ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 3<br />
<br />
MÔN VẬT LÝ<br />
<br />
Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.<br />
m/s; độ lớn điện<br />
tích nguyên tố e = 1,6.<br />
C; 1 u = 931,5 MeV/ .<br />
Câu 1: Mạch điện nối tiếp R1L1C1 có tần số cộng hưởng f1. Mạch điện nối tiếp R2 L2 C2 có tần số<br />
cộng hưởng f2. Biết f2 = f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng là f. Tần số<br />
f liên hệ với tần số f1 theo hệ thức:<br />
A. f = 2f1.<br />
B. f = 4f1.<br />
C. f = 3f1.<br />
D. f = f1.<br />
2<br />
<br />
Câu 2: Ở mặt đất, tại nơi có g = 9,81m/s , một con lắc đơn có vật nặng m = 100 g mang điện<br />
tích q. Khi có điện trường đều với cường độ điện trường<br />
–7<br />
–7<br />
–8<br />
–8<br />
A.2.10 .<br />
B. −2.10 .<br />
C. −3.10 . D. 3.10 .<br />
Câu 3: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua<br />
một vòng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50 Hz. Suất điện<br />
động do máy này phát ra có giá trị hiệu dụng là<br />
A. 88858 V.<br />
B. 12566 V. C. 88,86 V.<br />
D. 125,66 V.<br />
Câu 4: Nói về độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ, phát biểu nào say đây đúng?<br />
A. Độ phóng xạ càng lớn nếu khối lượng của mẫu càng lớn.<br />
B. Độ phóng xạ tăng khi tăng nhiệt độ của mẫu phóng xạ.<br />
C. Có thể tăng độ phóng xạ bằng cách tăng từ trường nơi đặt mẫu.<br />
D. Độ phóng xạ tỉ lệ thuận với thời gian.<br />
Câu 5: Cho mạch điện AB gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 100 Ω , độ tự cảm L = 1/(2π) H<br />
mắc nối tiếp với cực dương của điốt Đ. Điốt Đ có điện trở thuận không đáng kể, có điện trở<br />
2<br />
ngược rất lớn. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp uBA = 200cos (100πt) V thì công suất tỏa nhiệt<br />
2<br />
<br />
trên đoạn mạch AB là P1. Nếu đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp uAB = 200cos ( 100πt) V thì<br />
công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch AB là P2. Tỉ số P2/P1 là<br />
A. 9<br />
B. 1/6 C. 6<br />
D. 1/9<br />
Câu 6: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào hiệu điện thế xoay chiều<br />
có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng của các cuộn dây. Điều kiện để<br />
U1 + U2 = U là:<br />
A. L1.L2 = R1.R2.<br />
B. L1 + L2 = R1 + R2.<br />
C.<br />
<br />
D.<br />
<br />
Câu 7: Hai điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng cơ cách nhau λ/3. Tại thời<br />
điểm t có<br />
và<br />
. Biên đọ song bằng<br />
A.3√ cm.<br />
B. √ cm.<br />
C. 3 cm.<br />
D.√ cm.<br />
Câu 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ<br />
A = 8 cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để độ lớn gia tốc của vật không lớn hơn 250<br />
cm/ là T/3. Tần số dao động của vật là<br />
A.2,5Hz.<br />
B.1,5Hz.<br />
C.7,9Hz..<br />
D. 1,26Hz.<br />
<br />
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi<br />
<br />
1<br />
<br />
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu<br />
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có<br />
điện dung C. Điều chỉnh f đến giá trị f1 hoặc f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá<br />
trị bằng nhau. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện cực đại thì<br />
A.<br />
C.<br />
<br />
B.<br />
D.<br />
<br />
+<br />
<br />
Câu 10: Trong thí nghiệm I-âng về giaothoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe cách nhau 0,8 mm,<br />
khoảng vân quan sát được là 1 mm. Dịch chuyển màn quan sát lại gần hai khe thêm một khoảng<br />
50 cm thì khoảng vân mới là 0,75 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc đã dùng là A. 0,4 μm.<br />
B. 0,44 μm. C. 0,5 μm.<br />
D. 0,48 μm.<br />
Câu 11: Nếu ánh sáng huỳnh quang gây ra hiện tượng quang điện với một kim loại thì ánh sáng<br />
kích thích làm phát ra ánh sáng huỳnh quang<br />
A. gây ra hiện tượng quang điện với kim loại đó khi thời gian chiếu sáng đủ lớn.<br />
B. không gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó.<br />
C. gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại đó khi có cường độ ánh sáng đủ mạnh.<br />
D. cũng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó.<br />
Câu 12: Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ<br />
điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 1,5 m thì người ta phải điều chỉnh<br />
để điện dung của tụ có giá trị 500 pF. Để thu được sóng 3m thì phải<br />
A. tăng điện dung của tụ thêm 1500pF.<br />
B. tăng điện dung của tụ thêm 1000pF.<br />
C. giảm điện dung của tụ 2000pF.<br />
D. tăng điện dung của tụ thêm 2000pF.<br />
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình<br />
x = 4cos(4πt-π/3)cm. Trong khoảng thời gian Δt = 0,775 s, kể từ thời điểm ban đầu, số lần vật đi<br />
qua vị trí mà động năng bằng thế năng là A. 7.<br />
B. 5.<br />
C. 4.<br />
D. 8.<br />
Câu 14: Cho mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với biến trở R. Đặt vào<br />
đoạn mạch trên điện áp xoay chiều ổn định u = u =<br />
cos ωt. Khi R =<br />
thì thấy điện áp hiệu<br />
dụng trên biến trở và trên cuộn dây bằng nhau. Sau đó tăng R từ giá trị thì<br />
A. công suất toàn mạch tăng rồi giảm.<br />
B. công suất trên biến trở tăng rồi giảm.<br />
C. công suất trên biến trở giảm.<br />
D. cường độ dòng điện tăng rồi giảm.<br />
Câu 15: Trong bài thực hành xác định tốc độ truyền âm, một học sinh xác định được bước sóng<br />
của sóng âm là λ = 75 ± 5 cm. Biết tần số của nguồn âm f = 440 ± 10 Hz, vận tốc truyền âm là<br />
A. 330 ± 5 m/s.<br />
B. 330 ± 15 m/s.<br />
C. 330 ± 30 m/s.<br />
D. 330 ± 50 m/s.<br />
Câu 16: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X, Y<br />
là một trong các phần tử: điện trở, tụ điện hoặc cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện<br />
áp u=√<br />
. Thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X, Y lần lượt là<br />
= √ U,<br />
= U. Phần tử X và Y là<br />
A. cuộn dây thuần cảm và tụ điện.<br />
B. cuộn dây không thuần cảm và điện trở.<br />
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi<br />
<br />
2<br />
<br />
C. tụ điện và điện trở.<br />
D. cuộn dây có điện trở thuần và tụ điện.<br />
Câu 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Trong đó:<br />
AM là cuộn dây có điện trở r = 200 Ω hệ số tự cảm L = H, MB gồm tụ điện có điện dung C =<br />
F mắc nối tiếp với biến trở R. Biết uMB = U0cos100πt (V). Thay đổi R đến giá trị R1 thì<br />
điện áp hai đầu AM lệch pha so với điện áp hai đầu MB. Giá trị của R1 bằng<br />
A. 20Ω.<br />
B. 100Ω.<br />
C. 50Ω.<br />
D. 70Ω.<br />
Câu 18: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ dòng điện là I =.<br />
Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian T/3 kể từ lúc t<br />
= T/12 (với T là chu kì của dòng điện ) là<br />
√<br />
<br />
A.<br />
.<br />
B.<br />
.<br />
C.<br />
D.<br />
.<br />
√<br />
Câu 19: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k =<br />
100N/m và vật nặng có khối lượng 250 g. Biết rằng trong quá trình dao động, thời gian mà lò xo<br />
bị dãn trong một chu kỳ là s. Lấy g = 10 m/ , biên độ của dao động của vật là<br />
√<br />
<br />
√<br />
<br />
A. 5 cm.<br />
B.<br />
cm<br />
C.<br />
cm. D. √ cm<br />
Câu 20: Một máy hàn hồ quang hoạt động ở gần nhà sẽ làm cho tivi trong nhà bị nhiễu, vì hồ<br />
quang điện A. chặn sóng điện từ lan tới ăng-ten của tivi. B. làm thay đổi điện áp trên lưới<br />
điện.C. phát ra sóng điện từ lan tới ăng-ten của tivi. D. làm thay đổi cường độ dòng điện qua<br />
tivi.Câu 21: Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân<br />
phóng xạ tiaα và tạo thành đồng vị<br />
Thôri<br />
. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α,<br />
,<br />
lần lượt là 7,1 MeV, 7,63<br />
MeV, 7,7 MeV.<br />
A. 17,24 MeV.<br />
B. 13,98 MeV.<br />
C. 11,51 MeV.<br />
D. 10,82 MeV<br />
Câu 22: Trong thời kỳ hoạt động mạnh, Mặt Trời phóng về phía Trái Đất một dòng hạt điện tích<br />
gây ra hiện tượng bão từ trên Trái Đất. Trong trận bão từ, sự truyền sóng vô tuyến bị ảnh hưởng<br />
rất mạnh. Sở dĩ bão từ ảnh hưởng tới sự truyền sóng vô tuyến vì nó làm thay đổi<br />
A. từ trường trên mặt đất.<br />
B. khả năng phản xạ sóng điện từ trên tầng điện li.<br />
C. điện trường trên mặt đất.<br />
D. khả năng phản xạ sóng điện từ trên mặt đất.<br />
Câu 23: Hiện tượng thực nghiệm nào sau đây chứng tỏ năng lượng nguyên tử nhận các giá trị<br />
gián đoạn?<br />
A. Hiện tượng quang điện.<br />
B. Quang phổ do đèn dây tóc phát ra.<br />
C. Hiện tượng phóng xạ β.<br />
D. Quang phổ do hơi loãng của Natri bị đốt nóng sáng.<br />
Câu 24: Một đồng hồ có quả lắc (xem là con lắc đơn) dao động với chu kỳ T = 2 s ở Hà Nội với<br />
gia tốc trọng trường<br />
= 9,7926m/ và nhiệt độ = 100℃. Chuyển đồng hồ vào Thành phố<br />
Hồ Chí Minh với gia tốc trọng trường<br />
= 9,7867m/ và nhiệt độ = 33℃. Biết hệ số dãn nở<br />
của thanh treo α = 2.<br />
. Muốn đồng hồ vẫn chạy đúng trong điều kiện mới thì chiều dài<br />
của con lắc phải<br />
A. giảm 1,65mm.<br />
B. giảm 1,05mm.<br />
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi<br />
<br />
3<br />
<br />
C. tăng 1,05mm.<br />
D. tăng 1,65mm.<br />
Câu 25: Nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?<br />
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.<br />
B. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy.<br />
C. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.<br />
D. Bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của ánh đỏ<br />
Câu 26: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m được treo trên trần một toa xe. Dưới tác dụng của<br />
trọng lực, toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc 30° so với phương ngang, hệ số ma sát<br />
giữa bánh xe với mặt dốc là 0,2. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa tự do đối với xe. Lấy<br />
g = 10 m/ . Chu kì dao động đó của con lắc là:<br />
A. 2,3 s.<br />
B. 2,0 s.<br />
C. 2,1 s.<br />
D. 2,5 s.<br />
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch R, L, C<br />
nối tiếp. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại và có<br />
giá trị = 2U. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch R và là<br />
√<br />
<br />
√<br />
<br />
A.√<br />
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 2mm, màn ảnh<br />
cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân là 0,2 mm. Thay bức xạ<br />
trên bằng bức xạ có bước sóng λ’>λ thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ λ có một vân<br />
sáng của bức xạ λ’. Bước sóng λ’ có giá trị<br />
A. 0,48 μm.<br />
B. 0,52 μm.<br />
C. 0,58 μm.<br />
D. 0,60 μm.<br />
Câu 29: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm có một đầu cố định, đầu kia được gắn với một thiết bị<br />
rung với tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, coi hai đầu dây là<br />
hai nút sóng. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02 s. Tốc độ truyền sóng trên<br />
dây là<br />
A. 0,6 m/s.<br />
B. 12,0 m/s.<br />
C.<br />
15,0 m/s.<br />
D. 22,5 m/s . Câu 30: Một con lắc lò xo gồm vật m1 có khối lượng 2 kg và lò xo<br />
có độ cứng k = 100 N/m đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với<br />
biên độ A = 5 cm. Khi vật<br />
đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng<br />
. Cho hệ số ma sát giữa<br />
và<br />
là µ = 0,2; g = 10m/ . Giá trị của<br />
để nó không bị<br />
trượt trên<br />
là<br />
A.<br />
≤ 0,4kg. B.<br />
≥ 0,5kg.<br />
C.<br />
≥ 0,4kg. D.<br />
≤ 0,5kg. Câu 31: Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hydro không<br />
có bức xạ nào có bước sóng thuộc vùng tia Rơnghen là do<br />
A. hạt nhân hydro không có nơtron.<br />
B. hiệu số năng lượng giữa trạng thái cao nhất và thấp nhất là nhỏ hơn 13,6 eV.<br />
C. độ lớn năng lượng ở mỗi trạng thái dừng là quá nhỏ.<br />
D. hydro không thể đốt đến nhiệt độ đủ cao.<br />
Câu 32: Điện áp giữa hai cực của một vôn kế xoay chiều là u=100√<br />
(V). Tại thời<br />
điểm 1/300 s, số chỉ của vôn kế này có giá trị là:<br />
A. 100V.<br />
B. 100√ V.<br />
C. 200V .<br />
D. 50√ V.<br />
Câu 33: Trong một quang phổ của nguyên tử hyđrô, người ta quan sát thấy chỉ có 3 vạch phổ có<br />
màu. Quang phổ này có tất cả bao nhiêu vạch quang phổ?<br />
A. 3 vạch.<br />
B. 4 vạch.<br />
C. 10 vạch. D. 7 vạch.<br />
Câu 34: Tại thời điểm độ phóng xạ của một mẫu magie<br />
là 2,4.<br />
Bq, tại thời điểm độ<br />
phóng xạ của nó là 8.<br />
Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm đến thời điểm là<br />
13,85.<br />
hạt nhân. Chu kì bán rã của Magiê<br />
là<br />
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi<br />
<br />
4<br />
<br />
A. 15 phút. B. 10 phút. C. 12 phút.<br />
D. 16 phút.<br />
Câu 35: Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m, dao động với biên độ góc<br />
trong không<br />
khí. Tại vị trí cân bằng, lực hướng tâm tác dụng vào vật nhỏ có biểu thức<br />
A.<br />
= mgcos .<br />
B. = 2mg(1-cos ).<br />
C.<br />
= 2mgcos .<br />
D.<br />
=mg(3-2cos ).<br />
Câu 36: Hạt nhân con sinh ra sau phóng xạ là<br />
. Hạt nhân mẹ là A. .<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 37: Một nguồn sáng có công suất 2 W, phát ra ánh sáng có bước sóng 0,597µm tỏa ra đều<br />
theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4 mm và mắt còn có thể cảm nhận<br />
được ánh sáng khi tối thiểu có 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1s. Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của<br />
môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là<br />
A. 27 km<br />
B. 470 km<br />
C. 6 km<br />
D. 274 km<br />
Câu 38:<br />
phóng xạ theo phương trình<br />
→<br />
+<br />
. Lúc đầu có 119g urani, thể tích<br />
He tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn sau hai chu kỳ bán rã là<br />
A. 8,54 lít.<br />
B. 2,85 lít.<br />
C. 16,8 lít.<br />
D. 22,4 lít.<br />
Câu 39: Hai dao động cơ điều hòa có cùng phương và cùng tần số 50 Hz, có biên độ lần lượt là<br />
2a và a, pha ban đầu lần lượt là π/3 và π. Phương trình của dao động tổng hợp có dạng<br />
A. x=3a cos( 100<br />
)<br />
B. x=3a cos( 100<br />
)<br />
C. x=a√ cos(<br />
100<br />
)<br />
D. x=a√ cos( 100<br />
)<br />
Câu 40: Một vật dao động điều hòa<br />
trên trục Ox với vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc và ly độ liên hệ với nhau bởi biểu thức a<br />
=-400 x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là<br />
A. 20.<br />
B. 10.<br />
C. 40.<br />
D. 400.<br />
Câu 41: Ở mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12cm<br />
đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6cm. M và N là hai điểm<br />
khác nhau thuộc mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm I của AB một khoảng 8 cm.<br />
Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn ở trên đoạn MN bằng A. 5.<br />
B. 3.<br />
C. 7.<br />
D. 6.<br />
Câu 42: Khi nói về sóng âm, điều nào sau đây sai<br />
A. Trong chất rắn, sóng âm có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc.<br />
B. Có thể chuyển dao động âm thành dao động điện và dùng dao động kí điện tử để khảo sát dao<br />
động âm.<br />
C. Khi môt nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số , thì sẽ đồng thời phát ra các họa âm có tần số<br />
2 ; 3 ; 4 ….<br />
D. Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm.<br />
Câu 43: Một thấu kính thủy tinh có hai mặt cầu lồi đặt trong không khí. Một chùm tia sáng hẹp<br />
song song gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, lam, tím vàng được chiếu tới thấu kính song song với<br />
trục chính của thấu kính. Điểm hội tụ của chùm sáng màu tính từ quang tâm O ra xa theo thứ tự<br />
A. tím, lam, vàng, đỏ.<br />
B. tím, vàng, lam, đỏ.<br />
C. đỏ, lam, vàng, tím.<br />
D. đỏ, vàng, lam, tím.<br />
Câu 44: Xét phản ứng hạt nhân + →<br />
+n. Cho biết tên gọi và điều kiện xảy ra phản<br />
ứng.<br />
A. Đó là phản ứng nhiệt hạch. Để xảy ra phản ứng cần nhiệt độ rất cao (từ<br />
đến<br />
K).<br />
B. Là phản ứng phân hạch dây chuyền. Điều kiện cần cho phản ứng xảy ra là khối lượng của<br />
chất phân hạch phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn.<br />
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi<br />
<br />
5<br />
<br />