Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất bằng phương pháp hàm số
lượt xem 4
download
Trong kỳ thi THPT quốc gia và thi học sinh giỏi những năm gần đây bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức, là bài toán có tính phân loại cao. Một phần lớn trong các bài toán này có thể giải được bằng phương pháp hàm số. Tuy nhiên sách giáo khoa chỉ trình bày vấn đề này với các ví dụ và bài tập ở mức độ vận dụng thấp, các sách tham khảo, các website toán có viết khá nhiều phương pháp giải bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, trong đó có một số ví dụ về ứng dụng đạo hàm giải bài toán dạng này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất bằng phương pháp hàm số
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TOÁN TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀM SÔ Ng ười th ực hi ện: Nguy ễn Lê Minh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Toán
- THANH HÓA NĂM 2016 MỤC LỤC 1. MỞ ĐẦU Hàm số là một khái niệm cơ bản của toán học, nó đóng vai trò trung tâm trong chương trình toán THPT, Hàm số cũng là nền tảng của nhiều lĩnh vực khác nhau của Toán học và các khoa học khác. Nắm được các vấn đề về 2
- hàm số không chỉ giúp người học giải quyết các bài toán có những ràng buộc phức tạp, mà còn rèn luyện tư duy hệ thống, sáng tạo, có thói quen xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phụ thuộc lẫn nhau. Trong kỳ thi THPT quốc gia và thi học sinh giỏi những năm gần đây bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức, là bài toán có tính phân loại cao. Một phần lớn trong các bài toán này có thể giải được bằng phương pháp hàm số. Tuy nhiên sách giáo khoa chỉ trình bày vấn đề này với các ví dụ và bài tập ở mức độ vận dụng thấp, các sách tham khảo, các website toán có viết khá nhiều phương pháp giải bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, trong đó có một số ví dụ về ứng dụng đạo hàm giải bài toán dạng này. Vì vậy các bài tập lại quá khó với các em học sinh khi mới bắt đầu tiếp cận vấn đề, câu hỏi thường trực của các em là tại sao lại có cách đặt ẩn mới này, hay lại có cách đánh giá kia, hơn nữa khả năng tự đọc sách, tự học của các em học cũng còn nhiều hạn chế. Nhằm mục đích giúp học sinh bước đầu có thể định hướng và tìm kiếm lời giải cho dạng toán này. Tôi mạnh dạn thực hiện chuyên đề: “Hướng dẫn học sinh giải bài toán tìm giá trị lớn, giá trị nhỏ nhất bằng phương pháp hàm số”. Trong chuyên đề này Tôi trình bày các bài toán có vận dụng các bất đẳng thức đơn giản, thường gặp để xác định hàm số, đánh giá và phân tích lời giải giúp các em học sinh có cái nhìn rõ ràng về một lời giải, các bài tập ban đầu khá dễ cũng sẽ làm cho học sinh tự tin khi tiếp cận vấn đề này. Sau cùng bằng cách vận dụng những kiến thức này các em sẽ giải được một số bài toán vừa mới thi gần đây. Trong chuyên đề này tôi cũng trình bày phương pháp tiếp tuyến giải bài toán: “Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức…”, có trong Để thi khảo sát chất lượng lớp 12 THPT năm 2106 của Sở GD&ĐT Thanh Hóa và nêu một số bài tập tương tự. Tôi thực hiện chuyên đề này bằng cách tập hợp lại các ví dụ và các bài tập có cùng cách giải, sắp xếp chúng từ mức độ dễ, đến trung bình phù hợp cho học sinh trường THPT Nông Cống 3. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Đối với hàm số y = f ( x) xác định trên tập D R. 3
- a. Nếu tồn tại một giá trị x0 D sao cho f ( x) f ( x0 ). ∀x D thì f ( x0 ) là giá trị lớn nhất của f(x). b. Nếu tồn tại một giá trị x0 D sao cho f ( x) f ( x0 ) ∀x D thì f ( x0 ) là giá trị nhỏ nhất của f(x). c. Hàm số f(x) đồng biến trên D, nếu ∀x1 , x2 �D, x1 < x2 � f ( x1 ) < f ( x2 ) d. Hàm số f(x) nghịch biến trên D, nếu ∀x1; x2 �D, x1 < x2 � f ( x1 ) > f ( x2 ) Hàm số f(x) nếu liên tục trên [ a; b ] có đạo hàm trên ( a; b ) thì bằng cách xét sự biến thiên trên đoạn được chỉ ra ta có thể xác định được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm f(x). Đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức ba biến thì việc quan sát, nhận xét về biểu thức cần đánh giá là hết sức quan trọng, thông qua việc nhận xét tính chất đối xứng, sự bình đẳng về vai trò của các biến, mối quan hệ giữa các biến, từ đó xác định biến mới, điều kiện xác định của biến mới và xây dựng được hàm số. 2.2 Thực trạng vấn đề Học sinh trường THPT Nông Cống 3 là học sinh được tuyển từ vùng 3 của huyện Nông Cống, một vùng còn rất nhiều khó khăn, điểm tuyển sinh đầu vào còn thấp. Trog khi đó bài toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất là một vấn đề khó trong chương trình toán THPT. Vì vậy học sinh rất ngại khi gặp loại toán này, các em thường không biết bắt đầu từ đâu, khai thác giả thiết đã cho như thế nào, sử dụng sự đối xứng, hoặc tìm ra sự đối xứng của các biến, xác lập các quan hệ có ích của các biến để có thể đánh giá cũng là một khó khăn lớn đối với các em. ̣ Trong năm hoc 2014 – 2015, khi ch ưa dạy chuyên đề này. Sau khi daỵ phân tìm giá tr ̀ ị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số cho lơp 12A1, tôi cho ́ lơp lam bai kiêm tra thi kêt qua thu đ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ược la khiêm tôn. ̀ ́ Kết quả qua bài kiểm tra thử ở lớp 12A1 Trường THPT Nông Công III ́ Điểm từ 5 đến Điểm 8 trở lên Điểm dưới 5 8 Năm học Lớp Tổng số Số Số Số lượn Tỷ lệ lượn Tỷ lệ lượn Tỷ lệ g g g 20142015 12A1 49 8 16.3% 20 40.8% 21 42.9% 4
- 2.3 Nội dung 2.3.1 Một số bất đẳng thức thường dùng. Loại 1: Với mọi số thực a, b, c ta luôn có các kết quả sau: i) a 2 + b2 + c 2 ab + bc + ca iii ) (a + b + c) 2 3(ab + bc + ca ) (a + b + c) 2 iv) a b + b c + c a abc (a + b + c ) 2 2 2 2 2 2 ii ) a + b + c 2 2 2 3 v) ( ab + bc + ca ) 2 3abc(a + b + c) Dấu bằng xảy ra khi a = b = c . Loại 2: Với mọi số thực dương x, y, z ta có 1 1 4 i ) + . Dấu “=” khi x = y x y x+ y 1 1 1 9 ii ) + + . Dấu “=” khi x = y = z x y z x+ y+z Loại 3: Với mọi số x, y, z 1 ta có 1 1 2 i ) + . Đẳng thức xảy ra khi x = y 1+ x 1+ y 1 + xy 1 1 1 3 ii ) + + . Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1 1+ x 1+ y 1+ z 1 + 3 xyz 2.3.2 Xét hàm một biến 3 Bài toán 1: Cho 0 x, y, z 1 Thỏa mãn x + y + z = tìm giá trị lớn nhất của 2 biểu thức P = x 2 + y 2 + z 2 1 Lời giải: Không mất tính tổng quát, giả sử 0 x y z 1 khi đó z 1 2 2 �3 � 2 9 Có P = x + y + z2 2 2 � − z �+ z = 2 z − 3z + 2 �2 � 4 9 1 � � Xét hàm số f ( z ) = 2 z − 3z + ∀z � ;1�; 2 4 2 � � 3 f '( z ) = 4 x − 3 = 0 � x = 4 �1 � 5 3 9 5 1 � � Ta có f � �= f (1) = ; f ( ) = �∀f ( z ) z � ;1� ; �2 � 4 4 8 4 2 � � 5
- 5 1 Vậy giá trị lớn nhất của P là , khi x = 0, y = , z = 1 hoặc các hoán vị của 4 2 nó. Bài toán 2: Cho các số thực x, y, z thỏa mãn các điều kiện x + y + z = 0 , và x 2 + y 2 + z 2 = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = x5 + y 5 + z 5 (Đề tuyển sinh Đại học Khối B năm 2012) Lời giải Từ giả thiết x + y + z = 0; x 2 + y 2 + z 2 = 1 Có: 0 = ( x + y + z ) 2 = x 2 + y 2 + z 2 = 2 x( y + z ) + 2 yz = 1 − 2 x 2 + 2 yz 1 Nên yz = x 2 − 2 y2 + z 2 1 − x2 1 1 − x2 6 6 Mặt khác yz � = � x2 − � �− �x � 2 2 2 2 3 3 Khi đó P = x5 + ( y 2 + z 2 )( y 3 + z 3 ) − y 2 z 2 ( y + z ) 2 �2 1 � P = x + (1 − x ) � 5 2 ( � y2 + z 2 )( y + z ) − yz ( y + z ) �+ �� x − �x � 2� � � 1 �� � 1 � 2 P = x + (1 − x ) � 5 −(1 − x 2 ) x + �x 2 − �x �+ �x 2 − �x 2 � � 2 �� � 2 � 5 P = (2 x3 − x) 4 � 6 6� Xét hàm số f ( x) = 2 x − x . ∀x �� − 3 ; � � 3 3 � 6 Có f '( x) = 6 x 2 − 1; f '( x) = 0 � x = � 6 � 6� �6� 6 �6� � 6� 6 f �− �= f � �= − ; f � �= f�− �= � 3 � � � 6 9 �3 � � 6 � 9 6 6 5 6 f ( x) dấu bằng khi x = P 9 3 36 5 6 Vậy giá trị lớn nhất của P là 36 6
- 6 x= 6 3 x= � � 3 Khi �y + z = − x � � 1 1 �y = z = − 6 �yx = x 2 − = � 6 2 6 2.3.3 Đổi biến đối xứng Bài toán 1. Cho x, y, z không âm thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 = 3 . Tìm giá trị lớn 5 nhất và giá trị nhỏ nhất của A = xy + yz + zx + x+ y+z Lời giải: t2 − 3 Đặt t = x + y + z � xy + yz + zx = 2 Mặt khác 0 xy + yz + zx x 2 + y 2 + z 2 = 3 nên 3 �t 2�� 9 3 t 3 vì t > 0 t2 5 3 � 3;3� Khi đó A = + − , t 2 t 2 � � t2 5 3 � 3;3� Xét hàm số f (t ) = + − , t 2 t 2 � � 5 t3 − 5 Có f '(t ) = t − 2 = 2 > 0 ∀t � 3;3� do đó f(t) đồng biến trên � � 3 ;3� � t t � � 5 14 � f� ( 3) f (t ) f (3) f (t ) 3 3 14 Vậy giá trị lớn nhất của A là khi x = y = z = 1; giá trị nhỏ nhất của A là 3 5 khi hai trong ba số bằng 0 số còn lại bằng 3 . 3 Bài toán 2. Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn điều kiện 3(a 2 + b 2 + c 2 ) + ab + bc + ca = 12 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức a 2 + b2 + c 2 P= + ab + bc + ca a+b+c Lời giải: 7
- Từ giả thiết ta có: 12 �3(a 2 + b 2 + c 2 ) � a 2 + b 2 + c 2 �4 12 �3(a 2 + b 2 + c 2 ) + a 2 + b 2 + c 2 � a 2 + b 2 + c 2 �3 Vậy a 2 + b 2 + c 2 [ 3;4] Cũng từ giả thiết ta có: *) ab + bc + ca = 12 − 3(a 2 + b 2 + c 2 ) *) 3(a 2 + b 2 + c 2 ) + ( ab + bc + ca) = 12 � 5(a 2 + b 2 + c 2 ) + (a + b + c) 2 = 24 � a + b + c = 24 − 5(a 2 + b 2 + c 2 ) a 2 + b2 + c2 Do đó P = + 12 − 3(a 2 + b 2 + c 2 ) 24 − 5(a 2 + b 2 + c 2 ) Đặt t = 24 − 5( a 2 + b 2 + c 2 ) vì a 2 + b 2 + c 2 [ 3;4] nên t [ 2;3] 1 (24 − t 2 ) Và 5 24 − t 2 1 2 24 12 P= + 12 − 3 = (3t − t + ) − t 5 5 t 5 24 Xét hàm số f (t ) = 3t 2 − t − ∀t [ 2;3] t 24 24 Ta có f '(t ) = 6t − 1 − 2 = (t − 1) + (5t − 2 ) > 0 ∀t [ 2;3] t t Nên hàm số đồng biến trên [ 2;3] � max f (t ) = f (3) = 32; min f (t ) = f (2) = 22 [ 2;3] [ 2;3] �∀ 2 �P 4 t [ 2;3] ; P = 2 � t = 2 khi a = 2, b = c = 0 P = 4 � t = 3 khi a = b = c = 1 Bài toán 3 Chứng minh rằng với mọi số thực dương x, y, z thỏa mãn: x(x + y + z) = 3yz, ta có: ( x + y )3 + ( x + z )3 + 3( x + y )( x + z )( y + z ) 5( y + z )3 (Tuyển sinh Đại học Khối A, 2009) 8
- Nhận xét: Từ giả thiết và biểu thức cần chứng minh ta nhận thấy các biểu thức đẳng cấp đối xứng đối với y, z. y z yz Thật vậy, từ giả thiết ta có: x( x + y + z ) = 3 yz � 1 + + = 3 x x xx Và biểu thức cần chứng minh có thể viết lại như sau: ( x + y )3 + ( x + z )3 + 3( x + y )( x + z )( y + z ) 5( y + z )3 3 � y� � z� � y� 3 � z� �y z � �y z � 3 �� 1 + �+ � 1 + �+ 3 � 1+ � �1+ � � + ��5 � + � � x� � x� � x� � x� �x x � �x x � y z Đặt a = ; b = , khi đó a, b là các số dương thỏa mãn 1 + a + b = 3ab và x x bất đẳng thức cần chứng minh trở thành: (1 + a)3 + (1 + b)3 + 3(1 + a)(1 + b)(a + b) 5(a + b)3 � 2 + 6a + 6b + 6a 2 + 6b 2 + a 3 + b3 + 3a 2b + 3ab 2 + 6ab �5(a + b)3 � 2 + 6(a + b) + 6ab + 6a 2 + 6b 2 + (a + b)3 �5( a + b)3 � 1 + 3( a + b) − 3ab + 3(a + b) 2 �2(a + b)3 � 2(a + b) + 3( a + b) 2 �2( a + b)3 (vì 1 + a + b = 3ab) � 2 + 3(a + b) �2( a + b) 2 (1) ( a + b) 2 t2 Đặt t = a + b, ta có 1 + t = 1 + a + b = 3ab 3 =3 4 4 �−− 2 3t�۳ 4t 4 0 t 2 Khi đó từ biểu thức (1) ta cần chứng minh f (t ) = 2t 2 − 3t − 2 = (t − 2)(2t + 1) �0 ∀t �[ 2; + �) Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t = 2 � a = b = 1 � x = y = z 2.3.4 Đánh giá kết hợp đổi biến a. Đánh giá ba biến đối xứng Bài toán 1. Cho các số không âm a, b, c thỏa mãn a + b +c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất c ủa biểu thức: M = 3(a 2b 2 + b 2c 2 + c 2a 2 ) + 3(ab + bc + ca ) + 2 a 2 + b 2 + c 2 (Tuyển sinh Đại học Khối B, 2010) Lời giải: Ta có M (ab + bc + ca ) 2 + 3(ab + bc + ca ) + 2 1 − 2(ab + bc + ca ) . (a + b + c)2 1 Đặt t =ab � + bc + = ca + + =0 t ab bc ca 3 3 9
- � 1� Xét hàm f (t ) = t + 3t + 2 1 − 2t , 2 �0; t � 3� � 2 2 Có f '(t ) = 2t + 3 − , f ''(t ) = 2 − 0. 1 − 2t (1 − 2t ) 3 � 1� �1 � 11 f’(0) = 0 suy ra f’(x) nghịch biến trên � 0; � nên f '(t ) f ' � �= − 2 3 > 0 . � 3� �3 � 3 � 1� � 1� Vậy f’(t) đồng biến trên � 0; � do đó f (t ) f (0) = 2, ∀t � 0; � 3� � 3�� � 1� Vì vậy M f (t ) 2 ∀t � 0; � 3� � Giá trị nhỏ nhất của M là 2 khi ab = bc = ca, ab + bc +ca = 0, và a + b + c = 1 (a; b; c) = (1; 0; 0) hoặc (0; 1; 0) hoặc (0; 0; 1) Bài toán 2: Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 4 9 P= − a2 + b2 + c2 + 4 (a + b) ( a + 2c)(b + 2c) (Tuyển sinh Đại học Khối B, 2013) Lời giải: Ta có a + b + 4c a 2 + b 2 + 2ab + 4ac + 4bc (a + b) (a + 2c)(b + 2c) ( a + b)= 2 2 a + b + a + b + 2(a + c ) + 2(b + c ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2( a 2 + b 2 + c 2 ) 2 4 9 Khi đó P − a 2 + b 2 + c 2 + 4 2(a + b + c ) 2 2 2 Đặ t = a 2 + b 2 + c 2 + 4 � t > 2 4 9 Xét hàm số f (t ) = − 2 , t>2 t 2(t − 4) 4 9t −(t − 4)(4t 3 + 7t 2 − 4t − 16) Ta có f '(t ) = − + = t 2 (t 2 − 4) 2 t 2 (t 2 − 4) Do 4t 3 + 7t 2 − 4t − 16 = 4(t 3 − 4) + t (7t − 4) > 0 ∀t > 2 nên f '(t ) = 0 � t = 4 suy ra bảng biến thiên t 2 4 + 10
- f’(t) + 0 5 f(t) 8 5 Từ bảng biến thiên ta có P 8 5 Vậy giá trị lớn nhất của P là dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 2 8 Nhận xét. Ngoài cách đánh giá và xét hàm như trên ta còn có cách đánh giá và xét hàm như sau: 1 1 1 ( a + b + c + 2) ; 2 a2 + b2 + c2 + 4 (a + b) 2 + (c + 2) 2 2 2 4 a + b + 4c 1 3(a + b) ( a + 2c)(b + 2c) (3a + 3b) = (3a + 3b)(a + b + 4c) 2 2 2 1 �4a + 4b + 4c � �= 2( a + b + c) 2 � 2� 2 � 8 27 Suy ra P − a + b + c + 2 2(a + b + c) 2 8 27 Đặt t = a + b + c � t > 0 khi đó P − 2 t + 2 2t 8 27 5 Xét hàm số f (t ) = − 2, ∀t �( 0; +�) ta được f (t ) f (6) = từ đây ta t + 2 2t 8 cũng có kết quả tương tự. Bài toán 3: Cho x, y, z là các số thực không âm thỏa mãn điều kiện x2 + y2 + z2 = 2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức x2 y+z 1 + yz P= 2 + − x + yz + x + 1 x + y + z + 1 9 (Tuyển sinh Đại học Khối A, 2014) Lời giải: Ta có 0 ( x − y − z ) 2 = x 2 + y 2 + z 2 − 2 xy − 2 zx + 2 yz = 2(1 − xy − xz + yz ) � x 2 + yz + x + 1 = x( x + y + z + 1) + (1 − xy − xz + yz ) �x ( x + y + z + 1) x2 x x2 + y + x + 1 x + y + x +1 11
- Mặt khác: ( x + y + z ) 2 = x 2 + y 2 + z 2 + 2 x( y + z ) + 2 yz = 2 + 2 yz + 2 x( y + z ) 2 + 2 yz + [x 2 + ( y + z ) 2 ]=2 + 2yz + x 2 + y 2 + z 2 + 2 yz = 4(1 + yz ) 1 + yz ( x + y + z )2 �− �− 9 36 Khi đó x y+z ( x + y + z )2 x+ y+z ( x + y + z )2 P + − = − x + y + z +1 x + y + z +1 36 x + y + z +1 36 Đặt t = x + y + z có t 0 0 t2 ( x + y + z )2 = x 2 + y 2 + z 2 + 2( xy + yz + zx) x 2 + y 2 + z 2 + 2( x 2 + y 2 + z 2 ) = 6 �0 t 6 t t2 � �−P= f (t ) t 0; 6 � � � t + 1 36 1 t (t − 2)(t 2 + 4t + 9) Ta có f '(t ) = − = − � f (t ) = 0 � t = 2 (t + 1) 2 18 18(t + 1) 2 Bảng biến thiên t 0 2 6 f’(t) + 0 5 9 f(t) 5 � � P 5 �∀ f (t ) 0; � � t 6 9 9 5 5 Khi x = y = 1 và z = 0 thì P = . Vậy giá trị lớn nhất của P = 9 9 b. Đánh giá hai biến đối xứng Bài toán 1: Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a b 3c P= + + 1+ a 1+ b 2 2 1 + c2 12
- a b 1 Lời giải: Trước tiên ta chứng minh kết quả sau đây: + 1+ a 1+ b 2 2 1 + c2 Thật vậy: ab + bc + ca = 1 nên 1 + a2 = (a + b)(a + c); 1 + b2 = (b +c)(b + a b a b a (b + c) + b(c + a ) a) do đó: + = + = 1+ a 1+ b 2 2 (a + b)( a + c) (b + c)(b + a) ( a + b)(b + c)(c + a ) 1 + ab (1 + a 2 )(1 + b 2 ) 1 = = (1 + a 2 )(1 + b 2 )(1 + c 2 ) (1 + a 2 )(1 + b 2 )(1 + c 2 ) 1 + c2 a=b Dấu đẳng thức xảy ra khi ab + bc + ca = 1 1 3c 1 + 3c Suy ra P + = 1 + c2 1 + c2 1 + c2 3c + 1 Xét hàm số f (c) = , ∀c �( 0; +�) 1 + c2 3−c Ta có f '(c) = ; f '(c) = 0 � c = 3 suy ra bảng biến thiên: (1 + c ) 1 + c 2 2 T 0 3 + f’(t) + 0 10 f(t) Từ bảng biến thiên của hàm số ta có P 10 , dấu bằng xảy ra khi a = b; c = 3 a = b = 10 − 3 � � ab + bc + ca = 1 c=3 Bài toán 2: Cho các số thức x, y, z thuộc đoạn [ 1;4] thỏa mãn x y, x z . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức x y z P= + + 2x + 3y y + z z + x (Tuyển sinh Đại học Khối A, 2011) Cách 1. Trước tiên ta chứng minh Bất đẳng thức sau a, b > 0 1 1 2 � + � (*) ab 1 1 + a 1 + b 1 + ab Bất đẳng thức (*) � ( a + b + 2)(1 + ab ) �2(1 + a)(1 + b) � ( a + b + 2) ab �2(1 + a)(1 + b) − (a + b + 2) 13
- � ( a + b + 2) ab �a + b + 2ab � ab ( a + b − 2 ab ) − (a + b − 2 ab ) �0 � ( ab − 1)( a − b ) 2 �0 (BĐT này luôn đúng ∀ab 1 ) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ab = 1 hoặc a = b x y z 1 1 1 P= + + = + + Ta có 2 x + 3 y y + z z + x 2 + 3 y 1 + z 1 + x Áp dụng BĐT (*) x y z 1 2 P+ x y x , d ấ u bằ ng x ả y ra khi = 1 hoặc z 2 = xy 2+3 1+ y x y x Đặt = t . Do 1 y x 4 nên 1 t 2 y 1 2 t2 2 P + = 2 + Ta có 1 2 + 3 2 1 + t 2t + 3 1 + t t t2 2 Xét hàm số f (t ) = + , t [ 1;2] 2t 2 + 3 1 + t 2t (2t 2 + 3) − 4t 3 2 �4t 4 − 3t 3 + 6t 2 − 3t + 9 � f '(t ) = − = −2 � �< 0, ∀t 1 (2t 2 + 3) 2 (t + 1) 2 � (2t 2 + 3) 2 ( t + 1) 2 � 34 34 Suy ra P f (t ) f (2) = . Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi và chỉ khi 33 33 x 2 = t = 4 và z 2 = xy � x = 4, y = 1, z = 2 y Cách 2: Xem P như là hàm số của biến z x y z P( z ) = + + 2x + 3y y + z z + x −y x x( y + z ) 2 − y ( z + x ) 2 � P '( z ) = + = ( y + z ) 2 ( z + x) 2 ( y + z )2 ( z + x)2 P '( z ) = 0 � x( y + z ) 2 = y ( z + x) 2 x= y � ( x − y )( z − xy ) = 0 � 2 z = xy 14
- x x z 1 6 Nếu x = y thì P = + + = +1= 2 x + 3x x + z z + x 5 5 Nếu z = xy ta có bảng biến thiên sau: z 1 xy 4 P’(z) 0 + P(z) P ( xy ) x y xy Từ bảng biến thiên ta có P ( z ) P( xy ) = + + 2 x + 3 y y + xy xy + x x y y x 2 y 1 2 = + + = + = + 2x + 3y y+ x y + x 2x + 3y y + x 2+3 y x 1+ x y x Đặt t = (1 t 2) ta được y 1 2 t2 2 P( z ) + = 2 + 3 1 + t 2t + 3 1 + t , t [ 1;2] 2+ 2 t Tới đây ta tiếp tục như cách 1. Bài toán 3: Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn (a + c)(b + c) = 4c2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức. 32a 3 32b3 a2 + b2 P= + − (b + 3c)3 (a + 3c)3 c (Tuyển sinh Đại học Khối A, 2013) Lời giải: Do c là số thực dương nên ta có thể viết lại Biểu thức cần chứng 3 3 �a � �b � 32 � � 32 � � 2 2 � c� �c� �a � �b � minh như sau: P = 3 + 3 − � �+ � � �b � �a � �c � �c � � + 3� � + 3� �c � �c � a b Đặt x = ; y = ( x > 0; y > 0) c c Khi đó điều kiện của bài toán trở thành xy + x + y = 3 và 15
- 32 x3 32 y 3 P= + − x2 + y2 ( y + 3) ( x + 3) 3 3 Với mọi u > 0, v > 0 ta có 3 (u + v)3 u 3 + v 3 = (u + v)3 − 3uv(u + v) (u + v)3 − (u + v)3 = 4 4 3 3 32 x3 32 y 3 �x y � �( x + y ) 2 − 2 xy + 3x + 3 y � Do đó + 8� + �= 8 � � ( y + 3)3 ( x + 3)3 �y + 3 x + 3 � � xy + 3 x + 3 y + 9 � Thay xy = 3 – x – y ta có 3 32 x3 32 y 3 �( x + y − 1)( x + y + 6) � + 8� �= ( x + y − 1)3 ( y + 3)3 ( x + 3)3 � 2( x + y + 6) � Suy ra P ( x + y − 1)3 − x 2 + y 2 = ( x + y − 1)3 − ( x + y ) 2 − 2 xy = ( x + y − 1)3 − ( x + y ) 2 + 2( x + y ) − 6 Đặt t = x + y ta có ( x + y )2 t2 3 = + x + y�+xy+ = x+ �y−+ �۳ t (t 2)(t 6) 0 t 2 4 4 P f (t ) = (t − 1)3 − (t 2 + 2t − 6 ∀t 2 t +1 f '(t ) = 3(t − 1) 2 − t 2 + 2t − 6 t +1 7 7 3 2 Với t 2 ta có 3(t − 1) 2 3 và = 1+ 1+ = t 2 + 2t − 6 (t + 1)2 − 7 2 2 3 2 Nên f '(t ) − =3 0, z > 0 và x + y + z = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất 1 1 1 của biểu thức P = + + ( x + y) 2 ( x + z) 8 − ( y + z)2 2 (Đề Khảo sát chất lượng khối 12 THPT năm 2015, Sở GD&ĐT Thanh Hóa) Lời giải: 1 1 1 Ta có P = + + (1 + y ) 2 (1 + z ) 2 8 − (1 + x) 2 16
- 1 1 1 Đầu tiên ta chứng minh BĐT + (*) (1 + y ) 2 (1 + z ) 2 1 + yz Thật vậy 1 1 1 [ ] 2 + �� (1 + yz ) � �(1 + z ) 2 + (1 + y ) 2 � �� (1 + y )(1 + z ) (1 + y ) 2 (1 + z ) 2 1 + yz � (1 + yz )(2 + 2 z + 2 y + z 2 + y 2 ) �(1 + yz + z + y ) 2 � 2( z + y )(1 + yz ) + 2(1 + yz ) + (1 + yz )( y − z ) 2 + 2 yx(1 + yz ) (1 + yz ) 2 + 2(1 + yz )( y + z ) + ( y + z ) 2 � yz ( y − z )2 + (1 − yz ) 2 �0 (hiển nhiên đúng) Dấu “=” xảy ra khi y = z = 1 Từ BĐT (*) ta có 1 1 1 1 4 + 2 = (1 + y ) 2 (1 + z ) 2 1 + yz �y + z � 4 + (1 + x) 2 1+ � � �2 � 4 1 P+ 4 + (1 + x) 2 8 − (1 + x) 2 Do −1 − 2 2 < x < −1 + 2 2 � (1 + x) 2 �[ 0;8] 4 1 t [ 0;8] và P Đặt t = (1 + x) 2 �� f (t ) = + , ∀t [ 0;8] 4+t 8−t 4 1 −3t 2 + 72t − 240 Có f '(t ) = − + = � f '(t ) = 0 � t = 4; t = 20 (4 + t ) 2 (8 − t ) 2 (4 + t ) 2 (8 − t ) 2 (loại) Bảng biến thiên t 0 4 20 f’(t) 0 + f(t) 3 4 (1 + x) 2 = 4 3 3 x = −3 Do đó P f (t ) và P = � �y = z = 1 �� 4 4 y = z =1 x + y + z = −1 17
- 3 Vậy giá trị nhỏ nhất của P là khi x = 3, y = z = 1 4 Bài toán 5 Cho các số thực a, b, c thuộc đoạn [ 1;3] và thỏa mãn điều kiện a + b + c = 6 tìm giá trị lớn nhất của biểu thức a 2b 2 + b 2c 2 + c 2 a 2 + 12abc + 72 1 P= − abc ab + bc + ca 2 ( Đề thi THPT Quốc gia 2015) Giải. Ta có ( ab + bc + ca ) = a 2b2 + b 2c 2 + c 2a 2 + 2abc(a + b + c) = a 2b 2 + b 2c 2 + c 2a 2 + 12abc 2 ( ab + bc + ca ) 2 + 72 1 �P= − abc ab + bc + ca 2 (a + b + c) 2 Đặt x = ab + bc + ca = 12 3 Do a, b, c �[ 1;3] � (a − 1)(b − 1)(c − 1) �0 � abc − ( ab + bc + ca ) + a + b + c − 1 �0 − � +−�x 5 0 abc x 5 abc a, b, c �[ 1;3] � (a − 3)(b − 3)(c − 3) �0 � abc − 3(ab + bc + ca ) + 9(a + b + c) − 27 �0 � abc − 3 x + 27 �0 − abc 3x 27 � 3x − 27 �abc �x − 5 x 11 x 2 + 72 1 x 72 5 �P= + + =−− ( x 5) f ( x), x [ 11;12] x 2 2 x 2 1 72 � f '( x) = − 2 �0 ∀x �[ 11;12] 2 x �a+b+c =6 �a =1 160 � � =� P f ( x) f (11) dấu " = " khi �ab + bc + ca = 11 � � b=2 11 � � �abc = 6 c=3 � 160 Vậy giá trị lớn nhất của P = khi a = 1; b = 2; c = 3. 11 2.3.5 Phương pháp tiếp tuyến 18
- Đối với một số hàm số, tiếp tuyến tại một điểm nào đó luôn nằm trên hay nằm dưới đồ thị hàm số. Cho hàm số f(x) xác định trên một khoảng I, liên tục và có đạo hàm trên I khi đó tiếp tuyến tại điểm x0 I có phương trình y = a( x − x0 ) + b sẽ luôn nằm trên hoặc nằm dưới đồ thị của hàm f(x). f ( x) a ( x − x0 ) + b hoặc là f ( x) a ( x − x0 ) + b ∀x I Do đó x1 , x2 ,......, xn �I � f ( x1 ) + f ( x2 ) + ... + f ( x2 ) �a ( x1 + x2 + .... + xn − nx0 ) + nb Hoặc là f ( x1 ) + f ( x2 ) + ... + f ( x2 ) a( x1 + x2 + .... + xn − nx0 ) + nb a b c 3 Bài toán 1. Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng + + b+c c+a a+b 2 (Bất đẳng thức Nesbitt) Phân tích Bất đẳng thức đã cho thuần nhất với ba biến a, b, c nên ta có thể chuẩn a b c 3 hóa cho a + b + c = 3 khi đó ta sẽ chứng minh + + 3− a 3−b 3−c 2 Vế trái có dạng tổng hàm và bất đẳng thức có dấu bằng khi a = b = c = 1 nên x ta tìm phương trình tiếp tuyến tại x = 1 của hàm số f ( x) = . 3− x 3x − 1 Tiếp tuyến có dạng y = f '(1)( x − 1) + f (1) = 4 x 3x − 1 Do vậy ta sẽ chứng minh với 0 < x < 3 3− x 4 Giải. Do tính thuần nhất của ba biến a, b, c nên không mất tính tổng quát giả a b c 3 sử a + b + c = 3 khi đó bất đẳng thức trở thành + + 3− a 3−b 3−c 2 a 3a − 1 Ta chứng minh 3−a 4 a 3a − 1 Có �۳−+ −��4a−� 3a 2 10a 3 0 3( a 1) 2 0 3−a 4 b 3b − 1 c 3c − 1 Tương tự ta có ; 3−b 4 3−c 4 19
- a b c 3a − 1 + 3b − 1 + 3c − 1 3 � + + � = 3− a 3−b 3−c 4 2 Dấu " = " khi a = b = c = 1 3 Bài toán 2. Cho a, b, c − và a + b + c = 1 . Chứng minh rằng 4 a b c 9 + 2 + 2 a + 1 b + 1 c + 1 10 2 1 Bất đẳng thức có dấu bằng tại a = b = c = nên ta viết phương trình tiếp 3 1 x tuyến tại x = của hàm số f ( x) = 2 3 x +1 1 1 1 36 x + 3 Tiếp tuyến có phương trình: y = f '( )( x − ) + f ( ) = 3 3 3 50 a 36a + 3 Lời giải: Ta chứng minh: 2 a +1 50 Thật vậy a 36a + 3 3 � � 36 a 3 + 3a 2 − 14 a + 3 �0 � (4 a + 3)(3a − 1) 2 �0 ∀ a �− a2 + 1 50 4 b 36b + 3 c 36c + 3 Tương tự ta chứng minh được 2 ; b +1 50 c2 + 1 50 a b c 36a + 3 + 36b + 3 + 36c + 3 9 Cộng các vế có 2 + 2 + 2 = a +1 b +1 c +1 50 10 1 Dấu " = " khi a = b = c = 3 Bài toán 3. Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Tìm giá trị lớn �3a − b 3b − c 3c − a � nhất của biểu thức. P = (a + b + c) � 2 + 2 + 2 � �a + ab b + bc c + ca � (Khảo sát chất lượng lớp 12 THPT năm học 2015 – 2016) Lời giải Đây là bất đẳng thức thuần nhất với cả ba biến a, b, c nên ta có thể chuẩn hóa a + b + c = 1 3a − b 3b − c 3c − a 4a − (a + b) 4b − (b + c ) 4c − (c + a ) �P= 2 + 2 + 2 = + + a + ab b + bc c + ca a (a + b) b(b + c) c (c + a ) 4 1 4 1 4 1 4 1 4 1 4 1 P= − + − + − = − + − + − a + b a b + c b c + a c 1− c a 1− a b 1− b c 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán khảo sát mạch điện xoay chiều khi các thông số của mạch thay đổi
20 p | 2550 | 1151
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phụ đạo học sinh yếu Toán lớp 5
8 p | 1349 | 367
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh thực hành môn Tin học phù hợp lực học, khả năng của mỗi học sinh nhằm nâng cao kết quả học tập môn Tin học của học sinh
19 p | 1145 | 365
-
Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh thực hành từ loại Tiếng Việt
19 p | 1213 | 361
-
Sáng kiến kinh nghiệm: "HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN TỐT CÁCH GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN – LỚP 5 ( Dạng toán : “ Toán chuyển động đều ” )"
15 p | 1136 | 295
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn lập trình giải một số dạng bài tập cơ bản chương trình Tin học lớp 11 chương II, chương III - Phạm Anh Tùng
23 p | 790 | 293
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ở lớp 4, 5 với dạng bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
23 p | 483 | 112
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn ở lớp 4
21 p | 1466 | 105
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh viết văn miêu tả sử dụng biện pháp nhân hóa
21 p | 359 | 86
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn giải nhanh một số bài tập dao động tắt dần của con lắc lò xo và con lắc đơn, chương Dao động cơ, môn Vật lí lớp 12
15 p | 441 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài toán hình học 9
25 p | 404 | 52
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam trong học tập Địa lí lớp 12
17 p | 588 | 52
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán cực trị trong Hình học giải tích lớp 12
23 p | 259 | 43
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà
12 p | 378 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán sắp xếp - Tin học 8
32 p | 216 | 40
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn thi Đại học dạng đề so sánh phần văn xuôi
25 p | 172 | 22
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh giải bài toán định lượng về tính tương đối của chuyển động
14 p | 169 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và viết báo cáo về môi trường
30 p | 183 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn