Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại ngân hàng công thương Thanh Hoá
lượt xem 22
download
Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21 có những đổi mới đáng kể trong định hướng và phát triển nền kinh tế theo định hướng XHCN. Nhằm phát triển và hội nhập nền kinh tế thế giới qua những năm đối đầu đổi mới nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều thử thách và đã đạt được một số thành tựu nhất định đáng khích lệ. Để có được những thành tựu như ngày hôm nay, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi đáng kể về định hướng và cơ cấu ngành nghề....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại ngân hàng công thương Thanh Hoá
- Luận văn Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại ngân hàng công thương Thanh Hoá Trang 1
- LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam trong những năm đ ầu thế kỷ 21 có nh ững đổ i mới đáng kể trong định hư ớng và ph át triển nền kinh tế theo định hướng XHCN. Nhằm phát triển và hội nhập nền kinh tế thế giới qua những n ăm đố i đầu đổi mới n ền kinh tế nước ta đ ã trải qua nhiều thử thách và đ ã đạt được một số thành tựu nhất định đ áng khích lệ. Để có đ ược những th ành tựu như ngày hôm nay, n ền kinh tế nước ta đ ã có những thay đổ i đáng kể về đ ịnh hướng và cơ cấu ngành ngh ề. Bên cạnh sự thay đổi đó có mộ t nhân tố tác động mạnh m ẽ tới sự phát triển của cả n ền kinh tế đó là "ngân hàng". Đây là một trong những yếu tố tác động m ạnh tới sự phát triển củ a nền kinh tế thông qua chức năng điều chuyển vốn cho nền kinh tế, nhằm khai thác triệt để những tiềm lực vốn có của cả nền kinh tế về vốn và các cô ng cụ tài chính. Thông qua chức năng điều chuyển vốn cho nền kinh tế Nhà n ước có thể dự a vào ngân hàng để điều chỉnh n ền kinh tế theo đ ịnh hướng của m ình để tạo nên một nền kinh tế phát triển vững mạnh về mọ i mặt và có định hướng củ a XHCN. Tuy nhiên thông qua chức năng đ iều chuyển vốn củ a ngân hàng nó cũng có một số nh ược điểm và gây tác hại cho ngân hàng, đó là rủi ro trong cho vay, đ ầu tư của ngân hàng cho các đố i tượng của nền kinh tế. Vì vậy cô ng tác hạn chế và phòng ngừ a rủ i ro cho vay luôn được các ngân h àng thương mại quan tâm. Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đ ề, sau thời gian thực tập tại Ngân hàng công thương Thanh Hoá tôi đ ã quyết đ ịnh chọn đ ề tài: "Giải pháp phò ng ng ừa và hạn chế rủi ro trong cho vay tại ngân hàng cô ng thương Thanh Hoá". Trang 2
- Mụ c đ ích nghiên cứu của chuyên đề n ày là: - Nghiên cứu về rủ i ro trong cho vay trên phương diện lý thuyết. - Thông qua thực trạng ho ạt động cho vay tại Ngân hàng công thương Thanh Hoá đ ể đ ánh giá tình hình rủi ro trong cho vay của chi nhánh. - Đưa ra m ột số kiến nghị và đề xuất các biện pháp nh ằm h ạn chế rủi ro trong cho vay. Để giải quyết các vấn đề n ày thì chuyên đ ề đ ược trình bày làm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về cho vay và rủi ro trong ho ạt động cho vay. Chương II: Thực trạng cho vay và rủi ro cho vay tại Ngân hàng công thương Thanh Hoá. Chương III: Một số giải ph áp h ạn chế rủ i ro cho vay đối với Ngân hàng công thương Thanh Hoá. Do kiến thức và trình độ còn hạn chế, b ản thân lại ch ưa trải qua thực tế nên không tránh được những sai sót. Tôi rất mong được sự góp ý và giúp đỡ của quý vị. Hoàn thành chuyên đề n ày tôi xin chân th ành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo Thạc sĩ Lê Thanh Tâm và các cán bộ phòng kinh doanh Ngân h àng công thương Thanh Hoá. Trang 3
- CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Ngân hàng và nghiệp vụ cho vay của ngân hàng 1.1.1. Khá i quát về ngâ n hà ng thương mại Trên thế giới, n ghề n gân hàng được hình thành từ rất sớm, hình th ức sơ khai của ngân hàng xuất hiện từ thời kỳ tiền tư bản, cùng với th ời gian các hình thứ c hoạt động của nó ngày càng đư ợc thay đổ i cho ph ù hợp với sự phát triển của sản xuất và trao đổi của hàng ho á. Khi mà nền sản xuất ph át triển hàng hoá được tạo ra nhiều làm nảy sinh quan h ệ trao đổi h àng hoá. Khi quan hệ trao đổi hàng hoá ph át triển vượt ra khỏ i ranh giới giữa các vùng sử dụng các loại đồng tiền khác nhau nó làm nảy sinh khó khăn trong thanh toán giữa các đồng tiền khác nhau. Khi đó, những th ương gia giàu có và thông minh nhất đã nắm được cơ hội n ày và chuyển sang ngh ề buôn tiền: Họ th ực hiện các nghiệp vụ về nhận tiền gửi, thu đổi tiền và bảo qu ản tiền (cho khách hàng) và có thu ph í củ a người gửi. Cùng với việc nhận tiền gửi các nhà n gân hàng d ần d ần còn thực hiện cả nghiệp vụ thanh toán cho khách h àng (ngư ời gửi tiền), nghiệp vụ cho vay nảy sinh khi xuất hiện những người có nhu cầu vay để mở rộng sản xuất kinh doanh trong khi các nhà ngân hàng lại có sẵn trong két nh ững khoản tiền lớn không sinh lời. Khi cho vay các nh à ngân hàng được nhận các kho ản trả tiền lãi từ người vay tiền. Ch ính vì các kho ản thu này đã khuyến khích các ngân hàng muốn nhận được nhiều tiền gửi đ ể cho vay và họ đ ã chuyển từ việc thu p hí người gửi tiền sang việc miễn phí tiền gử i thậm chí còn trả cho người gửi tiền một khoản tiền gọi là lãi tiền gửi. Khi m à tồn tại các nghiệp vụ cho vay, thanh toán và nh ận tiền gửi có thể nó i ngân hàng đ ã được hình thành. 1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) Khi nghiên cứu về NHTM các nhà kinh tế đã đưa ra rất nhiều quan điểm khác nhau về NHTM. Có ý kién cho rằng: "NHTM là tổ chức tài ch ính nhận tiền Trang 4
- gửi và cho vay", có ý kiến lại cho rằng: "NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của chính phủ để cho vay tiền và mở tài kho ản tiền gửi, kể cả các kho ản tiền gử i có thể dùng séc". Sở dĩ có nhiều quan điểm khác nhau về NHTM là do các nghiệp vụ của ngân hàng rất đa dạng, các thao tác củ a từng nghiệp vụ ngân hàng lại phứ c tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thay đổ i chung của nền kinh tế. Mặt kh ác do tập qu án, luật ph áp củ a mỗi quố c gia, mỗ i vùng khác nhau đ ã dẫn đến những quan niệm kh ác nhau về NHTM. Còn theo luật ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính của Việt Nam b an h ành ngày 24/5/1990 thì: NHTM là tổ chứ c kinh doanh tiền tệ mà ho ạt động chủ yếu và th ường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó đ ể cho vay, th ực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán". Như vậy, NHTM là mộ t doanh nghiệp đ ặc biệt kinh doanh trên lĩnh vự c tiền tệ. Thông qua nghiệp vụ huy đ ộng vốn để cho vay, đầu tư và th ực hiện các nghiệp vụ tài ch ính khác. Thông qua các nghiệp vụ NHTM đã chứng tỏ được sự cần thiết của h ệ thống ngân hàng trong ph át triển nền kinh tế th ị trường, ngân hàng là đòn bảy của nền kinh tế. 1.1.1.2. Cá c nghiệp vụ chủ yếu của NHTM - Nghiệp vụ huy đ ộng vốn: Đây là n ghiệp vụ cơ bản của NHTM. Nó quyết định quy m ô cũng như h iệu qu ả của các hoạt động kh ác của NHTM. NHTM có th ể huy động vốn nhàn rỗi củ a n ền kinh tế bằng nhiều hình thức khác nhau như: nhận tiền gửi của các cá nh ân, tổ chức kinh tế, phát h ành trái phiếu, kì phiếu và ph át hành các chứng từ tiền hay vay vốn của NHNN ho ặc các tổ chức tín dụng kh ác. Nghiệp vụ huy đ ộng vốn củ a NHTM còn phụ thuộc đáng kể vào vốn tự có của ngân hàng và những quy đ ịnh cụ thể củ a nhà nước về tỉ lệ giữ a vốn chủ sở hữu với vốn huy động thông qua tỉ lệ này NHNN đã hạn chế được một số rủ i ro trong hoạt động của ngân h àng. Theo quy đ ịnh hiện nay củ a ngân hàng nhà nước Việt Nam các NHTM không được phép huy động quá 20 lần số vốn tự có. - Nghiệp vụ cho vay và đầu tư : Đây là hoạt động kinh doanh chủ yếu củ a các NHTM cũ ng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nh ập cho các NHTM. Để thự c Trang 5
- hiện nghiệp vụ n ày NHTM sử dụng phần lớn là số vốn mà ngân h àng huy động được từ n ền kinh tế đ ể cung cấp cho các nhu cầu củ a nền kinh tế thông qua hình thức cho vay, chiết kh ấu, cho thu ê tài ch ính, đ ầu tư ch ứng kho án, góp vốn tham gia, hay tự đầu tư vào các dự án mang lại lợi nhuận. Thông qua các nghiệp vụ n ày NHTM đ ã trở thành một trung gian tài chính hoàn h ảo. Nó đã điều chuyển vố n cho n ền kinh tế từ nơi có vốn sang nơi cần vốn thông qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh hơn và sâu hơn. Thông qua các nghiệp vụ này ngân hàng làm cho tố c độ lưu thông tiền tệ tăng m ạnh, nó góp phần đẩy nhanh qt sản xuất kinh doanh và lưu thông h àng ho á. Bên cạnh đó nó còn tác động tới lượng tiền m ặt trong lưu thông cùng với chi phí lưu thông giảm một cách đáng kể và tận dụng được những nguồn vốn nh àn rỗi một cách tối đ a thông qua đó còn thực thi được ch ính sách tiền tệ quố c gia. Có th ể nói hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng của NHTM (chủ yếu hoạt động cho vay). Hoạt động này n ó có liên quan mật thiết với các ngành, lĩnh vực, đố i tượng m à ngân h àng cấp tín dụng. Do vậy rủ i ro trong hoạt động cho vay của các NHTM là rủ i ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành ngh ề các lĩnh vực mà ngân hàng cho vay. Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng hay rủ i ro trong cho vay là vấn đ ề cấp b ách luôn được các NHTM quan tâm: - Các hoạt động dịch vụ Ngoài các nghiệp vụ cơ bản trên, NHTM còn th ực hiện một số hoạt động dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của kh ách hàng, nh ằm thu hú t khách hàng tới với ngân h àng và đ ể có th êm khoản thu kh ác ngoài thu từ lãi cho vay. Các d ịch vụ củ a ngân h àng như: +Dịch vụ thanh toán hộ + Dịch vụ mua bán và môi giới chứng kho án + Dịch vụ tư vấn + Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá. Có thể nói các nghiệp vụ của NHTM có mối quan hệ chặt ch ẽ với nhau trong qu á trình vận hành của cả b ộ m áy. Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ tạo Trang 6
- tiền đề cho các nghiệp vụ tín dụng, đầu tư. Thông qua nghiệp vụ tín dụng, đầu tư mang lại thu nh ập cho ngân hàng đ ể tái tạo các nguồn vốn khác. Còn các dịch vụ khác của ngân hàng nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng tạo điều kiện cho việc mở rộng huy động vốn và mở rộng th ị trường kinh doanh củ a NHTM. Tuy nhiên nghiệp vụ tín dụng vẫn là nghiệp vụ quan trọng nhất. Vì n ghiệp vụ n ày nó quyết định đến cả mộ t qt kinh doanh của ngân hàng đó là lợi nhuận. 1.1.2. Nghiệp vụ cho vay của NHTM 1.1.2.1. Khái niệm về cho vay Cho vay là mộ t quan hệ giao d ịch giữ a hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời b ên nhận tiền cam kết ho àn trả cả gố c và lãi khi đ ến hạn. Cho vay là mộ t trong những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng khi thực hiện tín dụng ngân hàng. Đây là nghiệp vụ chủ yếu khi ngân hàng quyết đ ịnh cấp tín dụng cho khách h àng và cũng là nghiệp vụ m ang về thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Tuy n hiên, đ ây cũ ng là hoạt động chứ a đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn có thể xả y ra với ngân hàng. Do vậy các NHTM luôn phải quan tâm tới rủi ro trong cho vay nhằm hạn chế tối đ a rủi ro tín dụng xảy ra đối với ngân hàng. 1.1.2.2. Phân loạ i cho vay - Cho vay th ầu chi: là n ghiệp vụ cho vay qua đó n gân hàng cho phép người vay được chi vư ợt trên số dư tiền gửi thanh toán của m ình đến mộ t giới hạn xác định trong khoảng thời gian xác đ ịnh, giới hạn n ày gọ i là hạn mức thầu chi. Hình th ức cho vay này tạo đ iều kiện thuận lợi cho những kh ách hàng có kho ản thu chi không phù hợp về thời gian và quy m ô thuận lợi trong quá trình thanh toán nhanh và giúp kh ách h àng kịp thời. Hình thức thầu chi là h ình thức tín dụng ngắn hạn, thủ tục đơn giản, thường những khoản vay thầu chi là không có tài sản đảm b ảo. Hình thức này cho vay chỉ với các khách hàng có độ tin cậy cao, thu nh ập đều đ ặn. - Cho vay trực tiếp từng lần: Trang 7
- Là hình thức cho vay tương đố i phổ biến của ngân h àng đố i với các kh ách hàng không có nhu cầu vay vốn thư ờng xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mứ c th ầu chi. Hình thức cho vay n ày tương đố i đơn giản về thủ tụ c và có th ể kiểm soát được các khoản cho vay. Hình thứ c n ày an toàn hơn hình th ức thầu chi. - Cho vay theo hạn mức tín dụng: Đây là hình thức cho vay theo đó n gân hàng tho ả thuận cấp cho khách hàng hạn mứ c tín dụng. Hạn m ức này có thể tính cho cả kì ho ặc cuối kì. Đólà số dư tối đa tại thời điểm tính. Hình thức cho vay này tạo đ iều kiện thu ận lợi cho kh ách h àng về nhu cầu vốn khi cần thiết sẽ được ngân hàng giải quyết cho vay m ột cách nhanh chóng giúp khách hàng ch ớp được thời cơ trong kinh doanh. Ngân hàng dựa vào cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh và nhu cầu vốn của khách hàng đ ể cấp cho khách hàng những hạn mứ c phù hợp. Bên cạnh nh ững thu ận lợi cho khách hàng thì về phía ngân hàng gặp mộ t số khó kh ăn trong kh âu qu ản lý n guồn vốn và hiệu quả sử dụng vốn của từng lần vay. - Cho vay luân chuyển Là n ghiệp vụ cho vay dự a trên luân chuyển h àng ho á. Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng khi có nhu cầu về vốn đ ể mua hàng ho á, và sẽ thu vốn về khi khách hàng b án được hàng. Hình thức cho vay nà y đ ơn giản thuận lợi cho kh ách hàng về thời gian và thủ tụ c. - Cho vay trả góp: Là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thu ận. Hình thức này thường đ ược áp dụng đối với các kho ản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố đ ịnh. Cho vay trả góp ch ứa đ ựng rủi ro cao do kh ách hàng thường thế ch ấp bằng hàng hoá mua trả góp. Kh ả n ăng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập của ngời vay do đó lãi su ất của hình thức này thường cao hơn lãi suất thông thường. - Cho vay gián tiếp: Trang 8
- Đây là h ình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian. Các tổ chứ c có thể đứng ra bảo lãnh cho các thành viên trong nhóm vay khi mà các th ành viên không có tài sản thế ch ấp. Qua hình thức cho vay này n gân hàng có thể mở rộng thị trường và qua hình thức này ngân h àng hỗ trợ phát triển kinh tế cho các hộ ngh èo không có điều kiện vay vốn của ngân hàng trự c tiếp. 1.1.2.3. Vai trò của hàng hoá cho vay đối với nền kinh tế Hoạt độ ng cho vay của ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế. Nó là đòn bảy kinh tế phụ c vụ cho quá trình sản xu ất và lưu thông hàng ho á bởi đặc trưng cơ bản của tín dụnglà sự vận đ ộng dự a trên cơ sở hoàn trả và có lợi tứ c. Thôn g qua nghiệp vụ này nhà nước có thể điều chỉnh sự phát triển cơ cấu ngành ngh ề của cả n ền kinh tế và thú c đ ẩy sự ra đ ời của các thành phần kinh tế theo định hướng của đất n ước. Thông qua nghiệp vụ cho vay của các NHTM nó đã thú c đẩy n ền kinh tế phát triển cả về chiều sâu và chiều rộng. Nó tác động trực tiếp tới từng ngành ngh ề tới công nghệ, máy móc trang thiết bị phụ c vụ cho quá trình công nghiêp hoá, hiện đại hoá đ ất nước. Trong lĩnh vực lưu thông, đ ể đ ảm bảo đưa đ ược hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khố i lượng h àng ho á cần thiết để trang trải các chi ph í. Hơn n ữa để mở rộng sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải dự trữ khố i lượng h àng ho á lớn với chủng loại phong phú, nhưng thông thường các doanh nghiệp n ày không có nhiều vốn lưu động vì vậy đ ể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp này cần có sự hỗ trợ củ a tín dụng ngân hàng. Còn với các doanh nghiệp dịch vụ như vận tải, kh ách sạn, du lịch sẽ hoạt động ra sao khi không có vốn của ngân hàng tham gia vào đầu tư xây dựng trang thiết bị vật chất phương tiện vận tải. Do đó hầu hết các doanh nghiệp đều cần tới tín dụng ngân hàng. Nói chung một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ xung vốn lưu động và vốn cố định cho các doanh nghiệp là vốn vay từ n gân h àng vì n ếu ch ỉ dựa vào vốn tự có th ì quá ít ỏ i, không đủ sứ c cạnh tranh và phát triển trong n ền kinh tế thị trường. Trang 9
- Bên cạnh các yếu tố trên tín dụng ngân h àng còn là một công cụ tài trợ cho các d ự án tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện các chương trình dự án mang tính xã hội. Mặt kh ác từ hoạt động tín dụng nhà nước có thể kiểm so át các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đ ể đ ưa ra các biện pháp chính sách quản lý kinh tế và pháp lý phù hợp. Nhà nước có th ể đ iều ch ỉnh nền kinh tế theo chính sách tín dụng như chính sách ưu đ ãi về lãi suất và các điều kiện cho vay kh ác cho các doanh nghiệp đầu tư sản xu ất theo mục tiêu của nh à n ước. - Để phát huy tốt những ưu điểm của tín dụng đối với nền kinh tế quốc dân thì các ngân hàng luôn phải đảm bảo an to àn trong ho ạt động tín dụng. 1.2. Rủi ro trong hoạ t động cho vay của NHTM 1.2.1. Khá i niệm về rủi ro Rủi ro cho vay là kh ả n ăng xảy ra những tổn th ất m à ngân hàng phải ch ịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đ ầy đủ vố n và lãi. Khi ngân hàng th ực hiện hoạt độ ng cho vay cụ thể th ì trong ho ạt động đó luôn hàm chứa rủi ro tiềm ẩn, rủ i ro này n ó sẽ làm giảm khoản thu nhập của ngân hàng. Do đó trong ho ạt động quản lý toàn bộ ngân hàng luôn xác đ ịnh một tỷ lệ tổn th ất dự kiến nhằm hạn chế mứ c tố i thiểu các thiệt hại về tài sản do các rủi ro cho vay gây ra. 1.2.2. Cá c hình thức rủi ro cho vay Theo khái niệm về rủ i ro tín dụng thì rủi ro tín dụng đ ược chia thành các hình thứ c sau: - Không thu được lãi đúng hạn Lúc này ngân h àng sẽ chu yển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh. Hình thức rủi ro này đ ược xếp vào mứ c rủ i ro thấp. - Không thu được vốn đúng hạn Trang 10
- Khi không thu được vốn đúng hạn thì tình h ình sử dụng vốn bị ảnh hưởng và ảnh hưởng tới tính thanh khoản củ a tài sản. Hình thức này gây rủi ro lớn trong nhiệm vụ đảm b ảo thanh kho ản và tình hình sinh lời của tài sản. - Không thu đủ lãi Khi ngân hàng không thu được đủ lãi thì tình h ình đã trở nên nghiêm trọng. Tình hình kinh doanh củ a kh ách hàng có thể đ ã gặp khó kh ăn không hiệu qu ả trong việc sử dụng vốn. Lúc này ngân hàng cần có những biện pháp hỗ trợ kh ách hàng như giảm lãi, tư vấn cho khách hàng ho ặc có thể cung cấp thêm những khoản tín dụng cần thiết cho khách hàng nếu d ự án đ ang đ ầu tư là kh ả thi. - Không thu đủ vốn cho vay Khi ngân hàng không thu đủ vốn cho vay tại thời điểm n ày, ngân h àng sẽ chuyển khoản nợ vào mụ c nợ không có khả năng thu hồ i ho ặc phải xoá nợ. Trên đây là b ốn hình thứ c rủi ro cho vay có thể xảy ra đố i với các ngân hàng. Qua nghiên cứu để nhận biết và các biện ph áp xử lý rủi ro một cách có hiệu quả nh ất. 1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro trong cho vay - Nợ quá hạn và tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ Nợ qu á hạn là kho ản nợ mà khách hàng không trả đ ược khi đã đến h ạn tho ả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng. Chỉ tiêu này ảnh hưởng đáng kể tới tính thanh kho ản và rủi ro thanh khoản của ngân hàng, ảnh hưởng tới chi phí gia tăng làm giảm thu nhập của ngân hàng. - Nợ khó đòi và tỷ lệ n ợ khó đ òi trên tổng dư nợ Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn đ ã qua một kỳ gia h ạn nợ. Những khoản nợ này ngân hàng phải có n hững biện pháp thích hợp đ ể thu lại tiền vay sao cho hợp lý nhất. Bởi vì các khoản n ợ này hi vọng thu lại tiền vay là khó , lúc này khả năng chi trả của khách hàng hạn hẹp. Loại nợ n ày ch ứa đựng rủi ro cao và thư ờng mang lại tổn thất cho ngân h àng. Trang 11
- 1.2.4. Ảnh hưởng của rủi ro cho vay đố i với ngân hàng 1.2.4.1. Rủi ro cho vay làm giả m doanh thu của ngân hàng Những khoản cho vay gặp rủi ro gây cho ngân h àng những thiệt hại về m ặt tài sản khi không thu được vốn và lãi trực tiếp làm giảm doanh thu của ngân h àng. Còn trong trường hựop ngân h àng thu được lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng ảnh hưởng tới tính thanh to án và rủi ro thanh khoản của ngân hàng do đó ảnh hưởng tới doanh thu củ a ngân h àng. 1.2.4.2. Rủi ro cho vay làm giả m khả năng thanh toán của ngâ n hàng Rủi ro cho vay nó đã ảnh hưởng tới việc hoàn trả tiền gửi của ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Các khoản đầu tư, cho vay thu hồ i ch ậm ho ặc không thu hồ i được trong khi đ ó ngân h àng vẫn phải trả vốn huy động một cách đều đặn cả vốn, lãi đúng k ỳ h ạn. Chính vì thế nó đã làm h ạn ch ế khả năng thanh toán của ngân hàng. 1.2.4.3. Rủi ro cho vay làm giả m uy tín của ngân hàng Rủi ro cho vay làm giảm uy tín của ngân hàng và khả năng kinh doanh củ a ngân h àng. Ngân h àng nào gặp nhiều rủi ro là n gân hàng hoạt động kém hiệu quả. Điều n ày tác đ ộng mạnh tới uy tín củ a ngân hàng làm cho lòng tin củ a khách hàng vào ngân hàng b ị giảm. Nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới lượng khách h àng tới ngân hàng đ ể gửi tiền cũng như sử dụng các dịch vụ của ngân hàng do đó quy mô ho ạt động của ngân hàng bị ảnh hưởng và gây ra những tổn thất về tài chính. Mặt khác n ếu ngân hàng nào gặp nhiều rủ i ro trong cho vay thì khả năng phá sản củ a các ngân hàng đó là rất cao. Bởi vì khi m à ngân h àng gặp nhiều rủ i ro trong kinh doanh thì khả năng thanh toán hay tính thanh khoản củ a ngân hàng là không cao. Mà khi ngân h àng hoạt động không hiệu quả sẽ gây tâm lý bất ổn cho người gử i tiền về kh ả n ăng chi trả củ ann dẫn tới họ rút tiền hàng lo ạt thì khả năng chi trả của ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn nó có th ể sẽ bị phá sản. Hậu quả phá sản của mộ t ngân hàng không chỉ mình bản th ân ngân hàng đó gánh chịu mà nó còn tác động tới những ngân hàng có quan h ệ với ngân hàng này. Điều n ày gâ y ra sự ph ản ứng dây chuyền gây ra sự ph á sản hàng loạt của các ngân hàng ảnh hưởng tới to àn bộ nền kinh tế. Chính vì những h ậu qu ả khó lường khi m à Trang 12
- rủi ro tín dụng gây ra như các cuộ c khủng hoảng tài chính n ăm 1997. Nó đ ã làm nền kinh tế các nước khu vực ch âu Á lâm vào khủng hoảng nặng n ề. Vì vậ y m ỗi ngân h àng phải luôn quan tâm tới rủ i ro trong cho vay cũng như rủi ro tín dụng đ ể đảm bảo cho qu á trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thực sự là đòn b ảy cho nền kinh tế phát triển. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro cho vay 1.3.1. Nguyên nh ân thuộc về ngân hàng - Trong qu á trình cho vay, cán bộ ngân h àng làm sai quy tắc tín dụng, hoặc trình độ yếu kém không đủ khả năng th ẩm định những dự án phức tạp, trình độ chuyên môn còn hạn chế chư a bắt kịp với những thay đổ i của thị trường, chính những yếu đ iểm này đã tạo ra khe hở cho khách hàng chiếm đo ạt vốn của ngân hàng. - Bên cạnh đó yếu tố cạnh tranh trong nền kinh tế th ị trường. Các ngân hàng đã quên nhiệm vụ đ ảm bảo an to àn mà chạy theo chính sách lợi nhuận. Bỏ qua các quy tắc phòng ngừa rủi ro, làm sai lệch các nguyên tắc co vay, trong thẩm đ ịnh dự án. Đây là chính sách mạo hiểm trong kinh doanh nó sẽ mang lại tổn thất lớn nếu xảy ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh. - Công tác đ ào tạo cán bộ n gân hàng chưa đồng bộ, chưa đáp ứng đ ược yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh trong th ời kỳ mới, trình độ cán bộ tín dụng còn h ạn ch ế cả nghiệp vụ và h iểu biết nắm bắt những thay đổi của th ị trường. - Ngân h àng không th ực hiện ho ặc thực hiện không tốt các đảm bảo tín dụng, người bay kh ông đáp ứng đủ các điều kiện về tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh nhưng NHTM vẫn cho vay. Bên cạnh đó có một số cán bộ tín dụng biến ch ất đã thông đồng với khách hàng nâng giá trị tài sản nh ằm nhằm mục đích vay được nhiều tiền. Tuy tài sản thế ch ấp là tiêu chuẩn thứ yếu nhưng ch ính nó là n guồn đảm bảo thu n ợ thứ hai khi khách hàng không có khả năng trả nợ bằng nguồn thu thứ n hất. Chính vì vậy việc đ ịnh giá tài sản đảm b ảo cũng là mộ t yếu tố tác động tới rủ i ro ngân hàng. Trang 13
- 1.3.2. Nguyên nhân từ phía khá ch hàng Nguyên nhân d ẫn tới rủi ro cho vay của NHTM từ phía khách hàng có thể chia làm hai trường h ợp sau: 1.3.2.1. Nguyên nhân do chủ quan của ng ười vay Trong hoạt động cho vay 1.3.2.2. Nguyên nhân do khá ch quan mang lại Trong n ền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt và đ ể tồn tại thì các doanh nghiệp ph ải nỗ lực hết mình trong những quan h ệ phức tạp của xã hội. Tuy nhiên, rủi ro vẫn luôn là điều không thể tránh kh ỏi như trên đ ã n êu: nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng là từ các doanh nghiệp thông qua ho ạt động tín dụng; ch ính vì vậy ho ạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của ngân hàng và rủi ro trong kinh doanh củ a doanh nghiệp nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới rủi ro tín dụng của ngân hàng. Rủi ro của doanh nghiệp xảy ra như: + Doanh nghiệp bị rủ i ro khách quan: thiên tai hoả hoạn, động đất… Đây là trường hợp b ất khả kh áng khó mà lường trư ớc được. + Bản thân doanh nghiệp bị lừa đảo hoặc bị ảnh hưởng từ ph ía khách hàng của doanh nghiệp. Ngoài các trường hợp n êu trên còn có rủi ro xuất ph át từ ch ính sự yếu kém của bản thân doanh nghiệp. Sự cạnh tranh kh ắc nghiệt của th ị trư ờng luôn đ ặt doanh nghiệp trong tình trạng phải có sự nỗ lực cao độ vì b ất kì mộ t sự sai só t nào trong ph ương thứ c quản lý kinh tế cũng như quản lý tài ch ính đều d ẫn đến thua lỗ, phá sản doanh nghiệp ảnh hư ởng đến khả năng trả n ợ của doanh nghiệp 1.3.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh - Môi trường kinh tế: Mô i trư ờng kinh tế tác động mạnh m ẽ đến lĩnh vự c kinh doanh của ngân hàng cũng như củ a doanh nghiệp trong n ền kinh tế. Khi nền kinh tế đang tăng trưởng ổn đ ịnh thì các doanh nghiệp làm ăn có hiệu qu ả và có nhiều khả năng trả n ợ được cho ngân hàng. Ngược lại khi nền kinh tế rơi vào suy tho ái, mất ổn định đã làm cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Trang 14
- trong ho ạt động sản xuất, kinh doanh bị đ ình trệ, sứ c mua bị giảm sút, hàng hoá bị ứ đọng điều n ày ảnh hưởng tới các kho ản nợ củ a các ngân hàng. Ngoài ra, các chính sách kinh tế vĩ mô nó tác động tới hoạt động của ngân hàng. Ch ính phủ sẽ ưu tiên hơn về luật ph áp, điều kiện kinh doanh trong lĩnh vự c chính phủ khuyến kh ích đầu tư phát triển và ngược lại. Do những chính sách kinh tế của chính phủ nó đ ã làm giảm b ớt khách hàng đến với ngân hàng từ các lĩnh vự c mà nhà nước không khuyến khích phát triển. - Mô i trường chính trị, xã hộ i Mô i trường chính trị, xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư ph át triển. Đây cũ ng là đ iều kiện để thu hút đầu tư của các doanh nghiệp. Ngược lại nếu môi trường chính trị, xã hội không ổn định th ì các doanh nghiệp không th ể yên tâm mà phát triển và luôn đặt trong rủ i ro có thể ập tới bất kì lúc nào đố i với doanh nghiệp cũng như ngân hàng. - Môi trường ph áp lý: Nếu như một đất nước xây dựng được mộ t hành lang pháp lý thông thoáng và có hiệu lực sẽ thu htú được đông đảo các nh à đ ầu tư vào đầu tư phát triển đây là đ iều tất yếu củ a n ền kinh tế th ị trường. Và n gược lại nếu hành lang pháp lý lỏng lẻo tạo ra nhiều khe hở, gây nên tình trạng mánh khoé, lừ a đảo và gây thiệt hại lẫn nhau từ đó nó ảnh hưởng tới khả năng thanh toán cho ngân hàng, thậm chí trực tiếp lừa đảo chiếm dụng vốn củ a ngân h àng. Như vậy trong n ền kinh tế th ị trường, do những biến động của th ị trường, những nguyên nhân khác nhau củ a nền kinh tế tác động tới ho ạt động củ a doanh nghiệp và chính bản th ân ngân hàng làm n ảy sinh các biến cố trong quan hệ tín dụng làm cho các quan hệ tín dụng vận động theo những chiều hướng xấu, không có lợi cho hoạt động kinh doanh củ a các ngân hàng thương mại là điều không th ể tránh khỏi hay n ói cách khác: Rủi ro xảy ra là đ iều tất yếu khách quan trong ho ạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng thương mại, rủi ro thường xuyên đưa ngân hàng gặp rất nhiều khó kh ăn cả về tài chính lẫn các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Vì vậy cần phải phòng tránh rủi ro. Loại bỏ rủi ro là điều không th ể có nhưng phòng ngừa và hạn chế nó thì các nhà kinh doanh Ngân h àng hoàn toàn có thể làm được. Việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro giúp cho Ngân hàng Thương m ại Trang 15
- hoàn to àn được vốn, tăng nguồn vốn, mở rộng kinh doanh và tăng thu nh ập, ho ạt động kinh doanh củ a Ngân hàng có h iệu quả sẽ nâng cao được uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng, nhờ đó Ngân hàng có th ể m ở rộng kinh doanh và ph át huy được vai trò của mình đối với sự phát triển của n ền kinh tế. Trang 16
- CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - THANH HOÁ 2.1. Khái quát về Ngâ n hà ng - Công thương Thanh Hoá. Ngân hàng công thương Thanh Hoá được th ành lập theo quyết đ ịnh số 258/QĐ - NH5 ngày 21.9.1996 của thống đốc Ngân hàng Nh à nước Việt Nam trên cơ sở Ngân hàng Công thương đ ã được th ành lập trước đ ây theo quyết đ ịnh số 67/QĐ - NH5 ngày 27.3.1993 của Thống đốc Ngân hàng Nh à nước Việt Nam. Là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam bao gồm có hội sở chính tại Th ành Phố Thanh Hoá và hai đ ơn vị phụ thuộ c là Ngân hàng công thương Bỉm Sơn và Ngân h àng Công th ương Sầm Sơn. Ngân h àng Công thương Thanh Hoá có số b iên chế 295 cán bộ với m ạng lưới hoạt động. - Hộ i sở ch ính gồm có 7 phòng ban trong đó phòng giao d ịch và mộ t kh ách sạn. - Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bỉm Sơn bao gồm 4 phòng ban và 2 phòng giao d ịch. - Chi nhánh Ngân h àng Công thương Sầm Sơn bao gồm: 4 phòng ban và một phòng giao d ịch. Thanh thoá là một tỉnh nằm trên trục giao thông chính Bắc Nam với dân số kho ảng 3,5 triệu người sinh sống rộng kh ắp trên bốn vùng kinh tế lớn các tỉnh đó là đồng bằng vùng biển, miền nú i và trung du và miền nú i nên có nhiều thu ận lợi trong phát triển kinh tế nh ư nguồn nhân lự c dồi dào, số lao động ph ổ thông đông đảo đủ để phát triển nông lâm, ngư n ghiệp. Nh ưng n ền kinh tế có xuât phát điểm thấp kém nhịp độ tăng trưởng còn chậm so với tốc độ tăng trư ởng bình quân củ a cả nước, khả năng tích lu ỹ từ nội bộ nền kinh tế còn th ấp, nguy cơ tụ t hậu kinh tế lớn. Kinh tế quốc doanh với thiết bị công nghệ lạc h ậu, ch ất lượng sản phẩm hàng hoá còn thấp, hiệu quả kinh tế chư a Trang 17
- cao, thiếu năng động, chưa xây d ựng được nhiều dự án kh ả thi đ ể đ ầu tư và gọi vốn nước ngoài. Cơ cấu kinh tế chuyển d ịch còn chậm từ những đ iểm cơ bản này nó ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh củ a hệ thống Ngân hàng nói chung trong đó có Ngân hàng Công thương. Trong những n ăm qua Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá đã góp phần tích cực cho sự phát triển củ a kinh tế tỉnh nhà b ằng việc mở rộng đầu tư tín dụng cho các ngành các lĩnh vự c đ ể phát triển kinh tế tỉnh nhà một cách cân đố i trong cơ cấu ngành. Trong những n ăm qua Ngân hàng Công thương không ngừng tăng trưởng về vốn góp phần không nhỏ trong việc giải quyết tình trạng thiếu vốn tăng sản xu ất kinh doanh của nền kinh tế, góp phần vào quan trọng công nghiệp ho á hiện đại hoá đất nư ớc. 2.2. Tình hình huy đọng vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá . Trong hoạt động của Ngân hàng Thương mại thì việc huy động vốn nó sử dụng vốn là hai ho ạt động chủ yếu quyết định hiệu qu ả hoạt động kinh doanh củ a Ngân hàng. Để có một cái nhìn tương đố i kh ái quát về hoạt động kinh doanh củ a Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá ta sẽ nghiên cứu tình hình huy động và sử dụng vốn của Ngân h àng trong những năm gần đây. 2.2.1. Tình hình huy động vố n: Xác đ ịnh được tầm quan trọng của công tác huy động vốn là kh âu đầu tiên quyết định qui mô và cơ cấu hoạt động tín dụng Ngân h àng. Trong những n ăm qua Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã luôn chú trọng đến công tác huy động vốn bằng cách sử dụng nhiều hình thức huy động vốn với lãi suất hợp lý đã khuyến khích người gửi tiền đ ến với Ngân h àng họ gửi bừng nhiều hình thức nh ư TGTK không k ỳ hạn, TGTK có k ỳ hạn, k ỳ phiếu có k ỳ h ạn... bằng nhiều biện pháp cải tiến nghiệp vụ, đổ i mới phong cách Ngân hàng Công thương Thanh Ho á giao dịch đã từng b ước lấy được lòng tin của người gửi tiền. Nhờ vậy m à nh ững năm qua nguồn vốn huy động của Ngân h àng Công thương - Thanh Hoá luôn tăng trưởng cao và ổ n đ ịnh. Trang 18
- Bả ng 1: Thực trạ ng huy động vốn ở Ngâ n hàng Công thương - Thanh Hoá phân tích theo tốc độ tăng trưởng Đơn vị: Triệu đồ ng Năm 2001 Năm 2002 Nă m 2003 Chỉ tiêu Số tiền %/2000 Số tiền %/2000 Số tiền %/2000 Tổng vốn huy động 515522 112 600178 116 615165 102 TGTCKT 57030 110 68363 120 80890 118 Tiền gửi dân cư 432119 109 450220 104 483670 107 Kp - tp 23669 102 41294 174 24506 60 Nguồn: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá Qua số liệu bảng trên cho ta th ấy tổng nguồn vốn huy đ ộng của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá trong ba năm gần đ ây liên tục tăng trưởng ổn đ ịnh với tốc độ cao. Trong số các nguồn vốn huy động nguồ n tiền gửi các TCKT và TG dân cư liên tục tăng trong ba n ăm từ 2001 - 2003. Nguồn tiền gửi của TCKT tăng trưởng với m ức độ bình qu ân từ 18% - 20% trên mộ t năm. Còn nguồn tiền gửi của dân cư cũng tăng nhưng kém h ơn nó tăng khoảng 4% - 7 % trên một n ăm. Điều này chứng tỏ u y tín củ a Ngân hàng Công thương Thanh Hoá ngày càng cao đ ược nhiều người tín nhiệm và qua tốc độ tăng trưởng vốn của tiền gửi của TCKT tăng h àng năm vào kho ảng 20% vào năm 2002 18% vào năm 2003. Ch ứng tỏ Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã tạo được lòng tin cho khách hàng và hoạt động d ịch vụ củ a Ngân hàng phụ c vụ cho kh ách h àng ngày càng được nâng cao. Trong nhữ ng năm gần đ ây Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã nắm b ắt được đặc điểm của tình, đa số n gười dân trong tỉnh là dân lao động n ên lượng tiền nhàn rỗi trong dân tương đố i lớn, triệt để khai th ác nguồn vốn này là m ột chủ trương đúng đắn của Ngân h àng Công thương nhằm nâng cao ch ất lượng nguồn vốn huy động đ ược trong hai năm gần đ ây nguồn tiền gửi d ân cư liên tục tăng từ Trang 19
- 4% 2002 tới 7% 2003. So với các năm trước với nh ững ch ính đúng đắn nhất lãi su ất, phát triển các dịch vụ n gân hàng. Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã đ ạt được mộ t số thành tựu đ áng kể trong những n ăm gần đây với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn cao. Huy động đ ược phần lớn nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư vào sản xuất kinh doanh. 2.2.2. Tình hình sử dụng vốn. Nh ờ nguồn vốn huy động dồi d ài, Ngân hàng Công Thương - Thanh Ho á đ ã tiến hành đ a d ạng ho á các mặt nghiệp vụ kinh doanh d ịch vụ Ngân h àng như cho vay đầu tư, bảo lãnh,... trong đó chủ yếu là hoạt động cho vay. Hoạt động này nó tác động trự c tiếp tới kết qu ả kinh doanh của Ngân hàng. Vì thế Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá luôn đặt ra mụ c tiêu mở rộng cho vay đ ồng thì h ạn ch ế rủ i ro ở mứ c thấp nhất. Trong những n ăm qua, với quyết tâm cao chi nh ánh đã vận dụng kịp th ời, linh hoạt các chủ trương chính sách của nhà nước, của ngành, bám sát với sự ph át triển của nền kinh tế và có những giải ph áp tích cực n ên kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã đ ạt đ ược nh ững kết qu ả tố t cả về tốc độ tăng trưởng lẫn chất lượng của các khoản cho vay. Ngân hàng đã thực hiện cho vay với các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động trong nhiều lĩnh vực củ a các n ền kinh tế, trong đó tăng cường đầu tư cho khu vực kinh tế quố c, các ngành kinh tế trọng đ iểm, kinh tế mũ i nhọ n có định hướng củ a Nhà nước nước như: Xi măng, mía đường, công nghiệp, d ịch vụ giao thông vận tải ưu tiên cho các dự án lớn có tính khả thi cao. Cùng với hoạt động cho vay đơn thuần, Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá còn thực hiện một số tường trình cho vay ưu đ ãi đố i với những h ộ đó i ngh èo, cho vay sinh viên, và một số chương trình cho vay tạo việc làm.... các trư ờng trình này đ ều thực hiện với lãi suất ưu đãi thông qua các chương trình này Ngân hàng đã tự n âng cao được uy tín củ a m ình trong mọi tầng lớp nhân dân. Bảng 2: Tình hình sử dụng vố n ở Ngân hà ng Cô ng thương - Thanh Hoá Đơn vị: Triệu đồ ng Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng thương mại nước ta"
64 p | 2229 | 1083
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở Công ty thực phẩm Hà Nội
102 p | 1890 | 957
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ở Công ty giầy Thượng Đình
81 p | 1242 | 583
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng thương mại nước ta - Nguyễn Phương Nhung
65 p | 873 | 396
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty giầy Thượng Đình Hà Nội”
147 p | 773 | 274
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại Ngân Hàng TMCP Công thương Việt Nam - Lê Thị Phương Linh
76 p | 545 | 217
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Nghệ An - Hoàng Thị Kiều Trang
59 p | 367 | 165
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
84 p | 364 | 160
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp tăng cường hiệu lực quản trị quan hệ khách hàng tại công ty Truyền thông Trực tuyến Việt Nam
66 p | 339 | 105
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp Vận Tải Biển Vinafco
65 p | 536 | 98
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại Bưu điện TP. Hà Nội
80 p | 304 | 68
-
Luận văn Tốt nghiệp: Giải pháp tài chính nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCP Gạch ngói Thạch Bàn
58 p | 302 | 66
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Công thương Thanh Xuân
82 p | 301 | 50
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Thành Tuyên
53 p | 231 | 47
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp Marketing để phát triển mặt hàng chăn ga gối đệm của công ty TNHH Amante Việt Nam
41 p | 241 | 39
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Thái Bình
84 p | 144 | 38
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại PGD Quang Trung Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội
75 p | 144 | 31
-
Luận văn Tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp
90 p | 223 | 30
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn