Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 2
lượt xem 25
download
Tham khảo bài thuyết trình 'những vấn đề cơ bản của lý thuyết hạch toán kế toán 2', tài chính - ngân hàng, kế toán - kiểm toán phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 2
- 15/09/2011 CHƯƠNG 2 - KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ NGUYÊN VẬT LIỆU & CÔNG CỤ DỤNG CỤ Khái niệm và đặc điểm Xác định giá trị ghi sổ của vật liệu, CCDC Hạch toán chi tiết VL, CCDC 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM Hạch toán tổng hợp VL,CCDC Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Nguyên vật liệu: Thiết bị, KN Là các đối tượng lao động, NL,VL NL,VL Nhiên Phụ tùng Vật liệu VL chính phụ liệu thay thế khác tham gia vào quá trình SXKD XDCB để tạo nên thực thể của sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các dịch vụ Đ Ặ Tham gia vào 1 chu kỳ SXKD C Đ Hình thái vật chất bị biến đổi hoặc tiêu hao hoàn toàn I Ể Giá trị vật liệu đã dùng được chuyển một lần vào CPKD M trong kỳ sử dụng Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán KẾ TOÁN CÔNG CỤ, DỤNG CỤ KẾ TOÁN CÔNG CỤ, DỤNG CỤ KHÁI NIỆM CCDC là các tư liệu LĐ nhỏ, không thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ Công cụ, dụng cụ (tiêu chuẩn giá trị và thời gian SD) Bao bì luân chuyển Đ • Tham gia vào một hoặc nhiều chu kỳ SXKD Ặ Đồ dùng C • Hình thái VC không bị biến đổi cho tới lúc hư hỏng cho thuê Đ I Ể • Giá trị có thể được chuyển một lần hoặc nhiều lần M vào chi phí KD Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán 1
- 15/09/2011 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU & CÔNG CỤ DỤNG CỤ KẾ TOÁN VẬT LIỆU, DỤNG CỤ Tính giá gốc (giá nhập kho) Tính giá xuất kho 2. Xác định giá trị ghi sổ của VL, CCDC Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán a. TÍNH GIÁ THỰC TẾ MUA NHẬP KHO a. TÍNH GIÁ THỰC TẾ MUA NHẬP KHO Sức lao động Nội dung tính giá: - Nguyên vật liệu - Dụng cụ - Hàng hoá Giá thực tế Giá mua (gồm Giảm giá hàng Chi phí = - + - Tài sản mua vào TS cả thuế không mua, CKTM thu mua được hoàn lại) TS Tư liệu lao động Đối tượng lao động SXKD CP vận Chi phí kho Chi phí Hao hụt Giá thực Giá mua (gồm Giảm giá hàng Chi phí chuyển, bốc dỡ hàng, bến bãi bộ phận Thu mua trong định mức …. = - + tế NVL, cả thuế không mua, CKTM thu mua CCDC được hoàn lại) NVL,TS Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán b. TÍNH GIÁ THỰC TẾ NHẬP KHO (SẢN XUẤT) TÍNH GIÁ THỰC TẾ NHẬP KHO 1. Nhập kho do mua ngoài 2. Nhập kho từ sản xuất Nhân công trực tiếp 3. Nhập vật tư nhận góp vốn liên doanh Nguyên vật liệu trực tiếp Sản xuất chung 4. Nhập kho thuê ngoài gia công chế biến 5. Nhập vật tư được cấp phát 6. Nhập kho do biếu tặng, tài trợ NVL, DC Giá thành SX Các chi phí không = - 7. Nhập kho do thu hồi vốn góp…. tự SX thực tế hợp lý, vượt ĐM Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán 2
- 15/09/2011 TÍNH GIÁ THỰC TẾ NHẬP KHO TÍNH GIÁ XUẤT KHO GIÁ trao đổi, Giá thực tế TS = GIÁ GIÁ quyết toán góp LD + Chi phí liên quan GIÁ cấp phát… Cơ sở lựa chọn PP tính giá xuất Chi phí kho Chi phí Hao hụt SL danh điểm hàng tồn kho CP vận chuyển bốc dỡ hàng, bến bãi bộ phận Thu mua trong định mức …. Đặc điểm về mặt hiện vật, giá trị HTK Nhu cầu quản lý và khả năng của Kế toán Áp dụng PP tính giá xuất: nhất quán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán DN abc N-X-T sp A T9/N 1. PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN NHẬP XUẤT TỒN ĐK Ngày 5 TỒN CK 1.000 kg, Giá thực tế Số lượng Giá đơn 2.000 kg hàng Xuất = vị BQ (10.000 3.000 kg, (11.000 đ/kg) hàng xuất x đ/kg) kho kho Ngày 6 Ngày 10 1.000 kg, (10.800 đ/kg) 3.500 kg Giá đơn vị Giá trị thực tế hàng tồn Ngày 12 500 kg BQ cả kỳ = ĐK & nhập trong kỳ dự trữ Số lượng hàng thực tế tồn Ngày 25 ĐK & nhập trong kỳ Ngày 26 3.000 kg, (10.500 đ/kg) 2.000 kg Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán 1. PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN 1000x10.000+3000x11.000+1000x10.800+3000x10.500 Giá trị thực tế hàng tồn cuối kỳ trước (đầu = Giá BQ 1.000+3.000+1.000+3.000 Giá đơn vị = kỳ này) cả kỳ dự BQ cuối kỳ trước Số lượng hàng thực tế tồn cuối kỳ trước trữ (đầu kỳ này) = 10.662,5 đ/kg Giá thực tế hàng xuất: - Ngày 10: 3.500x10.662,5=37.318.750 đ Giá trị thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập - Ngày 12: 500x10.662,5=5.331.250 đ Giá đơn vị = - Ngày 26: 2.000x10.662,5=21.325.000 đ BQ sau mỗi lần nhập Số lượng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập Cộng: 63.975.000 đ - Giá thực tế hàng tồn CK: 2.000 x 10.662,5=21.325.000 đ Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán 3
- 15/09/2011 PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN Giá BQ =10.000 Giá BQ sau 1000x10.000+3000x11.000 cuối kỳ trước đ/kg mỗi lần Ngày 5 = =10.750 đ/kg 1.000+3.000 nhập Giá thực tế hàng xuất: 4000x10.750+1.000x10.800 Ngày 6 = =10.760 đ/kg Ngày 10: 3.500x10.000=35.000.000 đ 4.000+1000 Ngày 12: 500x10.000 = 5.000.000 đ Ngày 26: 2.000x10.000=20.000.000 đ Cộng: 60.000.000 đ Giá thực tế hàng - xuất: Giá thực tế hàng tồn CK Ngày 10: 3.500x10.760=37.660.000 đ = 85.300.000 – 60.000.000=25.300.000 đ Ngày 12: 500x10.760=5.380.000 đ Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN 2. PHƯƠNG PHÁP NT-XT Giá BQ 1.000x10.760+3.000x10.500 sau mỗi Ngày 25 = =10.565 đ/kg 1.000+3.000 lần nhập - Hàng nào nhập trước sẽ xuất trước Giá thực tế hàng xuất: -Xuất hết số nhập trước Ngày 26: 2.000x10.565=21.130.000 đ mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng Tổng giá thực tế hàng xuất trong kỳ: 64.170.000 Giá thực tế hàng tồn CK=2.000x10.565=21.130.000 đ số hàng xuất Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán 3. PHƯƠNG PHÁP NS-XT -Giá thực tế xuất ngày 10 1.000x10.000 + 2.500x11.000=37.500.000 đ - Giá thực tế xuất ngày 12: 500 x 11.000 = 5.500.000 đ Phương pháp này giả định những hàng - Giá thực tế xuất ngày 26: mua sau cùng sẽ được 1.000 x 10.800 + 1.000 x 10.500 = 21.300.000 đ xuất trước tiên, ngược lại với FIFO - Giá thực tế tồn CK: 2.000 x 10.500 = 21.000.000 Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán 4
- 15/09/2011 4. PHƯƠNG PHÁP THỰC TẾ ĐÍCH DANH -Giá thực tế xuất ngày 10 1.000x10.800 + 2.500x11.000 =38.300.000đ - Giá thực tế xuất ngày 12: 500 x 11.000 = 5.500.000đ -VL, DC sẽ được quản lý riêng cả về hiện vật & giá trị -Giá thực tế xuất ngày 26 -Xuất VL, DC thuộc lô nào 2.000 x 10.500 = 21.000.000đ sẽ tính giá đích danh của lô đó - Giá thực tế tồn CK: 1.000x10.500 + 1.000x10.000 =20.500.000đ Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Ngày 10: Xuất 3.500 kg (1.000 ĐK, 5. PHƯƠNG PHÁP GIÁ HẠCH TOÁN 1.500 nhập ngày 5 & 1.000 ngày 6): 1.000 x 10.000 + 1.500 x 11.000 + 1.000 x 10.800=37.300.000 đ Ngày 12: Xuất 500 kg của ngày 5: Giá thực tế hàng tồn ĐK và nhập trong kỳ 500 x 11.000=5.500.000đ Hệ số giá = Giá hạch toán hang tồn ĐK và nhập trong kỳ Ngày 26: xuất 2.000 kg (1.000 nhập ngày 5 & 1.000 nhập 25): Giá thực tế của Giá hạch toán 1.000 x 11.000 + 1.000x10.500 hang xuất dùng = của hang xuất x Hệ số giá =21.500.000 đ trong kỳ (hoặc dùng trong kỳ Giá TT tồn CK: tồn CK) (hoặc tồn CK) 2.000 x 10.500 = 21.000.000 đ Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán KẾ TOÁN PHƯƠNG PHÁP GIÁ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU & CÔNG CỤ DỤNG CỤ VÍ DỤ: Giả sử giá HT là 10.500 đ/kg Hệ số = 10.000+33.000+10.800+31.500 =1,015 giá 8.000+10.500 3. HẠCH TOÁN CHI TIẾT VL, CCDC - Giá thực tế hàng xuất trong kỳ (3.500+500+2.000) x 10.500 x 1,015 = 63.975.000 đ - Giá thực tế tồn cuối kỳ 2.000 x 10.500 x 1,015 =2 1.325.000 đ Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán 5
- 15/09/2011 4. HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL, CCDC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, DỤNG CỤ Chứng từ kế toán TK 152 (NVL), 153 (CCDC) PHIẾU PHIẾU XUẤT KHO NHẬP KHO SD ĐK: xxx VL, DC Tồn ĐK --------------- --------------- --------------- HỢP ĐỒNG --------------- --------------- KINH TẾ --------------- --------------- HÓA ĐƠN GTGT --------------- --------------- BIÊN BẢN --------------- --------------- NVL, CCDC NVL, CCDC KIỂM NGHIỆM --------------- VẬT TƯ, HH --------------- --------------- SD CK: xxx VL, DC tồn CK --------------- Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán TĂNG DO THU MUA TĂNG DO THU MUA HÀNG VÀ HÓA ĐƠN ĐÃ VỀ Nếu nhận HĐ rồi nhưng hàng chưa về HÓA ĐƠN GTGT Giá 200.000 Thuế 5% HÓA ĐƠN GTGT Giá TT: 210.000 Giá 200.000 Thuế 5% Giá TT: 210.000 Nợ TK 152, 153: Giá TT VL, DC nhập kho Nợ TK 151: Giá trị hàng đang đi đường Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 112, 331, 341, 311: Giá thanh toán Có TK 111,112, 331, 341, 311: Giá thanh toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán TĂNG DO THU MUA TĂNG DO THU MUA Khi VL, DC đi đường về nhập kho Nếu nhập kho nhưng chưa có HĐ HÓA ĐƠN GTGT Giá 200.000 Thuế 5% Giá TT: 210.000 Nợ TK 152, 153: theo giá tạm tính Có TK 331: Phải trả NB Nợ TK 152,153: Giá thực tế VL, DC nhập kho HÓA ĐƠN GTGT Giá 200.000 - Khi nhận HĐ, Kế toán điều chỉnh Có TK 151: Hàng đi đường về nhập kho Thuế 5% Giá TT: 210.000 - giá tạm tính theo giá HĐ Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán 6
- 15/09/2011 Tăng do nhận vốn góp LD bằng VL, DC Tăng do nhận lại vốn góp LD bằng VL, DC Nợ TK 152, 153: VL, DC nhập kho Có TK 221, 222, 223, 228: Giá trị vốn góp nhận lại Nợ TK 152,153: Giá thực tế VL, DC nhập kho Có TK 411: Ghi tăng NVKD Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Tăng do nhận tặng thưởng, viện trợ bằng VL, DC Tăng do tự SX hoàn thành bàn giao Nợ TK 152, 153: VL, DC nhập kho theo giá thị trường Nợ TK 152, 153: Giá thực tế VL, DC nhập kho Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác Có TK 154 Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê Vật liệu, dụng cụ vay hoặc mượn Nợ TK 152, 153: VL, DC thừa tại kho Nợ TK 152, 153: VL, DC vay nhập kho Có TK 3381: Giá trị thừa Có TK 3388: Giá trị vay mượn Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán 7
- 15/09/2011 Tăng do thu hồi phế liệu thanh lí TSCĐ Giảm do xuất NVL dùng cho SXKD Nợ TK 621: Dùng chế tạo SP Nợ TK 627: Dùng cho PX Nợ TK 641: Dùng bán hàng Nợ TK 642: Dùng QLDN Nợ TK 241: Dùng XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho (theo giá bán ước tính) Có TK 152: Giá thực tế VL xuất kho Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Giảm NVL do xuất góp vốn LD Giảm NVL do trả lại vốn góp LD bằng VL, DC Nợ TK 222: Giá trị vốn góp được ghi nhận Nợ TK 411: Giá trị khi nhận góp Nợ (Có) TK 711, 811: Chênh lệch Có TK 152,153: Giá thực tế xuất kho Có TK 152, 153: Giá thực tế VL, DC xuất kho Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Giảm NVL do phát hiện thiếu khi kiểm kê KẾ TOÁN XUẤT DÙNG CCDC A. Xuất dùng phân bổ 1 lần + Phát hiện thiếu: ĐKAD: giá trị CCDC xuất dùng nhỏ Nợ TK 1381, 1388: Phát hiện thiếu Có TK 152, 153: Giá trị VL, DC thiếu, mất Nợ TK 627: Nếu dùng cho SX Nợ TK 641: Nếu dùng cho BH + Xử lý giá trị tài sản thiếu Nợ TK 642: Nế dùng cho QLDN Nợ TK 111,112, 334: Giá trị bồi thường Có TK 153: 100% giá thực tế xuất kho Có TK 1381: Tổng giá trị thiếu, mất B. Xuất dùng phân bổ nhiều lần ĐKAD: giá trị CCDC xuất dùng lớn Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán 8
- 15/09/2011 C. Xuất dùng phân bổ 2 lần (50%) 5-HẠCH TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO 242 153 627,641,642 NGUYÊN TẮC 50 50 HẠCH TOÁN Phân bổ vào chi phí lần 1 Xuất CCDC sử dụng 100 100 50 45 Phân bổ vào chi phí lần 2 - DP xác định 1 lần cuối niên độ kế toán 111,112,334… - DP xác định & chi tiết cho từng mặt hàng Giá trị thu hồi (nếu có) - Chỉ dự phòng với HTK mà giá thị trường hiện tại giảm so giá gốc 5 Riêng NVL, thêm điều kiện là mặt hàng được SX từ chúng cũng giảm giá Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán THANK YOU VERY MUCH!!! Nguyễn Hà Linh - Khoa kế toán 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khoán
300 p | 448 | 137
-
những vấn đề cơ bản về tài chính
30 p | 586 | 126
-
Những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khoán - chương 1
0 p | 357 | 123
-
Những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khoán - chương 3
0 p | 315 | 112
-
Những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khoán - chương 2
0 p | 250 | 86
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kiểm toán
21 p | 398 | 44
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn kế toán lớp đại học – NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNHG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
18 p | 224 | 41
-
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 6
0 p | 126 | 30
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 10: Những vấn đề cơ bản của hoạch định ngân sách đầu tư
31 p | 198 | 27
-
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 5
0 p | 120 | 23
-
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 4
0 p | 116 | 22
-
Bài thảo luận:Vận dụng những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê để phân tổ một hiện tượng
17 p | 161 | 12
-
Bài giảng Bài 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính
56 p | 129 | 10
-
Chuyên đề 1 những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khóan - TS. Lê Vũ Nam
61 p | 142 | 9
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế (TS.Đặng Ngọc Đức) - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
24 p | 100 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 2: Những vấn đề cơ bản về lãi suất
15 p | 76 | 9
-
Bài giảng Thống kê đầu tư và xây dựng - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê đầu tư và xây dựng
46 p | 65 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn