Sáng kiến kinh nghiệm : Lý thuyết Dao động tắt dần
lượt xem 70
download
Định nghĩa : Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân : Do vật chịu tác dụng của lực cản môi trường. Đặc điểm : Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng, tùy theo lực cản của môi trường lớn hay nhỏ mà dao động tắt dần xảy ra nhanh hay chậm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm : Lý thuyết Dao động tắt dần
- Dao động tắt dần. I. Lý Thuyết . 1. Định nghĩa : Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. 2. Nguyên nhân : Do vật chịu tác dụng của lực cản môi trường. 3. Đặc điểm : Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng. - Tùy theo lực cản của môi trường lớn hay nhỏ mà dao động tắt dần xảy - ra nhanh hay chậm. 4. Tác dụng : - Có lợi : chế tạo các bộ phận giảm sóc trên ô tô , xe máy … Có hại : Dao động đồng hồ quả lắc bị tiêu hao năng lượng … - 5. Phân tích dao động . Xét con lắc lò xo có độ cứng K và vật nặng có khối lượng m. a. Khi không có ma sát : Phương trình vi phân : x’’ + ω2x = 0 với ω2 = k/m. Có nghiệm là phương trình dao động điều hòa : x = Acos ( ωt +φ) b. Khi có ma sát : Lực ma sát tác dụng lên vật ngược chiều với chuyển động. TH1: Lực cản tỉ lệ thuận với vận tốc của vật : Fc = -μv = -μx’ (μ là hệ số lực cản nhớt : Phương trình vi phân : mx’’ = -μx’ –Kx Đặt β = μ/2m Ta được : x’’ + 2 βx’ + ω2x = 0 Nếu β < ω thì x = A.e-βt.cos ( ω’t +φ) - Biên độ dao động giảm theo hàm mũ âm A.e-βt Nếu β = ω Khi vật được kéo ra vị trí biên rồi thả nhẹ thì vật s ẽ trở v ề - vị trí cân bằng sau thời gian rất lớn mà không vượt qua khỏi vị trí ấy được. Nếu β > ω vật không dao động vì ma sát quá lớn . - TH2: Lực cản có độ lớn không thay đổi : Ví dụ : Fc = μmg.
- Phương trình vi phân: mx’’ = - Kx ± F c ( cộng khi x giảm, trừ khi x tăng) (Vật cũng dao động tắt dần nhưng với quy luật khác .) Để khảo sát dao động tắt dần trong trường hợp này ta quan sát thí nghiệm sau : Chiều chuyển động l o Chiều chuyể n động p Nhận xét : P và Fc đều ngược chiều chuyển động và có độ lớn không đổi. - P không làm ảnh hưởng đến chu kì dao động của con lắc vậy F c cũng - không làm ảnh hưởng đến chu kì dao động của con lắc. P làm cho VTCB của con lắc kéo xuống một đoạn Δl = mg/K ( vị trí mà - Fdh = P) . Suy ra Fc cũng làm cho con lắc thay đổi VTCB một đoạn : Δl = μmg/K ( vị trí Fdh = Fc ). Đối với con lắc chịu tác dụng của Fc có hai vị trí mà Fdh = Fc vì Fc luôn - ngược chiều chuyển động. Vậy nửa chu kì đầu con lắc dao động quanh VTCB O1 thì nửa chu kì còn lại con lắc dao động quanh VTCB O2. Ta có thể hình dung như sau : O I' O2 O1
- Từ hình vẽ ta thấy : Khi chuyển động từ A về B con lắc dao động với VTCB là O 1 và khi từ - B trở lại nó dao động VTCB O2 ½ chu kì dao động Thời gian mỗi nửa chu kì là bằng nhau và bằng - riêng của con lắc. Hai VTCB của mỗi nửa chu kì đối xứng nhau qua O và O 1O2 = 2 - μmg/K. Vật dừng lại khi nằm trong đoạn O1O2 ( Fdhmax ≤ Fc). - Sau nửa chu kì biên độ giao động của con lắc giảm đi ΔA = OA – OB = - O1O2 = 2 μmg/K. ( Sau mỗi chu kì vị trí biên l ại nhích l ại g ần O m ột đo ạn là 2 ΔA = 4.μmg/K) Chú ý : Ta có thể xác định độ giảm biên độ sau nửa chu kì bằng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 1 Năng lượng ban đầu của vật : E = KA02 2 1 Năng lượng còn lại sau nửa chu kì : E = KA12 2 Năng lượng tiêu hao bằng độ lớn công của lực cản : 1 1 KA02 - KA12 = μmg( A0 + A1) 2 2 → ΔA = Ao – A1= 2 μmg/K Giả thiết tại thời điểm t = 0 vật ở vị trí biên +) Xác định thời gian vật dao động và độ giảm biên độ ở chu kì cuối : Ta đã nhận xét được rằng lực cản không làm ảnh hưởng đến chu kì - dao động của con lắc vì vậy ta có thể khẳng định rằng thời gian vật dao động tỉ lệ với số nguyên lần nửa chu kì dao động của vậtửa = N kì cuối N : t chu .T/2. Sau mỗi nửa chu kì biên độ dao động giảm ΔA, vậy sau m nửa chu kì - giảm ΔA ta có biên độ dao động còn lại : M’ M A - m. ΔA = d (d = MO < ΔA hình vẽ. m = 1,2,3…) O2 O1 O Nửa chu kì thứ m
- KN1 : ΔA > d > ΔA/2 tức M nằm ngoài O1O2 . Vật thực hiện nửa chu kì dao động cuối cùng qua VTCB O 2 về điểm M’ thuộc O1O2 . Khi vị trí biên M’ nằm trong khoảng O 1O2 thì vật không dao động được nữa vì Fđh max < Fc . Vậy số nửa chu kì vật thực hiện được là : N = m +1 - Thời gian vật chuyển động là : t = (m +1) .T/2 - Độ giảm biên độ chu kì cuối là: 2(d – ΔA/2 ) - Vị trí của vật sau khi dừng lại là: d – 2(d – ΔA/2 ) = ΔA – d. - KN2 : d ≤ ΔA/2 ( M trùng với O1 ,O2 hoặc nằm trong O1O2) Vật ngừng dao động vì Fdh max ≤ Fc. Vậy số nửa chu kì vật thực hiện được là : N = m - Thời gian vật chuyển động là : t = m.T/2 - Độ giảm biên độ chu kì cuối là: ΔA - Vị trí của vật sau khi dừng lại các O một đoạn là: d. - Tóm lại : Muốn xác định số nửa chu kì dao động của vật ta xác định : A = m. ΔA + d sau đó xét d theo KN1 và KN2 Hoặc để tính nhanh tìm số nửa chu kì ta làm như sau : A Lấy = m,p.. Nếu p > 5 số nửa chu kì là : N = m + 1. ∆A Nếu p ≤ 5 số nửa chu kì là : N = m. +) Xác định quãng đường vật dao động : Giả sử ở thời điểm ban đầu vật bắt đầu đi từ A
- Nửa chu kì đầu tiên vật đi từ A đến B, đi được quãng đường là S1 = 2O1B - Nửa chu kì tiếp theo vật đi từ B đến C, đi được quãng đường là S2 = 2O2B - Ta có S1 – S2 = 2ΔA . Tương tự như vậy : Sn – Sn-1 = 2 ΔA Vậy độ dài các quãng đường trong nửa chu kì S 1, S2 , ….Sn lập thành một cấp số cộng với công bội là - 2ΔA. Tổng quãng đường mà vật đi được : N Với Sn = S1 – (N – 1) 2ΔA S = S1 + S 2 + S3 + …. + Sn = (S1 + Sn) 2 S = NS1 – N(N – 1).ΔA = 2AN – N2. ΔA ( S1 = 2A – ΔA) A Chú ý : Trường hợp = m ( m = 1, 2, 3…) Thì khi dừng lại vật sẽ ở VTCB ∆A O. Khi đó năng lượng dao động của vật bị triệt tiêu hoàn toàn bởi công của KA 2 1 lực ma sát . KA = µmgs ⇒ s = 2 ( tức công thức chỉ đúng khi vật dừng 2 µmg 2 ở VTCB). +) Xác định vận tốc cực đại. Sau khi thực hiện được ( N-1) nửa chu kì thì con l ắc dao đ ộng v ới biên đ ộ dao động : [ A − ( N − 1).∆A] và đạt giá trị cực đại tại VTCB O 1 hoặc O2 cách O ∆A một đoạn . 2 Vậy vận tốc cực đại tại nửa chu kì thứ N : ∆A Vmax = ω A − ( N − 1).∆A − 2 Bài tập. II.
- Bài 1 (ĐH 2010). Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nh ỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén l 0 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = l 0 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là bao nhiêu ? Giải : Vận tốc vật đạt giá trị cực đại tại nửa chu kì đầu tiên : ∆A Vmax = ω A − ( N − 1).∆A − ( N =1) 2 Suy ra : Vmax = ω. ( A – ΔA/2) Trong đó : k ω= = 5 2 (rad / s) , A = 10 cm, ΔA = 2 μmg/K = 4 cm m Suy ra : Vmax = 40 2 (cm / s ) Bài 2: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng l 00g gắn vào lò xo có độ cứng 0,01N/cm dao động tắt dần chậm từ thời điểm t = 0 với biên độ ban đầu là l0cm. Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có độ lớn không đổi 10-3 N. Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t = 21,4s. Lấy π2 = l 0 . Giải : T a tính đ ượ c : k ω= = π (rad / s ) , T = 2 ( s) mỗi nửa chu kì là 1s, A = 100 mm m Độ giảm biên độ sau nửa chu kì : ΔA = 2 Fc/K = 2mm. Sau 21 s vật thực hiện được 21 nửa chu kì .Sau 0,5s ( một ph ần t ư chu kì) tiếp theo vật có vận tốc cực đại tại nửa chu kì thứ N = 22 Áp dụng công thức :
- ∆A Vmax = ω A − ( N − 1).∆A − = π. ( 100 – 21.2 -1) = 57 π ( mm/s) 2 Chú ý : Kết quả sẽ khác nếu tính vận tốc cực đại sau thời gian t = 21,6s Bài 3: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200g và lò xo có độ cứng K = 80 N/m. Con lắc nằm ngang, ban đầu kéo m ra kh ỏi VTCB m ột đoạn 10 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là µ = 0,1 và g = 10m/s2. Xác định Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì. a. b. Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại. Tìm thời gian vật dao động. c. Giải : Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì : a. 2µmg 4.0,1.0,2.10 ∆A' = 2∆A = 2. = = 0,01m = 1cm K 80 b. Số nửa chu kì mà con lắc thực hiện được. A 10 = = 20 = N ( vật dừng ở VTCB O) ∆A 0,5 Vậy quãng đường vật đi được : s = 2 NA − N 2 .∆A = 2.20.10 − 20 2.0,5 = 200cm Trong trường hợp này ta cũng có thể áp dụng công thức: KA 2 80.0,12 1 KA 2 = µmgs ⇒ s = = = 2m = 200cm 2 µmg 2.0,1.0,2.10 2 m 2π . Thời gian vật dao động : T c. K = 3,14 s t = N . = 20. 2 2 Câu 4 : Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 10N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,1. Ban đầu đưa lò xo đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 7 cm. Tính quãng đ ường v ật đi được cho đến khi dừng lại. Lấy g = 10m/s2. Giải: Á p d ụ ng công th ứ c : s = 2 NA − N 2 .∆A
- 2 µmg 2.0,1.0,1.10 ∆A = = = 0,02m = 2cm K 10 ⇒ s = 2 NA − N 2 .∆A = 2.3.7 − 3 2.2 = 24cm A7 = = 3,5 ⇒ N = 3 ∆A 2 Sẽ là sai khi áp dụng công thức : KA 2 10.0,07 2 1 KA 2 = µmgs ⇒ s = = = 0,245m = 24,5cm 2 µmg 2.0,1.0,1.10 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm Vật lý
13 p | 3112 | 1746
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn Địa lý lớp 5: Sử dụng bản đồ, lược đồ trong dạy Địa lý 5
7 p | 6010 | 873
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp xây dựng và quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên
25 p | 827 | 146
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học môn Tiếng Việt lớp 2 phân môn kể chuyện
20 p | 589 | 112
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm quản lý giáo dục bảo vệ môi trường ở trường trung học cơ sở Đồng Vương
10 p | 464 | 83
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học
9 p | 436 | 80
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 434 | 67
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc viết sáng kiến kinh nghiệm quản lý và chỉ đạo hoạt động giáo dục
7 p | 446 | 60
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Mở rộng một bài toán Vật lý cơ bản thành nhiều bài toán Vật lý nâng cao phần khối lượng riêng môn Vật lý 6
11 p | 372 | 54
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm bồi dưỡng năng lực tự học môn Vật lý cho học sinh khối 9
20 p | 262 | 52
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm trong dạy học Vật lý lớp 9
28 p | 342 | 43
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 giải bài tập vật lý phần thấu kính
30 p | 248 | 33
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học Địa lý cấp THCS
43 p | 202 | 31
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn môn Vật lý 10
29 p | 169 | 27
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Bổ sung, nâng cấp phần mềm "Quản lý học sinh vi phạm"
12 p | 155 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng một số giải pháp tích hợp kiến thức địa lý địa phương vào dạy học địa lý lớp 10 THPT - Ban cơ bản
32 p | 36 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tích hợp kiến thức các môn Địa lý, Lịch sử, Hóa học, Sinh học, Ngữ Văn, GDCD, Tin học, Kĩ năng vào giảng dạy môn Tiếng Anh 8 bài 11: Travelling around Viet Nam, phần Read.
34 p | 54 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học trong công tác chủ nhiệm
27 p | 25 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn