Lời cảm ơn<br />
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tôi xin gửi tới lời cảm ơn chân<br />
thành tới BGH trường đại học Thăng Long, đặc biệt tới các thầy cô trong bộ môn<br />
điều dưỡng đã tận tình dạy bảo và hướng dẫn tôi trong quá trình học.<br />
<br />
Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn Ths. Thi Thị<br />
Duyên, mặc dù bận công việc cũng như lý do sức khỏe nhưng vẫn dành cho tôi sự<br />
tận tâm chỉ bảo để hướng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề này<br />
<br />
Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo chỉ huy bệnh viện 108, cùng<br />
với lãnh đạo khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh và những bạn bè đồng nghiệp, cũng như<br />
bố mẹ đã luôn bên tôi, động viên an ủi trong suốt quá trình học tập.<br />
<br />
Hà Nội, Ngày 25.3.2012<br />
Chữ ký giáo viên hướng dẫn<br />
<br />
Ths. Thi Thị Duyên<br />
<br />
Học viên<br />
<br />
Nguyễn Thanh Đức<br />
<br />
Danh mục các từ viết tắt<br />
BK:<br />
<br />
Vi khuẩn lao Bacillus de Koch<br />
<br />
TCYTTC:<br />
<br />
Tổ chức y tế thế giới<br />
<br />
CTPCLQG: Chương trình phòng chống lao quốc gia<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
Đặt vấn đề...........................................................................................................1<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LAO VÀ HỆ HÔ HẤP...............................2<br />
I.<br />
<br />
Hệ hô hấp ...........................................................................................2<br />
<br />
1.<br />
<br />
Đặc điểm cấu trúc chức năng...............................................................2<br />
1.1<br />
<br />
Lồng ngực......................................................................................2<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Đường dẫn khí................................................................................3<br />
<br />
1.3<br />
<br />
Phổi và màng hô hấp......................................................................4<br />
<br />
II.<br />
<br />
Sinh lý bệnh của cơ quan hô hấp.................................................4<br />
<br />
1. Hô hấp ngoài..............................................................................................4<br />
2. Hô hấp trong gồm......................................................................................4<br />
III.<br />
<br />
Khái quát về lao..................................................................................6<br />
<br />
3.1.<br />
<br />
Đặc điểm của vi khuẩn lao...........................................................6<br />
3.1.1. Đặc điểm hình thể:.............................................................6<br />
3.1.2. Khả năng gây bệnh:...........................................................7<br />
<br />
CHƯƠNG 2: Biểu hiện của lao..........................................................................9<br />
2.1 Triệu chứng lâm sàng........................................................................9<br />
2.1.1 Triệu chứng về hô hấp:............................................................9<br />
2.1.2 Triệu chứng về toàn thân:.......................................................9<br />
2.2 Triệu chức thực thể............................................................................10<br />
2.3 Bệnh lao phổi ở thời kì ho ra máu, đặc điểm, công tác chẩn đoán,<br />
quản lý và điều tri.....................................................................................10<br />
2.3.1 Định nghĩa...........................................................................10<br />
2.3.2 Cơ chế:.................................................................................11<br />
2.3.3 Nguyên nhân........................................................................11<br />
2.3.4 Phân loại: [7] ......................................................................11<br />
2.3.5 Nguyên tắc xử lý .................................................................12<br />
2.3.6.1 Chế độ hộ lý:....................................................................12<br />
2.3.6.2 An thần: ...........................................................................12<br />
2.3.6.3 Cầm máu .........................................................................12<br />
2.3.6.4 Giảm ho ..........................................................................13<br />
2.3.6.5 Chống suy hô hấp và trụy tim mạch................................13<br />
<br />
2.3.6.6 Điều trị theo phác đồ chống lao....................................13<br />
2.3.6.7 Truyền máu...................................................................13<br />
CHƯƠNG 3: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LAO PHỔI Ở THỜI ĐIỂM HO<br />
RA MÁU...........................................................................................................14<br />
<br />
Thang Long University Library<br />
<br />
Đặt vấn đề :<br />
Lao là tình trạng nhiễm vi khẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp<br />
nhất là ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao<br />
màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ tiết niệu, xương và khớp.<br />
Bệnh là là một vấn đề toàn cầu, người ta ước tính có 1,7 – 2 tỉ người trên<br />
hành tinh bị nhiễm lao ( = 1/3,5 dân số TG) [6]. Hầu hết 90% các trường hợp<br />
nhiễm lao là tiểm ẩn không triệu chứng. 10% những người này trong cuộc đời họ<br />
sẽ tiến triển thành bệnh lao có triệu chứng, và nếu không điều trị, nó sẽ giết 50%<br />
số nạn nhân. Mỗi năm ước tính thế giới có khoảng 10 triệu ca mỗi năm và lao gây<br />
ra 3 triệu ca tử vong hàng năm [6]. Hiện tại lao là một trong 3 bệnh truyền nhiễm<br />
gây tử vong cao nhất trên thế giới ( khoảng 3 triệu người/ 1 năm). Nhưng khu vực<br />
hay diễn ra bệnh lao nhất là ở các nước đang phát triển: Châu Phi, Tây Thái Bình<br />
Dương, Châu Mỹ la tinh, Đông Nam Á...<br />
Việt Nam là một trong những nước Đông Nam Á có diễn biến về bệnh lao<br />
phức tạp do là nước ôn đới lại có nhiều điều kiện phù hợp cho lao phát triển như:<br />
dân cư đông đúc, khí hậu – môi trường, kiến thức đến người dân còn hạn chế...<br />
Hiện nay ở Việt Nam, Chương trình phòng chống lao quốc gia (CTPCLQG) đã<br />
triển khai phác đồ hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp (DOT) cho các<br />
trường hợp lao phổi mới một cách rộng rãi và đã đạt được tỷ lệ khỏi bệnh cao<br />
(89%) [1]. Tuy vậy, việc thực hiện điều trị có thành công hay không thì vấn đề<br />
chăm sóc và hướng dẫn cúng đóng góp một vai trò quan trọng, đặc biệt với những<br />
bệnh nhân lao phổi đến điều trị đang có diễn biến phức tạp như: suy hô hấp, tràn<br />
dịch tràn khí màng phổi, ho ra máu... Vì vậy chuyên đề này được thực hiện nhằm<br />
đạt được những mục tiêu là:<br />
1.<br />
<br />
Cung cấp kiến thức cơ bản về bệnh lao phổi, và đặc điểm của lao<br />
phổi ở thời kì ho ra máu.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Lập kế hoạch chăm sóc cho bệnh nhân lao ở thời kì ho ra máu.<br />
<br />