intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản trị Ngân hàng Thương Mại ThS. Võ Nhị Yến Trang

Chia sẻ: Nguyen Thi Kim Chau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

390
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'quản trị ngân hàng thương mại ths. võ nhị yến trang', tài chính - ngân hàng, ngân hàng - tín dụng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản trị Ngân hàng Thương Mại ThS. Võ Nhị Yến Trang

  1. •10/14/2013 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG ThS. Võ Nhị Yến Trang Trangvny@uef.edu.vn 1 •1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Vai trò cuả ngân hàng trong nền kinh tế  Các hoạt động của ngân hàng •2 NỘI DUNG 1. Tổng quan về NHTM 2. Tổng quan về quản trị ngân hàng 2.1 Quản trị tài sản Nợ 2.2 Quản trị TS Có 2.3 Quản trị dịch vụ NH BCTC của 2.4 Cơ cấu tổ chức của NHTM NH ACB 2.5 Báo cáo tài chính của NHTM 3. Sơ lược về rủi ro của ngân hàng •3 3 •1
  2. •10/14/2013 1. TỔNG QUAN VỀ NHTM 1.1. NH xuất hiện đầu tiên khi nào? 1.2. Phân loại và Chức năng cơ bản của NH hiện nay? 1.3. NH cung cấp những loại dịch vụ gì? 1.4. Sự thay đổi của các NHTM những năm gần đây? 1.5. Cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng ? (Tham khảo trang….. Peter Rose) •4 1.1. NH xuất hiện đầu tiên khi nào? •5 1.2. PHÂN LOẠI NHTM Theo hình thức Theo chiến lược sở hữu KD - NHTM Nhà nước - NH bán lẻ - NHTM cổ phần - NH vừa bán buôn, - NH liên doanh vừa bán lẻ - NH nước ngoài - NH bán buôn •6 •2
  3. •10/14/2013 1.2. CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA NHTM TRUNG GIAN SẢN XUẤT TẠO TIỀN TÀI CHÍNH •7 NHTW & Công chúng CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Khách hàng: Khách hàng: - Người gửi tiền - Người vay tiền & - Người trả tiền - Người nhận tiền - Người mua ngoại -Người bán ngoại tệ tệ ….. -….. •8 CHỨC NĂNG TẠO TIỀN (Ví dụ minh họa) •9 •3
  4. •10/14/2013 CHỨC NĂNG SẢN XUẤT (Ví dụ minh họa) •10 TÍN DỤNG THANH TOÁN/ NGÂN BẢO LÃNH QUỸ QUỸ ĐẦU CHIẾT TƯ 1.3. DỊCH KHẤU VỤ NHTM MÔI GIỚI CHO THUÊ TÀI CHÍNH BẢO HiỂM TÀI TRỢ BAO THANH THƯƠNG TOÁN MẠI •11 1.4. Sự thay đổi của các NHTM những năm gần đây? •12 •4
  5. •10/14/2013 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2009 NH QUỐC DOANH (5) NHTM CỔ PHẦN (39) NH NƯỚC NGOÀI (5) NH LIÊN DOANH (5) •ACB •HD Bank •VPSB •ViettinBank •OCB • ANZ • Indovina •VDB •VietcomBank •Southern Bank • HSBC • Việt – Nga •BIDV •Dai A Bank •Military Bank •MHB •Dong A Bank •Western Bank • Standard • Shinhan Vina •AGRIBANK •SeABank •VIB Bank Chartered Bank •OceanBank •SCB •Ficombank •SaigonBank • Shinhan • VID Public B •ABBank •Sacombank • Hong Leong • Việt Thái •NASBank •SHBank •GP.Bank • VN TinNghia (Vinasiam) •GiaDinhBank •VietABank •Maritime Bank •PGBank •Techcombank •Eximbank •KienLong •LienViet PostBank Bank •TienPhong Bank •Nam A Bank •MeKong Bank •NaViBank •VietBank (Nguồn: NHNN) •VPBank •BaoVietBank •13 •HabuBank •Trust Bank 2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHTM Nghiệp vụ 2.1. QT_ Tài sản nợ Nguồn vốn 2.2. QT_ Tài sản có Nghiệp vụ sử dụng vốn 2.3. QT_ Dịch vụ NH 2.4. Cơ cấu TC của NH 2.5. BCTC của NH (Tham khảo mục 2, chương IV Luật các TCTD 2010) •14 2.1. Quản trị Tài sản nợ (Nghiệp vụ nguồn vốn) 2.1.1. Vốn tự có 2.1.2. Vốn huy động 2.1.3. Vốn đi vay 2.1.4. Vốn khác •15 •5
  6. •10/14/2013 2.1.1. Vốn tự có Vốn tự có = VTC cấp 1 + VTC cấp 2 (VTC) Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5 /2010 •16 2.1.2. Vốn Huy động Tiền gửi thanh toán Tiền gửi cá nhân Tiết kiệm không kỳ hạn Tiết kiệm có kỳ hạn Phát hành giấy tờ có giá •17 2.1.3. Vốn đi vay Vay NHNN Vay các tổ chức tín dụng khác Vay các tổ chức tài chính, TCTD quốc tế •18 •6
  7. •10/14/2013 2.1.4. Vốn khác Vốn tiếp nhận Vốn khác •19 2.2. Quản trị Tài sản có (Nghiệp vụ sử dụng vốn) 2.2.1. Thiết lập dư trữ 2.2.2. Cấp tín dụng 2.2.3. Đầu tư tài chính 2.2.4. Sử dụng vốn cho mục đích KD khác •20 2.2.1. Thiết lập dư trữ Lập dự trữ bắt buộc theo QĐ NHNN Thực hiện lệnh rút tiền, CK thanh toán Chi trả tiền gửi đến hạn, trả lãi Chi tiêu nội bộ V.v… •21 •7
  8. •10/14/2013 2.2.2. Cấp tín dụng Cho vay ngắn hạn Cho vay trung và dài hạn Chiết khấu giấy tờ có giá Cho thuê tài chính Bảo lãnh , bao thanh toán… •22 2.2.3. Đầu tư tài chính Góp vốn Liên doanh Đầu tư chứng khoán V.v… •23 2.2.3. Sử dụng cho mục đích KD khác Mua sắm thiết bị, TSCĐ Xây dựng trụ sở ngân hàng V.v… •24 •8
  9. •10/14/2013 2.3. Quản trị các dịch vụ ngân hàng Dịch vụ ngân quỹ Dịch vụ thanh toán Dịch vụ tư vấn Dịch vụ quản lí tài sản Bảo lãnh , bao thanh toán… KD vàng , bạc, đá quý, ngoại tệ … •25 MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG 2.4. Cơ cấu tổ chức của NH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Ban Kiểm soát Hội Đồng Quản Trị Phòng Kiểm toán nội bộ Văn phòng HĐQT Ủy ban Quản lý rủi ro Hội đồng chiến lược phát triển Hội đồng Tín dụng Ủy ban Nhân sự Hội đồng Đầu tư Các Hội đồng khác Hội đồng Xử lý rủi ro v à miễn giảm lãi Ban Tổng Giám đốc Ban Ban Tín dụng Quản lý Tài sản - Nợ (ALCO) Ban Đầu tư Ban Xử lý nợ Các Ban khác Khối Khách hàng Khối Khách hàng Khối Ngân quỹ v à Khối Tài chính – Khối Quản lý Rủi ro Khối Tác nghiệp Khối Hỗ trợ Doanh nghiệ p Cá nhân Đầu tư Kế toán Phòng Quản lý Rủi Phòng Chiến lược Các Phòng Quan hệ Phòng Ngân quỹ ro Tín dụng và đầu Phòng Tài chính Phòng Thanh toán phát triển Phòng Marketing khách hàng Doanh tư nghiệp Phòng Nhân sự Phòng phát triển Phòng Tác nghiệp Phòng Đầu tư Phòng Quản lý Rủi Phòng Kế toán tài trợ thương mại sản phẩm khách ro phi Tín dụng hàng Cá nhân và Trung tâm đào tạo Phòng các Định chế QLKD Phòng Tác nghiệp tài chính (FIs) Phòng kiểm soát ngân quỹ và đầu tư Trung tâm giao nội bộ Phòng Hành chánh Trung tâm Thẻ dịch Vàng quản trị Phòng Tác nghiệp Phòng Phát triển tín dụng sản phẩm khách Phòng Xử lý nợ Phòng Xây dựng cơ Phòng quản lý các bản hàng Doanh nghiệp kênh phân phối NH và QLKD điện tử Phòng Kho quỹ Phòng Thương hiệu Bộ phận Pháp chế và quan hệ cộng đồng SỞ GIAO DỊCH, CÁC CHI NHÁNH, VPĐD, ĐƠN VỊ SỰ CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC NGHIỆP,… •26 MÔ HÌNH TỔ CHỨC SỞ GIAO DỊCH/CHI NHÁNH BAN GIÁM ĐỐC Các Ban khác Ban Tín dụng và Xử lý nợ Phòng Phòng Phòng Phòng/Bộ phận Phòng/Bộ phận Kinh Doanh Quản lý rủi ro Kế toán Hành chính quản trị Kho quỹ Bộ phận Định giá Bộ phận Kế toán tài sản đảm bảo tổng hợp Bộ phận Quan hệ khách hàng Bộ phận Kiểm soát Bộ phận Hậu kiểm giải ngân và Quản chứng từ Bộ phận tiền gởi lý nợ và dịch vụ khách hàng Bộ phận Quản lý rủi ro phi tín dụng Bộ phận Tái thẩm định tín dụng PHÒNG GIAO DỊCH, QUỸ TIẾT KIỆM, ĐIỂM GIAO DỊCH •27 •9
  10. •10/14/2013 2.4. BCTC của Ngân hàng http://www.acb.com.vn/download/bctc2010/b aocaotaichinhrieng.pdf •28 BCTC chính của NH Bảng cân đối kế toán Báo cáo KQHĐKD BC lưu chuyển tiền tệ •29 3. SƠ LƯỢC VỀ RỦI RO NGÂN HÀNG 3.1. Rủi ro thị trường 3.2. Rủi ro tín dụng 3.3. Rủi ro thanh khoản 3.4. Rủi ro vận hành •30 •10
  11. 10/14/2013 Chương 2 QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Ths. Võ Nhị Yến Trang Trangvny@edu.com.vn 1 1 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 2 P2Tìm hiểu các SP Hoạt động HĐV HĐV của NH của NH Giúp sinh viên Hiểu được Cơ cấu vốn P2 tính lãi tiền gửi trong NH 2 NỘI DUNG 1. Tầm quan trọng của NV 2. Quản trị VCSH 3. Quản trị VHĐ 4. Quản trị Vốn khác 3 1
  12. 10/14/2013 1.Tầm quan trọng của các nguồn vốn của NHTM Khái niệm & đặc điểm VTC 2. Quản trị vốn chủ Cơ cấu của VTC sở hữu Gia tăng VTC và Các tỷ lệ đảm bảo an toàn VTC Huy động tiền gửi thanh toán 3. Quản trị vốn huy Tiền gửi có kỳ hạn động Tiền gửi tiết kiệm Phát hành CCTG (GTCG) Nguồn vốn đi vay 4. Quản trị vốn khác Nguồn vồn tiếp nhận Nguồn vốn khác 4 4 1. Tầm quan trọng các NV của NH 1.1. Vai trò của NV 1.2. Nguyên tắc HĐV 1.3. Các loại vốn của NH 5 1.1. Vai trò của nguồn vốn NH Ngân hàng Khách hàng Nền kinh tế - Tiết kiệm - Điều tiết lưu - Là hoạt động chính của NH thông tiền tệ - Tăng thu nhập ổn định nền -Thúc đẩy phát từ lãi kinh tế triển các SPDV khác - Tiếp cận các - Phát triển nền dịch vụ của NH kinh tế - Cải tiến cơ cấu thu nhập - Phát triển thị trường tài chính của NH 6 2
  13. 10/14/2013 1.1. Nguyên tắc HĐV - Tuân thủ pháp luật - Chống rửa tiền - Đảm bảo bí mật số dư TG - Đảm bảo hoàn trả gốc, lãi Không cạnh tranh bất hợp pháp TT03/2006/TT_NHNN Tham gia Bảo hiểm tiền gửi TT13/2010/NHNN Đảm bảo các tỷ lệ đảm bảo an toàn và TT19/2010/NHNN 7 2. Quản trị Vốn chủ sở hữu (VTC) 2.1. Khái niệm & đặc điểm 2.2. Cơ cấu VTC 2.3. Gia tăng VTC & tỷ lệ đảm bảo an toàn TT13/2010/NHNN và TT19/2010/NHNN 8 2.1. Khái niệm & đặc điểm -Khái niệm: - Đặc điểm: 9 3
  14. 10/14/2013 2.2. Cơ cấu VTC Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 10 Ví dụ 2.1: a. Xác định vốn cấp 1, vốn cấp 2 b. Xác định vốn tự có , vốn tự có để tính hệ số CAR 11 2.3. Gia tăng VTC & tỷ lệ đảm bảo an toàn Mục đích của gia tăng VTC Biện pháp gia tăng VTC Tỷ lệ đảm bảo an toàn_ Hệ số CAR ≥ 9% CAR = (VTC / Tổng TS Có rủi ro) x 100 12 4
  15. 10/14/2013 3. Quản trị Vốn huy động (VHĐ) 3.1. Khái niệm & Đặc điểm VHĐ 3.2. Cơ cấu VHĐ 3.3. PP tính lãi suất tiền gửi 13 3.1. Khái niệm & đặc điểm -Khái niệm: - Đặc điểm: 14 3.2. Cơ cấu VHĐ Tiền gửi thanh toán Tiền gửi cá nhân Tiết kiệm không kỳ hạn Tiết kiệm có kỳ hạn Phát hành giấy tờ có giá 15 5
  16. 10/14/2013 3.3. Phương pháp tính lãi suất tiền gửi 3.3.1. Tiền gửi không kỳ hạn Công thức tính lãi : Trong đó : Di: Số dư có thực tế trên tài khoản ngày i Ni: Số ngày duy trì số dư Di. r : Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn (tháng, năm) 16 Ví dụ 2.2: Có tình hình về hoạt động gửi tiền của KH tại Eximbank như sau: Lãi suất: 3%/năm Ngày tính lãi: 25 mỗi tháng. Số ngày quy ước trong năm 360 Hãy hoàn tất ??,??? 11/7/11 6.000.000 99.000.000 17/7/11 9.000.000 108.000.000 17/7/11 1.000.000 107.000.000 20/7/11 7.000.000 114.000.000 23/7/11 3.000.000 111.000.000 25/7/11 Interest ?? ??? 17 17 Ví dụ 2.3: Tính lãi tiền gửi không kỳ hạn cho khách hàng tại ACB với : Tài khoản tiền gửi của KH trong tháng 07/2011 như sau: Số dư đầu kỳ : 100.000; Phát sinh trong kỳ : Ngày Ghi nợ Ghi có 05/07 500.000 16/07 500.000 25/07 400.000 Hãy tính lãi tiền gửi cho KH trong tháng 07. Biết rằng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,25% /tháng, ngày tính lãi của NH là ngày 30 mỗi tháng 18 6
  17. 10/14/2013 Bảng phân tích tính lãi Số ngày Ngày Số dư (Di) Tích số (Di*Ni) (Ni) 01/7 -> 04/07 100.000 4 400.000 05/07 -> 15/07 600.000 11 6.600.000 16/07 -> 24/07 1.100.000 9 9.900.000 25/07 -> 30/07 700.000 6 4.200.000 Tổng 21.100.000 Lãi tiền gửi tháng 02 : 21.100.000 *(0,25%/30) = 1.758.300 19 3.3.2. Tiền gửi có kỳ hạn TH1: Trả lãi 1 lần khi rút tiền: Tiền lãi = Số tiền gửi * số ngày tính lãi thực tế* LS 20 20 Ví dụ 2.4: Thông tin liên quan đến khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng tại OCB như sau: – Số tiền gửi : 50.000.000 VND. – Lãi suất TK : 14% / năm, lãi cuối kỳ – Kỳ hạn : 3 tháng. – Ngày gửi : 12/05/2011. – Ngày đến hạn: 12/08/2011. Tính lãi vào ngày đáo hạn? 21 7
  18. 10/14/2013 TH2: Trả lãi định kỳ: Tiền lãi =Số tiền gửi * số ngày tính lãi thực tế của 1 kỳ hạn * LS Ví dụ 2.5: Một ngân hàng đang tiến hành huy động - Tiết kiệm 9 tháng, 0,65%/tháng, trả lãi 3 tháng/lần. - Kỳ phiếu ngân hàng 12 tháng, lãi suất 8%/năm, trả lãi trước. - Tiết kiệm 12 tháng, lãi suất 8,5%/năm, trả lãi 6 tháng/lần. Hãy so sánh chi phí của các cách huy động. 22 CÔNG THỨC 1.Quy đổi Lãi suất trả nhiều lần trong kỳ (ik) về Lãi suất tương đương trả vào cuối kỳ (NEC) n  i NEC  1  i k   1  1    1 n  n i: lãi suất cả kỳ n: số kỳ tính lãi 2.Quy đổi Lãi suất tương đương trả vào cuối kỳ (NEC) về Lãi suất trả nhiều lần trong kỳ (ik) ik  n 1  NEC   1 3. Quy đổi Lãi suất trả trước (I) về Lãi suất tương đương trả vào cuối kỳ (NEC) I NEC  1 I 23 3. Quản trị vốn huy động 3.3 Cơ cấu của Vốn huy động 3.3.4. Phát hành chứng chỉ tiền gửi (giấy tờ có giá) NH chủ động phát hành kỳ phiếu NH để huy động vốn nhằm thực hiện những những dự án đầu tư đã định. Việc huy động vốn dưới hình thức phát hành kỳ phiếu ngân hàng được thực hiện theo hai phương thức: ― Phát hành theo mệnh giá (trả lãi sau, người mua trả tiền theo mệnh giá được ghi trên bề mặt kỳ phiếu), và ― Phát hành bằng hình thức chiết khấu (trả lãi trước, người mua sẽ trả một số tiền bằng mệnh giá trừ đi khoản lãi mà họ được hưởng). 24 24 8
  19. 10/14/2013 4. Quản trị vốn khác •Nguồn vốn đi vay •Nguồn vồn tiếp nhận •Nguồn vốn khác 4.1. Nguồn vốn đi vay Bên cạnh việc huy động vốn từ tổ chức và cá nhân, các ngân hàng gia tăng tài sản Nợ bằng việc vay vốn từ các đơn vị khác, bao gồm vay từ ngân hàng trung ương (NHNN), vay từ các ngân hàng khác, vay từ các tổ chức tín dụng phi ngân hàng. 25 25 4. Quản trị vốn khác 4.1. Nguồn vốn đi vay 4.1.1. Vay ngân hàng trung ương  Vay chiết khấu, tái chiết khấu  Vay cầm cố chứng từ có giá  Vay lại theo hồ sơ tín dụng  Vay khác 4.1.2. Vay các NHTM khác  Vay trên thị trường Liên Ngân hàng  Tự vay tự trả giữa các Ngân hàng 4.1.3. Vay từ các tổ chức phi ngân hàng 26 26 4. Quản trị vốn khác 4.2. Nguồn vồn tiếp nhận + Vốn tiếp nhận từ Chính phủ + Vốn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính tiền tệ + Vốn tiếp nhận từ các tổ chức khác 4.3. Nguồn vốn khác + Tiền tạm giữ. + Tiến đang chuyển . + Các khoản phải trả … 27 27 9
  20. 10/14/2013 Tổng kết - Vốn huy động có tầm quan trọng đối với NHTM, với khách hàng và với cơ quan quản lý nhà nước. - Việc quản trị vốn tự có của NH tốt giúp NH nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo hoạt động tốt, quản trị rủi ro… - Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân là nguồn chủ yếu của NH. Để huy động vốn được hiệu quả NH cần phải đa dạng hóa SP, cung ứng dịch vụ chất lượng cao, hiện đại hóa NH… - Ngoài các nguồn vốn huy động và VCSH, NH còn có thể sử dụng các nguồn vốn khác như vay NHNN hoặc TCTD khác; sử dụng nguồn vốn tiếp nhận, hoặc sử dụng hiệu quả nguồn vốn tạm giữ, vốn đang chuyển…. 28 28 Tình huống C2 29 Q&A 30 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2