SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
TRƢỜNG THPT XUÂN THỌ<br />
Mã<br />
số:…………………<br />
(Do HĐKH SỞ GDĐT ghi)<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
"HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 SỬ DỤNG, KHAI THÁC KIẾN<br />
THỨC, RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG ĐỊA LÍ TỪ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM”.<br />
<br />
Ngƣời thực hiện: Đặng Ngọc Hà<br />
Lĩnh vực nghiên cứu:<br />
Quản lí giáo dục: :<br />
□<br />
Phƣơng pháp dạy học bộ môn::<br />
Phƣơng pháp giáo dục: :<br />
□<br />
Lĩnh vực khác:................................:<br />
<br />
□<br />
□<br />
<br />
Có đính kèm<br />
<br />
□ Mô hình<br />
<br />
□ Phần mềm<br />
<br />
□ Phim ảnh<br />
<br />
Năm học : 2011-2012.<br />
<br />
□ Hiện vật khác.<br />
<br />
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI<br />
NAM.<br />
Trƣờng THPT Xuân Thọ<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.<br />
Xuân Thọ, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm<br />
<br />
2012.<br />
<br />
PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
Năm học: 2011-2012.<br />
Tên sáng kiến kinh nghiệm:<br />
"HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 SỬ DỤNG, KHAI THÁC KIẾN<br />
THỨC, RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG ĐỊA LÍ TỪ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT<br />
NAM”.<br />
Họ và tên tác giả: Đặng Ngọc Hà.<br />
Chức vụ: giáo viên Địa lí.<br />
Đơn vị: Trƣờng THPT Xuân Thọ<br />
Lĩnh vực nghiên cứu:<br />
-Quản lí giáo dục: :<br />
<br />
- Phƣơng pháp dạy học bộ môn:<br />
<br />
-Phƣơng pháp giáo dục: <br />
- Lĩnh vực khác:................................ <br />
Sáng kiến kinh nghiệm đã đƣợc triển khai: Tại đơn vị <br />
Trong ngành <br />
1.Tính mới:<br />
-Có giải pháp hoàn toàn mới.<br />
-Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có.<br />
2.Hiệu quả:<br />
-Hoàn toàn mới và triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao.<br />
-Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành<br />
có hiệu quả cao.<br />
-Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao.<br />
-Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu<br />
quả.<br />
3.Khả năng áp dụng:<br />
-Cung cấp đƣợc các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, chính sách:<br />
Tốt <br />
Khá <br />
Đạt <br />
-Đƣa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn dễ thực hiện và dễ đi vào<br />
cuộc sống:<br />
Tốt <br />
Khá <br />
Đạt <br />
-Đã đƣợc áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong<br />
phạm vi rộng.<br />
Tốt <br />
Khá <br />
Đạt <br />
XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN<br />
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ<br />
(Ký tên và ghi rõ họ tên)<br />
(Ký tên và ghi rõ họ tên)<br />
<br />
SƠ LƢỢC VỀ LÝ LỊCH KHOA HỌC<br />
I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:<br />
1.Họ và tên: Đặng Ngọc Hà<br />
2.Sinh ngày: 10/07/1983.<br />
3.Giới tính: Nữ<br />
4.Địa chỉ: Thọ Bình –Xuân Thọ-Xuân Lộc-Đồng Nai<br />
5.Điện thoại: 0165.3536391 (DĐ)/0613.731769 (CQ)<br />
6.Fax:<br />
E-mail:<br />
7.Chức vụ: giáo viên.<br />
8.Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Xuân Thọ.<br />
II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br />
-Trình độ chuyên môn: Cử nhân.<br />
-Năm nhận bằng: 2006<br />
-Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Địa lí.<br />
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br />
-Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Địa Lí.<br />
-Số năm có kinh nghiệm: 5 năm.<br />
-Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong thời gian gần đây:<br />
Sử dụng văn học trong dạy học Địa lí.<br />
<br />
Lời giới thiệu<br />
Địa lí là môn học cung cấp cho HS những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần<br />
thiết về trái đất và những hoạt động của con ngƣời trên bình diện quốc gia và quốc tế,<br />
làm cơ sở cho việc hình thành thế giới quan khoa học; giáo dục tình cảm tƣ tƣởng<br />
đúng đắn; đồng thời rèn luyện cho học sinh các kĩ năng hành động, ứng xử phù hợp<br />
với môi trƣờng tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu của đất nƣớc và xu thế của thời<br />
đại.<br />
Môn Địa lí có nhiều khả năng bồi dƣỡng cho học sinh năng lực tƣ duy ( tƣ duy<br />
kinh tế, tƣ duy sinh thái, tƣ duy phê phán,…); trí tƣởng tƣợng và óc thẩm mĩ ; rèn<br />
luyện cho học sinh một số kĩ năng có ích trong đời sống và sản xuất. Cùng với các<br />
môn học khác, môn Địa lí góp phần bồi dƣỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, lòng<br />
ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, con ngƣời, yêu quê hƣơng, đất nƣớc.<br />
Vì vậy, Địa lí học là môn không thể thiếu trong nhà trƣờng phổ thông. Tuy<br />
nhiên, việc học Địa lí nhƣ thế nào thì mới phát huy hết tiềm năng của môn học cũng<br />
nhƣ phát huy đƣợc tối đa năng lực của học sinh lại là một vấn đề cần bàn rất nhiều.<br />
Gần 6 năm đi dạy, nếu nói đã có nhiều kinh nghiệm thì không phải, tuy nhiên<br />
đó cũng là một khoảng thời gian tƣơng đối để tôi có thể đúc rút đƣợc một số kinh<br />
nghiệm thực tế cho bản thân. Trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp tôi mạnh dạn đề xuất<br />
một phƣơng pháp mà theo tôi sẽ tạo động lực hơn cho học sinh khi học Địa lí, nhất là<br />
đối với học sinh lớp 12. Đó là phƣơng pháp “Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng,<br />
khai thác kiến thức, rèn luyện các kĩ năng Địa Lí từ Atlat Địa lí Việt Nam”.<br />
Trong bài viết tôi có tham khảo một số thông tin từ các nguồn sách, báo<br />
chí…mà chƣa đƣợc sự cho phép của tác giả, tôi thành thật xin lỗi.Trong quá trình làm<br />
sẽ có nhiều thiếu sót, rất mong sự góp ý nhiệt tình từ quý thầy, cô trong tổ bộ môn<br />
cũng nhƣ quý thầy cô đồng nghiệp.<br />
Tôi xin chân thành cám ơn.<br />
<br />
TÊN ĐỀ TÀI: HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12<br />
SỬ DỤNG, KHAI THÁC KIẾN THỨC, RÈN<br />
LUYỆN CÁC KĨ NĂNG ĐỊA LÍ<br />
TỪ ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM<br />
I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:<br />
Học sinh lớp 12 thi TNTHPT luôn luôn bị áp lực lớn, vì đó là kết quả của 12<br />
năm học tập và rèn luyện. Nếu không đạt thì rất buồn và chán nản…Đặc biệt hơn khi<br />
kì thi tốt nghiệp đến gần với nhiều môn thi học bài, điều này lại càng gây áp lực nhiều<br />
hơn với các em nhất là khi biết thi môn Sử, Địa.Bản thân tôi là một giáo viên môn<br />
Địa, trong quá trình dạy thấy HS luôn thấy áp lực đối với môn học của mình, vì sợ<br />
học bài nhiều, số liệu nhiều… Những áp lực đó của HS luôn làm tôi trăn trở,suy nghĩ<br />
rất nhiều và tôi mạnh dạn đƣa ra một suy nghĩ mà theo tôi nó không mới nhƣng cũng<br />
không hề cũ (nếu chúng ta chƣa sử dụng nó nhiều), đó là phƣơng pháp: “Hƣớng dẫn<br />
học sinh lớp 12 sử dụng, khai thác kiến thức, rèn luyện các kĩ năng Địa Lí từ Atlat<br />
Địa lí Việt Nam”. Bản thân tôi thấy Atlat Địa lí Việt Nam là một cuốn hình ảnh biết<br />
nói, trong đó chứa đựng rất nhiều kiến thức và kĩ năng. Có thể nói Atlat Địa lí Việt<br />
Nam là một cuốn sách giáo khoa viết bằng hình ảnh minh họa. Tuy nhiên không phải<br />
giáo viên hay học sinh nào cũng đều biết đến điều này, nhất là đối với giáo viên chƣa<br />
có kinh nghiệm trong dạy Địa lí 12.Bởi chính bản thân tôi là một ví dụ, năm nay là<br />
năm thứ 3 tôi dạy Địa lí 12 nhƣng khi dạy năm đầu tiên do chƣa có kinh nghiệm nên<br />
tôi chỉ cho học sinh sử dụng Atlat một cách máy móc, sơ sài và thậm chí tôi thấy một<br />
số giáo viên có kinh nghiệm cũng vậy.Chính vì vậy, sau 2 năm giảng dạy Địa lí 12 tôi<br />
mới có knh nghiệm và nhận thấy rất nhiều kiến thức, rất nhiều điều hay từ Atlat Địa lí<br />
Việt Nam.<br />
Hòa cùng không khí cả nƣớc thi đua thực hiện chỉ thị “hai không”của Bộ Giáo<br />
Dục và Đào Tạo và đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Tôi cũng mạnh dạn đƣa ra một<br />
sáng kiến nhỏ của mình về phƣơng pháp làm giờ học bớt căng thẳng và áp lực, đó là<br />
phƣơng pháp : “Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng, khai thác kiến thức, rèn luyện<br />
các kĩ năng Địa Lí từ Atlat Địa lí Việt Nam”<br />
Theo tôi, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy không có nghĩa là chúng ta phải thay<br />
đổi phƣơng pháp cũ và sử dụng phƣơng pháp mới. Mà ta phải hiểu rõ đƣợc phƣơng<br />
pháp cũ là nhƣ thế nào và phƣơng pháp mới là nhƣ thế nào? Và từ đó sử dụng cho<br />
thích hợp trong từng tiết học, môn học cụ thể. Sau đây tôi xin trích sơ qua 2 phƣơng<br />
pháp cũ và mới theo quan niệm của các nhà giáo dục nhƣ sau:<br />
-Phƣơng pháp cũ theo quan điểm của các nhà giáo dục là lấy thầy làm trung<br />
tâm, thầy đóng vai trò chủ đạo trong quá trình học, đƣợc gọi là phƣơng pháp truyền<br />
thống(phƣơng pháp thầy đọc-trò chép).<br />
<br />