PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ VỚI CÁC BÀI TOÁN PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA THAM SỐ
lượt xem 81
download
Trong đề thi đại học những năm gần đây phần nhiều các bài tập câu 4b về phương trình , hệ phương trình có sử dụng phương pháp hàm số . Sau đây tôi xin giới thiệu một vài kĩ năng sử dụng phương pháp đó
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ VỚI CÁC BÀI TOÁN PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA THAM SỐ
- NGÔ TIẾN ĐẠT - ngodat2012@yahoo.com.vn PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ VỚI CÁC BÀI TOÁN PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA THAM SỐ Trong đề thi đại học những năm gần đây phần nhiều các bài tập câu 4b về phương trình , hệ phương trình có sử dụng phương pháp hàm số . Sau đây tôi xin giới thiệu một vài kĩ năng sử dụng phương pháp đó Ta thường gặp một số dạng toán sau: *Sử dụng tính đơn điệu đưa 2 dạng cơ bản là f(x)=g(m) và f(x)=f(y) với f(t) là hàm đơn điệu. *Sử dụng việc khảo sát sự biến biến thiên để tìm điều kiện có nghiệm hoặc biện luận số nghiệm của phương trình hoặc hệ phương trình. Trong quá trình làm 2 dạng trên nhiều trường hợp ta phải đánh giá dấu của đạo hàm dựa vào phương pháp hàm số hoặc sử dụng các bất đẳng thức quen thuộc : Côsi , Bunhiacopxki,.. Bài1 . Chứng minh rằng với mọi m>0 phương trình sau luôn có nghiệm � x 2 + mx + 2 � log 2 � � 2x − x 2 + mx + 2 − 1 = � 2x − 1 � � � (1) Giải x 2 + mx + 2 0 Vì nên x 2 �mx> 1 > 0 + x +2 2x − 1 > 0 2 ĐKXĐ: (*) do m>0 nên (*) ( 1) � log 2 x 2 + mx + 2 + x 2 + mx + 2 = log 2 ( 2x − 1) + 2x − 1 (2) f ( x ) = log 2 t + t; t � 0; +� ( ) Xét hàm số : 1 ( 0; + ) f '( x ) = ( + 1 > 0, ∀t � 0; +�) t ln 2 do đó hàm số f(x) đồng biến trên � + x 2 ++ 2 > 0; 2x2x1− 10 x 2 mx mx + 2 = − > mà nên phương trình (2)(3) 1 1 ( 3) � x 2 + mx + 2 = 4x 2 > 4x + 1 � m = 3x − 4 − x − 2 x Với thì (4)
- NGÔ TIẾN ĐẠT - ngodat2012@yahoo.com.vn 1 � �� � 1 1 3x − ∀− � x � ���� 4 x � ;+ ;+ ; � x � �� � 2 2 Xét hàm số : g(x)=, g’(x)>0 , 1 x > , ∀m > 0 2 Từ Bảng biến thiên suy phương trình (4) luôn có nghiệm điều này cũng có nghĩa là phương trình (1) có nghiệm. *Nhận xét : Cách làm chính của dạng bài này chính là +Đưa phương trình ( hệ phương trình ) về dạng f(x)=f(y) , x,y thuộc D và hàm f(t) đơn điệu trên D +Phần còn lại là sử dụng bảng biến thiên của hàm g(x) để biện luận số nghiệm. Bài 2. Tìm a để phương trình sau có đúng hai nghiệm phân biệt x 6 + 3x 5 − 6x 4 − ax 3 − 6x 2 + 3x + 1 = 0 (1). Giải Vì x=0 không là nghiệm của phương trình nên chia 2 vế phương trình cho x3 ta được : �3 1 � �2 1 � � 1 � � + 3 � 3� + 2 � 6 � + � a x + x − x = � x � � x � � x� ∆= −�۳4 x + 1 t2 t = 0 t 2 x Đặt thì x2 –tx+1=0 , để tồn tại x thì Phương trình trở thành : t3 + 3t2 -9t = a + 6 (2) t = −2 t=2 Để ý rằng với phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm x , còn với mỗi t mà |t| >2 cho tương ứng với 2 giá trị của x. t= 2 Do đó , (1) có 2 nghiệm phân biệt (2) có 2 nghiệm hoặc có đúng 1 nghiệm t sao cho |t| >2 t2= a2+ 6 = 22 = a + 6 *TH1 : (2) có 2 nghiệm không thoả mãn. *TH2 : (2) có đúng 1 nghiệm t sao cho |t| >2 t � −� −2 ) �( 2; +� ( ; ) Xét hàm số y=t3 +3t2 -9t với t =1 y’ = 3t 2 + 6t − 9 = 0 t = −3 BBT t -∞ -3 -2 1 2 +∞
- NGÔ TIẾN ĐẠT - ngodat2012@yahoo.com.vn y’ + 0 - 0 + +∞ 27 y 22 2 -∞ � + 6 > 27 a � > 21 a �� �� �+ 6 < 2 a � < −4 a Từ BBT ta có 2) có đúng 1 nghiệm t sao cho |t| >2. a > 21 a < −4 KL: giá trị của a thoả mãn *Nhận xét : Đây là dạng toán gặp khá nhiều , khi làm cần lưu ý t D +Đặt ẩn phụ t chuyển sang phương trình mới với ( cần đánh giá để được miền giá trị của t ứng với miền giá trị của x ). t D +Đưa phương trình về dạng cơ bản f(t)=g(m) , . � π� 0; � 3� Bài 3 : Tìm m để phương trình : sin3x=cosx(x3+m3) (1) có nghiệm trên nửa khoảng . Giải tgxsin 2 x − x 3 �m3 � π= x 0; � 3� Do nên phương trình tương đương với : . f ( x ) =tgxsin 2 x − x 3 Xét hàm số f ' ( x ) = tg 2 x + 2sin 2 x − 3x 2 Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho 2 số ta có ( tgx + 2sin x ) 2 ( tg x + 2sin x ) ( 1 + 2 ) �( tgx + 2sin x ) 2 2 2 � tg x + 2sin 2 2 x� 3 � π� tgx + 2sinx > 3x; ∀x 0; � 3� Ta chỉ cần chứng minh là xong � π� x 0; � 3� Xét hàm số g(x)=tgx+2sinx-3x , ,
- NGÔ TIẾN ĐẠT - ngodat2012@yahoo.com.vn 1 1π � � g '( x ) = 2 + 2 cos x − 2 3 3 2 cos x cos x − 3 = 0; ∀x 0; cos x cos x � 3� π π � �� � ∀x 0; 0; 3 3 � �� � nên hàm đồng biến trên nửa khoảng hay g(x)>g(0)=0, . ( � π � x ) − 3x 2 ( 3x ) − 3x 2 = 0 2 2 tgx + 2sin f ' ( x ) = tg x + 2sin x − 3x 2 2 2 0; � 3� 3 3 Như vậy , do đó , hàm số đồng biến trên nửa khoảng . π �� 3 3 π3 � f ( 0 ) < m3 � � � 0 < m �3 f � − 3 �� 4 27 Từ đó ta có , phương trình (1) có nghiệm . *Nhận xét : Với dạng bài tập này ( vẫn là dạng f(x)=g(m) , m là tham số ) điều quan trọng là +Nếu với yêu cầu “tìm điều kiện để phương trình có nghiệm “ thì chỉ cần tìm miền giá trị của hàm f(x) bằng phương pháp hàm số hoặc sử dụng bất đẳng thức. +Nếu với yêu cầu “tìm điều kiện để phương trình có k nghiệm “ thì thông thường ta hướng tới việc khảo sát sự biến thiên của hàm f(x). Bài viết của tôi còn một điều chưa làm được đó chính là “ khi nào , gặp dạng toán như nào” thì sử dụng phương pháp này , rất mong được các bạn cùng trao đổi để bài viết được tốt hơn. BÀI TẬP TỰ LUYỆN x2 + x +1 − x2 − x +1 = m Bài 1 . Tìm m để phương trình sau có nghiệm : y = x2 + x +1 − x2 − x +1 HD : xét sự biến thiên của hàm ax 2 + 1 = cos x � π� x � � 0; � 2� Bài 2 . Tìm a để phương trình có đúng 1 nghiệm 2 2 �x x � � x� 2sin 2sin � sin � �2 2 1 � 2 1 − cos x −2a = � = � = � � x2 x� x 2 � x � 2 � �2 � 2 � � HD : phương trình trở thành sin tπ � � y= ;t � � 0; t � 4� Và xét sự biến thiên của hàm số ∀m R Bài 3. Chứng minh rằng với hệ sau luôn có nghiệm duy nhất
- NGÔ TIẾN ĐẠT - ngodat2012@yahoo.com.vn yx 3 = m 2 + y 4 (1) x 2 y + 2y 2 xπ= y− (2) 2 3 x y>0 HD : để ý từ hệ suy ra được ( 1) � y ( x + yπt−=( t − � 0 == t + m tπ = y ) 3 3 π ) 9 2 2 2 x y − y thay vào phương trình (1) và đặt được phương trình : đến đây khảo sát hàm ở vế trái chứng minh nó là hàm đồng biến trên (0;+∞) Bài 4. Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất 2 + x + 4 − x − 8 + 2x − x 2 = m a, 4 x + 4 1− x + x + 1− x = m b, Bài 5 . Tìm m để phương trình có nghiệm cos x + 2 − cos 2 x + cos x 2 − cos 2 x = m a, ( 4m − 3) x + 3 + ( 3m − 4 ) 1 − x + m − 1 = 0 b, x 5 − m = 5 5 5x + m Bài 6. Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân loại phương pháp giải các bài Toán về tiếp tuyến với đồ thị hàm số
38 p | 1440 | 374
-
Một số phương pháp giải hệ phương trình
16 p | 971 | 235
-
GIÚP HỌC SINH YẾU TOÁN LỚP 12 HỌC TỐT HƠN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỰ CHO BÀI TẬP TƯƠNG TỰ ĐỂ TỰ KIỂM TRA
17 p | 199 | 48
-
Ứng dụng của đạo hàm vào khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
5 p | 289 | 31
-
Tuần 8. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
6 p | 238 | 20
-
SKKN: Phương pháp hàm số đại diện để giải phương trình, bất phương trình và hệ phương trình
129 p | 171 | 15
-
LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
3 p | 205 | 9
-
Quan hệ giữa tính đơn điệu với hàm số
7 p | 91 | 8
-
PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ
11 p | 51 | 6
-
100 Bài tập trắc nghiệm ôn tập phần Hàm số
23 p | 91 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hướng tiếp cận bài toán hàm số ẩn trong bài toán trắc nghiệm
32 p | 13 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất bằng phương pháp hàm số
24 p | 64 | 4
-
SKKN: Phương trình hàm và giải tích
14 p | 29 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình cho học sinh lớp 12 thông qua kết hợp phương pháp hàm số với phương pháp khác
21 p | 22 | 4
-
Phương pháp nâng lũy thừa trong bài toán phương trình hàm số Logarit
0 p | 77 | 4
-
Giải bài tập Hàm số SGK Đại số 7 tập 1
3 p | 117 | 3
-
SKKN: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình cho học sinh lớp 12 thông qua kết hợp phương pháp hàm số với phương pháp khác
21 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn