intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

Chia sẻ: Nguyễn Thị Giỏi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

1.228
lượt xem
228
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo cáchphânloạiphảnứngtronghóavôcơởlớp8, các phản ứng trên được chia làm mấy loại? Gọi tên từng loại. 1.Phản ứng hóa hợp 2.Phản ứng phân hủy 3.Phản ứng thế 4.Phản ứng trao đổi

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho các phản ứng sau: t0 CuO + H2O 1. Cu(OH)2 FeCl2 + H2 2. Fe + 2HCl 3. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl t0 2FeCl3 4. 2Fe + 3Cl2 5. CaO + CO2 CaCO3 6. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag NaNO3 + H2O 7. NaOH + HNO3 t0 8. NH4Cl NH3 + HCl Xác định số oxi hóa. Cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử?
  2. Trả lời +1 -2 t0 +2 -2 +1 +2 -2 1. Cu(OH)2 CuO + H2O 0 +1 0 +2 Phản ứng oxi hóa khử FeCl2 + H2 2. Fe + 2HCl +1 -1 +2 -1 +1 +6 -2 +2 +6 -2 3. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 0 +3 -1 t0 0 2FeCl3 4. 2Fe + 3Cl2 Phản ứng oxi hóa khử +2 -2 +4 -2 +2 +4 -2 5. CaO + CO2 CaCO3 +1 +2 0 0 6. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Phản ứng oxi hóa khử +1 -2 +1 +1+5 -2 +1 +5 -2 +1 -2 NaNO3 + H2O 7. NaOH + HNO3 -3+1 -1 -3 +1 +1 -1 t0 8. NH4Cl NH3 + HCl
  3. Theo cách phân loại phản ứng trong hóa vô cơ ở lớp 8, các phản ứng trên được chia làm mấy loại? Gọi tên từng loại. 1. Phản ứng hóa hợp 2. Phản ứng phân hủy 3. Phản ứng thế 4. Phản ứng trao đổi
  4. Cách phân loại này có tổng quát chưa? Nếu dựa vào số oxi hóa, người ta có thể phân loại phản ứng trong hóa vô cơ như thê nào?
  5. Bài 8:
  6. I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa Dựa vào cách phân loại ở lớp 8, hãy phân loại các phản ứng trong câu 1 trên
  7. I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Ph 0 -3 +1 -1 +3 t0 t0 -3 +1 +1 -1 0 -1 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 NH4Cl NH3 + H2O t0 +2 -2 +1 -2 +2 -2 +1 +2 -2 +4 -2 t0 +2 +4 -2 Cu(OH)2 CuO + H2O CaO + CO2 CaCO3 Phản ứng thế Phản ứng trao đổi 0 +2 +1 0 +1 -1 +2 -1 +1 +6 -2 +2 +6 -2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 0 +2 +1 0 +1 -2 +1 +1 +5 -2 +1 +5 -2 +1 -2 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
  8. Hãy nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa trong mỗi loại phản ứng
  9. I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Ph 0 -3 +1 -1 +3 t0 t0 -3 +1 +1 -1 0 -1 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 NH4Cl NH3 + H2O t0 +2 -2 +1 -2 +2 -2 +1 +2 -2 +4 -2 t0 +2 +4 -2 Cu(OH)2 CuO + H2O CaO + CO2 CaCO3 NX: Số oxi hóa của các NX: Số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi hoặc không thay đổi Phản ứng thế Phản ứng trao đổi 0 +2 +1 0 +1 -1 +2 -1 +1 +6 -2 +2 +6 -2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 0 +2 +1 0 +1 -2 +1 +1 +5 -2 +1 +5 -2 +1 -2 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O NX: số oxi hóa của các NX: Số oxi hóa của các nguyên nguyên tố luôn thay đổi tố luôn không thay đổi
  10. Cách phân loại ở lớp 8 là dựa vào cơ sở nào? Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi có phải là phản ứng oxi hóa khử không? Có khi là phản ứng oxi hóa khử, có khi không là phản ứng oxi hóa khử Nếu lấy cơ sở số oxi hóa thì có thể chia các phản ứng hóa học thành mấy loại?
  11. II. KẾT LUẬN Phản ứng hóa học Phản ứng không có sự thay Phản ứng có sự thay đổi số đổi số oxi hóa oxi hóa Một số Phản Một số Phản Một số Một số phản ứng thế phản ứng ứng trao phản phản ứng ứng hóa trong phân hủy đổi ứng hóa phân hủy hợp hóa học hợp vô cơ
  12. II. KẾT LUẬN Trong hóa học vô cơ có thể chia phản ứng hóa học thành 2 loại: 1. Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa khử ( các phản ứng thế, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy) 2. Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa, không phải là phản ứng oxi hóa khử ( các phản ứng trao đổi, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy)
  13. CỦNG CỐ Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? Chọn đáp án đúng t0 A. 2HgO 2Hg + O2 t0 B. CaCO3 CaO + CO2 t0 C. 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O t0 D. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O Sai rồi ☺ Đúng rồi Sai rồi Sai rồi
  14. Câu 2: Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử? Chọn đáp án đúng t0 A. 4NH3 + 5O2 xt 4NO + 6H2O B. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl t0 C. 2NH3 + CuO 3Cu + N2 + 3H2O D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 MnO2 + (NH4)2SO4 Sai rồi ☺ Đúng rồi Sai rồi Sai rồi
  15. Câu 3: Bài tập thực nghiệm Cho các hóa chất sau: Zn, NaOH, HNO3, HCl, ZnO. a) Em hãy chọn hóa chất và dụng cụ thích hợp để điều chế H2 b) Hãy viết phương trình phản ứng và cho biết phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa khử không? Vì sao?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2