intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lý cho học sinh khối 9

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

263
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm được thực hiện nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua học môn vật lý 9 tại nhà trường, làm cho học sinh nhận thấy được tự học là quan trọng và học sinh biết cách tự học hiệu quả áp dụng cho bản thân cũng như chia sẻ với bạn bè, nêu ra các bước ngắn gọn nhất và có những ví dụ minh họa thông qua một vài nội dung bài học ở môn vật lý 9 để từng bước nâng cao năng lực tự học cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lý cho học sinh khối 9

Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực tự học môn vật lý cho học sinh khối 9<br /> <br /> PHÒNG GD-ĐT KRÔNG ANA<br /> TRƢỜNG THCS LÊ VĂN TÁM<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> ĐỀ TÀI:<br /> <br /> KINH NGHIỆM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN<br /> VẬT LÝ CHO HỌC SINH KHỐI 9<br /> Họ và tên: ĐINH VĂN CHÍN<br /> Đơn vị công tác: Trƣờng THCS Lê Văn Tám<br /> Trình độ đào tạo: Đại học<br /> Môn đào tạo: Vật lý<br /> <br /> Krông Ana, tháng 03 năm 2015.<br /> Người viết: Đinh Văn Chín-Bộ môn lý-Trường THCS Lê Văn Tám- Krông Ana<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực tự học môn vật lý cho học sinh khối 9<br /> <br /> I. MỞ ĐẦU<br /> 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:<br /> Trong xu thế xã hội ngày càng phát triển hiện nay, mỗi ngày có nhiều<br /> thông tin mới mà mỗi người đều phải tiếp nhận và xử lý. Bên cạnh đó việc<br /> lĩnh hội được những kiến thức, kỹ năng căn bản trong nền tảng kiến thức của<br /> nhân loại được đúc kết hàng ngàn năm qua là điều tất yếu mà học sinh cần<br /> phải nắm được để từ đó mở rộng thêm nền tảng kiến thức cho mình sau này đi<br /> vào thực tế cuộc sống, và đó là điều mong muốn đạt được của các nền giáo<br /> dục trên thế giới trong đó có Việt Nam. Qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở<br /> trường THCS tôi nhận thấy rằng việc tiếp thu kiến thức của các em học sinh<br /> còn nhiều hạn chế, còn mang tính ép buộc trong việc học. Các em chưa có<br /> tính tự giác trong việc học đặc biệt là tính tự học nên kết quả đạt được không<br /> cao, nhiều em đến trường cho có chứ không nỗ lực để chiếm lĩnh kiến thức<br /> làm nền tảng cho những lớp học cao hơn mà việc tự học của học sinh là rất<br /> quan trọng quyết định đến kết quả học tập cũng như những kỹ năng quan<br /> trọng khác trong đời sống hàng ngày của các em. Từ thực tế đó tôi muốn viết<br /> ra những kinh nghiệm của mình trong việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học<br /> sinh thông qua môn vật lý khối 9 mà tôi đã và đang giảng dạy tại trường<br /> THCS Lê Văn Tám-Huyện KrôngAna-Tỉnh Daklak trong nhiều năm qua.<br /> 2.MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI<br /> - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua học môn vật lý 9<br /> tại nhà trường.<br /> - Làm cho học sinh nhận thấy được tự học là quan trọng và học sinh<br /> biết cách tự học hiệu quả áp dụng cho bản thân cũng như chia sẻ với bạn bè.<br /> - Nêu ra các bước ngắn gọn nhất và có những ví dụ minh họa thông qua<br /> một vài nội dung bài học ở môn vật lý 9 để từng bước nâng cao năng lực tự<br /> học cho học sinh.<br /> <br /> Người viết: Đinh Văn Chín-Bộ môn lý-Trường THCS Lê Văn Tám- Krông Ana<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực tự học môn vật lý cho học sinh khối 9<br /> <br /> 3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU<br /> - Bồi dưỡng năng lực tự học vật lý 9 cho học sinh<br /> - Nội dung một vài bài học trong chương trình SGK Vật lý THCS<br /> - Hình ảnh, hiện tượng liên quan đến kiến thức vật lý THCS<br /> 4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> Học sinh khối lớp 9 ở trường THCS Lê Văn Tám-Huyện KrôngAnaTỉnh DakLak.<br /> 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Phương pháp phỏng vấn trực tiếp học sinh, làm phiếu trắc nghiệm, trao<br /> đổi thông tin giữa giáo viên và học sinh, phương pháp thống kê…<br /> II.NỘI DUNG<br /> 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br /> a. Tự học là gì?<br /> - Theo GS-TSKH Thái Duy Tuyên: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh<br /> kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng<br /> lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…)cùng các phẩm chất động<br /> cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những<br /> kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản<br /> thân người học”.<br /> - Đối với học sinh ở những độ tuổi khác nhau thì việc tự học cũng khác nhau,<br /> thông thường các em càng lớn tuổi thì khă năng tự học càng cao. Đối với học<br /> sinh lớp 9 thì việc tự học chưa thể phát triển mạnh như học sinh các lớp ở<br /> THPT nhưng đây cũng là tiền đề cho việc rèn tính tự học sau này khi các em<br /> học lên cao hơn.<br /> b. Những lợi ích của việc tự học :<br /> <br /> Người viết: Đinh Văn Chín-Bộ môn lý-Trường THCS Lê Văn Tám- Krông Ana<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực tự học môn vật lý cho học sinh khối 9<br /> <br /> Học sinh tự hình thành được kỹ năng giải quyết vấn đề, biến những thứ<br /> đã học thành của riêng mình nên từ đó nhớ lâu đồng thời giúp kết nối thông<br /> tin tốt hơn giữa các nội dung kiến thức tương tự nhau.<br /> Học sinh nhận ra rằng mình cũng có khả năng học được môn học này<br /> thậm chí còn có thể học giỏi hơn nếu chịu khó dành nhiều thời gian hơn cho<br /> việc học.<br /> Tự học đối với học sinh lớp 9 chỉ đơn giản là các em tự có thể làm bài<br /> tập trong sách giáo khoa, của thầy cô giao một cách tự giác giúp việc ghi nhớ<br /> kiến thức tốt hơn. Ở mức độ cao hơn học sinh có thể tự mình tự tìm hiểu và<br /> học những kiến thức liên quan đến môn học ở những tài liệu tham khảo liên<br /> quan, các sách nâng cao… và từ đó cũng làm nền tảng cho các em biết cách<br /> tự học nhiều kỹ năng sống và những kiến thức xã hội rộng lớn phục vụ cho<br /> đời sống xã hội sau này.<br /> c. Hạn chế của tự học :<br /> - Nếu tự học không đúng cách sẽ mất rất nhiều thời gian cho việc lĩnh<br /> hội kiến thức cũng như theo kịp những nội dung học tập trên lớp<br /> 2. THỰC TRẠNG<br /> Để có sự nhìn nhận tổng thể về khả năng tự học của học sinh trong<br /> trường tôi có khảo sát 100 học sinh khối 9 vào đầu năm học 2013-2014 ở<br /> trường THCS Lê Văn Tám với kết quả ban đầu như sau:<br /> PHIẾU TRẮC NGHIỆM<br /> Câu hỏi<br /> <br /> Câu trả lời<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Ở nhà lúc rãnh A. Chơi điện tử, xem phim…<br /> <br /> 1<br /> <br /> rỗi em thường B. Học và làm bài thầy cô giao<br /> làm gì?<br /> C. Ngủ<br /> <br /> Số hs<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> <br /> chọn<br /> <br /> STT<br /> <br /> (%)<br /> <br /> 45<br /> <br /> 45<br /> <br /> 12<br /> <br /> 12<br /> <br /> 28<br /> <br /> 28<br /> <br /> Người viết: Đinh Văn Chín-Bộ môn lý-Trường THCS Lê Văn Tám- Krông Ana<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực tự học môn vật lý cho học sinh khối 9<br /> <br /> D. Phụ giúp gia đình<br /> <br /> 15<br /> <br /> 15<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Việc học ở nhà A. Ba mẹ nhắc học<br /> <br /> 25<br /> <br /> 25<br /> <br /> 2<br /> <br /> của em là do:<br /> <br /> B. Sợ bị điểm kém<br /> <br /> 35<br /> <br /> 35<br /> <br /> C. Muốn học giỏi hơn<br /> <br /> 10<br /> <br /> 10<br /> <br /> D. Không học ở nhà<br /> <br /> 30<br /> <br /> 30<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Mỗi ngày em A. 1 tiếng<br /> <br /> 25<br /> <br /> 25<br /> <br /> 3<br /> <br /> giành bao nhiêu B. 2 tiếng<br /> thời gian cho<br /> C. 3 tiếng<br /> việc học?<br /> D. không học<br /> <br /> 37<br /> <br /> 37<br /> <br /> 8<br /> <br /> 8<br /> <br /> 30<br /> <br /> 30<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Lý do em không A. Không biết làm<br /> <br /> 15<br /> <br /> 15<br /> <br /> 4<br /> <br /> học ở nhà là:<br /> <br /> B. Thích đi chơi hơn<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> C. Không ai ép học<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> D. Bạn hay rủ đi chơi<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> Từ những kết quả ban đầu trên cùng với việc trao đổi, nắm bắt thông tin từ<br /> học sinh và giáo viên về hoàn cảnh gia đình của nhiều học sinh tôi thấy có<br /> những điểm thuận lợi và khó khăn sau:<br /> a. Thuận lợi – khó khăn:<br /> Thuận lợi: Ở một số học sinh có năng lực học tập khá thì việc tự học là điều<br /> dễ thực hiện và thậm chí các em cũng đã có ít nhiều kinh nghiệm trong việc tự<br /> học ở nhà, học hỏi qua bạn bè cũng như tự tham khảo những bài tập có liên<br /> quan đến bài học và chương trình.<br /> Khó khăn: Do đặc điểm lứa tuổi học sinh, ở độ tuổi này các em rất dễ bị thu<br /> hút bởi các tác động bên ngoài, các em có nhiều điều mới mẻ muốn khám<br /> phá, các em chưa nhận thức rõ vai trò của việc học nên đối với các em việc<br /> <br /> Người viết: Đinh Văn Chín-Bộ môn lý-Trường THCS Lê Văn Tám- Krông Ana<br /> <br /> Trang 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2