ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 1<br />
<br />
MÔN SINH HỌC<br />
Thời gian: 90 phút<br />
<br />
Câu 1: Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai giữa cây lá xẻ, hạt tròn và cây có lá nguyên hạt nhăn<br />
người ta thu được ở F1 có 100% số cây lá xẻ và hạt nhăn. Cho những cây F1 này tự thụ phấn và thu<br />
được cây F2, chọn ngẫu nhiên 1 cây F2 thì xác suất để thu được cây lá xẻ, hạt nhăn là bao nhiêu? Biết<br />
rằng tính trạng đơn gen và nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.<br />
A. 56.25%<br />
B. 43.75%<br />
C. 75%<br />
D.31.25%<br />
Câu 2: Ở một loài động vật. người ta tiến hành lai một con đực lông đen với một con cái lông vàng, ở<br />
đời con tất cả các con đực có lông vàng và tất cả các con cái có đen. Nếu lấy ngẫu nhiên một con cái và<br />
một con đực và đem lai. Kết quả đòi sau sẽ là:<br />
A. 50% lông đen: 50% lông vàng không kể giởí tính<br />
B. Đực: 100% lông đen; cái: 50% lông đen, 50% lông vàng<br />
C. 100% lông đen<br />
D. Đực: 50% lông đen: 50% lông vàng; cái: 100% lông vàng<br />
Câu 3 : Ở một loài động vật, màu sắc da được quy định bởi một locus gen nằm trên NST thường trong<br />
đó Len Y quy định lông vàng, y quy định lông trắng. Một locus khác nằm trêncặp NSTtươngđồng khác<br />
át chế trội sự biểu hiện của Y tạo nên kiểu hình át chế. Nếu đem lai hai cá thểdị hợpở cả hai locus<br />
nóitrên thì tỷ lệ con lai thu được sẽ là:<br />
A. 13:3<br />
B. 12:3:1<br />
C.9:7<br />
D. 12:3:1 hoặc 13:3<br />
Câu 4: Ở lúa, cho p thuần chủng, khác nhau giữa 2 cặp gen, đời F1 chỉ xuất hiện thân cao, đẻ dày. Cho<br />
F1tự thụ phấn, thu được các hạt F2 với 4 lớp kiểu hình gồm 12600 cây trong đổ có 125 cây thân thấp,<br />
đẻ nhánh thưA. Tỷ lệ cây thân cao, đẻ nhánh dày ở F2 là:<br />
A.1%<br />
B. 51%<br />
C. 75%<br />
D.24%<br />
Cầu 5: Một ruồi giấm cái đồng hợp tử về một cặp alen liên kết giớitínhX quyđịnhmắt trắng đuợclaivới<br />
ruồi đực mắt đỏ. Trong các trường hợp rất hiếm, một con lai là đực có mắt đỏ. Giả sử rằng những<br />
conhiếm không phải do một đột biến mới trong NST X của mẹ chuyển đổi alen quy định mắt trắng<br />
thành alen quy định mắt đỏ. Sự xuất hiện củạ con đực mắt đỏ có thể được giải thích:<br />
A. Rối loạn không phân ly NST ừong giảm phân 2 ở con đực.<br />
B. Đột biến đa bội thể ở con lai.<br />
C. Rổi loạn không phần ly NST trong giảm phân 2 ở con cái.<br />
D. Rối loan không phân ly NST trong giảm phân 1 ở con đực.<br />
Câu 6: Để tạo thành dòng thực vật thuần chủng tuyệt đối một cách nhanh chóng nhấ người ta<br />
thườngsử dụng phương pháp nào dưới đây?<br />
A. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thông qua mô sẹo.<br />
B. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa.<br />
C. Phương pháp tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ.<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Sinh Học THPT Quốc Gia 2015- Đề Tặng Kèm Số 1<br />
<br />
1<br />
<br />
D. Phương pháp dung hợp tế bào trần.<br />
Câu 7: Khi nói về định luật Hardy - Weinberg, điều khẳng định nào dưói đây là KHÔNG chính xác?<br />
A. Định luật Hardy - Weinberg đề cập tới sự biến đổi tần số tương đối của các kiểu gen trong quần<br />
thể ngẫu phối, từ đó giải thích tính đa hình của quần thể ngẫu phối.<br />
B. Trong một quần thể, nếu cấu trúc di truyền của một gen gồm hai alen là<br />
p2AA + 2pqAa + q2aa thì quần thề này ởtrạng thái cân bằng đối với locus A nói trên.<br />
C. Định luật Hardy - Weinberg chi nghiệm đúng trong những điều kiện xác định.<br />
D. Định luật Hardy - Weinberg cho phép xác định được tần số tương đối của các alen, các kiểu gen<br />
trong quần thể.<br />
Câu 8: Đối vợi quá trinh điều hòa hoạt động gen của Operon Lac ở E.coli, khi môi trường có lactose,<br />
gen cấu trúc có thể tiến hành phiên mã và dịch mã bình thường vì:<br />
A. Lactose đóng vai trò là enzyme xúc tác quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.<br />
B. Lactose cung cấp năng lượng cho hoạt động của operon Lac.<br />
C. Lactose đóng vai trò là chất kết dính enzym ARN-poIymerase vào vùng khởi đầu.<br />
D. Lactose đóng vai ừò như chất cảm ứng làm protein ức chế bị bất hoạt, không gắn được vào vùng<br />
điều hòA.<br />
Câu 9: Khi nói về sự di truyền liên kết, nhận định nào dưới đây là KHÔNG chính xác?<br />
A. Trong phép lai hai tính, tỷ lệ phân ly kiểu hình 1:2:1 chứng tỏ hai gen liên kết hoàn toàn và bố<br />
mẹ đem lai là dị hợp tử chéo.<br />
B. Phép lai hai tính cho tỷ lệ 3:1 chứng tỏ 2 gen liên kế hoàn toàn và bố mẹ dị hợp tử đều.<br />
C. Liên kết gen không hoàn toàn không những làm thay đổi tần số của mỗi lớp kiểu hình mà còn<br />
làm thay đổi số loại kiểu hình của phép lai.<br />
D. Các lớp kiểu hình có tần số cao nhất được hình thành do liên kết không phải do tái tổ hợp.<br />
Câu 10: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, để các alen cua một locus phân ly đồng đều về<br />
các giao tử thì điều kiện nào dưới đây phải được đáp ứng:<br />
A. Bố mẹ phải thuần chủng<br />
B. số luợng cá thể con lai phải lớn<br />
C. Alen trội phải trộihoàn toàn<br />
D. Quả trình giảm phân bình thường<br />
Câu 11: Ở người, mắt xanh là tính trạng lặn do gen nằm trên NST thường quy định. Một cặp bố mẹ<br />
mắt nâusinh ra một cặp sinh đôi, một mắt nâu một mắt xanh. Kết luận nào dưới đây là chính xác nhất<br />
về giả định trên?<br />
A. Cặp sinh đôi nói trên là sinh đôi cùng trứng<br />
B. Bố mẹ đều dị hợp về locus quy định màu mắt<br />
C.Không thể xác định kiểu gen quy định màu mắt của đứa trẻ mắt xanh<br />
D. Đứa trẻ mắt nâu cỏ thể đồng hợp hoặc dị hợp về kiểu gen quy định màu mắt<br />
Câu 12: Ở người, tóc xoăn do alen trội A quy định, tóc thẳng do alen lặn a quy định. Alen B quy định<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Sinh Học THPT Quốc Gia 2015- Đề Tặng Kèm Số 1<br />
<br />
2<br />
<br />
mắt đen là trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt xanh. Các locus này nằm trên các cặp NST tương<br />
đồng khác nhau. Để sinh ra con có cả 4 lớp kiểu hình: Tóc xoăn, mắt đen; tóc xoăn, mắt xanh; tóc<br />
thẳng, mắt đen; tóc thẳng, mắt xanh thì có tối đa bao nhiêu kiểu gen của người bố có thể sinh ra các<br />
con như trên?<br />
A. 1<br />
B.2<br />
C.3<br />
D.4<br />
Câu 13: Tiến hành phép lai xa giữa hai loài thựe vật họ hàng gần, bộ NST giống nhau về số lượng 2n<br />
=18. Thỉnh thoảng thu được những con lai hữu thụ. Giải thích nào sau đây là hợp lý trong trường hợp<br />
này?<br />
A. Số lượng bộ NST của hai loài là giống nhau nên tổng hợp lại bộ NST chẵn, có thể phân chia<br />
trong giảm phân bình thường và tạo giao tử bình thường.<br />
B. vì đây là hai loài họ hàng gần, cấu trúc cùa hầu hết NST có sự giống nhau nên hiện tượng tiếp<br />
hợp trao đổi đoạn vẫn có thể xảy ra và sự hình thành giao tử ở con lai xảy ra bình thường.<br />
C.Trong quá trình lai xa, rối loặn giảm phân dẫn tới hình thành các giao tử lưỡng bội. Sự kết hợp<br />
của các giao tử này tạo thành dạng sòng nhị bội có khả năng sinh sản bình thường.<br />
D. Câu trúc và sô lượng NST giống nhau sẽ dẫn đến khả năng giảm phần bình thường và sinh giao<br />
tử hữu thụ.<br />
Câu 14: Một cây đậu dị hợp có kiểu hình thần cao, hạt vàng (TtYy) tự thụ phấn, tỷ lệ đời con mang<br />
kiểu hình hoặc thân cao, hạt vàng hoặc thần cao, hạt xanh hoặc thân thấp, hạt vàng là bao nhiêu?<br />
A. 75%<br />
B.37,5%<br />
C. 56,25%<br />
D.93,75%<br />
Câu 15: Ở đậu đỏ Phaseolus vulgaris, bộ NST lưỡng bội trong tế bào soma là 2n = 22, về mặt lý thuyết có<br />
tối đa bao nhiêu dạng trisomi thể đơn được mong đợi tìm thấy ờ loài này.<br />
A. 11<br />
B.22<br />
C. 1<br />
D.33<br />
Câu 16: Một quần thể có 205 cá thể lông đen, 290 có thể lông nâu và 5 cá thể lông trắng. Biết rằng<br />
alen A quy định màu lông nâu trội không hoàn toàn so với a quy định màu lông trắng. Tần số alen là bao<br />
nhiêu? Quần thể trên có cân bằng hay không?<br />
A. Tần số alen A : a = 0,9 : 0,1, quần thể không cần bằng<br />
B. Tần số alen A : a = 0,9 : 0,1, quần thể có cân bằng<br />
C. Tần số alen A : a = 0,7 : 0,3, quần thể có cân bằng<br />
D. Tần số alen A : a = 0,7 : 0,3, quần thể không cân bằng<br />
Câu 17: Bệnh gây ra bởi đột biến gen ở người là:<br />
A. Bệnh Turner<br />
B.Bệnh Down<br />
C. Hội chứng Cleifelter<br />
D.Thiếu máu hồng cầu hình liềm<br />
Câu 18: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon Lac ở vi khuẩn E. coli, vaitrò của gen điều hoà<br />
là:<br />
A. Tổng hợp protein ức chế tác động lên vùng mã hóa của mARN.<br />
B. Tổng hợp protein ức chế, gắn đặc hiệu và ức chế hoạt động trinh tự chi huy cùa gen cấu trúC.<br />
C. Vị trí gắn protein ức ché hoạt động của các gen câu trúC.<br />
D. Nơi tiếp xúc đầu tiên của enzim ARN-polymerase trong hoạt động phiên mã của các gen câu<br />
trúC.<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Sinh Học THPT Quốc Gia 2015- Đề Tặng Kèm Số 1<br />
<br />
3<br />
<br />
Câu 19: Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết<br />
kiểu gen AA quy định lông vàng, Aa quy định lông lang trắng đen, aa quy định lông đen. Tần số của<br />
các alen trong quần thể là:<br />
A. A = 0,2; a = 0,8<br />
B. A = 0,4; a = 0,6<br />
C. A = 0,8; a = 0,2<br />
D. A = 0,6; a = 0,4<br />
Câu 20: Bệnh mù màu là tính trạng lặn liên kết với giới tính X. Nếu con trai của một gia đình có mẹ bị<br />
bệnh mù màu và bố không bị bệnh cưới một cô gái mà mẹ cô ta bị bệnh mù màu còn bố thì không bị<br />
bệnh, xác suất để cặp vợ chồng đó có một con gái bình thường (không bị bệnh) là?<br />
A. 0%<br />
B.50%<br />
C. 75%<br />
D. 100%<br />
Câu 21: Trong một thí nghiệm, người ta tiến hành lai cây hoa đỏ với cây hoa trắng thu được các con<br />
lai 100% hoa đỏ. Cho các con lai tự thụ phấn thu được 245 cây hoa trắng và 315 cây hoa đỏ. Điều này<br />
có thể giải thích do:<br />
A. Có hiện tượng đột biến tạo ra số lượng cây hoa đỏ lớn hơn bình thường.<br />
B. Hiện tượng tương tác giữa 2 gen trội cùng quy định một tính trạng, mỗi gen trội có cùng quy<br />
định một kiểu hình giống nhau và giống với kiểu hình của thể đồng hợp lặn.<br />
C. Tương tác giữa 2 gen trội, mỗi gen trội quy định một kiểu hình riêng rẽ<br />
D. Tương tác át chế trội, trong đó gen át chế trội át chế sự biểu hiện của các alen màu.<br />
Câu 22. ở một cặp ngựa quý, qua nhiều thế hệ sinh đẻ người ta nhận thấy trong số các con sinh ra có<br />
tổng số 7 ngựa đỏ, 11 ngựa hồng và 6 ngựa xám. Người ta dùng các con ngựa con làm giống để nhân<br />
giống ngựa quý này, phép lai nào dưới đây sẽ sinh ra tỉ lệ ngựa hồng lớn nhất?<br />
A. Ngựa hồng lai với ngựa xám<br />
B. Ngựa đỏ lai với ngựa đỏ<br />
C. Ngựa đỏ lai vói ngựa xám<br />
D. Ngựa đỏ lai với ngựa hồng<br />
Câu 23: Một đứa bé ba tuổi được chẩn đoán các dấu hiệu sớm của hội chứng Turner, gây ra bởi kiểu<br />
nhân 44A+X. Các phân tích di truyền cho thấỵ ở đứa bé có mặt 2 dòng tế bào 44A+XX (bình thường)<br />
và 44A+X. Có thể giải thích sự hình thành của thể đột biến này như thế nào?<br />
A. Đột biến trong quá trình phát sinh tinh trùng ở người bố.<br />
B. Đột biến trong giai đoạn phôi sớm.<br />
C. Đột biến trong quá trinh phát sinh trứng ở mẹ.<br />
D. Đột biến ở hợp tử.<br />
Câu 24: Trong các sản phẩm của quá trình di truyền có các đoạn Okazaki, chúng là:<br />
A. Cấc đóạn DNA mới được tổng hợp không liên tục trên mạch khuôn 5 ’ - 3 ’ trong quá trình tái<br />
bản.<br />
B. Các phân tử RNA mới được tổng hợp ừên mạch mang mã gốc của gen và chuẩn bị chuyển ra tế<br />
bào chất.<br />
C. Một phân tử RNA chứa thông tin được sao ra từ mạch không phải là mạch mang mã gồc của gen.<br />
D. Các đoạn DNA được tổng hợp một cách liên tục trên mạch DNA cũ trong quá trình tái bản.<br />
Câu 25: Đặc điểm nào sau đầy của mã di truyền là bằng chứng quan trọng cho thấy tính thống nhất của<br />
sinh giới.<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Sinh Học THPT Quốc Gia 2015- Đề Tặng Kèm Số 1<br />
<br />
4<br />
<br />
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu<br />
B. Mã di truyền có tính thoái hóa<br />
C. Tất cả các sinh vật bộ ba mở đầu mã hóa cho Methionine<br />
D. Mã di truyền có tính phổ biến<br />
Câu 26: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm đích, mỗi gen<br />
theo thứ tự từ đầu 3’ đến đầu 5’ của mạch mang mã gốc có cấu trúc gồm:<br />
A.Vùng mã hóa, vùng kết thúc và gen điều hòA.<br />
B. Gen điều hòa, trình tự chi huy, ừình tự mã hóa, trình tự kết thúc.<br />
C. Vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúC.<br />
D. Trình tự chỉ huy, gen điều hòa, trình tự mã hóa và trình tự kết thúc.<br />
Câu 27: Một trong số các nhóm cá thể dưới đây KHÔNG phải là một quần thể giao phối:<br />
A. Các con mèo hoang sống chung trong một khu phố<br />
B. Các cây ngô trong ruộng ngô<br />
C.Các cá thể chim chào mào sống trong một khu rừng.<br />
D. Các con cá trong một hồ nước ngọt<br />
Câu 28: Nhận định nào dưới đây về cấu trúc và chức năng của các phân tử ARN trong tế bào là<br />
KHÔNG - chính xác?<br />
A. rARN kết hợp với các protein tạo thành ribosome - một bộ máy quan ừọng trong tế bào phục vụ<br />
cho CỊuá trình tông hợp protein của tế bào. Bình thường ribosome tồn tại thành các tiểu phần khác<br />
nhau, khi tông hợp protein chúng mới kết hợp lại.<br />
B. tARN cổ chức năng mang các axit amin tới ribosome, chúng có các bộ ba đối mã đăc hiệu và có<br />
vùng để gắn với các axit amin.<br />
C. Cũng như mARN, tARN và rARN cũng là các sản phẩm phiên mã từ ADN, tuy nhiên tARN và<br />
rARN có nhiều vị trí bắt cặp bổ sung tạo thành hệ thống mạch kép.<br />
D. mARN được tế bào sử dụng làm khuôn cho quá ừình dịch mã ở ribosome, mARN được dùng<br />
làm khuôn cho nhiều lần tái bản nên nó có dạng mạch vòng và tồn tại qua nhiều thế hệ tế bào.<br />
Câu 29: Ở người, bệnh bạch tạng do một gen lặn b ừên NST thường gây rA. Ở một quần thể, các<br />
nghiê: cứu cho thấy tỷ lệ người đồng hợp bb là 5.10'5, nếu coi quần thể là cân bằng di truyền, tỷ lệ<br />
người lành mang gen bệnh là:<br />
A. 1,4%<br />
B.0,08%<br />
C.0,7%<br />
D. 0,2%<br />
Câu 30: Chim bồ câu là loài có hiện tượng giao phối cận huyết phổ biến, tuy nhiên chúng không bị thoá<br />
hóa giống. Điều nào dưới đầy giải thích rõ cơ chê của hiện tượng:<br />
A. Quá trình chọn lọc đã tạo ra các gen chống lại sự thoái hóa giống.<br />
B. Tần số đột biến giữa các thế hệ đủ nhiều để tạo ra sự khạc biệt về mặt di truyền qua các thế hệ,<br />
tránh hiện tượng thoái hóa giống.<br />
C. Sự giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ đã tạo nên những dòng thuần chủng, giao phối cận huyết<br />
không gây thoái hóa giống.<br />
D. Các con bồ câu mái có tập tính giao phối với nhiều bồ cầu đực để tạo ra sự đa dạng di truyền,<br />
chống lại thoái hóa giống.<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Sinh Học THPT Quốc Gia 2015- Đề Tặng Kèm Số 1<br />
<br />
5<br />
<br />