intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HÌNH TƯỢNG TRẺ EM TRONG TẬP THƠ TRĂNG NON “

Chia sẻ: Pham Ngoc Linhdan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

263
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ấn Độ là đất nước có nền văn học phát triển rực rỡ từ thời cổ đại. Nó đã gây ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nền văn học trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam. Nền văn học Việt Nam đã tiếp thu nhiều thành tựu của nền văn học Ấn Độ để sáng tạo ra những cái riêng cho dân tộc mình. Vì vậy, việc học tập nghiên cứu văn học Ấn Độ là rất cần thiết, góp phần phổ biến rộng rãi văn học Ấn Độ vào Việt Nam....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HÌNH TƯỢNG TRẺ EM TRONG TẬP THƠ TRĂNG NON “

  1. Hình tư ng tr em trong t p thơ “T LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HÌNH TƯỢNG TRẺ EM TRONG TẬP THƠ TRĂNG NON “ răng non” c a thi hào R.Tagore
  2. NGUY N TH THƠM L P H4C1 LU N VĂN T T NGHI P I H C SƯ PH M NGÀNH NG VĂN Bìa "Trăng non" MUC L C Lu n văn ư c b c c theo các ph n sau: Ph n m u bao g m các m c: Lý do ch n tài, l ch s v n , m c ích nghiên c u, i tư ng và ph m vi nghiên c u, óng góp m i c a tài, phương pháp nghiên c u và c u trúc lu n văn. Ph n n i dung chia làm hai chương. Chương I: Khái quát văn h c hi n in . 1. Nh ng c i m v ăn h c n 2. Nhà thơ Rabindranath Tagore 2.1.Cu c i m t thiên tài 2.2.Ch nghĩa nhân o c a nhà thơ Tagore 2.2.1.Tình yêu con ngư i và cu c s ng 2.2.2. Lòng ưu ái ph n 2.2.3. Thơ Tagore v tình yêu nam n 2.2.4. Tình yêu hòa bình và tinh th n ch ng chi n tranh 2.2.5. Tình yêu thương tr em 3. c i m ngh thu t trong thơ Tagore
  3. Chương II: Hình tư ng tr em trong t p thơ Trăng non 1.Quan ni m c a Tagore v tr em 1.1. Tìm hi u th gi i tâm h n c a tr em 1.1.1.Tâm h n ngây thơ, h n nhiên, trong sáng c a tr em 1.1.2.Trí tư ng tư ng phong phú c a tr em 1.1.3.S khao khát bư c vào khám phá th gi i c e tâm h n tr thơ 1.2. Quan ni m c a Tagore v trò chơi tr em 1.3. Ni m tin và tình yêu c a tr i v i cha m 2. Thái c a ngư i l n c n có khi i x v i t r em 2.1. Nh n th c c a ngư i l n v tr em 2.2. Thái i x c n có i v i t r em 2.2.1. Thương yêu và quí tr ng b n ch t tâm h n tr em trư c giai o n trư ng thành 2.2.2. Khoan dung và c m thông v i tr em khi h ang bư c vào giai o n trương thành 3. c s c c a ngh thu t xây d ng hình tư ng tr em trong t p thơ “Trăng non” 3.1. Ngh thu t xây d ng hình tư ng tr em theo th pháp tương ph n 3.2. Ngh thu t xây d ng hình tư ng tr em theo phương pháp hi n th c k t h p huy n o 3.3.V n d ng th pháp tư ng trưng, so sánh, n d trong vi c xây d ng hình tư ng tr em Ph n k t lu n. Tài li u tham kh o. Gi ng viên hư ng d n: Ths.Phùng Hoài Ng c M U I. Lý do ch n tài
  4. n là t nư c có n n văn h c phát tri n r c r t th i c i. Nó ã gây nh hư ng sâu r ng n nhi u n n văn h c trên th gi i, c bi t là Vi t Nam. N n văn h c Vi t Nam ã ti p thu nhi u thành t u c a n n văn h c n sáng t o ra nh ng cái riêng cho dân t c mình. Vì v y, vi c h c t p nghiên c u văn h c n là r t c n thi t, góp ph n ph bi n r ng rãi văn h c n vào Vi t Nam. Khi nói n văn hc n , ngoài thành tu ni bt là s thi Ramayana vàMahabharata trong th i c i, chúng ta còn ph i kh ng nh m t óng góp quan tr ng c a n n văn h c n th i hi n i qua nh ng sáng tác có giá tr c a các nhà văn, nhà thơ n , tiêu bi u là Rabindranath Tagore. Tagore là nhà văn, nhà thơ n i ti ng. Ông thành công nhi u nh t là lĩnh v c thơ ca. Nh ng sáng tác c a ông thư ng th hi n t m lòng nhân o sâu s c. T m lòng nhân o y ư c th hi n nhi u bi u hi n khác nhau. M t trong nh ng bi u hi n c a t m lòng nhân o Tagore là tình yêu thương tr em. Ông ã dành tình c m thương yêu trân tr ng tr em. i u này ư c th hi n qua nhi u sáng tác thơ ca c a ông. Trong ó có m t t p thơ Tagore dành riêng vi t v tr em. ó là t p thơ ti ng là Sisu, ti ng Anh là The Crescent Moon và ư c d ch sang ti ng n v i nhan Vi t là Trăng non. Hình tư ng tr em trong t p thơ ư c ông kh c h a hi n lên v i nhi u v ph n nhiên, trong sáng, nh ng ư c mơ gi n d mà chân thành sâu l ng. Thông qua hình tư ng ó, nhà thơ mu n bày t quan ni m c a mình v tr em. Hình tư ng tr em qua ngòi bút giàu tình thương c a ông ã l i n tư ng t t trong lòng ngư i c. Vì v y, nghiên c u tài hình tư ng tr em trong thơ Tagore là r t c n thi t và có ý nghĩa. Bên c nh t p thơ “Trăng non” còn nhi u t p thơ khác c a Tagore cũng có m t s bài vi t v tr em. Tuy nhiên t p thơ “Trăng non” thì hình tư ng tr em ư c tác gi kh c h a y và rõ nét nh t. M t khác, do h n ch b i nhi u v n mà
  5. ngư i vi t không th i vào tìm hi u hình tư ng tr em r i rác các t p thơ khác. Vì v y, ngư i vi t ch có th quan tâm nvn hình tư ng tr em trong t p “Trăng non” c a Tagore. Trên ây là lý do ngư i vi t ch n tài “Hình tư ng tr em trong t p thơ “Trăng non” c a nhà thơ Tagore. II. L ch s v n Vi t Nam, h u h t nh ng sáng tác c a Tagore t ti u thuy t, truy n ng n, k ch n thơ u ư c nhi u d ch gi và gi i phê bình, nghiên c u văn h c quan tâm, c bi t là thơ. Tagore thành công nhi u nh t lĩnh v c thơ ca. Ông t ư c gi i thư ng Nobel văn h c năm 1913 v i t p Thơ Dâng (Gitanjali). T p Thơ Dâng ra i kh ng nh tài năng ngày càng m nh m c a Tagore. Nhi u công trình nghiên c u v thơ Tagore l n lư t ra i, ch ng h n như “Ch t tr tình – tri t lí trong Thơ Dâng” c a ti n sĩ Nguy n Văn H nh, “M t s c i m ngh thu t thơ tình Tagore qua hai t p “Ngư i làm vư n” và “T ng ph m c a ngư i yêu”, lu n án ti n sĩ c a Nguy n Th Bích Thúy, “Thi pháp thơ Tagore”- chuyên sau i h c c a giáo sư Lưu c Trung… Bên c nh ó, còn có m t s bài ti u lu n, bài vi t trên các báo cũng nghiên c u v thơ Tagore. Ch ng h n như Nguy n Th Bích Thúy v i “Ch t trí tu – i m sáng th m m trong thơ Tagore”- T p chí văn h c s 4/1994. Riêng t p thơ “Trăng non” – Tagore dành riêng vi t v tr em – cũng có m t vài công trình nghiên c u. a s nh ng công trình này u cp n ngh thu t trong t p thơ. i n hình như tài “Ngh thu t tương ph n trong Trăng non” c a Nguy n Th Thu Hương, “Không gian ngh thu t trong Trăng non” c a Tr n Th Thanh… Nhìn chung, các công trình nghiên c u c a các tác gi s giúp ngư i vi t có ư c s nh hư ng ban u. Trên cơ s ó, ngư i vi t s i vào nghiên c u c th và tr n v n t p thơ “Trăng non” làm n i b t v n ngư i vi t c n c p. ó là vn hình tư ng tr em trong t p thơ “Trăng non”.
  6. T p thơ “Trăng non” ư c in trong “R. Tagore- tuy n t p tác ph m”- t p 2 c a Nhà xu t b n Lao ng- Trung tâm văn hóa ông Tây- là y và tr n v n nh t. Ngư i vi t s d a vào b n d ch thơ này i vào tìm hi u hình tư ng tr em. Vn hình tư ng tr em trong t p “Trăng non” chưa ư c gi i nghiên c u i sâu tìm hi u. Nó ch ư c nh c n thông qua vi c tìm hi u n i dung khái quát c a t p “Trăng non” như trong quy n “Văn h c Trung Qu c, văn h c n ”- trư ng Cao ng Sư Ph m Ngh An. Ho c nó ch ư c nh c n như m t bi u hi n c a t m lòng nhân o trong Tagore như trong giáo trình “Văn h c n ” c a Lưu c Trung ã nh c n. Dù chưa i sâu nghiên c u nhưng nh ng ý ki n, nh ng nh hư ng c a các tác gi v hình tư ng tr em trong t p “Trăng non” s là nh ng g i ý quan tr ng, giúp r t nhi u cho tôi trong vi c nghiên c u tài này. T t c nh ng công trình s là cơ s tôi i vào tìm hi u hình tư ng tr em trong t p thơ. Trên cơ s thành t u c a nh ng ngư i nghiên c u trư c, tôi s ti p thu có h th ng và ch n l c nh ng ý ki n ó ti p t c i sâu tìm hi u làm rõ quan ni m c a nhà thơ thông qua vi c kh c h a hình tư ng tr em. Vi tài “Hình tư ng tr em trong t p thơ Trăng non c a nhà thơ R. Tagore”, tôi i vào tìm hi u m t cách c th v hình tư ng tr em. Hình tư ng y ư c tác gi kh c h a như th nào, mang nh ng n i dung ý nghĩa gì, giá tr ngh thu t c a hình tư ng này ra sao. Có th nói tài này, hình tư ng tr em ư c nghiên c u là nhân v t chính, chi ph i toàn b t p thơ “Trăng non”. Vì v y, vi c ch n hình tư ng tr em trong thơ “Trăng non” là i tư ng nghiên c u. Cùng v i vi c i sâu tìm hi u nó, tôi hi v ng r ng hình tư ng tr em ư c tác gi Tagore kh c h a nên v i bao tâm huy t và tình c m yêu thương trong t p “Trăng non” s ư c trình bày tr n v n và sâu s c hơn n a. III. i tư ng và ph m vi nghiên c u 1. i tư ng nghiên c u
  7. Lu n văn nghiên c u v hình tư ng tr em trong t p thơ “Trăng non” c a nhà thơ Tagore. Vì v y i tư ng nghiên c u ây t p thơ “Trăng non” c a nhà thơ Tagore. 2. Ph m vi nghiên c u Vi tài “Hình tư ng tr em trong t p thơ Trăng non c a nhà thơ R. Tagore”, lu n văn ch kh o sát sâu vào t p thơ “Trăng non” c a nhà thơ Tagore do nhi u d ch gi d ch, ch ng h n như: Cao Huy nh, ào Xuân Quý, Ph m H ng Nhung và Ph m Bích Th y, Lưu c Trung. T t c ư c in trong “R. Tagore – tuy n t p tác ph m” g m hai t p (Nhà xu t b n Lao ng – Trung tâm văn hóa ngôn ng ông Tây” gi i thi u). Lu n văn s kh o sát toàn b t p thơ “Trăng non” c a Tagore th y ư c hình tư ng tr em ư c tác gi kh c h a như th nào. Bên c nh ó, lu n văn s i sâu vào kh o sát chuyên bi t quan ni m c a Tagore và nh ng c s c ngh thu t c a hình tư ng tr em thông qua m t s bài tiêu bi u trong t p thơ như bài “Mây và Sóng”, “Trên b bi n”, “Món quà”, “Ngư i phán x ”, “B bên kia”… IV. M c ích nghiên c u Tagore là nhà văn, nhà thơ n i ti ng c a n ư c nhi u ngư i bi t n. Nh ng sáng tác c a ông, nh t là lĩnh v c thơ ca, ã góp ph n làm phong phú cho n n văn hóa Th gi i nói chung và n nói riêng. Và ít nhi u nh ng sáng tác y cũng nh hư ng n thơ ca Vi t Nam. V y nên vi c nghiên c u “hình tư ng tr em trong t p thơ Trăng non c a nhà thơ R.Tagore” c a ngư i vi t nh m: Trư c h t, nh ng sáng tác c a Tagore th hi n t m lòng nhân o sâu s c c a ông. Nghiên c u hình tư ng tr em th y ư c t m lòng nhân o c a Tagore ư c bi u hi n thông qua vi c kh c h a hình tư ng tr em v i y lòng thương yêu và quý m n c a nhà thơ. Thông qua vi c kh c h a hình tư ng tr em trong t p thơ “Trăng non”, Tagore mu n th hi n m t quan ni m c a mình v tr em, ng th i ông còn mu n nh n nh các b c làm cha làm m ph i hi u bi t tr em, ph i yêu
  8. thương và quí tr ng tr em. Vì v y, vi c nghiên c u hình tư ng tr em th y ư c quan ni m c a nhà thơ v tr em và ý th c ư c ngư i l n lòng thương yêu và quí tr ng tr em mà nhà thơ ã g i g m thông qua hình tư ng này. M t khác, nghiên c u hình tư ng tr em th y ư c b n ch t t t p c a tr em. T ó giáo d c lòng yêu thương c a ngư i l n dành cho tr em. ng th i, qua ó còn giáo d c tính trung th c cho tr em. Và cu i cùng k t qu nghiên c u c a tài này s góp ph n thi t th c trong vi c ph bi n văn hóa n Vi t Nam và ph c v t t cho công tác nghiên c u gi ng d y v ăn h c n các trư ng trung h c. V. óng góp m i c a tài “Trăng non” là t p thơ có giá tr , th hi n ư c t m lòng nhân o c a nhà thơ. Trư c ây, trong các lu n văn t t nghi p, các bài nghiên c u khoa h c c a nh ng ngư i i trư c, cũng chú ý nghiên c u v t p thơ “Trăng non”. Tuy nhiên, m i ngư i nghiên c u m t khía c nh khác nhau c a t p thơ. Ch ng h n như cô Nguy n Th Thu Hương v i tài “Ngh thu t tương ph n trong Trăng non”, Tr n Kim Dung v i “Y u t t huy n o trong Trăng non” và Tr n Th Thanh v i “Không gian ngh thu t trong Trăng non”…chưa có ai nghiên c u v hình tư ng tr em trong Trăng non”. M t khác, hi n nay tuy có công trình nghiên c u v tr em, nhưng h nghiên c u tr em dư i góc xã h i h c, tâm lý h c…Vì v y, vi c nghiên c u hình tư ng tr em dư i góc văn h c và t vào trong tác ph m c th , hi v ng s là m t óng góp m i c a tài. tài này, hình tư ng tr em b c l quan ni m c a nhà thơ. Quan ni m y s ư c khai thác khám phá em l i cho ngư i c th y ư c quan ni m c a Tagore ư c th hi n như th nào. T ó ngư i c có th ng tình ho c ph nh n quan ni m c a nhà thơ v tr em. ng th i v i tài “Hình tư ng tr em trong t p thơ Trăng non c a nhà thơ R.Tagore”, tôi mong mu n góp thêm m t
  9. ph n công s c ít i c a mình giúp cho vi c nghiên c u và ph bi n n n văn h c n vào Vi t Nam. VI. Phương pháp nghiên c u Căn c vào i tư ng nghiên c u và hoàn thành m c tiêu nghiên c u, tôi ã s d ng m t h th ng phương pháp, c th như sau: 1. 1. Phương pháp kh o sát văn b n Hình tư ng tr em ư c tác gi kh c h a trong t p “Trăng non” n m r i rác t tc các bài trong t p thơ. Do ó, v i m t t p thơ g m nhi u bài như v y, tôi c n ph i s d ng phương pháp này phát hi n hình tư ng tr em ư c tác gi th hi n trong t p thơ. 2. Phương pháp phân tích t ng h p làm sáng rõ các lu n i m c n tri n khai trong bài lu n văn, tôi s i vào phân tích các d n ch ng b ng m t s bài thơ tiêu bi u, sau ó, tôi ti n hành t ng h p khái quát l i và i n kh ng nh v n . 3. Phương pháp so sánh Trong quá trình xác nh thành công c a nhà thơ Tagore v ngh thu t kh c h a hình tư ng tr em trong t p “Trăng non”, c n ph i t t p thơ này vào trong m i quan h v i các t p thơ khác c a ông ho c các tác ph m cùng th i vi t v tr em so sánh thì m i th y ư c s sáng t o c a tác gi . ***
  10. PH N N I DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VĂN H C HI N IN 1. Nh ng c i m văn h c n hi n i Sau khi th c dân Anh ti n hành xâm lư c và t ách th ng tr trên t nư c n , kho ng t u th k XIX tr i n n văn h c n có nh ng chuy n bi n sâu s c. S chuy n bi n u tiên c a n n văn h c hi n in bt u t m t phong trào c i cách o Hindu mà th lĩnh là Ram Mohan Ray (1772 – 1833) – ngư i cha v tinh th n c a t nư c n m i. Mohan Ray ã b o v và cách tân o Hindu, g n l c các giá tr truy n th ng c a tôn giáo này, lo i tr các h t c t l u, ti p thu và hình dung nó v i nh ng tinh hoa văn hóa Phương Tây m tính duy lý. V văn h c và ngôn ng , ông d ch các b kinh Vedanta và Upanisad ra ti ng Bengali, ch trương ph bi n văn xuôi v n ang b h n ch . Mohan Ray chính là ngư i t n n móng cho n n văn h c m i n v m t tư tư ng. Sau giai o n chuy n ti p kho ng n a th k , n n văn h c n m i có nh ng bư c ti n l n lao vào cu i th k XIX. Văn xuôi ngày càng phát tri n. Các ti ng dân t c a phương cũng góp m t vào văn h c. X Bengal tr thành trung tâm l n và ti ng Bengali i u trong các phong trào văn h c. M t s tác gi ngư i n bt u vi t văn b ng ti ng Anh. Văn sĩ u tranh chính tr do Gandhi kh i xư ng. M t khác, nh hư ng c a Cách m ng Tháng Mư i Nga, phong trào c ng s n và công nhân n , n n văn h c hi n th c xã h i ch nghĩa Liên Xô ã là nh ng
  11. nhân t tác ng n tư tư ng và n i dung tác ph m c a nhi u nhà văn n . Vallahton (1878 – 1958) là nhà thơ n u tiên chào m ng Cách m ng vô s n Nga v i bài thơ Ngày 7 tháng 11. M t s tác gi ã i sâu vào v n quan h truy n th ng và i m i, gi a ch nghĩa dân t c và ch nghĩa qu c t , phân tích nh ng v n ó dư i nh ng góc m i. Nét áng chú ý trong n n văn h c c n hi n in là s t n t i song song nhi u dòng văn h c có nh ng khuynh hư ng tư tư ng khác nhau Bên c nh dòng văn h c mang tính tôn giáo truy n th ng, th i kì này n còn xu t hi n m t s dòng văn h c m i. Ch u nh hư ng c a trào lưu văn h c lãng m n Tây Âu th k XIX, trư c h t là ch nghĩa lãng m n Anh, m t dòng văn h c o cũng xu t hi n n t n a sau th k XIX, v i các gương lãng m n nhân m t tiêu bi u như Madusudan Datta và Bankim Sandra. Tình yêu thiên nhiên và con ngư i, tình yêu t nư c, ch nghĩa anh hùng mã thư ng…là nh ng tài ưa thích c a các nhà văn này. M t dòng văn h c khác ngày m t l n m nh là dòng văn h c hi n th c phê phán.Các tác gi này m t m t c p và phân tích nh ng v n xã h i truy n th ng n . M t khác h ã miêu t i s ng c c kh v v t ch t và tinh th n c a các t ng l p nhân dân lao ng. i bi u xu t s c c a trào lưu văn h c này là Prem Chand. M t s tác gi trong dòng văn h c này ngày càng i n l p trư ng c a ch nghĩa hi n th c xã h i ch nghĩa. M t dòng văn h c m i có tính ch t ch o và nh hư ng quan tr ng n các dòng khác là dòng văn h c yêu nư c – dân t c. Qua văn thơ, tác gi khơi d y tâm h n n , nh ng giá tr văn hóa truy n th ng, lòng yêu nư c, s c m nh ti m tàng c a n n văn hóa c kính và ni m tin vào tương lai. Ông Mahatma Gandhi lãnh t chính tr vĩ ic a n , ngư i su t i u tranh cho t do và h nh phúc c a nhân dân n , ng th i cũng là m t ngư i vi t văn. N thi sĩ Sarojini Naidu ư c m nh
  12. danh là “con chim h a mi n ” ã vi t v nh ng v n thơ yêu nư c cháy b ng ph c v cho các ho t ng chính tr xã h i c a bà. T t c nh ng tinh hoa c a các dòng văn h c nói trên ã ư c t ng h p l i trong m t hi n tư ng văn h c c áo mang t m c qu c t n vào u th k XX. ó là Rabindranath Tagore. Tagore có s k t h p nhu n nhuy n gi a ch nghĩa tâm linh, ch nghĩa lãng m n, ch nghĩa hi n th c xã h i, ch nghĩa dân t c và ch nghĩa qu c t . V i Tagore, văn h c hi n in ã chi m ư c v trí x ng áng trong n n văn h c th gi i. Sau ây chúng ta i vào tìm hi u m t s nét tiêu bi u v cu c i cũng như s nghi p sáng tác và tư tư ng c a thi hào R.Tagore 2. Nhà thơ Rabindranath Tagore (1861-1941) 2.1. Cu c i m t thiên tài Tagore là nhà thơ, nhà văn, nhà vi t k ch l n, m t h a sĩ có tài, m t nh c sĩ n i ti ng, m t nhà giáo, m t v hi n tri t và m t nhà ho t ng xã h i. ó là thiên tài ca n và th gi i. Tagore sinh ngày 7 tháng 5 năm 1861 t i thành ph Cancutta, bang Bengan giàu p. Tagore xu t thân trong gia ình quí t c Bà la môn, v sau gia ình ông vì ch ng l i ng c p ó mà b khai tr ra kh i ng c p. Cha c a Tagore là Devendranath Tagore (1817-1905) tri t gia và nhà c i cách xã h i n i ti ng, tr thành lãnh t c a phong trào Barahma somaj. Gia ình Tagore có 15 anh ch em ru t. Ông là con th 14. Tagore ư c cha quan tâm và chăm sóc nhi u nh t. Ông thư ng theo cha i du l ch kh p t nư c t r ng núi Himalaya có nhi u th ng c nh p n t n b bi n phía nam l ng gió tràn ng p ánh m t tr i. Tagore còn theo cha tham d các cu c mít tinh, h i th o c a các nhà c i cách xã h i v các tài chính tr , th i s và văn hóa ngh thu t. ó là nh ng d p t t t o cho Tagore thêm lòng yêu t nư c, yêu dân t c mình m t cách sâu s c.
  13. Tagore là c u bé thông minh, chăm ch , hi u h c, ba l n gia ình g i n ba trư ng khác nhau nhưng Tagore không ch u ng i yên m t trư ng nào c , vì Tagore không ch u n i c nh th y giáo ngư i Anh ánh p, hành h h c trò b t h c trò hát nh ng bài hát ti ng Anh vô nghĩa. Tagore ch thích t h c. Ông ã t h c l y ti ng c Sanskrit và c ư c các tác ph m văn h c c , t trau d i ngôn ng và ch ng bao lâu ã n i ti ng là c u bé gi i văn Bengan. Tagore cũng t h c ti ng Anh, n năm 11 tu i ã d ch ư c k ch Macbeth c a Shakespeare ra ti ng Bengan. n tu i thanh niên Tagore ã thông th o trong vi c d ch thu t thơ ca c a Schille, Byron, Browning, Victor Hugo… Tagore còn chú tr ng h c h i nh ng ngư i xung quanh, nh ng ngư i lao ng giúp vi c trong gia ình mà ông g i h là “Vương qu c c a nh ng ngư i yt ” [4; 144]. Tagore thư ng chăm chú nghe h k truy n, ngâm v nh b n trư ng ca Ramayana, nghe hát nh ng bài dân ca tr tình giàu tình yêu con ngư i. Là c u bé hay xúc ng, khi l n lên Tagore g p c nh au bu n c a gia ình, trong vòng b n năm tr i, ngư i thân c l n lư t vĩnh bi t ông (Năm 1902 v ch t, 1904 con gái th hai ch t, 1905 cha và anh ch t, 1907 con trai u ch t). T ó Tagore càng bu n phi n. Ông thích vào r ng ng i ng m nhìn c nh p c a cây c i hoa lá ho c ng i trên b sông ng m nhìn dòng nư c l ng l trôi trong bu i hoàng hôn. Tagore bư c vào cu c i ho t ng xã h i và chính tr khá s m. Năm 1877, cha cho qua h c lu t Anh, không thích, ông l i tr v . T ó ông l i b t tay vào ho t ng xã h i và tích c c sáng tác văn h c- ngh thu t, ông say mê hăng hái sáng tác và ho t ng xã h i. T năm 1916 tr i, Tagore l n lư t i thăm m t s nư c trên th gi i như :Anh, Pháp, Mĩ, Nh t, Trung Qu c….Ông i thăm không ph i du l ch mà là nhi m v con ong i hút m t ng t b i b cho dân t c mình, ông ư c “tái sinh mãi mãi” trên quê hương n nghèo kh và au thương c a mình. Sau khi i thăm m t s nư c v , ông l i l p ra trư ng Visua Bharati
  14. ( i h c th gi i) vào năm 1922 thu hút thanh niên qu c t n h c t p văn hóa n trên tinh th n hòa h p dân t c- ông ã t ng mong m i m i sinh viên u là Visuamana (ngư i r ng rãi) v i tư tư ng “c th gi i là nhà c a tôi, t t c m i ngư i là b n c a tôi”. S nghi p văn h c ngh thu t c a Tagore r t l n, ông li n và th gi i 52 t p thơ, 42 v k ch, trong ó v k ch “S tr thù c a t nhiên” (1883), “L máu” (1890) là n i ti ng hơn c , 12 t p ti u thuy t trong ó “Gora”(1808), “Nhà th gi i”(1916) là tác ph m ưu tú, g n 100 truy n ng n khác…. Ngoài ra Tagore còn l i nhi u t p ca khúc. Qu c ca c a nư c c ng hòa n hi n nay là ca khúc c a Tagore và hàng nghìn b c tranh do ông v ang ư c gi gìn vi n b o tàng. Ngày 7 tháng 8 năm 1941, Tagore k t thúc cu c i mình như k t thúc m t b ng h p t u hùng h n vĩ i- b n h p t u mang ý chí và ngh l c c a m t thiên tài l n lao. 2.2. Ch nghĩa nhân o c a nhà thơ Tagore Tagore là nhà “nhân o ch nghĩa” (l i Nehru), tinh th n nhân o c a ông k th a truy n th ng nhân o c a nhân dân n qua n n văn h c c i n t kinh Veda, Upanisad, cho n Kalidsa. Ông còn ch u nh hư ng ch nghĩa nhân o c a giai c p tư s n và n n văn hóa ph c hưng phương Tây. Tagore ti p thu nh ng nét tích c c như òi gi i phóng cá tính, cao tinh th n t giác, u tranh cho t do và công b ng bác ái, tin s c m nh con ngư i và tình yêu con ngư i. Tagore ã k t h p nhu n nhuy n các truy n th ng nhân o c kim ông tây r i bi n thành ch nghĩa nhân o riêng c a mình. Tagore ca ng i tình yêu thương cao c gi a con ngư i m t cách chân thành v i lòng thi n, v i c tin, v i lòng t bi c a tôn giáo n .
  15. Ông ch trương mu n gi i phóng t nư c, trư c h t ph i gi i phóng con ngư i, gi i phóng b n ch t t nhiên c a con ngư i, là tinh th n và ý thi n. M c dù trong ch nghĩa nhân o c a Tagore còn l i d u n c a tư tư ng duy tâm siêu hình và huy n bí, nhưng n i dung căn b n là lòng yêu nư c, yêu nhân dân, c bi t là yêu nhân dân lao ng cùng kh - i u ó khi n cho Tagore vĩ i. Tinh th n nhân o ch nghĩa c a Tagore ư c th hi n sâu s c và c th trong toàn b thơ ca c a ông. Sau ây chúng ta l n lư t tìm hi u n i dung thơ ca c a ông. 2.2.1. Tình yêu con ngư i và cu c s ng Con ngư i i v i Tagore là vĩ i, là ánh sáng thiêng liêng, là lòng khoan h ng r ng m , là tâm h n thanh th n, là tình yêu, là k thù c a kêu ng o và b o tàn. Trong tác ph m tri t h c Sadhana (có nghĩa là: th c hi n toàn di n, toàn m ), Tagore vi t “chúng ta không bao gi có m t quan ni m chân chính v con ngư i n u chúng ta không ch ng t a tình yêu i v i nó” [4; 64]. Thơ c a Tagore chan ch a lòng tin yêu con ngư i. Con ngư i trong thơ ca c a ông có lúc chung chung nhưng có lúc c th , có lúc tr u tư ng l i có lúc th t rõ ràng. Dù là miêu t hình nh gì, cu i cùng Tagore cũng nói t i con ngư i n nghèo kh và au thương c a mình. Tagore quan ni m r ng, trư c h t ph i gi i phóng con ngư i ra kh i nh ng ch n náu trong hang ng, sau nh ng tư ng á trong bóng t i âm u các góc n. Con ngư i mu n gi i thoát ra kh i kh au ch có lao ng: “Mu n gi i thoát ư, anh mu n tìm âu ? Chính thư ng cũng vui v t em mình ràng bu c v i tr n th và i i quy n luy n chúng ta Thôi ng tr m tư m c tư ng
  16. c t i c hương hoa qu n áo rách b n, m c n g p thư ng thôi c ng bên Ngư i trong lao ng cùng c c khi trán m hôi”. (Thơ Dâng, 1913) Tagore òi t do cho t qu c, t do cho nhân dân, cho con ngư i n c a ông. Ông mong con ngư i s ư c s ng trong s hòa h p và bình ng v i nhau: “Trong sân ch u vũ tr chi c lá c bình thư ng cùng ng i chung m t mâm v i ánh sáng m t tr i và sao sáng trong êm” (Ngư i làm vư n, 1914) Tagore tin tư ng r ng “trên quê hương t ch ”, “h nh phúc ca kh i hoàn” s n v i nhân dân n yêu thương, s không còn ti ng ai oán rên xi t au kh n a. Tagore v n là ngư i tr m l ng suy tư, có bu n riêng trong lòng nhưng không s u mu n rên r bi ai như các nhà thơ lãng m n tiêu c c khác. Âm i u bu n trong thơ ông là cái bu n c a dân t c ông. Ông tin r ng con ngư i có th làm thay i cu c s ng ng t ng t, ói kh b nh ho n c a xã h i ông- xã h i thu c a. Vì v y ông v n yêu cu c s ng, l c quan, tin tư ng và hòa mình v i cu c s ng. Ông coi cu c s ng như “li rư u tràn y” luôn luôn n ng nàn: “Ngư i ã t o cho tôi vô t n, ó là ý thích c a ngư i cái li m nh kh nh này, ngư i không ng t rót y s s ng tươi m i” vơi i mà không ng t l i rót
  17. Cu c s ng tràn y như v y, nhưng ông ti c r ng ôi bàn tay c a mình quá nh h p không s c ôm vào lòng nh ng cái mà cu c s ng cho mình: “Nh ng c a vô t n ngư i cho, tôi ch có ôi tay h p mà b t l y Nhưng th i gian qua ngư i còn rót và mãi mãi còn ch rót cho y” ó là nh ng câu thơ trong bài thơ m u c a t p Thơ Dâng, t p thơ mà ông mu n dâng cho i, cho con ngư i. Và cũng b i yêu cu c s ng, nhà thơ Tagore yêu c cái ch t. Ch t là m t qui lu t không ai tránh kh i, cho nên không c n ph i s s t, lo l ng, ho ng h t trư c cái ch t. Con ngư i c n bình th n, ung dung bư c vào cõi ch t như i trên chi c c u b c qua sông, t b này sang b khác. Trư c khi bư c vào cõi ch t, ph i t xem mình ã làm ư c gì cho cu c i và l i cái gì mình ã có và làm ra: “S có m t ngày ngày t th n n rõ c a anh Anh s có món chi làm t ng v t ? trư c v khách n thăm, tôi s t cái li rư u tràn y cu c s ng tôi dâng tôi âu ch u khách v v i nh ng tay không tôi s t, cu c i tôi t t c khi t th n t i ây và rõ c a”. (Bài thơ s 90- t p Thơ Dâng) N u không có trách nhi m v i cu c i thì cũng khó mà có m t thái úng n v l s ng, ch t như v y. 2.2.2. Lòng ưu ái ph n Ngư i ph n n cũng có nh ng n i au kh gi ng như ph n Vi t Nam dư i ch phong ki n. H là lo i ngư i b chà p nhân ph m tri n miên qua nhi u ch .
  18. Tagore r t quan tâm n s ph n ph n n và bi u l lòng ưu ái sâu s c. Ông ã dành nhi u trang thơ ca ng i h . Trư c h t Tagore tìm th y ph n nm t sc p t nhiên, ư c t tr i tô th m và ư c bàn tay con ngư i tô v thêm: “Không ch riêng thư ng ã thêu d t nên nàng mà c loài ngư i n a Nhà thơ dùng s i vàng d t nên hình dáng nàng h a sĩ tô ư ng nét cho nàng pv n i” (Ngư i làm vư n, 1914) Ph n ch ng nh ng ch p hình dáng bên ngoài mà còn p c trong tâm h n n a. Tagore th y “lòng ngư i ph n là ngai vàng”[1;67] như trong truy n ng n Minu mà ông t . Tagore thương xót nh ng ngư i ph n p c s c và tình nhưng không ư c h nh phúc x ng áng. Cu c i h cũng gi ng như m t cô gái mù: “M t bu i sáng trong vư n hoa có m t cô gái mù n t ng tôi m t vòng hoa b c kín trong lá sen. Tôi quàng vòng hoa vào c , nư c m t rưng rưng. Tôi hôn nàng và nói: Nàng mù úng lúc nh ng bông hoa n , chính nàng cũng không rõ quà t ng c a mình p bi t ch ng nào” (Bài thơ s 58-t p Ngư i làm vư n) Thơ Tagore giàu tính tri t lý, “cô gái mù” c n ư c hi u là nh ng ngư i ph n vô tư không t bi t mình ã em cho m i ngư i bao nhiêu v p và ni m h nh phúc. Cu c i ngư i ph n n b kìm hãm b i cái vòng xi ng eo chân và chi c khăn trùm m t, b ngăn cách giao ti p v i m i ngư i …Cu c i h c n ư c gi i
  19. phóng- ó là nguy n v ng, là tình c m, là m i quan tâm hàng u c a nhà nhân o ch nghĩa Tagore Bài “N quy n” vi t năm 1928 có th xem là “chi n l nh”, là l i kêu g i gi c giã ph n n xông ra chi n trư ng nh m th ng s m nh, nh m th ng xi ng xích mà p phá, giành l y t do n quy n: “Không i nào ta l n tr n vào bu ng âu v i ôi ki ng chân r t rè kêu l ng x ng trong bóng t i âm u Không, ta hiên ngang xông pha vào ch n hi m nghèo y tuy t v ng c a tình yêu trong b c n cu n sóng; Nơi bão t cu n say gi t ngay cái khăn trùm lên m t ta là ph n héo hon c a àn bà và gi a ti ng chim b rùng r n, nh c nhói gi ng ta truy n chi n l nh vang vang: anh là c a riêng em.” ó là “chi n l nh”c a hàng tri u ph n n giành t do cho tình yêu, hôn nhân, gia ình và t do trong xã h i. Tagore không ch u tranh cho ph n b ng thơ văn mà b ng c hành ng thi t th c c a mình n a. Khi Gandhi xư ng cu c v n ng gi i phóng ph n và t ng l p cùng inh thì Tagore nhi t tình ng h ngay. Qua t p thơ ng n Patataca, ông phê phán xã h i kh c nghi t i v i ph n nông thôn, òi h y b t c t o hôn, xóa b ch phân bi t ng c p, òi t do hôn nhân. Bài thơ Raida ngư i phu quét rát b n th hi n ch trương nam n t do yêu ương và hôn nhân không k ng c p, giàu nghèo, sang hèn và lên án l giáo Bà
  20. la môn: Nàng công chúa yêu ngư i phu quét rát b n. Th y tu Bà la môn k t t i nàng vi ph m l giáo. Nàng kiên quy t b o v t do và công lí: “Th y tu c kêu ng o th t dây n a i cho th a thích, th t bao nhiêu nút n a cũng vô ích. Th y c vi c chà xát trái tim kh c kh c a th y n a i. Còn tôi, ngư i con gái hành kh t, tôi v n sung sư ng nh n c a yêu, nh n quà dính b i c a ch ng tôi là ngư i phu quét rát”. Tagore tích c c óng góp ti ng nói ngh thu t vào s nghi p u tranh gi i phóng ph n b ng trái tim, b ng lòng yêu thương th m thi t c a nhà thơ: “Hãy l y tình thương và t thi n bao la mà t y s ch bao hoen m trong lòng trái t” 2.2.3. Thơ Tagore v tình yêu nam n Thơ tình yêu chi m m t v trí quan tr ng trong sáng tác c a Tagore. Thơ tình Tagore th hi n m t quan ni m yêu ương úng n và ti n b . Nhà thơ cho r ng tình yêu là m t nhân tính thiêng liêng. Con ngư i, ai cũng ph i yêu, vì ó là h nh phúc, là nhu c u c a s s ng, c n thi t như ánh l a và m t tr i v y. Nh ng k nói không c n tình yêu là k gi d i. Tình yêu ã t ng lung lay bi t bao trái tim k theo ch nghĩa kh h nh, t ng th th t không bao gi yêu và căm ghét tình yêu. Nhà thơ c m th y th a mãn là su t i ã t ng yêu và mong mu n cu i cùng là ư c nói lên i u ó trư c khi bư c vào cõi ch t: Cõi i ơi khi tôi ã ch t r i thì trong cõi v ng l ng c a ngư i ch m t l i náy còn l i “tôi ã t ng yêu”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1