Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Mã số: ................................<br />
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)<br />
Mục lục .........................................................................................................1<br />
I. Lý do chọn đề tài ......................................................................................2<br />
II. Cơ sở thực hiện đề tài .............................................................................3<br />
1. Cơ sở lý luận .............................................................................................3<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
2. Cơ sở thực tiễn ..........................................................................................5<br />
<br />
ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC<br />
III. Tổ chức thực hiện đề tài ........................................................................6<br />
<br />
LỊCH SỬ 12 THÔNG QUA VIỆC KẾT HỢP VĂN<br />
HỌC ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH<br />
<br />
1. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................6<br />
2. Phần nội dung ...........................................................................................7<br />
3. Kết luận .................................................................................................... 12<br />
IV. Những thành công và lƣu ý cần khắc phục ........................................ 13<br />
1. Thành công ............................................................................................. 13<br />
Người thực hiện: Phan Thị Mùi<br />
2. Những bài áp dụng .................................................................................. 13<br />
Lĩnh vực nghiên cứu:<br />
3.Lưu ý cần khắc phục - Quản lý giáo dục<br />
................................................................................ 13<br />
<br />
<br />
- Phương pháp dạy học bộ môn: Lịch sử<br />
<br />
V. Đề xuất kiến nghị .................................................................................. 14<br />
Lời cảm ơn .................................................................................................. 14<br />
- Lĩnh vực khác: ...................................................... <br />
Có đính kèm:<br />
Mô hình<br />
Phần mềm<br />
<br />
Phim ảnh<br />
<br />
Hiện vật khác<br />
<br />
Năm học: 2011 - 2012<br />
<br />
SKKN<br />
<br />
GV: Phan Thị Mùi<br />
<br />
1<br />
<br />
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu<br />
<br />
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI<br />
TRƢỜNG THPT<br />
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />
<br />
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
Năm học 2011 - 2012<br />
Tên sáng kiến kinh nghiệm:<br />
ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ THÔNG QUA<br />
VIỆC KẾT HỢP VĂN HỌC ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH.<br />
Họ và tên tác giả: Phan Thị Mùi<br />
Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Long Thành - Tỉnh Đồng Nai<br />
Lĩnh vực:<br />
Quản lý giáo dục: <br />
Phương pháp dạy học bộ môn:<br />
<br />
Phương pháp giáo dục: <br />
Lĩnh vực khác:<br />
<br />
1. Tính mới<br />
- Có giải pháp hoàn toàn mới <br />
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có<br />
<br />
2. Hiệu quả<br />
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao<br />
<br />
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng<br />
trong toàn ngành có hiệu quả cao <br />
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao <br />
- Có tính cải tiến và đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng<br />
tại đơn vị có hiệu quả cao <br />
3. Khả năng áp dụng<br />
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính<br />
sách:<br />
Tốt <br />
Khá <br />
Đạt <br />
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện<br />
và dễ đi vào cuộc sống:<br />
Tốt <br />
Khá <br />
Đạt <br />
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt<br />
hiệu quả cao trong phạm vi rộng:<br />
Tốt <br />
Khá <br />
Đạt <br />
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN<br />
(Ký tên và ghi rõ họ tên)<br />
SKKN<br />
<br />
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ<br />
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)<br />
GV: Phan Thị Mùi<br />
<br />
2<br />
<br />
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu<br />
<br />
SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC<br />
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br />
1. Họ và tên: Phan Thị Mùi<br />
2. Ngày tháng năm sinh: 09 – 01 – 1980<br />
3. Nam, nữ: Nữ<br />
4. Địa chỉ: Tổ 19 – Khu Văn Hải – TT Long Thành – Đồng Nai<br />
5. Điện thoại: (CQ)/ 0613844537 – 0613 845107.(NR); ĐTDĐ: 0983477480<br />
6. Fax:<br />
<br />
E-mail: phanhaimui2009@gmail.com<br />
<br />
7. Chức vụ: giáo viên<br />
8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu<br />
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br />
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại Học<br />
- Năm nhận bằng: 2003<br />
- Chuyên ngành đào tạo: Lịch Sử<br />
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br />
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy bộ môn Lịch sử.<br />
- Số năm có kinh nghiệm: 07 năm<br />
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br />
1. Thiết kế sơ đồ tiến trình phát triển của cách mạng Tư sản Pháp 1789.<br />
Năm học 2006 – 2007.<br />
2. Khai thác nội dung truyền thống yêu nước để giáo dục học sinh trong<br />
dạy học lịch sử ở trường phổ thông. Năm học 2008 -2009<br />
3. Tầm quan trọng của bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử . Năm học<br />
2009 – 2010.<br />
4. Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử thông qua việc rèn luyện học sinh<br />
làm bài tập. Năm học 2010 – 2011.<br />
5. Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử thông qua việc kết hợp văn học<br />
trong dạy học lịch sử lớp 12. Năm học 2011 – 2012.<br />
Người thực hiện<br />
<br />
SKKN<br />
<br />
GV: Phan Thị Mùi<br />
<br />
3<br />
<br />
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu<br />
<br />
Phan Thị Mùi<br />
<br />
Tên sáng kiến kinh nghiệm:<br />
ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ LỚP 12 THÔNG QUA VIỆC<br />
KẾT HỢP VĂN HỌC ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH.<br />
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:<br />
Nhiều năm qua trên thực tế việc đổi mới dạy và học luôn được diễn ra thường<br />
xuyên. Nhưng hiệu quả đến đâu chưa ai khẳng định được, nhưng những bất cập đi<br />
kèm là điều có thực. Những yếu kém của ngành giáo dục, đặc biệt trong những năm<br />
gần đây bộc lộ khá rõ trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng. Biểu<br />
hiện nỗi bật của việc giảm sút chất lượng bộ môn là tình trạng coi thường, nhớ nhầm<br />
sự kiện, không hiểu lịch sử, không vận dụng bài học kinh nghiệm quá khứ vào rèn<br />
luyện đạo đức, phẩm chất, quan điểm tư tưởng, thi cử chất lượng rất thấp.<br />
Nghị quyết 40/2000QH10 đã khẳng định mục tiêu đổi mới chương trình giáo<br />
dục phổ thông là “xây dựng nội dung chương trình và phương pháp giáo dục nhằm<br />
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ. Đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn<br />
nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tế và<br />
truyền thống Việt Nam”<br />
Thực tế hiện nay các em coi nhẹ bộ môn lịch sử. kiến thức môn lịch sử của các<br />
em rất hời hợt, không chính xác, thiếu hệ thống. Nguyên nhân đưa tới tình trạng này<br />
có nhiều: quan niệm không đúng về vị trí, chức năng, nhiệm vụ bộ môn Lịch sử<br />
trong đào tạo thế hệ trẻ, cho là môn phụ, tác động mặt tiêu cực của cơ chế thị trường,<br />
những thiếu sót trong công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên … Một trong nhiều<br />
nguyên nhân đó ít nhiều thuộc trách nhiệm của người dạy.<br />
Qua giảng dạy giáo viên cần cho các em học sinh thấy được vị trí, tác dụng của<br />
bô môn Lịch sử là một môn khoa học. Cần phải có sự học tập và nghiên cứu nghiêm<br />
túc mới nắm vững được kiến thức. Giáo viên cần có cách giảng dạy tốt để khơi dậy<br />
hứng thú, phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Trong khi đó đối tượng học<br />
tập của lịch sử là những sự kiện đã diễn ra trong quá khứ. Đối tượng nhận thức<br />
không có trước mắt, hơn nữa chúng ta không thể tái diễn lại các sự kiện. Vì vậy việc<br />
nhận thức lịch sử bao giờ cũng khó khăn, học sinh dễ nhàm chán, không hứng thú<br />
môn học.<br />
Là giáo viên dạy môn lịch sử tôi rất trăn trở về điều này, làm thế nào để các em<br />
hứng thú hơn trong môn học lịch sử. Vì vậy để nâng cao chất lượng dạy học trong<br />
trường phổ thông, nhằm khắc phục những hạn chế, tăng cường tính thực tiễn, kĩ<br />
năng thực hành, năng lực tự học, phát huy sự chủ động và yêu thích môn học lịch sử,<br />
theo tôi cần có phương pháp dạy học phù hợp để học sinh thấy được học lịch sử có<br />
tác dụng thiết thực. Thầy phải cố gắng đầu tư thời gian và trí tuệ, làm cho môn học<br />
SKKN<br />
<br />
GV: Phan Thị Mùi<br />
<br />
4<br />
<br />
Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu<br />
<br />
có sức thu hút (ít nhất là trong các giờ lên lớp) làm cho học sinh ý thức được tầm<br />
quan trọng của môn học mà không thể không học, điều này quả không dễ dàng chút<br />
nào nhưng tôi biết không ít thầy cô đã làm được và làm rất tốt. Để góp phần vào đổi<br />
mới phương pháp dạy và học cho phù hợp với tình hình hiện nay, từ thực tiễn giảng<br />
dạy tôi biên soạn đề tài này nhằm góp một ý kiến nhỏ bàn về vấn đề “ đổi mới<br />
phương pháp dạy học lịch sử thông qua việc kết hợp văn học để gây hứng thú cho<br />
học sinh.<br />
II. CƠ SỞ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.<br />
1. Cơ sở lý luận:<br />
1.1. Tính hệ thống trong cấu tạo Chương trình các môn học nói chung và các bộ<br />
môn Khoa Học Xã Hội (KHXH) nói riêng trong trường học:<br />
Chúng ta đều biết, các môn học trong nhà trường Phổ thông là một hệ thống hoàn<br />
chỉnh nhằm trang bị cho học sinh kiến thức thuộc tất cả các môn, các lĩnh vực ở mức<br />
độ, tính chất “phổ thông”, giúp các em có một hành trang cơ bản làm tiền đề cho các<br />
cấp học cao hơn. Các môn học đó không chỉ liên quan chặt chẽ với nhau mà còn tạo<br />
nên một hệ thống hoàn chỉnh, khoa học. Cũng như các bộ môn Khoa Học Tự Nhiên<br />
(KHTN), các môn học thuộc KHXH như Văn học, Lịch sử, Địa lý … có vai trò hết<br />
sức to lớn trong việc hình thành và giáo dục nhân cách, đạo đức đối với học sinh nên<br />
lại càng liên quan và hệ thống hơn.<br />
Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học cho rằng: trong một tiết học, bài học, giáo<br />
viên có thể lược bỏ bớt những nội dung kiến thức không phải là trọng tâm trong sách<br />
giáo khoa và có thể cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức mở rộng nằm ngoài<br />
sách giáo khoa môn học mình đang dạy. Những kiến thức đó thuộc nhiều kênh thông<br />
tin khác nhau: có thể là trên sách báo, truyền hình, ngoài xã hội hoặc ở sách giáo<br />
khoa các môn học khác. Tuy nhiên, việc cung cấp kiến thức đó phải sát với bài học,<br />
phải đảm bảo tính phù hợp, vừa sức nhằm làm bật nổi trọng tâm bài học và gây được<br />
hứng thú cho học sinh trong việc tiếp nhận kiến thức. Việc làm này càng có tác dụng<br />
đối với những bài học, tiết học được xem là “khô khan” như nhiều tiết, bài Lịch sử vì<br />
chúng có quá nhiều số liệu mà học sinh cho là khó nhớ. Tất nhiên, việc cung cấp kiến<br />
thức “bên ngoài” bao nhiêu, như thế nào để đạt hiệu quả cao lại là chuyện khác.<br />
Theo tôi, thực ra cơ sở này vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn. Suy<br />
cho cùng, đối tượng nghiên cứu của Văn học cũng như Sử học đều là Con Người.<br />
Văn học ngợi ca vẻ đẹp của non sông, đất nước, ca ngợi những con người mang<br />
những phẩm chất tốt đẹp, cao quý cũng như đả kích, lên án cái xấu của họ thì Lịch sử<br />
cũng ghi nhận công lao, đóng góp của những con người ấy (Nhân vật Lịch sử) và<br />
phán xét nghiêm minh đối với những người có tội với dân, với nước. Không phải<br />
ngẫu nhiên mà trong chương trình Văn học lại có phân môn Văn học sử và trong<br />
Chương trình Lịch sử lại có phần Lịch sử Văn học.<br />
Khi chúng ta, tức là những giáo viên giảng dạy Lịch sử, giảng dạy đến sự kiện,<br />
biến cố lịch sử nào, nhân vật lịch sử nào thì dù muốn hay không, chúng ta cũng<br />
SKKN<br />
<br />
GV: Phan Thị Mùi<br />
<br />
5<br />
<br />