NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU
lượt xem 35
download
Mục đích nghiên cứu là đề xuất các giải pháp KHCN áp dụng cho sản xuất góp phần phát triển bền vững vùng cao su quốc doanh và tiểu điền phục vụ chế biến và xuất khẩu. Các quy trình kỹ thuật tiên tiến, mô hình thử nghiệm ở quy mô sản xuất và phương thức tiêu thụ nhằm thiết lập ra vườn cao su chất lượng cao, đa dạng sản phẩm là đối tượng nghiên cứu chính. Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp phân tích kết quả điều tra hiện trạng sản xuất, so sánh với các...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU
- VNCCSVN VNCCSVN TCTCSVN TCTCSVN TCTCSVN VNCCSVN TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 177 Hai Bà Trưng , Phường 6, Quận 3 TP. Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Đề tài : KC.06.09.NN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU KS. Mai Văn Sơn TP. Hồ Chí Minh, 03-2005
- TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam 177 Hai Bà Trưng , Phường 6, Quận 3 TP. Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KHCN VÀ THỊ TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG CAO SU PHỤC VỤ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU KS. Mai Văn Sơn TP. Hồ Chí Minh, 03-2005 Tài liệu này được chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện đề tài cấp Nhà nước mã số KC.06.09.NN
- PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG i
- DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ và tên Học vị Cơ quan công tác A Chủ nhiệm đề tài 1 Mai Văn Sơn Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam B Cán Bộ tham gia nghiên cứu 2 Lại Văn Lâm (Chương I, IV,V) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 3 Phạm Thị Dung (Mục 1.3.1) Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam 4 Lê Mậu Túy (Mục 1.3.2) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 5 Đỗ Kim Thành (Chương II) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 6 Phan Thành Dũng (Mục 1.3.2.2) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 7 Nguyễn Thị Xuân Lan (Mục 3.3.1) Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam 8 Nguyễn Hữu Hùng (Chương III) Tiến Sỹ Viện NCCS Việt Nam 9 Phan Đình Thảo (Mục 1.3.1; Mục 2.4) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam ii
- TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu là đề xuất các giải pháp KHCN áp dụng cho sản xuất góp phần phát triển bền vững vùng cao su quốc doanh và tiểu điền phục vụ chế biến và xuất khẩu. Các quy trình kỹ thuật tiên tiến, mô hình thử nghiệm ở quy mô sản xuất và phương thức tiêu thụ nhằm thiết lập ra vườn cao su chất lượng cao, đa dạng sản phẩm là đối tượng nghiên cứu chính. Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp phân tích kết quả điều tra hiện trạng sản xuất, so sánh với các tiến bộ KHCN trong và ngoài nước từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp; hoàn chỉnh các giải pháp này bằng các kết quả nghiên cứu bổ sung và sản xuất thử nghiệm theo các mục tiêu của đề cương đề tài. Các quy trình kỹ thuật cần có để thiết lập vườn cao su chất lượng cao gồm sản xuất cây giống, trồng mới, chăm sóc, khai thác đã được đề xuất và áp dụng đồng bộ trên 28 mô hình. Kết quả thực hiện cho thấy có thể giảm 1- 1,5 năm thời kỳ kiến thiết cơ bản và trên 70% số cây đạt tiêu chuẩn mở cạo từ năm đầu khai thác; năng suất cao su tăng 300 – 500 kg/ha/năm, năng suất bình quân trên 1,8 tấn/ha/năm toàn chu kỳ kinh doanh và giảm chi phí khoảng 10% so với sản xuất đại trà hiện hành của TCTCSVN. Đã đưa ra và áp dụng thử nghiệm quy mô lớn các quy trình công nghệ sản xuất cao su tờ xông khói RSS và cao su định chuẩn kỹ thuật hạng SVR 20 trên cơ sở tiêu chuẩn Quốc tế - Green Book và TCVN 3769-04. Mô hình xưởng cao su RSS và SVR 20 cũng đã hoàn chỉnh và chuyển giao cho sản xuất. Đã nghiên cứu những vấn đề chủ yếu về thị trường cao su trong và ngoài nước và đề xuất bước đầu một số giải pháp tiêu thụ thích hợp trong tình hình và điều kiện hiện nay. iii
- Nhiều tài liệu phục vụ chuyển giao KHKT như báo cáo khoa học, giáo trình trung cấp và đại học, sổ tay khuyến nông và khuyến công đã biên soạn xong, một số đã đăng tải hoặt xuất bản thành sách. Các sản phẩm của đề tài có thể ứng dụng trực tiếp vào sản xuất vì tính thực tiển và khả thi cao. Một khi được áp dụng rộng rãi góp phần không nhỏ nâng cao trình độ công nghệ và hiệu quả sản xuất ngành cao su lên ngang tầm tiên tiến trong các nước trồng cao su Châu Á. iv
- MỤC LỤC Trang PHẦN I: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG ........................................................................................... i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN .................................................................................. ii TÓM TẮT ......................................................................................................................................... iii MỤC LỤC .......................................................................................................................................... v PHẦN II: BÁO CÁO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ .............................................................................1 MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................................2 CHƯƠNG I: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VƯỜN CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN......................................................................3 1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu ngòai nước và trong nước .......................... 3 1.1.1. Ngòai nước............................................................................................................ 3 1.1.2 Trong nước............................................................................................................ 4 1.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.................................................................. 7 1.2.1 Nội dung nghiên cứu............................................................................................. 7 1.2.1.1. Nghiên cứu hòan thiện qui trình sản xuất cây giống cao su dạng bầu có tầng lá chất lượng cao ....................................................................................... 7 1.2.1.2. Nghiên cứu hòan thiện kỹ thuật trồng trồng mới và chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản........................................................................................................ 7 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 8 1.2.2.1. Nghiên cứu hòan thiện qui trình sản xuất cây giống cao su dạng bầu có tầng lá chất lượng cao ....................................................................................... 9 1.2.2.2. Nghiên cứu hòan thiện kỹ thuật trồng trồng mới và chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản...................................................................................................... 11 1.3. Kết quả đã thực hiện và thảo luận ...................................................................... 14 1.3.1. Nghiên cứu hòan thiện qui trình sản xuất cây giống cao su dạng bầu có tầng lá chất lượng cao............................................................................................. 14 v
- 1.3.1.1. Sinh trưởng gốc ghép và tỷ lệ ghép sống ...................................................... 14 1.3.1.2. Tuổi gốc ghép và thời gian ghép.................................................................... 16 1.3.1.3. Sinh trưởng của chồi ghép ............................................................................. 17 1.3.2. Nghiên cứu hòan thiện kỹ thuật trồng mới và chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản ................................................................................................................... 19 1.3.2.1. Mô hình cao su trồng mới .............................................................................. 19 1.3.2.2. Các mô hình chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản .......................................... 23 1.3.2.3. Hiệu quả của màng phủ nông nghiệp và phân bón lá trên cao su ............. 26 1.3.2.4. Lượng tóan hiệu quả kinh tế đầu tư áp dung tiến bộ kỹ thuật trên vườn cao su kiến thiết cơ bản .................................................................................... 31 1.4 Tổng quát hóa và đánh giá kết quả thu được ..................................................... 34 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ KHAI THÁC VƯỜN CAO SU.............................................................................................................35 2.1. Mở đầu.................................................................................................................... 35 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước và trong nước.............................. 36 2.2.1. Chế độ cạo nhịp độ thấp ..................................................................................... 36 2.2.2. Kích thích mủ cao su ........................................................................................... 36 2.2.3. Máng chắn nước mưa cây cao su ....................................................................... 36 2.2.4. Chẩn đoán tình trạng sinh lý của hệ thống tạo mủ .......................................... 37 2.2.5. Phương pháp bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng....................................... 41 2.2.6. Hiệu quả kinh tế của chế độ cạo và kích thích.................................................. 41 2.2.7. Những nghiên cứu về mô hình hóa .................................................................... 42 2.2.8. Mô hình máy tính ................................................................................................ 44 2.2.9. Những ứng dụng của phương pháp mô hình hóa để nghiên cứu năng suất ............................................................................................................................ 45 2.2.9.1. Ứng dụng phương pháp mô hình hóa để nghiên cứu năng suất mủ cao su theo chu kỳ khai thác......................................................................................... 45 2.2.9.2. Ứng dụng phương pháp mô hình hóa để nghiên cứu dự đoán năng suất mủ của vườn cây cao su ........................................................................................ 46 vi
- 2.3. Kết quả nghiên cứu mô hình hóa năng suất mủ cao su của vườn cây áp dụng đồng bộ các kỹ thuật tiên tiến........................................................................ 47 2.3.1 Mục tiêu ................................................................................................................. 57 2.3.2 Vật liệu - Nội dung phương pháp........................................................................ 47 2.3.2.1 Vật liệu mô hình................................................................................................. 47 2.3.2.2 Nội dung - phương pháp .................................................................................. 47 2.3.3 Kết quả .................................................................................................................. 50 2.3.3.2 Năng suất mủ quy khô của các DVT từ năm cạo 6 – 10 ............................... 51 2.3.3.3 Năng suất mủ quy khô của các DVT từ năm cạo 11 – 13 ............................. 51 2.3.3.4 Mô hình hóa năng suất vườn cây cao su ......................................................... 52 2.3.4 Thảo luận ............................................................................................................ 53 2.3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của các mô hình .................................. 53 2.3.5 Kết luận ................................................................................................................ 56 2.4. Kết quả nghiên cứu mô hình hóa dự đoán năng suất mủ cao su hàng năm trên hai dòng vô tính GT 1 và PB 235 ................................................................ 57 2.4.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 57 2.4.2 Vật liệu và phương pháp..................................................................................... 57 2.4.3 Kết quả và thảo luận ............................................................................................ 58 2.4.3.1 Thiết lập các mô hình diễn tả mối quan hệ giữa tuổi cạo và năng suất mủ cá thể (kg/cây/năm)......................................................................................... 58 2.4.3.2 Thiết lập các mô hình tóan học diễn tả mối quan hệ giữa tuổi cạo và mật độ cây cạo (SCC/ha) ......................................................................................... 63 2.4.3.3 Thiết lập mô hình toán học diễn tả sự hồi qui giữa tuổi cạo và mật độ cây cạo (SCC/ha) đến năng suất mủ quần thể kg/ha/năm.................................... 68 2.4.3.4 Dự đóan sản lượng............................................................................................ 70 2.4.4 Kết luận ................................................................................................................. 71 2.5.5 Đề nghị ................................................................................................................... 72 vii
- CHƯƠNG III: CẢI TIẾN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CAO SU TỜ RSS VÀ CAO SU ĐỊNH CHUẨN KỸ THUẬT HẠNG SVR 10, SVR 20 ........................................................................................................................73 3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài và trong nước ....................................... 73 3.1.1. Hạng loại cao su thiên nhiên............................................................................... 73 3.1.2. Chất lượng cao su và tiêu chuẩn hóa ................................................................. 74 3.1.3. Nguyên nhân sụt giảm sản lượng RSS và SVR 20 tại Việt Nam..................... 75 3.1.4. Hiện trạng công nghệ .......................................................................................... 75 3.1.4.1. Hiện trạng công nghệ cao su tờ xông khói RSS ............................................ 75 3.1.4.2. Hiện trạng công nghệ cao su định chuẩn kỹ thuật hạng SVR 20 ................ 77 3.1.5. Kết luận ................................................................................................................ 80 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu .................................................................. 80 3.2.1 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 80 3.2.1.1 Cao su RSS ......................................................................................................... 80 3.2.1.2 Cao su SVR 20 .................................................................................................. 80 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 81 3.3 Kết quả đã thực hiện và thảo luận ........................................................................ 82 3.3.1 Sản xuất cao su RSS ............................................................................................ 82 3.3.1.2. Chế tạo thiết bị tạo tờ liên hoàn theo thiết kế hòan chỉnh ........................... 82 3.3.1.3. Hồ đánh đông tờ mủ đông liên tục ................................................................. 83 3.3.1.4. Lò sấy ................................................................................................................ 84 3.3.1.5. Nhà phơi tờ mủ ................................................................................................ 86 2.3.1.6. Hệ thống xử lý nước thải ................................................................................ 86 3.3.1.7. Quy trình công nghệ sản xuất cao su tờ xông khói dạng tiểu điền .............. 87 3.1.1.8. Dây chuyền thiết bị chế biến............................................................................ 89 3.3.1.9. Chuyển giao công nghệ dạng BT..................................................................... 91 3.3.1.10. Ý tưởng chợ cao su RSS tại Việt Nam .......................................................... 93 3.3.1.11. Đào tạo ............................................................................................................. 94 3.3.2. Sản xuất cao su SVR 20....................................................................................... 94 3.3.2.1. Thành phần tạp chất ....................................................................................... 94 3.3.2.2. Các cách và biện pháp tách tạp chất ra khỏi mủ đông ............................... 96 viii
- 3.3.2.3. Tách cát ra khỏi mủ đông ............................................................................... 99 3.3.2.4. Điều chỉnh và ổn định mức Po và PRI ......................................................... 101 3.3.2.5. Chế độ lưu hóa của cao su SVR 20 .............................................................. 103 3.3.2.6. Kết quả sản xuất thử nghiệm SVR 20 ......................................................... 104 3.3.2.7. Kết quả ứng dụng thử nghiệm SVR 20 trong hỗn hợp mặt lốp ô tô ........ 105 3.3.2.8. Dây chuyền thiết bị sản xuất SVR 20 ......................................................... 111 3.3.2.9. Tri thức khoa học và ứng dụng SVR 20 ...................................................... 115 3.4. Tổng quát hóa và đánh giá kết quả đạt được ................................................... 116 3.4.1. Tổng quát hóa ................................................................................................... 116 3.4.2. Đánh giá kết quả thực hiện .............................................................................. 116 CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CAO SU THIÊN NHIÊN VIỆT NAM .................................................................................................................118 4.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngòai nước và trong nước............................ 118 4.1.1. Ngòai nước.......................................................................................................... 118 4.1.2. Trong nước......................................................................................................... 119 4.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 120 4.2.1. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 120 4.2.1.1. Thị trường xuất khẩu cao su Việt Nam ........................................................ 120 4.2.1.2. Thị trường nội địa cao su Việt Nam.............................................................. 120 4.2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 120 4.2.2.1. Thị trường xuất khẩu cao su Việt Nam ........................................................ 120 4.2.2.2 Thị trường nội địa cao su Việt Nam............................................................... 121 4.3. Kết quả đã thực hiện và thảo luận ...................................................................... 126 4.3.1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu..................................................................... 126 4.3.1.1. Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới ..................................... 126 4.3.1.2. Tình hình nhập khẩu cao su thiên nhiên trên thế giới ................................ 129 ix
- 4.3.1.3. Tình hình xuất khẩu và thị trường tiêu thụ cao su thiên nhiên của Việt Nam ...................................................................................................................... 134 4.3.1.4. Đề xuất một số giải pháp cải thiện hiệu quả tiêu thụ - xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam ...................................................................................... 157 4.3.2. Nghiên Cứu Thị Trường Nội Địa .................................................................... 165 4.3.2.1. Các doanh nghiệp sử dụng cao su nguyên liệu để sản xuất ....................... 165 4.3.2.2. Sản phẩm mua và cách mua sản phẩm: cao su nguyên liệu ...................... 166 4.3.2.3. Thông tin phản hồi của khách hàng về dịch vụ cung cấp cao su nguyên liệu của Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam .................................................... 173 4.3.2.4. Đề xuất các giải pháp cải thiện thị trường tiêu thụ nội địa ....................... 176 4.4. Tổng quát hóa và đánh giá kết quả..................................................................... 178 CHƯƠNG V: HIỆU QUẢ KINH TẾ .................................................................................................181 5.1. Hiệu quả kinh tế các mô hình ứng dụng các giải pháp khoa học – công nghệ nông nghiệp trong đề tài ................................................................................... 181 5.1.1. Hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng mới và kiến thiết cơ bản ............... 181 5.1.2. Hiệu quả kinh tế của các mô hình khai thác .................................................. 183 5.2. Hiệu quả kinh tế ứng dụng các giải pháp khoa học – công nghệ nông nghiệp từ đề tài vào sản xuất ..................................................................................... 184 5.3. Hiệu quả kinh tế mô hình sơ chế cao su tờ RSS ............................................... 186 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 191 LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 195 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 202 x
- PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG i
- DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI STT Họ và tên Học vị Cơ quan công tác A Chủ nhiệm đề tài 1 Mai Văn Sơn Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam B Cán Bộ tham gia nghiên cứu 2 Lại Văn Lâm (Chương I, IV,V) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 3 Phạm Thị Dung (Mục 1.3.1) Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam 4 Lê Mậu Túy (Mục 1.3.2) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 5 Đỗ Kim Thành (Chương II) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 6 Phan Thành Dũng (Mục 1.3.2.2) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam 7 Nguyễn Thị Xuân Lan (Mục 3.3.1) Kỹ Sư Viện NCCS Việt Nam 8 Nguyễn Hữu Hùng (Chương III) Tiến Sỹ Viện NCCS Việt Nam 9 Phan Đình Thảo (Mục 1.3.1; Mục 2.4) Thạc Sỹ Viện NCCS Việt Nam ii
- TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu là đề xuất các giải pháp KHCN áp dụng cho sản xuất góp phần phát triển bền vững vùng cao su quốc doanh và tiểu điền phục vụ chế biến và xuất khẩu. Các quy trình kỹ thuật tiên tiến, mô hình thử nghiệm ở quy mô sản xuất và phương thức tiêu thụ nhằm thiết lập ra vườn cao su chất lượng cao, đa dạng sản phẩm là đối tượng nghiên cứu chính. Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp phân tích kết quả điều tra hiện trạng sản xuất, so sánh với các tiến bộ KHCN trong và ngoài nước từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp; hoàn chỉnh các giải pháp này bằng các kết quả nghiên cứu bổ sung và sản xuất thử nghiệm theo các mục tiêu của đề cương đề tài. Các quy trình kỹ thuật cần có để thiết lập vườn cao su chất lượng cao gồm sản xuất cây giống, trồng mới, chăm sóc, khai thác đã được đề xuất và áp dụng đồng bộ trên 28 mô hình. Kết quả thực hiện cho thấy có thể giảm 1- 1,5 năm thời kỳ kiến thiết cơ bản và trên 70% số cây đạt tiêu chuẩn mở cạo từ năm đầu khai thác; năng suất cao su tăng 300 – 500 kg/ha/năm, năng suất bình quân trên 1,8 tấn/ha/năm toàn chu kỳ kinh doanh và giảm chi phí khoảng 10% so với sản xuất đại trà hiện hành của TCTCSVN. Đã đưa ra và áp dụng thử nghiệm quy mô lớn các quy trình công nghệ sản xuất cao su tờ xông khói RSS và cao su định chuẩn kỹ thuật hạng SVR 20 trên cơ sở tiêu chuẩn Quốc tế - Green Book và TCVN 3769-04. Mô hình xưởng cao su RSS và SVR 20 cũng đã hoàn chỉnh và chuyển giao cho sản xuất. Đã nghiên cứu những vấn đề chủ yếu về thị trường cao su trong và ngoài nước và đề xuất bước đầu một số giải pháp tiêu thụ thích hợp trong tình hình và điều kiện hiện nay. iii
- Nhiều tài liệu phục vụ chuyển giao KHKT như báo cáo khoa học, giáo trình trung cấp và đại học, sổ tay khuyến nông và khuyến công đã biên soạn xong, một số đã đăng tải hoặt xuất bản thành sách. Các sản phẩm của đề tài có thể ứng dụng trực tiếp vào sản xuất vì tính thực tiển và khả thi cao. Một khi được áp dụng rộng rãi góp phần không nhỏ nâng cao trình độ công nghệ và hiệu quả sản xuất ngành cao su lên ngang tầm tiên tiến trong các nước trồng cao su Châu Á. iv
- MỤC LỤC Trang PHẦN I: NHỮNG THÔNG TIN CHUNG ........................................................................................... i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN .................................................................................. ii TÓM TẮT ......................................................................................................................................... iii MỤC LỤC .......................................................................................................................................... v PHẦN II: BÁO CÁO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ .............................................................................1 MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................................2 CHƯƠNG I: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VƯỜN CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN......................................................................3 1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu ngòai nước và trong nước .......................... 3 1.1.1. Ngòai nước............................................................................................................ 3 1.1.2 Trong nước............................................................................................................ 4 1.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.................................................................. 7 1.2.1 Nội dung nghiên cứu............................................................................................. 7 1.2.1.1. Nghiên cứu hòan thiện qui trình sản xuất cây giống cao su dạng bầu có tầng lá chất lượng cao ....................................................................................... 7 1.2.1.2. Nghiên cứu hòan thiện kỹ thuật trồng trồng mới và chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản........................................................................................................ 7 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 8 1.2.2.1. Nghiên cứu hòan thiện qui trình sản xuất cây giống cao su dạng bầu có tầng lá chất lượng cao ....................................................................................... 9 1.2.2.2. Nghiên cứu hòan thiện kỹ thuật trồng trồng mới và chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản...................................................................................................... 11 1.3. Kết quả đã thực hiện và thảo luận ...................................................................... 14 1.3.1. Nghiên cứu hòan thiện qui trình sản xuất cây giống cao su dạng bầu có tầng lá chất lượng cao............................................................................................. 14 v
- 1.3.1.1. Sinh trưởng gốc ghép và tỷ lệ ghép sống ...................................................... 14 1.3.1.2. Tuổi gốc ghép và thời gian ghép.................................................................... 16 1.3.1.3. Sinh trưởng của chồi ghép ............................................................................. 17 1.3.2. Nghiên cứu hòan thiện kỹ thuật trồng mới và chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản ................................................................................................................... 19 1.3.2.1. Mô hình cao su trồng mới .............................................................................. 19 1.3.2.2. Các mô hình chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản .......................................... 23 1.3.2.3. Hiệu quả của màng phủ nông nghiệp và phân bón lá trên cao su ............. 26 1.3.2.4. Lượng tóan hiệu quả kinh tế đầu tư áp dung tiến bộ kỹ thuật trên vườn cao su kiến thiết cơ bản .................................................................................... 31 1.4 Tổng quát hóa và đánh giá kết quả thu được ..................................................... 34 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG GIẢI PHÁP KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ KHAI THÁC VƯỜN CAO SU.............................................................................................................35 2.1. Mở đầu.................................................................................................................... 35 2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài nước và trong nước.............................. 36 2.2.1. Chế độ cạo nhịp độ thấp ..................................................................................... 36 2.2.2. Kích thích mủ cao su ........................................................................................... 36 2.2.3. Máng chắn nước mưa cây cao su ....................................................................... 36 2.2.4. Chẩn đoán tình trạng sinh lý của hệ thống tạo mủ .......................................... 37 2.2.5. Phương pháp bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng....................................... 41 2.2.6. Hiệu quả kinh tế của chế độ cạo và kích thích.................................................. 41 2.2.7. Những nghiên cứu về mô hình hóa .................................................................... 42 2.2.8. Mô hình máy tính ................................................................................................ 44 2.2.9. Những ứng dụng của phương pháp mô hình hóa để nghiên cứu năng suất ............................................................................................................................ 45 2.2.9.1. Ứng dụng phương pháp mô hình hóa để nghiên cứu năng suất mủ cao su theo chu kỳ khai thác......................................................................................... 45 2.2.9.2. Ứng dụng phương pháp mô hình hóa để nghiên cứu dự đoán năng suất mủ của vườn cây cao su ........................................................................................ 46 vi
- 2.3. Kết quả nghiên cứu mô hình hóa năng suất mủ cao su của vườn cây áp dụng đồng bộ các kỹ thuật tiên tiến........................................................................ 47 2.3.1 Mục tiêu ................................................................................................................. 57 2.3.2 Vật liệu - Nội dung phương pháp........................................................................ 47 2.3.2.1 Vật liệu mô hình................................................................................................. 47 2.3.2.2 Nội dung - phương pháp .................................................................................. 47 2.3.3 Kết quả .................................................................................................................. 50 2.3.3.2 Năng suất mủ quy khô của các DVT từ năm cạo 6 – 10 ............................... 51 2.3.3.3 Năng suất mủ quy khô của các DVT từ năm cạo 11 – 13 ............................. 51 2.3.3.4 Mô hình hóa năng suất vườn cây cao su ......................................................... 52 2.3.4 Thảo luận ............................................................................................................ 53 2.3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của các mô hình .................................. 53 2.3.5 Kết luận ................................................................................................................ 56 2.4. Kết quả nghiên cứu mô hình hóa dự đoán năng suất mủ cao su hàng năm trên hai dòng vô tính GT 1 và PB 235 ................................................................ 57 2.4.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 57 2.4.2 Vật liệu và phương pháp..................................................................................... 57 2.4.3 Kết quả và thảo luận ............................................................................................ 58 2.4.3.1 Thiết lập các mô hình diễn tả mối quan hệ giữa tuổi cạo và năng suất mủ cá thể (kg/cây/năm)......................................................................................... 58 2.4.3.2 Thiết lập các mô hình tóan học diễn tả mối quan hệ giữa tuổi cạo và mật độ cây cạo (SCC/ha) ......................................................................................... 63 2.4.3.3 Thiết lập mô hình toán học diễn tả sự hồi qui giữa tuổi cạo và mật độ cây cạo (SCC/ha) đến năng suất mủ quần thể kg/ha/năm.................................... 68 2.4.3.4 Dự đóan sản lượng............................................................................................ 70 2.4.4 Kết luận ................................................................................................................. 71 2.5.5 Đề nghị ................................................................................................................... 72 vii
- CHƯƠNG III: CẢI TIẾN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CAO SU TỜ RSS VÀ CAO SU ĐỊNH CHUẨN KỸ THUẬT HẠNG SVR 10, SVR 20 ........................................................................................................................73 3.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ngoài và trong nước ....................................... 73 3.1.1. Hạng loại cao su thiên nhiên............................................................................... 73 3.1.2. Chất lượng cao su và tiêu chuẩn hóa ................................................................. 74 3.1.3. Nguyên nhân sụt giảm sản lượng RSS và SVR 20 tại Việt Nam..................... 75 3.1.4. Hiện trạng công nghệ .......................................................................................... 75 3.1.4.1. Hiện trạng công nghệ cao su tờ xông khói RSS ............................................ 75 3.1.4.2. Hiện trạng công nghệ cao su định chuẩn kỹ thuật hạng SVR 20 ................ 77 3.1.5. Kết luận ................................................................................................................ 80 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu .................................................................. 80 3.2.1 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 80 3.2.1.1 Cao su RSS ......................................................................................................... 80 3.2.1.2 Cao su SVR 20 .................................................................................................. 80 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 81 3.3 Kết quả đã thực hiện và thảo luận ........................................................................ 82 3.3.1 Sản xuất cao su RSS ............................................................................................ 82 3.3.1.2. Chế tạo thiết bị tạo tờ liên hoàn theo thiết kế hòan chỉnh ........................... 82 3.3.1.3. Hồ đánh đông tờ mủ đông liên tục ................................................................. 83 3.3.1.4. Lò sấy ................................................................................................................ 84 3.3.1.5. Nhà phơi tờ mủ ................................................................................................ 86 2.3.1.6. Hệ thống xử lý nước thải ................................................................................ 86 3.3.1.7. Quy trình công nghệ sản xuất cao su tờ xông khói dạng tiểu điền .............. 87 3.1.1.8. Dây chuyền thiết bị chế biến............................................................................ 89 3.3.1.9. Chuyển giao công nghệ dạng BT..................................................................... 91 3.3.1.10. Ý tưởng chợ cao su RSS tại Việt Nam .......................................................... 93 3.3.1.11. Đào tạo ............................................................................................................. 94 3.3.2. Sản xuất cao su SVR 20....................................................................................... 94 3.3.2.1. Thành phần tạp chất ....................................................................................... 94 3.3.2.2. Các cách và biện pháp tách tạp chất ra khỏi mủ đông ............................... 96 viii
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện đề tài thuộc dự án khoa học công nghệ vốn vay ADB: Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp KHCN để nâng cao hiệu quả kinh tế nghề trồng dâu nuôi tằm ở Quảng Nam - KS. Vũ Văn Ban
16 p | 183 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị các tổ chức tài chính: Chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh
110 p | 62 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính ngân hàng: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thẻ của khách hàng cá nhân đến giao dịch tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) - Chi nhánh Huế
110 p | 102 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Thúc đẩy hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hạ Long
105 p | 67 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Marketing mix cho hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Techcombank chi nhánh Hà Thành: Thực trạng và giải pháp
100 p | 24 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp an toàn thông tin và ứng dụng tại Viện KHCN Sáng tạo Việt Nam
85 p | 79 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây
106 p | 28 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành thương hiệu bánh trung thu kinh đô của khách hàng cá nhân tại Tp.HCM
150 p | 49 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu giải pháp an toàn thông tin và ứng dụng tại Viện KHCN Sáng tạo Việt Nam
25 p | 29 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao khả năng lựa chọn của khách hàng cá nhân khi gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Việt Á Bình Dương
143 p | 34 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Đà Nẵng
26 p | 24 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính Ngân hàng: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Hướng Hóa – Quảng Trị
80 p | 35 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Đà Nẵng
27 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại sở giao dịch - Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
94 p | 34 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá nhân tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
119 p | 19 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp marketing dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum
26 p | 25 | 3
-
Chợ công nghệ và thiết bị- hoạt động xúc tiến hiệu quả để tạo lập và phát triển thị trường công nghệ
4 p | 65 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn