Những giải pháp để mở rộng các kênh huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội
lượt xem 42
download
Với mỗi công ty thì để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì công ty cần có vốn để hoạt động. Vốn là một nhân tố sản xuất quan trọng sống còn, quyết định đến sự thành bại của công ty. Vốn càng lớn thì tiềm lực của công ty càng lớn, nó tạo điều kiện cho công ty dễ dàng hơn trong các quyết định đầu tư, trong các dự án đầu tư mới như tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới…...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những giải pháp để mở rộng các kênh huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội
- 1 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp Luận văn Đề tài: Những giải pháp để mở rộng các kênh huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 2 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI ....................................................................... 4 1 . Tính cấp thiết của đề tài. .................................................................................... 4 2 . Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài. ................................................................. 6 3 . Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. ......................................................................... 8 4 . Phương pháp nghiên cứu. .................................................................................. 9 5 . Kết quả nghiên cứu dự kiến đạt được. ............................................................... 9 6 . Bố cục đề tài. ...................................................................................................... 9 NỘI DUNG ĐỀ TÀI ............................................................................................. 10 CHƯƠNG I........................................................................................................... 10 1 . Khái niệm và phân loại vốn. ............................................................................. 10 2 . Sự cần thiết phải huy động vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp. ........... 13 2 .1. Đối với hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. ................................................ 13 2 .2. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. .......................... 16 2 .3. Đối với việc tăng tài sản của doanh nghiệp. .................................................. 18 3 . Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. .... 19 3 .1. Quy mô của doanh nghiệp. ............................................................................ 19 3 .2. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. ......................................................... 21 3 .3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp......................................... 22 3 .4. Uy tín của doanh nghiệp................................................................. ............... 23 3 .5. Tình hình thị trường................................. ................................ ..................... 23 3 .6. Cơ chế chính sách của nhà nước. ................................................................. 24 4 . Các tiêu chí đo lường độ an toàn vốn của doanh nghiệp. ................................ 25 Nợ ngắn hạn................................................................................................ ......... 26 Nợ ngắn hạn................................................................................................ ......... 26 5 . Các kênh huy động vốn m à doanh nghiệp có thể tiếp cận. .............................. 26 5 .1. Kênh huy động vốn từ nội bộ doanh nghiệp.................................................. 26 5 .1.1. Lợi nhuận để lại của công ty. ..................................................................... 27 5 .1.2. Vốn dự phòng. ................................................................ ............................ 29 5 .1.3. Khấu hao..................................................................................................... 30 5 .1.4. Tăng vốn. .................................................................................................... 31 5 .2. Kênh huy động vốn từ bên ngoài. ................................ ................................ .. 33 5 .2.1. Phát hành cổ phiếu. ................................ .................................................... 34 N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 3 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 5.2.2. Góp vốn hiện vật. ........................................................................................ 36 5 .2.3. Vay tín dụng ngân hàng. ............................................................................ 36 5 .2.4. Vay tín dụng thương mại. ........................................................................... 38 5 .2.5. Phát hành trái phiếu. .................................................................................. 40 5 .2.6. Thuê mua. ................................................................................................ ... 42 CHƯƠNG II ................................................................................................ ......... 43 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG ........................................................ 43 1 .Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ....................... 43 1 .1.1. Thực trạng hoạt động. ................................................................................ 43 1 .1.2. Đánh giá. .................................................................................................... 46 1 .2. Lĩnh vực thương mại. ................................ .................................................... 48 1 .2.1. Thực trạng hoạt động. ................................................................................ 48 Đơn vị: triệu đồng ................................ ................................................................. 49 1 .2.2. Đánh giá. .................................................................................................... 49 2 . Thực trạng huy động vốn của doanh nghiệp trong những năm qua. .............. 50 2 .1. Trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp. ................................................. 51 2 .1.1. Thành tựu đạt được. ................................................................................... 51 2 .1.2. Những thuận lợi và khó khăn..................................................................... 52 2 .2. Vay tín dụng thương mại. ................................ .............................................. 53 2 .2.1. Thành tựu đạt được. ................................................................................... 53 2 .2.2. Những thuận lợi và khó khăn..................................................................... 54 2 .3. Vay tín dụng ngân hàng. ................................................................ ............... 55 2 .3.1. Thành tựu đạt được. ................................................................................... 55 2 .3.2. Những thuận lợi và khó khăn..................................................................... 57 3 . Đánh giá thực trạng huy động vốn từ các kênh huy động vốn mà doanh nghiệp đã tiếp cận............................................................................................................. 57 3 .1. Những thành tựu đạt được và những hạn chế. ............................................. 57 3 .2. Nguyên nhân của các hạn chế....................................................................... 59 3 .3. Những thuận lợi khó khăn. ........................................................................... 60 4 . Kinh nghiệm huy động vốn của các doanh nghiệp khác.................................. 61 CHƯƠNG III................................................................ ........................................ 65 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG CÁC KÊNH HUY .................................... 65 N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 4 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 1. Định hướng, mục tiêu và d ự báo nhu cầu vốn trong tương lai của doanh nghiệp. .................................................................................................................. 65 1 .1. Định hướng hoạt động của doanh nghiệp..................................................... 65 1 .2. Mục tiêu của doanh nghiệp trong tương lai. ................................................. 65 1 .3. Dự báo nhu cầu vốn của doanh nghiệp......................................................... 67 2 . Giải pháp để khai thác hiệu quả các kênh huy động vốn hiện tại. ................... 68 3 . Giải pháp để tiếp cận các k ênh huy động vốn mà doanh nghiệp chưa khai thác. .............................................................................................................................. 69 3 .1. Mở rộng hội đồng cổ đông............................................................................. 69 3 .2. Phát hành trái phiếu. ................................ ................................ ..................... 70 3 .3. Liên doanh hợp tác. ....................................................................................... 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ ............... 72 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1. Tính cấp thiết của đề tài. Với mỗi công ty thì để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì công ty cần có vốn để hoạt động. Vốn là một nhân tố sản xuất quan trọng sống còn, quyết định đến sự thành bại của công ty. Vốn càng lớn thì tiềm lực của công ty càng lớn, nó tạo điều kiện cho công ty dễ dàng hơn trong các quyết định đầu tư, trong các dự án đầu tư mới như tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới… Với công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội thì với vị trí là m ột công ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vực xây lắp điện và cung ứng các thiết bị ngành điện thì đó là một vấn đề rất quan trọng. Vì công ty mới đ ược thành lập và đi vào hoạt động đ ược bảy năm nên công ty gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động như thị trường của công ty còn khá nhỏ bé, trong công ty các kế hoạch sản xuất, kế hoạch chung cho cả công ty còn chưa N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 5 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp có hay đơn thuần đó chỉ là những bản kế hoạch được xây dựng trong ngắn hạn chưa có được sự nghiên cứu tỷ mỉ… Hay vấn đề nhân sự trong công ty khi mà công ty chưa có được đội ngũ nhân viên có trình độ đáp ứng nhu cầu ho ạt động sản xuất kinh doanh… Nhưng đó chưa phải là vấn đề khó khăn nhất của công ty khi mà vấn đề khó khăn nhất của công ty chính là khả năng huy động vốn cho các hoạt động của mình. Vì nguồn vốn của công ty còn eo hẹp do vậy mà khả năng mở rộng thị trường bị hạn chế, khả năng trang bị máy móc thiết bị cũng bị giới hạn, chưa có được nguồn kinh phí cho công tác xây dựng kế hoạch… Sở dĩ công ty gặp nhiều khó khăn như vậy là do những nguyên nhân sau. Vì công ty mới đi vào hoạt động lại là công ty có quy mô nhỏ do vậy mà doanh thu và lợi nhuận của công ty còn nhỏ điều này đã hạn chế khả năng tích luỹ vốn của công ty. V ì công ty muốn tích luỹ vốn từ nội bộ doanh nghiệp thì cần phải có đ ược lợi nhuận lớn để có thể tích luỹ vốn. Trong khi đó thì lợi nhuận của công ty không phải chỉ được dùng vào việc tích luỹ vốn mà còn được dùng đ ể chia cổ tức cho các cổ đông, lập các quỹ dự phòng… do vậy mà khả năng tích luỹ vốn từ phần lợi nhuận để lại của công ty là bị hạn chế. Mặc dù công ty cũng có các kênh huy động vốn khác như đi vay tín dụng thương mại từ các đối tác. Mặc dù đây là một kênh huy đ ộng vốn hiệu quả nhưng nó lại bị hạn chế vì phụ thuộc vào quy mô vốn của công ty nên phần vốn mà công ty có thể huy động được từ đây vẫn chưa đáp ứng đ ược nhu cầu ho ạt động. Một kênh huy động vốn khác mà công ty đã tiếp cận là vay tín dụng ngân hàng. Đây là một kênh huy động vốn có tiềm năng khi mà lượng vốn vay từ đây có thể có số lượng lớn nhưng nó lại chịu nhiều rằng buộc khi mà muốn vay được tiền từ ngân hàng hay các tổ chức tài chính thì phải đáp ứng đ ược các điều kiện rằng buộc như có tài sản thế chấp hay hoạt động sản xuất kinh N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 6 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp doanh của công ty phải ổn định và có hiệu quả. Do vậy m à kênh huy động vốn này công ty tuy đã tiếp cận nhưng vẫn còn có nhiều rào cản. Đó là những kênh huy động vốn mà công ty hiện nay đang tiếp cận. Mặc dù từ những kênh huy động vốn này mà công ty đã huy động được một số lượng vốn nhất định nhưng vẫn chưa đáp ứng đ ược nhu cầu cho các hoạt động trong công ty. Qua tìm hiểu tại công ty và các công ty khác em thấy rằng công ty còn có thể tiếp cận được với nhiều kênh huy động vốn khác hay là mở rộng kênh huy động vốn hiện tại. Do vậy mà đề tài đi vào nghiên cứu các kênh huy động vốn khác mà công ty còn chưa tiếp cận nhằm tìm ra được kênh huy động vốn phù hợp với công ty. 2. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài. Vì đề tài này là nghiên cứu về các kênh khai thác huy động vốn mà công ty hiện đang tiếp cận cũng như những kênh huy động mà công ty vẫn còn bỏ ngỏ chưa tiếp cận vì vậy mà mục đích nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là tìm hiểu làm rõ những kênh huy động vốn mà công ty hiện đang tiếp cận. Để từ đó đi sâu phân tích những thuận lợi của các kênh huy động vốn này. Vai trò của từng kênh trong ho ạt hoạt động khai thác vốn của công ty nói chung, xem trong các kênh huy động vốn đó thì kênh nào là quan trọng nhất, huy động được nhiều vốn nhất để từ đó sẽ tìm ra được những bài học kinh nghiệm từ kênh huy động vốn đó và thêm vào đó còn tìm hiểu những khó khăn, nhược điểm của những kênh huy động hiện tại, xem các kênh huy đ ộng vốn hiện nay có những khó khăn gì trong việc huy động để từ đó tìm ra những giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn đó để từ đó mà nâng cao được hiệu quả huy động vốn của các kênh huy động vốn cũng như là của hoạt động huy động huy động vốn nói chung của công ty. Thêm vào đó ngoài việc tìm hiểu nghiên N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 7 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp cứu những kênh huy động vốn mà công ty đang áp dụng thì đề tài còn đi vào tìm hiểu nghiên cứu những kênh huy động vốn khác mà công ty vẫn còn chưa áp dụng tìm hiểu những ưu điểm và nhược điểm của từng kênh huy động vốn cũng như là tìm hiểu kinh nghiệm của các doanh nghiệp khác trong việc áp dụng những kênh huy đ ộng vốn mà doanh nghiệp chưa áp dụng từ đó phân tích xem với điều kiện hiện tại của công ty thì nên áp dụng kênh huy động vốn nào là hợp lý nhất, phù hợp với công ty nhất. Có như vậy thì sau khi nghiên cứu xong đề tài mới có thể đề xuất với công ty phương án huy đ ộng vốn từ kênh mới là hiệu quả nhất, phù hợp nhất với công ty. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này là nó có những ý nghĩa sau đây. Thứ nhất là mong tìm ra được những bài học kinh nghiệm từ việc khai thác, huy động vốn của các công ty vừa và nhỏ để từ đó mà có thể tìm cách áp d ụng những b ài học kinh nghiệm đó vào công ty, xem kinh nghiệm nào là phù hợp với công ty nhất, là khả thi với công ty nhất, tránh thực trạng là cứ thấy một ho ặc một số công ty khác áp dụng thành công một kênh huy đ ộng vốn mới, tạo ra được nhiều vốn cho công ty thì các công ty khác theo sau thấy thế mà áp dụng khi không có sự tìm hiểu nghiên cứu. Điều này là rất nguy hiểm vì điều kiện của các công ty là khác nhau, hoạt động trong những điều kiện khác nhau, trình độ của mỗi công ty là khác nhau cả về trình độ con người cũng như là trình độ công nghệ. Từ đó sẽ dẫn đến thất bại gây thiệt hại cho công ty. V ì vậy mà cần phải có những nghiên cứu tìm hiểu phân tích trước khi áp dụng. Thứ hai là tìm ra được những điểm mạnh, điểm yếu của các kênh huy động vốn hiện tại mà công ty đang áp dụng đề từ đó có những giải pháp để khác phục hay phát huy những điểm yếu điểm mạnh đó. V ì nhiều khi việc mở ra một kênh huy động vốn mới đối với công ty là chưa cần thiết khi mà ta chưa khai thác hết tiềm năng các kênh huy động vốn hiện tại điều đó sẽ gây lãng phí cho công ty vì vậy mà ta phải xem xét kỹ càng các kênh huy động N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 8 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp vốn hiện tại của công ty đang áp dụng xem xét tìm hiểu những kênh huy đ ộng vốn này liệu đã thực sự khai thác hết tiềm năng hay chưa. Nếu thấy tiềm năng của kênh huy động vốn vẫn còn thì tại sao không tiếp tục khai thác, hoặc tìm hiểu xem tại sao ta chưa khai thác hết tiềm năng để từ đó đề ra những giải pháp đ ể khai thác hết tiềm năng của những kênh huy động vốn này. Còn nếu sau khi xem xét thấy rằng các kênh huy động vốn hiện tại ta đã khai thác hết tiềm năng rồi không còn có thể mở rộng hơn được nữa thì từ đó ta mới có phương án cân nhắc xem xét đến việc mở ra một kênh huy động vốn mới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Trong đ ề tài này thì đối tượng nghiên cứu chủ yếu ở đây sẽ là các phương pháp huy đ ộng vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện H à Nội và các công ty vừa và nhỏ khác để học hỏi và tham khảo. Bao gồm các kênh huy động vốn mà họ áp dụng, giải pháp để họ có thể thực hiện đối với từng kênh huy động vốn… Thêm vào đó cũng có thể tìm hiểu phương pháp huy động vốn của một số công ty lớn. V ì khi nghiên cứu phương pháp huy động vốn của các công ty vừa và nhỏ có cùng điều kiện về quy mô như của công ty mình thì từ đó sẽ dễ dàng hơn cho việc áp dụng các kinh nghiệm của những công ty này vào cho công ty mình, nó sẽ phù hợp hơn nhiều so với việc áp dụng kinh nghiệm từ các công ty lớn. Còn việc nghiên cứu những kênh huy động vốn của các công ty lớn cũng như những giải pháp mà họ áp dụng để thực hiện ở đây chỉ có ý nghĩa tham khảo đối với công ty. Phạm vi nghiên cứu ở đây là các công ty vừa và nhỏ trong khu vực thành phố Hà Nội. Vì hiện nay công ty đang hoạt động chủ yếu ở thị trường Hà Nội và một số tỉnh thành phía bắc, thêm vào đó thì do khó khăn trong quá trình nghiên cứu mà đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các công ty vừa và nhỏ trong phạm vi thành phố H à Nội. N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 9 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 4. Phương pháp nghiên cứu. Ở đây do đề tài nghiên cứu là tìm hiểu về những phương thức huy động vốn, các kênh huy động vốn m à các công ty vừa và nhỏ áp dụng do vậy mà phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là. Phân tích những kênh huy động vốn m à công ty hiện nay đang áp dụng để từ đó tìm ra những thuận lợi khó khăn của những kênh huy động vốn này. Và còn phân tích những kênh huy động vốn khác mà công ty chưa áp dụng tìm ra những khó khăn thuận lợi của những kênh huy động vốn này. Từ những phân tích đó mà có những đánh giá về những kênh huy động huy động vốn này xem các kênh huy động vốn này có ưu điểm và nhược điểm gì để từ đó có thể áp dụng vào công ty hay không. Thêm vào đó còn sử dụng phương pháp điều tra thống kê những kinh nghiệm của các công ty vừa và nhỏ khác. 5. Kết quả nghiên cứu dự kiến đạt được. Với đề tài nghiên cứu này kết quả dự kiến đạt được sẽ là tìm ra được một, một số kênh huy động vốn mới phù hợp với công ty trách nhiệm hữu hạn thương m ại kỹ thuật điện Hà Nội. Và từ đó đề xuất những giải pháp hợp lý để có thể áp dụng thành công các kênh huy động vốn mới này. 6. Bố cục đề tài. Bài viết được chia thành ba phần. Phần một: Giới thiệu chung về đề tài. Phần hai: Nội dung đề tài Chương I: Những vấn đề lý luận chung về vốn trong hoạt động của doanh nghiệp. N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 10 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp. Chương III: Những giải pháp để mở rộng các kênh huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn thương m ại kỹ thuật điện Hà Nội. Phần ba: Kết luận và kiến nghị. NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm và phân loại vốn. Vốn trong hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay không chỉ bao gồm giá trị của tiền nói chung mà vốn ở đây còn bao gồm cả vật chất như nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu… Nếu hiểu theo nghĩa rộng hơn thì vốn ở đay còn có thể bao gồm cả vốn con người theo đó thì vai trò của con người ngày càng trở lên quan trọng đặc biệt là khi chúng ta sắp bước vào nền kinh tế tri thức một nền kinh tế phát triển thì theo đó chất xám con người là một nguồn vốn vô cùng quan trọng và quý giá nhiều khi vốn bằng tiền tệ cũng chưa sánh được so với nguồn vốn con người, vốn tri thức. N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 11 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp Nhưng trong đề tài này thì chỉ đi vào tìm hiểu phân tích về vồn theo nghĩa hẹp là vốn tiền tệ và vật chất. Vì vậy hiểu theo nghĩa hẹp một cách đơn giản nhất thì vốn là toàn bộ giá trị của tiền và vật chất được ứng ra ban đầu và quá trình tiếp theo để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng như trên đã nói thì ở đây vốn cũng có rất nhiều loại bao gồm vốn vật chất và vốn tri thức. Hay như bên trong doanh nghiệp thì vốn cũng có bao gồm hai loại vốn chính là vốn chủ sở hữu và vốn đi vay. Ho ặc cũng có thể phân thành vốn cố định và vốn lưu động. Theo cách phân loại về nguồn hình thành thì bao gồm. Vốn chủ sở hữu là lượng vốn mà chủ doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình hình thành doanh nghiệp và được tích luỹ dần trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà thuộc quyền sở hữu và sử dụng của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu này được dùng để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bản thân bên trong vốn chủ sở hữu cũng bao gồm nhiều loại như khấu hao, lợi nhuận để lại, quỹ dự phòng… Theo đó thì lợi nhuận để lại là phần còn lại của kết quả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh sau khi đã trừ đi chi phí và các khoản khác như phần nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hay là phần lợi nhuận dùng để chia cổ tức cho các cổ đông. Phần lợi nhuận để lại này được doanh nghiệp giữ lại dùng để tiếp tục đầu tư vào quá trính sản xuất kinh doanh trong chu kỳ tiếp theo của quá trình sản xuất, nhằm làm tăng lượng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Đây cũng là một phần vốn rất quan trọng của doanh nghiệp. Khấu hao là phần giá trị của tài sản cố định mà doanh nghiệp đã đ ầu tư trong quá trình sản xuất nó là nhà xưởng máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ… N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 12 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp phần khấu hao này chính là lượng vốn mà doanh nghiệp đ ã bỏ ra trong quá trình sản xuất. Còn quỹ dự phòng đ ây cũng chính là một phần của khoản lợi nhuận để lại của doanh nghiệp nhưng phần vốn này không được dùng để đầu tư trực tiếp vào quá trình sản xuất mà thay vào đó nó được dùng trong những trường hợp đặc biệt như khi có sự sụt giá hay việc kinh doanh bị thua lỗ thì phần quỹ dự phòng này được dùng để bù đắp những thiệt hại do thua lỗ hay do trượt giá gây ra. Vốn đi vay là lượng vốn mà doanh nghiệp đi vay từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Vì không một doanh nghiệp nào có thể hoạt động với 100% lượng vốn tự có của mình được mà bao giờ họ cũng có những khoản vốn đi vay để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn đi vay này bao gồm rất nhiều nguồn khác nhau như vốn vay tín dụng ngân hàng là lượng vốn mà doanh nghiệp đi vay từ các tổ chức tài chính tín dụng trong và ngoài nước và phải chịu lãi suất đi vay. Hay vốn vay tín dụng thương mại là lượng vốn mà doanh nghiệp vay của các đối tác kinh doanh như là mua nguyên vật liệu chịu mà chưa thanh toán ngay cho bên đối tác mà hẹn thanh toán sau có thể là sau mỗi chu kỳ kinh doanh hay sau khi bán được hàng… Hay là vốn vay từ phát hành cổ phiếu đây cũng là một hình thức đi vay khác của doanh nghiệp nhưng đây là vay một cách gián tiếp bằng cách phát hành cổ phiếu vì vậy ở đây doanh nghiệp không chỉ vay của các tổ chức tín dụng tài chính mà còn vay của các đối tác, quần chúng nhân dân các nhà đầu tư chứng khoán. Vì khi phát hành cổ phiếu ra thị trường chứng khoán thì cổ phiếu đó sẽ không chỉ được nhân dân mua, những nhà đầu tư chứng khoán mua mà nó còn có thể đ ược các tổ chức tài chính hay là các đối tác mua. Vốn có được từ việc phát hành trái phiếu theo đó thì lượng vốn mà doanh nghiệp có được là thông qua việc phát hành trái phiếu vay nợ ra thị trường vốn để thu hú t vốn từ các N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 13 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp tầng lớp dân cư. Hay là vốn có được từ liên doanh, liên kết theo đó thì doanh nghiệp sẽ có vốn khi tiến hành liên doanh liên kết với bên ngoài. V ới hình thức liên doanh liên kết này thì vừa có vốn để hoạt động lại vừa có thể tham gia được vào thị trường mới hay là giảm thiểu rủi ro của doanh nghiệp khi thất bại sẽ không phải chịu tất cả thua lỗ mà có doanh nghiệp khác cùng chia sẻ. Phân loại theo tính chất hoạt động thì có vốn cố định và vốn lưu động. Vốn cố định là lượng vốn ứng ra ban đầu để đầu tư vào tài sản cố định như nhà xưởng, máy móc… nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn cố định có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, được khấu hao vào từng sản phẩm trong quá trình sản xuất. Vốn lưu động là số tiền ứng trước để đầu tư vào tài sản lưu động, tài sản lưu thông nhằm đảm bảo quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp diễn ra bình thường. 2. Sự cần thiết phải huy động vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp. Có thể nói vốn đối với từng doanh nghiệp là rất quan trọng nó quyết định đến sự hoạt động suôn sẻ của doanh nghiệp.Mặc dù để có thể để doanh nghiệp hoạt động một cách suôn sẻ thì cần phải có nhiều yếu tố cùng tham gia vào trong đó vốn là quan trọng, nó đ ược coi như là máu đối với mỗi doanh nghiệp, vì chỉ khi có vốn doanh nghiệp mới có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh được. Có vốn doanh nghiệp mới có thể thực hiện các hợp đồng, ký kết các hợp đồng kinh doanh liên kết, có vốn thì doanh nghiệp mới có thể mua sắm trang thiết bị, thay thế các trang thiết bị cũ, đổi mới công nghệ sản xuất, trả lương cho công nhân… Theo đó thì vốn có vai trò quan trọng đối với các hoạt động sau. 2.1. Đối với hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 14 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp Ho ạt động đầu tư là ho ạt động rất quan trọng thông qua hoạt động đầu tư mà doanh nghiệp có thể tăng trưởng và phát triển. Đầu tư ở đây có thể là đ ầu tư vào một dự án kinh doanh mới hay là đầu tư vào mua sắm trang thiết bị mới, xây dựng nhà xưởng… Nhưng để có thể tiến hành hoạt động đầu tư thì doanh nghiệp cần phải có vốn. Vốn như là dòng máu mang dinh dưỡng đến nuôi cơ thể vậy. Hoạt động đầu tư của doanh nghiệp như là hoạt động nhằm làm tăng tiềm lực cho doanh nghiệp, làm tăng quy mô của doanh nghiệp nhờ có hoạt động đầu tư mà doanh nghiệp có thể lớn mạnh, có thể tham gia đ ược vào nhiều các lĩnh vực kinh doanh khác nhau… Nhưng quyết định đầu tư còn phụ thuộc vào vốn mà doanh nghiệp có. Theo đó thì vốn có những vai trò sau. Quy mô của vốn mà doanh nghiệp có và có thể huy động sẽ quyết định đến khả năng đầu tư vào dự án kinh doanh của công ty, quyết định đến quy mô của dự án kinh doanh hay phạm vi của dự án. Vì khi công ty muốn quyết định đầu tư vào một hoạt động mới hay một dự án kinh doanh mới thì yêu cầu đầu tiên mà doanh nghiệp cần cân nhắc là lượng vốn cần phải có để đầu tư vào dự án, quy mô của vốn sẽ quyết định đến quy mô của dự án vì ta không thể đầu tư vào một dự án lớn khi mà ta không có đủ vốn cần thiết, nếu như ta cố tình đ ầu tư thì trong quá trình hoạt động sẽ liên tục xảy ra tình trạng thiếu vốn từ đó sẽ dẫn đến tình trạng dự án sẽ không thể hoạt động suôn sẻ, ảnh hưởng đến tính khả thi của dự án thậm chí nó còn gây thiệt hại tới doanh nghiệp. Vì vậy khi quyết định đầu tư thì công ty bao giờ cũng cân nhắc tới yếu tố vốn. Thêm vào đó quy mô vốn cũng ảnh hưởng tới phạm vi của dự án. Vốn càng lớn thì dự án đầu tư sẽ có phạm vi càng rộng và ngược lại nếu m à quy mô vốn nhỏ thì phạm vi hoạt động của dự án sẽ thu hẹp từ đó mà ảnh hưởng tới sự thành công của dự án đầu tư. V ì khi mà dự án có quy mô lớn nó sẽ đem đến nhiều cơ hội cho doanh nghiệp có thể thu được doanh thu và lợi nhuận lớn từ đó sẽ làm cho doanh nghiệp tăng trưởng nhanh hơn, tiềm lực của doanh nghiệp cũng có thể N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 15 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp được tăng lên nhưng ngược lại khi quy mô vốn nhỏ dẫn đến quy mô dự án nhỏ không đủ bao phủ thị trường nó sẽ hạn chế khả năng của doanh nghiệp, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường từ đó sẽ có sự cạnh tranh lớn đối với doanh nghiệp. Quy mô vốn cũng sẽ quyết định đến độ dài của dự án đầu tư. V ì có nhiều dự án đầu tư không thể chỉ có đầu tư trong một kỳ sản xuất mà nó còn có thể được đầu tư qua nhiều kỳ kinh doanh. Vì vậy cần phải có lượng vốn lớn, dự án càng lâu thì lượng vốn yêu cầu cần có để đầu tư càng lớn. Nói tóm lại thì quy mô của vốn mà doanh nghiệp có và có thể huy động có vai trò quyết định đến các dự án đầu tư. Doanh nghiệp nào có quy mô vốn càng lớn thì dự án đầu tư càng có quy mô phạm vi lớn và ngược lại. Tiềm lực vốn mà doanh nghiệp có sẽ quyết định đến khả năng đầu tư của doanh nghiệp như đ ể có thể tham gia vào m ột lĩnh vực kinh doanh mới hay là mở rộng thị trường hoạt động hiện có thì cần có vốn để có thể tiến hành các hoạt động xúc tiến thị trường. Để có thể tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới thì doanh nghiệp cần phải tiến hành nhiều công việc như là mua sắm trang thiết bị, tuyển dụng nhân công hay là tiến hành khảo sát thị trường nhưng để có thể làm được những việc đó thì doanh nghiệp cần có vốn để mua sắm máy móc thiết bị hay thuê nhân công… Đấy là trường hợp doanh nghiệp muốn tự mình tham gia thị trường mới. Hoặc doanh nghiệp có thể tiến hành liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác để cùng tham gia vào thị trường mới, nhưng cho dù là doanh nghiệp liên doanh này hiện đang hoạt động ở thị trường mà doanh nghiệp muốn xâm nhập hay là doanh nghiệp ở thị trường khác thì khi tiến hành liên doanh liên kết thì doanh nghiệp cũng cần phải có vốn đối ứng để tham gia vào liên doanh, vì nếu không có vốn đối ứng chúng ta sẽ không thể tiến hành liên doanh được, quy mô vốn góp của mỗi bên sẽ quyết định đến vai trò của doanh nghiệp trong liên doanh này, doanh nghiệp có quy mô vốn càng lớn thì càng có vai trò quyết định, vai trò lớn. V ì vậy mà tiềm lực N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 16 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp vốn của doanh nghiệp sẽ quyết định đến khả năng tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới của doanh nghiệp. Thêm vào đó thì khi doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào thì luôn muốn mở rộng thị trường hoạt động của mình vì khi thị trường càng được mở rộng thì quy mô của doanh nghiệp càng lớn lên, sức mạnh của doanh nghiệp càng được củng cố… nhưng để có thể mở rộng thị trường, tăng doanh thu và lợi nhuận thì doanh nghiệp cần phải có đầu tư vào hoạt động xúc tiến thị trường, đầu tư trang thiết bị máy móc, nghiên cứu để có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành và chi phí sản xuất để có thể cạnh tranh. Vì vậy nếu có tiềm lực vốn lớn doanh nghiệp sẽ có thể có ưu thế trong cạnh tranh trên thị trường nhờ có vốn mà doanh nghiệp có thể đi trước đầu tư vào công nghệ mới để chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị trường. Nói chung thì với hoạt động đầu tư của doanh nghiệp cho dù đó là đ ầu tư vào dự án kinh doanh hay là đầu tư để tham gia lĩnh vực kinh doanh mới, hoặc mở rộng thị trường thì yếu tố vốn là rất quan trọng nó quyết định đến sự thành bại của hoạt động đầu tư. 2.2. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì vốn cũng có vai trò quyết định đến, vì ho ạt động sản xuất kinh doanh muốn đ ược diễn ra thì cần phải có máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, công nhân… Vì vậy cần có vốn để đầu tư vào những nhân tố sản xuất đó. Đồng thời vốn cũng có vai trò quyết định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vòng quay của vốn sẽ quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty nếu vòng chu chuyển vốn càng ngắn thì điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả vì vòng quay của vốn ở đây chính là nói lên vòng quay của sản phẩm khi mà vốn được thu hồi càng nhanh chứng N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 17 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp tỏ rằng sản phẩm đ ược sản xuất ra không bị tồn kho mà được tiêu thụ trên thị trường nhờ đó mà vốn không bị ứ đọng mà luôn được luân chuyển nhờ đó sẽ tạo ra được nhiều doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng ngược lại khi mà vòng quay của vốn chậm thì nó sẽ phần nào nói lên thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, nó sẽ nói lên những khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khi mà sản phẩm sản xuất ra bị tồn kho không tiêu thụ được. Nhưng vòng quay của vốn dài hay ngắn cũng tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như lĩnh vực sản xuất kinh doanh và đặc tính của sản phẩm. Vì có nhiều lĩnh vực hoạt động mà cần có đầu tư lớn m à vốn thu hồi có thể kéo dài qua nhiều chu kỳ kinh doanh như ngành xây dựng… thì cần phải đầu tư nhiều mà quá trình xây dựng lại diễn ra d ài ngày lên vòng quay vốn của ngành sẽ dài hơn nhưng cũng có những ngành mà trong một chu kỳ sản xuất thì vốn đ ược chu chuyển nhiều lần đặc biệt trong những ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm nên trong những ngành này vốn có vòng quay càng ngắn thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty càng cao. Nhưng nói chung dù trong ngành nào thì nếu có vòng chu chuyển vốn càng ngắn thì càng có hiệu quả. Quy mô của vốn cũng sẽ quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì nếu có quy mô vốn lớn, tiềm lực vốn mạnh thì doanh nghiệp càng có nhiều điều kiện để trang b ị máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất nhờ đó mà có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm nhờ đó sẽ tạo đ ược ưu thế cạnh tranh trên thị trường cho doanh nghiệp trước các doanh nghiệp khác. Nhờ có vốn mà doanh nghiệp cũng có thể tiến hành các hoạt động xúc tiến thị trường, quảng bá sản phẩm rộng rãi hơn trên thị trường… Vì khi mà có sản phẩm chất lượng tốt và giá cả hấp dẫn rồi thì vẫn chưa đủ mà thêm vào đó thì khâu xúc tiến thị trường là rất quan trọng nó quyết định đến sự thành công của sản phẩm nó sẽ góp phần làm cho mọi người biết N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 18 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp về sản phẩm để có thể mua sản phẩm. Nhưng đ ể làm được những việc như tăng chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, xúc tiến thị trường thì cần phải có vốn. Nhìn chung thì vai trò của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh là rất quan trọng ngoài yếu tố con người ra thì vốn là rất quan trọng nó quyết định đến hiệu quả hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh, nói lên sự hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp. 2.3. Đối với việc tăng tài sản của doanh nghiệp. Tài sản của doanh nghiệp cũng chính là lượng vốn mà doanh nghiệp có, ở đây tài sản chính là biểu hiện về mặt vật chất của vốn. Số lượng tài sản mà doanh nghiệp có cũng nói lên được tiềm lực của doanh nghiệp, nói lên quy mô của doanh nghiệp và trình độ năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy mà việc tăng tài sản của doanh nghiệp luôn được doanh nghiệp tiến hành qua các kỳ sản xuất kinh doanh, nó được tiến hành thường xuyên liên tục trong mỗi doanh nghiệp. Nhưng việc tăng tài sản của mỗi doanh nghiệp cũng cần phải có vốn vì tài sản ở đây là trang thiết bị máy móc nhà xưởng… đều cần có vốn. Nguồn vốn sẽ quyết định đến khả năng mua sắm tài sản mới của công ty. Việc mua sắm tài sản mới sẽ góp phần làm tăng tài sản của công ty nhưng để có thể mua được tài sản mới thì công ty cần có được một lượng vốn nhất định. Doanh nghiệp một khi muốn mua sắm thêm tài sản mới để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của công ty, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thì điều đầu tiên là phải cân nhắc tới số lượng vốn mà doanh nghiệp hiện có và có thể huy động để mua sắm, việc mua sắm tài sản mới này cũng như là một dự án đầu tư vậy do vậy mà yếu tố vốn có vai trò quyết định đến việc đầu tư mua sắm tài sản mới. N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 19 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp Việc mua sắm tài sản để thay thế các tài sản cũ hỏng không thể dùng được nữa cũng thường được diễn ra trong mỗi doanh nghiệp điều này cũng làm ảnh hưởng tới nguồn vốn của doanh nghiệp vì việc mua sắm tài sản để thay thế này cũng cần có vốn để tiến hành. Nói tóm lại dù hoạt động nào trong doanh nghiệp thì cũng cần có vốn để hoạt động, vốn như là dòng máu trong cơ thể để cho công ty có thể hoạt động được suôn sẻ. Vốn có vai trò quan trọng quyết định đến mọi hoạt động trong doanh nghiệp từ hoạt động đầu tư mua sắm tài sản mới hay là đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mới cũng như các hoạt động thường xuyên là hoạt động sản xuất kinh doanh. 3. Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Việc huy động vốn trong doanh nghiệp cũng có những khó khăn, thuận lợi nhất định. Tuỳ thuộc vào từng thời điểm mà việc huy động vốn trong doanh nghiệp có thể đ ược tiến hành thuận lợi hay không. Có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn cho doanh nghiệp. Đó là những nhân tố sau. 3.1. Quy mô của doanh nghiệp. Quy mô của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng huy động vốn của doanh nghiệp vì thứ nhất nếu quy mô của doanh nghiệp lớn thì khả năng huy động vốn của doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn so với doanh nghiệp có quy mô nhỏ vì khi doanh nghiệp có quy mô lớn điều đo đồng nghĩa với việc doanh nghiệp làm ăn với quy mô lớn doanh thu hàng năm sẽ lớn từ đó dẫn đến việc lợi nhuận để lại sẽ lớn làm cho lượng vốn tíchluỹ qua các năm sẽ lớn hơn trái lại khi mà quy mô doanh nghiệp nhỏ thì ta không thể mong chờ có được một N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
- 20 Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp mức doanh thu và lợi nhuận cao để có được tích luỹ vốn lớn đưa vào đ ầu tư được. Từ đó mà khả năng huy động vốn từ nguồn lợi nhuận để lại của những doanh nghiệp lớn luon có ưu thế so với các doanh nghiệp nhỏ khác. Mặt khác là doanh nghiệp có quy mô lớn điều đó cũng đồng nghĩa với việc giá trị tài sản mà doanh nghiệp có sẽ lớn hơn so với các công ty vừa và nhỏ đây là một thuận lợi lớn cho các công ty lớn khi đi vay tín dụng ngân hàng vì khi đi vay tín dụng ngân hàng thì bao giờ ngân hàng cũng căn cứ vào giá trị tài sản mà công ty có đ ể cho vay vốn, ta không thể vay vốn với số lượng lớn khi mà phần giá trị tài sản của công ty nhỏ bé. V ì vậy mỗi khi đi vay tín dụng ngân hàng các công ty lớn với giá trị tài sản lớn của mình có thể đem ra thế chấp để vay được số lượng vốn lớn cần thiết để cung cấp vốn cho những hoạt động đầu tư của mình nhưng trái lại với các công ty vừa và nhỏ thì việc vay tín dụng ngân hàng một khối lượng vốn lớn là không dễ dàng khi mà giá trị tài sản mà công ty có chưa nhiều nên chưa thể tạo được lòng tin đối với ngân hàng đ ể cho vay. Một điểm mạnh nữa của những doanh nghiệp có quy mô lớn là doanh nghiệp có quy mô vốn lớn thì thường hoạt động trong nhiều lĩnh vực, hoạt động lâu trên thị trường nên có được lòng tin của khách hàng và các đối tác nên họ có thể tiến hành vay tín dụng thương mại từ các đối tác cũng trở lên dễ dàng. Họ có thể thoả thuận với bên đối tác kể cả bên cung cấp và bên phân phối cho vay những khoản vay tín dụng thương m ại một cách dễ dàng hơn điều đó sẽ tạo lợi thế cho họ trong việc huy động vốn. Một doanh nghiệp có quy mô vốn lớn cũng có thuận lợi hơn các công ty vừa và nhỏ khác trong việc vay vốn từ kênh huy động vốn phát hành cổ phiếu hay trái phiếu vì muốn phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ra thị trường thì điều đầu tiên cần phải đáp ứng được là quy mô vốn của doanh nghiệp phải đủ lớn để có thể phát hành trái phiếu nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Khi mà doanh nghiệp có quy mô lớn thì cũng đảm bảo lòng tin đối với những nhà đâầutư khi mà các công ty lớn N guyễn Mạnh Dũng Lớp: Kế hoạch 45A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Mở rộng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn
26 p | 194 | 49
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Fourbrothers
90 p | 117 | 29
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Huetronics tại thị trường nông thôn
64 p | 186 | 25
-
Luận văn: Những giải pháp để mở rộng các kênh huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội
73 p | 154 | 22
-
Tiểu luận hướng nghiệp: Một số giải pháp mở rộng hệ thống phân phối dịch vụ Megacamera của công ty Cổ phần Kim Phương Hoàng
17 p | 151 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp: Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam Eximbank chi nhánh Huế
80 p | 104 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần Công nghệ và Thương mại Mặt Trời Việt
123 p | 43 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Trường An
79 p | 79 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương - CN Đà Nẵng
26 p | 94 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đồng Nai
87 p | 41 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng hoạt động ngân hàng quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam
141 p | 20 | 6
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Hát Lót, tỉnh Sơn La
115 p | 21 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
107 p | 23 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân thông qua mô hình tổ liên kết vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh thị xã Sơn Tây
15 p | 35 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quận Sơn Trà – TP Đà Nẵng
26 p | 52 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất cây công nghiệp dài ngày tại NHNo&PTNT tỉnh Đắk Lắk
26 p | 7 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Mở rộng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Thái Bình
126 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn