Quản trị Ngân hàng Thương mại Th.s Phạm Văn Khánh
lượt xem 52
download
Ngân hàng Thương Mại đã ra đời từ rất lâu và với đặc thù là tổ chức kinh doanh “tiền” cho nên hoạt động kinh doanh của các NHTM có độ rủi ro rất cao. Chính vì vậy, việc quản trị NH là điều không thể tránh khỏi và cần phải tiến hành. Dưới đây là bài giảng sơ lược về hoạt động Quản trị tại NHTM.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị Ngân hàng Thương mại Th.s Phạm Văn Khánh
- 10/14/2013 CHƯƠNG 1 Những vấn đề chung về ngân hàng và Quản trị ngân hàng ThS Phạm Văn Khánh khanhpv@uef.edu.vn khanh125197@gmail.com MỤC TIÊU CHƯƠNG NỘI DUNG 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 4. Báo cáo tài chính của NHTM và đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng 1
- 10/14/2013 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.1.Tổng quan về ngân hàng 1.2. Văn bản pháp luật của ngân hàng 1.3. Hoạt động kinh doanh ngân hàng 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 2
- 10/14/2013 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.1.Tổng quan về ngân hàng Luaät soá 47/2010/QH12 Luaät caùc toå chöùc tín duïng Vieät Nam Ñieàu 4: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.” 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.1.Tổng quan về ngân hàng Huy Cấp Doanh Doanh động tín nghiệp, tổ nghiệp, tổ vốn dụng chức kinh chức kinh NGÂN tế, hộ gia tế, hộ gia HÀNG đình, cá đình, cá nhân. nhân. Dịch vụ NH 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.1.Tổng quan về ngân hàng NH là một tổ chức tín Commercial dụng, Cung cấp đa dạng dịch vụ tài chính với một số dịch vụ đặc trưng là: Nhận tiền gửi Cấp tín dụng Cung ứng dịch vụ thanh toán 3
- 10/14/2013 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.1.Tổng quan về ngân hàng Các loại NHTM: Tùy vào căn cứ phân loại - Hình thức sở hữu: NHTM nhà nước, cổ phần, liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài; NHTNHH 100% vốn nước ngoài. - Sản phẩm NH cung cấp: NH bán buôn, NH bán lẻ và NH bán buôn-bán lẻ. - Lĩnh vực hoạt động: chuyên doanh, tổng hợp (đa năng). HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2010 NH NƯỚC NGOÀI NH LIÊN DOANH NH QUỐC DOANH (5) NHTM CỔ PHẦN (39) (6) (5) •ViettinBank •VietcomBank 1. NH chính sách xã hội •ACB •HD Bank •ANZ •Indovina VN (VBSP) •Dai A Bank •OCB •CitiBank (chuẩn bị thành •Việt – Nga 2. NH phát triển Việt •Dong A Bank •Southern Bank lập NH con) •Shinhan Vina Nam (VDB) •SeABank •Military Bank •HSBC •VID Public Bank 3. NH đầu tư & phát triển •OceanBank •Western Bank •Standard Chartered •Việt Thái VN (BIDV) •Ficombank •VIB Bank •Shinhan Vietnam 4. NH phát triển nhà ĐB •ABBank •SCB •Hong Leong Vietnam SCL (MHB) •NASBank •SaigonBank 5. NH Nông nghiệp & •GP.Bank •Sacombank Phát triển nông thôn •GiaDinhBank •SHBank VN (Agribank) •Maritime Bank •VN TinNghia •Techcombank •VietABank •KienLong Bank •PGBank •Nam A Bank •Eximbank •NaViBank •LienVietBank •VPBank •TienPhong Bank •HabuBank •MeKong Bank •Trust Bank •VietBank •BaoVietBank (Nguồn: NHNN) 4
- 10/14/2013 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG Hoäi ñoàng quaûn trò vaø Ban toång giaùm ñoác Khoái quaûn trò voán Khối tài chính DN Khoái taøi chính caù nhaân Thò tröôøng tieàn teä vaø quaûn lyù danh muïc Taøi chính thöông maïi Dòch vuï taøi chính caù nhaân ñaàu tö Nhoùm khaùch haøng Dòch vuï khaùch haøng Thò tröôøng voán doanh nghieäp lôùn, MNC Quaûn lyù TS-N …….. …….. Phaùp cheá – Tuaân thuû Ngaân haøng Caùc chi nhaùnh quoác teá 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.2. Văn bản pháp luật của ngân hàng 5
- 10/14/2013 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.2. Văn bản pháp luật của ngân hàng - Luật NHNN và Luật tổ chức tín dụng - Nghị định của chính phủ về hoạt động ngân hàng - Quyết định của NHNN - Các văn bản pháp quy do NHNN ban hành 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.2. Văn bản pháp luật của ngân hàng Các văn bản pháp quy của NHNN tập trung vào: Qui chế về an toàn trong hoạt động kinh doanh NH Qui chế về thực thi chính sách tiền tệ Qui chế về phân phối tín dụng Qui chế bảo vệ khách hàng Qui chế bảo vệ người đầu tư Qui chế thành lập ngân hàng 1. Tổng quan về ngân hàng & hoạt động ngân hàng TM 1.3. Hoạt động kinh doanh của NH HĐKD của NHTM tập trung vào: - Các hoạt động huy động vốn - Hoạt động cho vay (cấp tín dụng) - Các hoạt động dịch vụ và hoạt động khác 6
- 10/14/2013 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngân hàng 2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng 3. Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngân hàng Quản trị: sự tác động của “người quản trị” lên “đối tượng” nhằm đạt được các mục tiêu nhất định. Quản trị là 1 quá trình, không phải là hành vi Mục tiêu của quản trị là đạt được hiệu quả cao nhất trong phạm vi tài nguyên có sẵn. Quản trị phải gắn liền với môi trường kinh doanh 7
- 10/14/2013 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngân hàng Quản trị kinh doanh ngân hàng: Là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của các chủ thể quản trị lên các đối tượng chịu quản trị, sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để đạt được các mục tiêu đã đề ra theo đúng luật định và thông lệ quốc tế. 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.1. Khái niệm quản trị kinh doanh ngân hàng Chủ thể quản trị là chủ ngân hàng gồm: HĐQT, ban điều hành, ban giám đốc (nhà quản trị cấp cao), các trưởng phòng, trưởng ban (quản trị viên cấp trung) và các quản trị viên cấp cơ sở. Đối tượng bị quản trị là nhân viên ngân hàng, TS, DV, công nghệ của ngân hàng. Khách hàng Chủ thể quản trị Đối thủ cạnh tranh Đối tượng Thị bị quản trị trường Cơ hội/ thách thức Mục tiêu ngân hàng Luật pháp/ thông lệ 8
- 10/14/2013 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng a/ Các nguyên tắc: Phân chia công việc; phân rõ thẩm quyền và trách nhiệm. Tính kỷ luật (tuân thủ pháp luật và các văn bản pháp quy trong HĐKDNH) Thống nhất chỉ huy; Thống nhất điều khiển. Cá nhân thuộc lợi ích chung; đảm bảo thù lao hợp lý Công bằng. Tập trung và phân tán. Cấp bậc, tuyến hoặc “xích lãnh đạo”. Trật tự hoặc sắp xếp người và vật đúng chỗ cần thiết. Ổn định nhiệm vụ. Sáng kiến Tinh thần đoàn kết. 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng b/ Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng Quản trị kinh doanh ngân hàng dựa trên: Mục đích (hướng tới các mục đích); Con người (việc thực hiện các mục đích luôn thông qua con người); Quản trị bằng những kỹ thuật công nghệ nhất định; Quản trị những hoạt động bên trong tổ chức, thiết lập và duy trì các quan hệ, các quy tắc làm việc bên trong tổ chức nhằm đảm bảo cho tổ chức hoạt động có hiệu quả. 9
- 10/14/2013 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.2. Nguyên tắc và Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng b/ Đặc điểm quản trị kinh doanh ngân hàng Thứ nhất: QTNH hướng tới sự phối, kết hợp các nguồn lực (con người; vật chất) trong quá trình cung ứng dịch vụ ngân hàng. Thứ hai: Quá trình cung cấp DV NH là một chuỗi nhiều hoạt động khác nhau để đáp ứng các lợi ích cho khách hàng. Những dịch vụ này không tồn tại hữu hình, không tồn trữ được, dễ thay đổi…. Thứ ba: Công việc của nhà quản trị NH là quá trình tổ chức, lãnh đạo công việc sản xuất và cung cấp thông tin. (vì trong thời đại ngày nay trình độ kỹ thuật, công nghệ trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ ngân hàng phát triển ở mức độ cao) Thứ tư: Cũng như nhiều lĩnh vực quản trị khác, quản trị ngân hàng về mặt lý thuyết cũng là một lĩnh vực khoa học mới mẻ. Điều đó được thể hiện trên nhiều điểm như có nhiều khái niệm và nguyên tắc quản trị được đưa ra nhưng vẫn chưa có sự thống nhất, chưa chi rõ phương pháp riêng biệt và đặc thù của quản trị, tình hình thiếu hụt kỹ năng và kiến thức quản trị có thể áp dụng có hiệu quả và phổ biến trong thực tiễn kinh doanh của các ngân hàng. 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.3. Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị a. Chức năng quản trị b. Lĩnh vực quản trị 10
- 10/14/2013 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.3. Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị a. Chức năng quản trị - Hoạch định - Tổ chức - Lãnh đạo - Phối hợp - Kiểm tra 2. Quản trị kinh doanh ngân hàng 2.3. Chức năng quản trị ngân hàng & lĩnh vực quản trị b. Lĩnh vực quản trị - Quản trị tổng quát - Quản trị tài chính - Quản trị kinh doanh - Quản trị tiếp thị - Quản trị nhân sự - Quản trị tài sản nợ - tài sản có - Quản trị vốn tự có và an toàn của ngân hàng - Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng - Quản trị kết quả tài chính 11
- 10/14/2013 3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng Xác định chiến lược của ngân hàng Lập kế hoạch quản trị Triển khai thực thi kế hoạch Kiểm tra sự tuân thủ Điều chỉnh cho phù hợp 3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 3.1. Xác định chiến lược của ngân hàng 3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 3.2. Lập kế hoạch quản trị 12
- 10/14/2013 3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 3.3. Triển khai thực thi kế hoạch 3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 3.4. Kiểm tra sự tuân thủ 3. Các bước trong quản trị kinh doanh ngân hàng 3.5. Điều chỉnh cho phù hợp 13
- 10/14/2013 4. Báo cáo tài chính của NHTM & Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng 1. Báo cáo tài chính của NHTM 1.1. Bảng cân đối kế toán 1.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1.4. Thuyết minh báo cáo tài chính của NHTM 4. Báo cáo tài chính của NHTM & Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng 2. Đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng 2.1. Dựa vào các chỉ số hoạt động 2.2. Dựa vào quản trị rủi ro 2.3. Dựa vào tốc độ tăng trưởng 2.4. Dựa vào bộ máy quản lý 14
- 10/14/2013 CHƯƠNG 2 Chương 2 – Quản trị vốn tự có và tỷ lệ an toàn vốn tại NH ThS Phạm Văn Khánh khanhpv@uef.edu.vn khanh125197@gmail.com MỤC TIÊU CHƯƠNG SV nắm được cơ cấu vốn của ngân hàng Hiểu rõ và tính toán được các tỷ lệ an toàn vốn SV cập nhật các quy định của NH trong an toàn vốn Nắm được quy trình quản trị vốn tự có, và các biện pháp gia tăng vốn tự có cho ngân hàng. Có định hướng tìm hiểu về Basel và các tiêu chuẩn an toàn mang tính quốc tế. NỘI DUNG 1. Những vấn đề chung về vốn tự có 2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế 3. Tỷ lệ an toàn vốn 4. Tỷ lệ giới hạn trong hoạt động ngân hàng 5. Quản trị vốn tự có 1
- 10/14/2013 1. Những vấn đề chung về vốn tự có ??????? 1. Những vấn đề chung về vốn tự có Khái niệm: là vốn RIÊNG của NH do các CSH đóng góp và còn được tạo ra và bổ sung liên tục trong qúa trình KD dưới dạng lợi nhuận giữ lại và các quỹ. Bao gồm: Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1): Vốn điều lệ thực có, Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; Qũy Dự phòng tài chính, Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, Lợi nhuận chưa chia. Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2): Phần gía trị tăng thêm khi định giá lại TS cố định và các loại CK đầu tư, Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành, giấy nợ thứ cấp có thời hạn dài. 1. Những vấn đề chung về vốn tự có 1.1. Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1) -Vốn điều lệ - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ - Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ - Quỹ dự phòng tài chính - Lợi nhuận không chia - Thặng dư vốn cổ phần 2
- 10/14/2013 1. Những vấn đề chung về vốn tự có 1.2. Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2) 1. 50% giá trị tăng thêm của TSCĐ được định giá lại theo quy định của Pháp luật 2. 40% giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư (kể cả vốn góp và cổ phiếu đầu tư) được định giá lại theo quy định của pháp luật. 3. Trái phiếu chuyển đổi, (hoặc cổ phiếu ưu đãi) do NHTM phát hành , thoả mãn một số điều kiện nhất định. (QĐ 457) 4. Các công cụ nợ khác với điều kiện nhất định (QĐ 457) 5. Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% Tổng tài sản CÓ rủi ro. Quy định vốn tối thiểu của hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ Những quy định về vốn này đã được Quốc Hội thông qua trong đạo luật Giám sát và cho vay quốc tế năm 1983. - Vốn sơ cấp (Primary capital): Bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi vĩnh viễn, thặng dư vốn, lợi nhuận không chia, quỹ dự trữ, các khoản nợ được phép chuyển đổi, dự phòng tổn thất cho vay và cho thuê, thu nhập từ các công ty con, trừ tín phiếu vốn và tài sản vô hình. Những thành phần này là vốn vĩnh cửu của ngân hàng. - Vốn thứ cấp (Secondary capital): Là những loại vốn khác có thời gian tồn tại ngắn hơn như cổ phiếu ưu đãi giới hạn về thời gian, giấy nợ thứ cấp và những công cụ nợ có khả năng chuyển đổi khác không được công nhận là vốn sơ cấp. Các cơ quan quản lý ngân hàng Liên Bang quy định tỷ lệ tối thiểu về vốn sơ cấp so với tổng tài sản là 5,5% và tổng số vốn tự có trên tổng tài sản là 6%. Tyû leä ñoøn baåy taøi chính (Leverage ratio) VTC cô baûn Tyû leäñoøn baåy taøi chính1 5,5% Toång taøi saûn Toång VTC Tyû leäñoøn baåy taøi chính 2 6% Toång taøi saûn 3
- 10/14/2013 1. Những vấn đề chung về vốn tự có Các giới hạn khi xác định vốn tự có (vốn cấp 1 & vốn cấp 2) QĐ 457 Giới hạn khi xác định vốn cấp 1: Vốn cấp 1 phải trừ đi lợi thế thương mại. Giới hạn khi xác định vốn cấp 2: a. Tổng giá trị các khoản quy định tại mục c và d, khoản 1.2 Điều này tối đa bằng 50% giá trị vốn cấp 1. b. Trong thời gian 5 năm cuối cùng trước khi đến hạn thanh toán, chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông giá trị các công cụ nợ khác và trái phiếu chuyển đổi được tính vào vốn cấp 2 sẽ phải khấu trừ mỗi năm 20% giá trị ban đầu. c. Tổng giá trị vốn cấp 2 tối đa bằng 100% giá trị vốn cấp 1. 1. Những vấn đề chung về vốn tự có Các khoản phải trừ khỏi vốn tự có: Toàn bộ phần giá trị giảm đi của tài sản cố định do định giá lại theo quy định của pháp luật. Toàn bộ phần giá trị giảm đi của các loại chứng khoán đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu tư, vốn góp) được định giá lại theo quy định của pháp luật. Tổng số vốn của tổ chức tín dụng đầu tư vào tổ chức tín dụng khác dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần. Phần góp vốn, liên doanh, mua cổ phần của quỹ đầu tư, doanh nghiệp khác vượt mức 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng. Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm cả các khoản lỗ luỹ kế. FDIC là gì? Và có vai trò gì với hoạt động của ngân hàng? 4
- 10/14/2013 2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế 2.1. Giới thiệu chung về Basel (Basle) Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision – BCBS) được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung ương và cơ quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng vào thập kỷ 80 Hiệp ước quốc tế được ký kết bởi Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản và các quốc gia Tây Âu nhằm thiết lập các yêu cầu phổ quát về vốn tự có cho các ngân hàng của các quốc gia nói trên. 2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế 2.2. Các mốc phát triển Basel (1) Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel đầu tiên (Basel I) ra đời và có hiệu lực từ 1992. (2) Năm 1996, Basel I được bổ sung thêm rủi ro thị trường (được thực thi chậm nhất vào ngày 1/1/1998). (3) Tháng 6/1999, đề xuất một khung Hiệp ước vốn mới với chương trình tư vấn lần thứ nhất (First Consultative Package – CP1). (4) Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2). (5) Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3). (6)Quý 4/2003, phiên bản hoàn thiện của hiệp ước Basel mới. (7)Tháng 1/2007, Basel II có hiệu lực. (8) Năm 2010, chấm dứt quá trình chuyển đổi. T9/2010: Các điểm mới về Basel 3, sẽ áp dụng năm 2013 2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế 2.3. Hiệp ước Basel 1988 (Basel I) Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro – “Tỉ lệ Cook” Tỉ lệ này được phát triển bởi BCBS với mục đích củng cố hệ thống ngân hàng quốc tế, đối tượng ban đầu là những ngân hàng hoạt động quốc tế, nhưng sau này đã được thực thi trên hơn 100 quốc gia. Ngân hàng phải giữ lại lượng vốn bằng ít nhất 8% của rổ tài sản, được tính toán theo nhiều phương pháp khác nhau và phụ thuộc vào độ rủi ro của chúng. Vốn bắt buộc >= 8% x Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền Tỉ lệ thoả đáng về vốn (CAR) = Vốn bắt buộc / Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền 5
- 10/14/2013 2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế 2.3. Hiệp ước Basel 1988 (Basel I) Vốn cấp 1, cấp 2 và cấp 3 Cấp 1 - Vốn nòng cốt Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại) Lợi ích thiểu số tại các công ty con, có hợp nhất báo cáo tài chính Lợi thế kinh doanh (goodwill) Cấp 2 – Vốn bổ sung Lợi nhuận giữ lại không công bố Dự phòng đánh giá lại tài sản Dự phòng chung/dự phòng thất thu nợ chung Công cụ vốn hỗn hợp Vay với thời hạn ưu đãi Đầu tư vào các công ty con tài chính và các tổ chức tài chính khác Cấp 3 (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn Vốn cấp 1 >= Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3 2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế 2.3. Hiệp ước Basel 1988 (Basel I) Vốn tính theo rủi ro gia quyền Tài sản tính theo rủi ro gia quyền (RWA) = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho từng tài sản trong bảng CĐKT) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) 5 định mức về vốn Mức vốn tốt: CAR > 10% Mức vốn thích hợp: CAR > 8% Thiếu vốn: CAR < 8% Thiếu vốn rõ rệt: CAR < 6% Thiếu vốn trầm trọng: CAR < 2% 2. Thỏa ước Basel về tiêu chuẩn vốn quốc tế 2.4. Nội dung cơ bản của Basel II Basel II bao gồm những khuyến nghị về luật và quy định ngành ngân hàng, được ban hành bởi Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision – BCBS). Basel II sử dụng khái niệm “ba trụ cột”: Yêu cầu về vốn tối thiểu Giám sát, và Quy luật thị trường - để nâng cao tính ổn định trong hệ thống tài chính. 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại
117 p | 349 | 74
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 1
52 p | 287 | 71
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - ĐH Ngoại thương
25 p | 302 | 52
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - GV. Trịnh Thị Ý Nhi
39 p | 196 | 36
-
Giới thiệu Quản trị ngân hàng thương mại - PGS.TS. Trương Quang Thông
7 p | 123 | 13
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 1 - Đại học Văn Hiến
5 p | 112 | 13
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 3: Quản trị nguồn vốn của ngân hàng thương mại
48 p | 24 | 10
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 5: Quản trị hoạt động thanh toán của ngân hàng thương mại
58 p | 23 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương mở đầu - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
3 p | 47 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 4: Quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
107 p | 22 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng thương mại
29 p | 17 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 4 - TS. Nguyễn Trọng Tài
11 p | 46 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 3 - TS. Nguyễn Trọng Tài
11 p | 54 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 7 - TS. Nguyễn Trọng Tài
12 p | 47 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 1 - TS. Nguyễn Trọng Tài
24 p | 37 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 0: Giới thiệu học phần
6 p | 13 | 5
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 1: Hội sở chính và tổ chức và triển khai quản trị ngân hàng thương mại
40 p | 32 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 2 - TS. Nguyễn Trọng Tài
11 p | 49 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn