng trưỏng nhanh chưa đủ đ ể đánh giá lag hoạt đông có hiệu quả. Ho ạt động huy đông vốn là hoạt động khởi đ ầu song phải gắn với hoạt đô ng sử dụng vốn, ho ạt động huy đ ộng vốn phải lấy nhu cầu sử dụng vốn làm mục tiêu. N ếu nguồn vốn huy đông thấp không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn làm cho Ngân hàng bỏ qua cơ hội đầu tư có hiệu quả, hơn nữa nó còn làm giảm uy tín của Ngân hàng với khách hàng. Vì N guyen Danh Long 18 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp vậy N gân hàng phải luô n cố gắng duy trì cân đối giữa nguồn vốn huy động và nhu cầu sử dụng vốn. 2.Hoat động đầu tư tín dụng: Đ ây là hoạt động tao phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng có vai trò quan trọng. Mục tiêu với nguồn vốn huy động sử dụng có hiệu q uả nhất, tạo ra lợi nhuận cao nhất, hạn chế rủi ro, thu hồi được vốn nhanh nhất đảm bảo cả Ngân hàng và khách hàng đều có lợi. *Khái niệm tín dụng Ngân hàng: Tín d ụng q uan hệ vay mượn giữa Ngân hàng (người cho vay) và khach hàng (người đi vay) d ựa trên sự tin tưởng số vốn đó sẽ được hoàn trả trong một thời gian nhất định (do 2 b ên thoả thuận) bên đi vay sẽ trả cho bên vay một lệ p hí sử dụng vốn nhất định (gọi là lãi luất). Hoặc có thể định nghĩa tín dụng một cách khác như sau: Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ ho ặc hiện vật) từ người sở hữu (Ngân hàng) sang người sử dụng (khách hàng ) để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. 3.Phân loại tín dụng: Tuỳ thuộc vào việc dựa trên các tiêu chí người ta phân loại, thông thường người ta dựa vào các tiêu chí về thời hạn cho vay, tích chất kho ản vay để phân lo ại. Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng: a. -Tín dụng ngắn hạn: Các khoản đầu tư thời hạn dưới 12 tháng đối tương đầu tư cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của khách hàng và cho vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt của cá nhân. -Tín dụng trung hạn: Các khoản đầu tư có thời hạn từ trên 12 tháng đ ến 60 tháng đ ối tượng đầu tư cho vay đầu tư mua sắm tài sản cố định, nhưng không quá thời gian ho ạt động còn lại theo Quyết định thành lập hoặc G iấy phép thành lập đối với pháp nhân. -Tín dung dài hạn: Các khoản đầu tư có thời hạn trên 60 tháng , đ ầu tư cho các đối tượng co thời gian thu hồi vốn lớn như các dự án…, nhưng không vượt quá thời hạn hoạt động còn lại theo Quyết định thành lập ho ặc G iấy phép thành lập đối với pháp nhân. -Thời gian ân hạn: Là khoảng thời gian mà d ự án chưa phát sinh doanh thu hoặc doanh thu phát sinh khô ng đáng k ể (trong giai đoạn thi công, lắp đ ặt, vận hành, chạy thử…) nên Ngân hàng chưa thu hồi vốn và lãi ho ặc chỉ thu lãi mà chưa thu vốn. Tuỳ theo từng dự án cụ thể, Ngân hàng và khách hàng thoả thuận về thời gian ân hạn và việc thanh toán lãi tiền vay trong thời gian ân hạn. b. Căn cứ vào khoản vay có thực hiện đ ảm bảo hay không có đảm bảo N guyen Danh Long 19 Lớp: TH01
- Báo cáo thực tập Tốt nghiệp - Cho vay có đảm bảo tiền vay - Cho vay không có đảm bảo tiền vay 4. Phương thức cho vay: Phương thức cho vay là hình thức cung ứng tiền vay của Ngân hàng cho khách hàng, phương thức cho vay do Ngân hàng và khách hàng cùng thoả thuận trên cơ sở phù hợp với nhu cấu sử d ụng vốn vay của khách hàng, khả năng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay cho Ngân hàng. Phương pháp cho vay từng lần: a. Phương thức cho vay từng lần là phươngthức được áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động không thường xuyên (không nằm trong kế hoạch tài chính) hoặc khách hàng có vòng quay vốn kinh doanh dài. Số tiền cho vay được xác định như sau: Số tiền = Tổng nhu _ Vốn chủ sở hữu _Vốn khác Cầu vốn (Vốn tự có) Cho vay Tham gia -Mỗi lần vay vốn, khách hàng và Ngân hàng làm thủ tục vay vốn và ký kết hợp đồng tín d ụng -Việc rút vốn vay có thể thực hiên một lần hay nhiều lần phù hợp với tiến độ sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng nhưng tổng số tiền của các lần rút vốn không đ ược vượt qua số tiền cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng. Mỗi lần rút vốn khách hàng phải ký khế ước nhận nợ (KUNN) và kèm theo bản sao các tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn (nêu không có quy định nào khác trong hợp đồng tín dụng). -Vốn vay có thể được rút bằng tiền m ặt và/hoặc chuyển kho ản như đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. -Trường hợp cho vay để thanh toán L/C, khách hàng phải ký hợp đồng tín dụng ngay khi đề nghị m ở L/C. b. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng (trước đât là cho vay luân chuyển): Phương thức này chỉ áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động thường xuyên, có vòng quay vốn nhanh và việc vay, trả diễn ra thường xuyên. Theo phương pháp cho vay này, khách hàng đ ược N gân hàng cấp cho một hạn mức tín dụng (HMTD) duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản x uất, kinh doanh. Hạn mức tín dung được xác định dựa trên nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo nợ vay, khả năng nguồn vốn của Ngân hàng: Mức cho vay= Tổng nhu cầu Vốn tự có _ V ốn của phương án Vốn khác tham gia -Sau khi thống nhất về HMTD và thời hạn sử d ụng (thời gian rút vốn), N gân hàng và khách hàng ký kết hợp đồng tín dung hạn mức. N guyen Danh Long 20 Lớp: TH01
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang
106 p | 43 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Công Thương thành phố Hải Phòng
95 p | 18 | 11
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam
24 p | 81 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của chính quyền huyện Phoukout, tỉnh Xiêng Khoảng, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
99 p | 35 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thông tin Thư viện: Tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh Yên Bái
147 p | 15 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang
118 p | 10 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thông tin Thư viện: Tổ chức và hoạt động thư viện tại trường Đại học Hải Phòng trong giai đoạn đổi mới giáo dục đại học
137 p | 19 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Đổi mới Tổ chức và hoạt động của thanh tra quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội
25 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam
95 p | 45 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Trung tâm Hành chính công thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
116 p | 14 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang
27 p | 39 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động chính quyền xã (nghiên cứu huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk)
26 p | 12 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Công Thương thành phố Hải Phòng
26 p | 12 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp cao tại Việt Nam
26 p | 38 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Đăng ký đất đai (Qua thực tiễn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội)
99 p | 4 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
101 p | 3 | 2
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Đăng ký đất đai (Qua thực tiễn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội)
27 p | 4 | 2
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
24 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn