Luận văn: Xây dựng phần mềm báo điểm tuyển sinh qua mạng
lượt xem 8
download
CƠ CHẾ BẢO MẬT DỮ LIỆU 3.1.Lựa chọn cổng lắng nghe. Mặc định thì slapd sẽ lắng nghe tất cả các địa chỉ IP thế hệ IV và thế hệ VI. Việc thiết lập cặp địa chỉ IP và cổng lắng nghe cho slapd là đơn giản.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Xây dựng phần mềm báo điểm tuyển sinh qua mạng
- Luận án Xây dựng phần mềm báo điểm tuyển sinh qua mạng
- CHƯƠNG III : CƠ CHẾ BẢO MẬT DỮ LIỆU 3.1.Lựa chọn cổng lắng nghe. Mặc định thì slapd sẽ lắng nghe tất cả các địa chỉ IP thế hệ IV và thế hệ VI. Việc thiết lập cặp địa chỉ IP và cổng lắng nghe cho slapd là đơn giản. Ví dụ, chúng ta dùng lệnh sau: Slapd –h ldap://127.0.0.1 Chỉ cho phép ldap lắng nghe trên địa chỉ 127.0.0.1 (địa chỉ localhost). Việc này sẽ không cho phép việc truy cập từ xa đến các server có dịch vụ thư mục. Các server có thể được cấu hình để lắng nghe trên một địa chỉ giao diện đặc biệt. Chúng ta không cần giới hạn việc truy cập của những mạng có thể truy cập được nhờ giao diện đó đến server. Để giới hạn có lựa chọn việc truy cập từ xa, chúng ta nên sử dụng IP Firewall (Bức tường lửa IP). 3.2. Cơ chế truyền dữ liệu (IP Firewall). Cơ chế truyền dữ liệu được sử dụng để giới hạn việc truy cập dựa trên điạ chỉ IP của máy khách và địa chỉ mạng được sử dụng để giao tiếp với máy khách. Mặc định slapd(8) sẽ lắng nghe trên cổng 389/TCP (cổng 389: thuần văn bản) đối với LDAP dùng giao thức TCP và cổng 636/TCP (cổng 636: SSL đã bảo mật) đối với LDAP dùng giao thức SSL. Lưu ý các phiên làm việc của LDAP dùng giao thức TCP có thể được bảo vệ bằng TLS thông qua việc sử dụng StartTLS. StartTLS là cơ chế tìm dấu vết chuẩn (Standard Track) để bảo vệ các giao dịch LDAP với TLS. * * Tài liệu phần này lấy ở trang web http://www.openldap.org mục : 10. Security Considerations 10.1 Network Security Trang 49
- Cấu hình của Bức tường lửa IP phụ thuộc vào từng loại bức tường lửa được sử dụng, do đó chúng tôi không cho ví dụ về vấn đề này. Để biết thêm chi tiết hãy xem tài liệu đi kèm với Bức tường lửa IP mà bạn sử dụng. Bảo vệ tính toàn vẹn và tính riêng tư Cơ chế bảo mật tầng vận chuyển (TLS) có thể được sử dụng để bảo vệ tính toàn vẹn và tính riêng tư. Phần mềm OpenLDAP hỗ trợ cả StartTLS và ldaps://. Một số các cơ chế Xác Thực Đơn Giản và Tầng bảo mật (SASL) ví dụ như DIGEST-MD5 và GSSAPI, cũng hỗ trợ việc bảo vệ tính toàn vẹn và riêng tư. Xem chương Cách sử dụng SASL để biết thêm chi tiết. 3.3 Trình bao bọc TCP. Phần mềm OpenLDAP cũng hỗ trợ trình bao bọc TCP (TCP Wrappers). Trình bao bọc TCP cung cấp một hệ thống dựa trên các nguyên tác truy cập dùng để kiểm soát các truy cập TCP/IP đến máy server. Ví dụ, nguy ên tác host_options(5): Slapd: 10.0.0.0/255.0.0.0 127.0.0.1 /etc/host.allow /etc/host.deny Nguyên tác này chỉ cho phép các kết nối đến từ mạng có địa chỉ là 10.0.0.0 và địa chỉ localhost (127.0.0.1) được phép truy cập dịch vụ thư mục. Lưu ý các địa chỉ IP được sử dụng như slapd không hỗ trợ việc truy cập ngược (có nghĩa là đổi tên miền thành địa chỉ IP). Hơn nữa, trình bao bọc TCP đòi hỏi các kết nối đã được chấp nhận. Khi quy trình đặc biệt được sử dụng chỉ để từ chối một kết nối thì nên sử dụng Bức tường lửa IP thay thế cho trình bao bọc TCP * ** * Tài liệu phần này lấy ở trang web http://www.openldap.org mục 10. Security Considerations 10.1 Network Security Trang 50
- 3.4. Các nhân tố tăng cường tính bảo mật (SSF) Các máy chủ sử dụng nhân tố tăng cường tính bảo mật (SSF) để chỉ ra sức mạnh tương đối của việc bảo vệ. SSF mức độ 0 có nghĩa l à không có cơ chế nào được sử dụng. SSF mức độ 1 có nghĩa là cơ chế bảo vệ tính toàn vẹn được sử dụng. SSF có mức độ lớn hơn 1 tương đương với chiều dài mã hóa khóa. Ví dụ như DES có chiều dài là 56, 3DES có chiều dài 112 và AES là 128, 192 hoặc 256. Số lượng các điều khiển hệ thống phụ thuộc vào nhân tố tăng cường tính bảo mật SSF được sử dụng cùng với TLS và SASL trong một phiên làm việc của LDAP. Các điều khiển bảo mật sẽ vô hiệu hóa các hoạt động khi không có một c ơ chế bảo vệ thích hợp được sử dụng. Ví dụ : Security ssf=1 update_ssf=112 Lệnh này đòi hỏi cơ chế bảo vệ toàn vẹn đối với tất cả các hoạt động và sự bảo vệ mã hóa. Do đó 3DES sẽ thích hợp cho các thao tác cập nhật (ví dụ như thêm, sửa và xóa). Xem file slapd.conf để biết thêm chi tiết. 3.5.Các phương thức chứng thực 3.5.1.Phương thức đơn giản Phương thức chứng thực đơn giản của LDAP gồm có 3 kiểu hoạt sđộng: Kiểu vô danh Kiểu không chứng thực Kiểu chứng thực tên user và mật khẩu. Sử dụng kiểu truy cập kiểu vô danh bằng cách cung cấp một tên user cho hoạt động nối kết đơn giản. Sử dụng kiểu truy cập không chứng thực chỉ cần ** * Tài liệu phần này lấy ở trang web http://www.openldap.org mục 10. Security Considerations 10.2. Integrity and Confidentiality Protection 10.3. Authentication Methods Trang 51
- cung cấp một tên user và không cần mật khẩu. Sử dụng kiểu truy cập chứng thực bằng cung cấp một tên user và mật khẩu đúng quy cách. Một nối kết vô danh sẽ cung cấp một chứng thực vô danh. Mặc định c ơ chế nối kết vô danh là hoạt động, chúng ta có thể vô hiệu hóa nó bằng cách thiết lập: “disallow bind_anon” trong file cấu hình slapd.conf. Một nối kết không chứng thực sẽ cung cấp một chứng thực vô danh. Mặc định cơ chế nối kết vô danh là không hoạt động, chúng ta có thể kích hoạt nó bằng cách thiết lập: “allow bind_anon_cred” trong file cấu hình slapd.conf. Bởi vị một số các chương trình ứng dụng LDAP do lỗi đã tạo ra yêu cầu nối kết không chứng thực khi người sử dụng cố ý sử dụng truy cập chứng thực. Điều này có nghĩa là các trình ứng dụng đó không kiểm tra mật khẩu người sử dụng. Do đó, cơ chế nối kết không chứng thực không nên được kích hoạt. Một nối kết chứng thực sẽ tạo ra một người sử dụng được chứng thực. Tên user đó sẽ được gắn cho phiên làm việc đó. Mặc định nối kết cần tên user và một khẩu được kích hoạt. Tuy nhiên, do kiểu nối kết này không có cơ chế bảo vệ mật khẩu (có nghĩa là mật khẩu được định là trống). Cho nên chỉ dùng kiểu nối kết này khi hệ thống đã được kiểm soát chặt chẽ hoặc là khi các phiên làm việc LDAP được bảo vệ bằng các phương tiện khác như TLS và IPSEC. Khi mà người quản trị đã hoàn toàn dựa vào TLS để bảo vệ mật khẩu, thì cơ chế kiểu chứng thực không được bảo vệ nên bị vô hiệu hóa. Việc này có thể làm được bằng cách thiết lập: * * ** * Tài liệu phần này lấy ở trang web http://www.openldap.org mục 10. Security Considerations 10.3. Authentication Methods Trang 52
- “disallow bind_simple_unprotected” trong file slapd.conf(5). Thuộc tính simple_bind của chỉ thị bảo mật cho phép điều khiển các mức độ của sự bảo vệ riêng tư mà cần thiết trong cơ chế chứng thực tên người sử dụng và mật khẩu. Cơ chế nối kết cần tên user và mật khẩu có thể hoàn toàn bị vô hiệu hóa bằng cách thiết lập “disallow bind_simple”. 3.5.2. Sự lựa chọn cơ chế bảo mật SASL Cơ chế bảo mật SASL hỗ trợ nhiều kiểu bảo mật khác nhau. Một vài cơ chế bảo mật khác như PLAIN và LOGIN cung cấp những cơ chế bảo mật có quy mô không lớn hơn kiểu chứng thực đơn giản của LDAP. Chúng ta không nên sử dụng những cơ chế bảo mật này cũng như kiểu chứng thực đơn giản trừ khi chúng ta có các cơ chế bảo vệ khác hỗ trợ tốt hơn. Những cơ chế này chỉ nên được sử dụng chung với cơ chế bảo mật tầng vận chuyển (TLS). Chính vì vậy trong tài liệu này chúng tôi cũng không đề cập chi tiết đến việc sử dụng cơ chế bảo mật PLAIN và LOGIN. Cơ chế DIGEST-MD5 là cơ chế chứng thực bắt buộc đối với LDAP phiên bản 3. Mặc dù cơ chế chứng thực DIGEST-MD5 không mạnh bằng cơ chế chứng thực như Kerberos và khóa công khai n hưng nó cũng cung cấp một số cơ chế bảo vệ đặc biệt để chống lại một số kiểu xâm nhập. Không giống như cơ chế CRAM-MD5, nó chống lại các tấn công trên những văn bản được bị lựa chọn. Cơ chế CRAM-MD5 không tương thích với cơ chế DIGEST-MD5. * ** ** * Tài liệu phần này lấy ở trang web http://www.openldap.org mục 10. Security Considerations 10.3. Authentication Methods 11. Using SASL 11.1 SASL Security considerations Trang 53
- Cơ chế KERBEROS_IV tối ưu hóa cơ chế chứng thực KERBEROS phiên bản IV để cung cấp các dịch vụ chứng thực. Cơ chế chứng thực dựa trên nền GSSAPI thường được dùng chung với cơ chế chứng thực KERBEROS phiên bản V. Cơ chế KERBEROS được đánh giá là một cơ chế an toàn và phân tán. Nó thích hợp cho cả hệ thống của một công ty nhỏ lẫn công ty nhỏ. Cơ chế EXTERNAL tối ưu hóa các dịch vụ chứng thực được cung bởi các dịch vụ mạng ở tầng thấp hơn ví dụ như TLS. Khi được sử dụng chung với công nghệ khóa công khai X.509, cơ chế EXTERNAL trở nên mạnh hơn. Ngoài ra, còn có các cơ chế chứng thị khác như OTP (cơ chế mật mã chỉ được sử dụng một lần) và cơ chế SRP ( cơ chế mật mã an toàn từ xa). Những cơ chế này không được đề cập trong tài liệu này * Ghi chú : Tài liệu viết phần này được lấy ở trang Web http://www.openldap.org mục : 11. Using SASL 11.1 SASL Security considerations Trang 54
- CHƯƠNG IV : GIỚI THIỆU PHẦN MỀM “BÁO ĐIỂM TUYỂN SINH QUA MẠNG “ 4.1 Giao diện : 4.2 Cách thức kết nối vào LDAP server Kết nối với ldap server $conn = ldap_connect("127.0.0.1"); $r = ldap_bind($conn); $noidung = array("cn","ho","ten","sn","ngaysinh","phai","khoi","nganh","truong","n ganh2","truo ng2","kv","doituong","dm1","dm2","dm3","phat1","phat2","phat3","dtc","tt"); $result = ldap_list($conn,"ou=hien2005,dc=dongnai", $query,$noidung) or die("Không thể thực hiện việc vấn tin !!!"); $info = ldap_get_entries($conn, $result); if (ldap_count_entries($conn, $result) > 0) { ?> Trang 55
- SBD Họ và tên Ngày sinh Phái Khối Ngành Trường Khu vực Đối tượng Điểm 1 Điểm 2 Trang 56
- Điểm 3 ĐTC Kết quả SBD
- */ echo "".($info[$i]["kv"][0]).""; if ($info[$i]["doituong"][0] != 0) echo "".$info[$i]["doituong"][0].""; else echo " "; echo "".(double)(($info[$i]["dm1"][0])/10).""; echo "".(double)(($info[$i]["dm2"][0])/10).""; echo "".(double)(($info[$i]["dm3"][0])/10).""; echo "".(double)(($info[$i]["dtc"][0])/10).""; if ($info[$i]["tt"][0] != 0) echo "Đỗ"; else echo " "; echo "".$info[$i]["cn"][0].""; } ldap_close($conn); echo ""; } else { if ($_GET["id"] == 1 || $_GET["id"] == "") { echo "Không tìm thấy kết quả cho thí sinh có số báo danh là: ".$_POST["sbd"]."."; echo "Có thể bạn đã nhập nhầm số báo danh.Vui lòng nhập lại."; } else { Trang 58
- echo "Không tìm thấy kết quả.Có thể dữ liệu bạn nhập vào chưa chính xác.Vui lòng nhập lại theo hướng dẫn."; } } echo ""; /* if (ldap_errno($conn) == 4) { echo "Lưu ý: Tiêu chuẩn tìm kiếm do bạn cung cấp quá tổng quát nên kết quả tìm kiếm hiện có hơn 200 người.Để đảm bảo việc phục vụ tốt nhất cho nhiều người chúng tôi chỉ liệt kê 200 người.Xin đừng lo lắng nếu không tìm thấy kết quả, bạn chỉ cần nhập chính xác và đầy đủ thông tin hơn."; }*/ // tat ket noi //ldap_close($conn); 4.3 Cách sử dụng Chương trình : Màn hình chính : Ở màn hình Chính sẽ có 2 tình huống xảy ra + Tình huống thứ nhất : Thí sinh nhớ SBD Khi thí sinh nhớ số báo danh ( SBD) sẽ nhập SBD vào ô Số báo danh Sau đó nhấn vào ô Xem thông tin Trang 59
- Khi đó bảng thông tin sẽ hiện ra theo SBD mình đã nhập Trang 60
- - Nếu như nhập sai thông tin thì sẽ có bảng báo lỗi Trang 61
- + Tình huống thứ hai : Thí sinh quên SBD Thí sinh nhấp chuột vào dòng : “Nhấn vào đây nếu bạn không nhớ số báo danh” của màn hình Chính Sẽ hiện lên cửa sổ yêu cầu thí sinh nhập thông tin như sau : Nếu nhập đúng sẽ hiện lên bảng báo kết quả truy cập được : Trang 62
- Nhập sai các thông tin hoặc thông tin không chính xác sẽ có bảng báo lỗi Nếu không nhớ hết các thông tin trên thì thí sinh nhập ít nhất 1 trong các thông tin mà thí sinh nhớ vào ô tương ứng. Với mỗi thông tin của thí sinh sẽ xuất hiện 1 bảng kết quả tìm được Trang 63
- Chương V : KẾT LUẬN 5.1 Kết quả đạt được và chưa đạt được: 5.1.2 Kết quả đạt được Chương trình đã xây dựng hệ thống xem điểm tuyển sinh qua mạng, giúp cho thí sinh biết điểm thi một cách nhanh chóng , đỡ mất thời gian và công sức 5.1.3 Kết quả chưa đạt được : Chương trình chỉ thực hiện được báo điểm qua mạng nhưng chưa có hướng dùng để nghiên cứu nhằm phát triển hệ thống báo điểm được hoàn thiện hơn 5.2. Hướng phát triển của Đề tài : + Xây dựng mô hình quản lý đăng nhập tập trung + Xây dựng các hệ thống mail server quản lý người dùng bằng LDAP Trang 64
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo : Tài liệu để nghiên cứu làm đề tài đều lấy trong trang Web http:// www.openldap. org/ http://www.php.net/ Trang 65
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thuốc tại hiệu thuốc Long Tâm-Hà Nội
77 p | 636 | 287
-
Báo cáo thực tập: Thiết kế - xây dựng phần mềm quản lý thư viện
79 p | 1282 | 232
-
Luận văn: Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng
68 p | 909 | 210
-
Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng phần mềm dạy học tin học 11 với activinspire
96 p | 319 | 86
-
Luận văn Xây dựng phần mềm quản lý tài liệu dự án (tài liệu kỹ thuật, hồ sơ hoàn công) cho các ban quản lý dự án trong lĩnh vực công nghiệp
64 p | 260 | 73
-
Luận văn đề tài: Xây dựng phần mềm quản lí điểm thi cho trung tâm giáo dục hợp tác và quản lí quốc tế
66 p | 229 | 52
-
Luận văn: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện và website tra cứu sách thư viện Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa
91 p | 249 | 44
-
Luận văn Xây dựng phần mềm quản lí điểm thi cho trung tâm giáo dục hợp tác và quản lí quốc tế
70 p | 147 | 33
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Xây dựng phần mềm trắc nghiệm loại hình thông minh cho trẻ 11 – 12 tuổi
30 p | 166 | 30
-
LUẬN VĂN: Kiến trúc phần mềm dựa trên tác tử
53 p | 142 | 21
-
Luận văn:Xây dựng phần mềm mô phỏng trong dạy học lý thuyết chuyên môn ngành động lực
108 p | 127 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ ngành Khoa học máy tính: Xây dựng phần mềm trắc nghiệm loại hình thông minh cho trẻ 11-12 tuổi
30 p | 121 | 16
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý cửa hàng bán thuốc
109 p | 29 | 16
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý công tác tuyển sinh tại một trường đại học
77 p | 29 | 15
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý khám chữa bệnh tại một phòng khám (Nguyễn Thị Cẩm Dung)
118 p | 39 | 12
-
Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng phần mềm hỗ trợ giải bài tập lượng giác
0 p | 117 | 10
-
Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng phần mềm hỗ trợ ôn tập Hóa học THPT
0 p | 112 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ: Xây dựng phần mềm dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
95 p | 86 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn