Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh - Toán 6
lượt xem 9
download
Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực độc lập, sáng tạo nâng cao năng lực phát triển và giải quyết vấn đề, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, tạo niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh - Toán 6
- 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành GD thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây: Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp Số Ngày tháng Chức Họ và tên Nơi công tác chuyên vào việc tạo TT năm sinh danh môn ra sáng kiến Trường Giáo viên THCS An Lộc dạy môn ĐHSP 1 BÙI THỊ THÚY 20/04/1978 100% - Bình Long - Toán 6 - Toán Bình Phước Tin 7 Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh - Toán 6”. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Bùi Thị Thúy - Trường THCS An Lộc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Toán học) Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 27/09/2020 Mô tả bản chất của sáng kiến: * Tính mới của sáng kiến: Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực độc lập, sáng tạo nâng cao năng lực phát triển và giải quyết vấn đề, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, tạo niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Với đặc thù của môn toán nói chung và toán 6 nói riêng một môn học mà nhiều học sinh cảm thấy khó, không hứng thú và áp lực, đã có nhiều học sinh nói rằng môn học này quá “khô khan”, thời gian trên lớp học mỗi tiết chỉ có 45 phút các em ít được ôn, luyện và tổ chức các trò chơi, kiến thức các em được học không được rèn luyện nhiều và áp dụng vào
- 2 thực tế còn hạn chế và gặp rất nhiều khó khăn... Chính vì lí do trên tôi đã “Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh - Toán 6”. Với mục đích giúp học sinh có khả năng vận dụng kiến thức đã học, nhớ những kiến thức để làm các bài tập, đồng thời vận dụng những hiểu biết đó để giải các bài tập nâng cao và áp dụng vào thực tế. Tạo không khí thi đua và nâng cao năng lực tư duy độc lập, tự chủ và sáng tạo cho học sinh, học sinh sẽ cố gắng đào sâu suy nghĩ để tìm ra con đường đi đến thắng lợi trong các trò chơi từ đó rèn luyện cho các em nắm bắt kiến thức, rèn luyện thêm những vấn đề liên quan trong bài học. Đưa một số trò chơi toán học vào một số tiết, có thể dành một tiết thay cho tiết luyện tập hoặc sau khi đã học xong kiến thức mới thời gian khoảng 10 đến 15 phút còn lại tôi cho học sinh chơi các trò chơi môn toán theo chủ đề hoặc tổng hợp các kiến thức, để các em vừa vui vừa được rèn luyện kiến thức đã học về bộ môn của mình một cách thoải mài vừa học vừa chơi vẫn hiểu nắm bắt được kiến thức tổng hợp mà không bị áp lực, hay gò bó, các em thoải mái phát huy các kĩ năng vốn có của mình, không những vậy mà các em còn được củng cố lại kiến thức, nhớ kiến thức lâu hơn, khám phá, khắc sâu, củng cố kiến thức và để tiết học thay đổi không khí hơn, bớt căng thẳng, gây hứng thú học tập cho học sinh về môn học, hơn nữa là các em không bi quan mà có cơ hội cho các em phát huy những kiến thức và và năng lực của mình, không liên quan đến điểm số nhưng không kém phần tranh tài tranh sức, các em cố gắng học và trả lời đúng các câu hỏi trong trò chơi cô đưa ra vì sẽ có nhiều điều thú vị và hấp dẫn. Qua những tiết học như vậy các em có thể tự tổ chức trò chơi toán học vào những lúc có buổi sinh hoạt, ngoai khóa, lúc rảnh rỗi và đặc biệt các em có thể tìm tòi cách tổ chức trò chơi trên các thông tin trên mạng và có thể xa rời các trò chơi điện tử kém tính giáo dục thể chất và tinh thần.Trên thực tế những giờ toán mà tôi đan xen tổ chức chò chơi toán học tôi thấy học sinh rất thích thú, rất hào hứng đón nhận trò chơi. Cách tổ chức một số trò chơi nhằm góp phần làm thay đổi hình thức hoạt động của học sinh giúp các em tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng trong một số giờ học toán, tự giác và tích cực qua đó củng cố, nhớ sâu hơn về những kiến thức đã học và rèn luyện được một số kĩ năng học toán, các em còn biết thêm thực tế về những nhà toán học và những di sản văn hóa. Để học sinh lĩnh hội kiến thức và tiếp thu kiến thức cơ bản và cả những kiến thức nâng cao một cách nhẹ nhàng. Những trò chơi được nêu ra trong sáng kiến là rất quan trọng và cần phải nắm vững những kiến thức mới có thể giải đáp và giải quyết một cách dễ dàng,
- 3 có được nền tảng sau này cho các em.Vì vậy sáng kiến “Tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh- Toán 6”. ở trường THCS của tôi là rất cần thiết. Để trò chơi được thành công thì việc thiết kế trò chơi và cách tổ chức trò chơi là các khâu rất quan trọng bao gồm các công việc sau: Xác định mục tiêu: Về kiến thức: Tổng hợp kiến thức của một chủ đề, hoặc phát hiện kiến thức trong một tiết, sau một bài, củng cố kiến thức trong một số bài của chủ đề, những kiến thức cơ bản, dưới dạng tổng quát. Học sinh áp dụng được các kiến thức vừa học để rút ra kiến thức và giải một số bài tập cụ thể. Về kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán, chính xác, cẩn thận cho học sinh, trình bày lời giải. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập trong bộ môn giải và làm bài tập. Nội dung: Phát triển cho học sinh một số năng lực. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác. Năng lực quan sát và tư duy suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng ngôn ngữ hình thức diễn tả phù hợp, tính toán, tương tác xã hội và một số năng lực chuyên biệt trong toán học. Phẩm chất: Chăm học, trung thực và có trách nhiệm. Có ý thức tập trung, tích cực và có sáng tạo Chuẩn bị: Hình thức: Tổ chức trò chơi: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi. Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp, quy định thời gian. Đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. Kĩ thuật tia chớp, vấn đáp, đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. Giáo viên thiết kế, đưa ra các trò chơi câu hỏi và đáp án, đặt tên cho trò chơi. Nội dung kiến thức đã được áp dụng trong trò chơi; các hình ảnh minh hoa,phần thưởng. Cách hướng dẫn học sinh tìm giải quyết một trò chơi. Ở mỗi mức độ cho học sinh trả lời, nhận xét chéo nhau hoặc tự chấm điểm cho nhau. Tiến hành trò chơi: Cách tổ chức trò chơi: Thời gian tiến hành trò chơi tùy từng nôi dung bài học đã sắp xếp giáo viên linh động thời gian. Bước 1: Nêu tên trò chơi. Bước 2: Phổ biến luật chơi: Nêu rõ cách chơi, cách đánh giá. Bước 3: Tiến hành chơi. Bước 4: Tổng kết trò chơi : * Nhận xét kết quả chơi, giáo viên có thể nêu thêm những tri thức được học tập qua trò
- 4 chơi, những sai lầm cần tránh. Thưởng – phạt: Phải công minh, đúng luật. Thưởng những học sinh, nhóm học sinh tham gia nhiệt tình, chơi đúng luật và “thắng” như điểm số, kẹo, tràng vỗ tay. Phạt những học sinh (hoặc nhóm) thua cuộc bằng hình thức đơn giản như chào bạn thắng cuộc, múa vài động tác, cười vài kiểu hoặc nhảy lò cò. Các trò chơi đã được thực hiện * Tổ chức trò chơi 1: Sau khi học xong chủ đề về tập hợp tôi cho học sinh củng cố kiến qua trò chơi mang tên: “Ai nhanh hơn”. * Mục tiêu: Qua trò chơi giúp học sinh ôn lại kiến thức kĩ năng về tập hơp viết kí hiệu tập hợp, tập hợp con. Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể, kích thích học sinh có hứng thú để giải bài tập Phát triển cho học sinh năng lực: Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán, tương tác xã hội. Năng lực chuyên biệt: Năng lực tìm số phần tử của một tập hợp, viết kí hiệu tập hợp, xác định tập hợp con. * Sản phẩm: Viết kí hiệu tập hởp bằng 2 cách và tính được số phần tử của một tập hợp,viết được tập hơp con. *Hình thức: Trả lời vấn đáp, trình bày trên bảng con. Thời gian: Trò chơi tổ chức khoảng 14phút (mỗi câu hỏi 1 đến 2 phút). * Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án Powerpoint chiếu Ti vi: Câu hỏi (hình ảnh minh họa), đáp án. Học sinh: Kiến thức, bảng con và phấn viết bảng. Tiến trình trò chơi * Trò chơi mang tên: “Ai nhanh hơn”. * Luật chơi: sau khi Giáo viên đặt câu hỏi kết thúc các em sẽ giơ tay trả lời và câu nào cô yêu cầu theo nhóm cặp đôi thì có thời gian các em viết trên bảng con đề trả lời. Về câu trả lời riêng sẽ tổng hợp những bạn có nhiều kết quả đúng, cặp đôi cũng tổng hợp những cặp đôi có nhiều kết quả đúng nhiều nhất. Mức độ 1 Câu 1: Khi bạn Bình đi đường gặp biển báo giao thông như sau:
- 5 Hãy viết dưới dạng liệt kê tập hợp A gồm các loại xe có thể lưu thông trên đường này và tập hợp B gồm các loại xe không được lưu thông trên đường này. Đáp án: A = {xe gắn máy; xe ô tô} ; B = {xe đạp} Câu 2: Hiện nay theo xu hướng ở các nước trên thế giới, rác thải được người dân phân loại và bỏ vào các thùng gồm thùng đựng rác tái chế, thùng đựng rác không tái chế và thùng đựng chất thải nguy hại. Hãy viết dưới dạng liệt kê tập hợp M gồm các loại rác tái chế và tập hợp N gồm các loại rác không tái chế theo hình minh họa trên. Đáp án: M = {thức ăn thừa; rau; củ; quả; lá cây; xác động vật} N = {kim loại; cao su; thủy tinh; nhựa; giấy; nylon} Câu 3: Thời khóa biểu của lớp 6A như sau:
- 6 a) Viết tập hợp A gồm các môn trong ngày thứ 3. b) Viết tập hợp B gồm các môn trong ngày thứ 5. Đáp án: a) A = {Văn, Av, Địa lí} b) B = {Sử, Địa, Toán, Sinh} Câu 4: Hiện nay các nước trên thế giới có xu hướng sản xuất năng lượng tái tạo bao gồm năng lượng gió, năng lượng mặt trời và năng lượng địa nhiệt vì tiết kiệm và không gây ô nhiễm môi trường. Việt Nam chúng ta cũng đã sản xuất từ hai nguồn năng lượng gió và mặt trời. a) Hãy viết tập hợp A và B gồm các dạng năng lượng tái tạo mà thế giới và Việt Nam đã sản xuất. b) Biểu thị mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B. Đáp án: a) A = {năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt} B = {năng lượng gió, năng lượng mặt trời} b) B A Câu 5: Cho hai tập hợp A và B. Trong đó, tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 6 và tập hợp B là các số tự nhiên nhỏ hơn 1000. Hãy viết tập hợp A và B một cách thích hợp. Đáp án: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} hoặc A = {x N | 0 ≤ x < 6} B = {x N | x < 1000} hoặc B = {0; 1; 2; ...; 999}. Mức độ 2 Câu 6: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau: A={ Tháng Mười; Tháng Mười một; Tháng Mười hai}
- 7 B={ Tháng Tư; Tháng Sáu; Tháng Chín ; Tháng mười một} Đáp án: A là tập hợp các tháng của quý bốn trong năm. B là tập hợp các tháng dương lịch có 30 ngày. Câu 7: Cho hai tập hợp: A x, y ; B a, b, c Viết các tập hợp gồm một phần tử của tập hợp A,và một phần tử của tập hợp B. Đáp án: Có các tập hợp là: x, a ; x, b ; x, c ; y, a ; y, b; y, c Tổng kết trò chơi: Qua trò chơi. Đa số các em thực hiện tốt trả lời Tuyên dương những bạn thắng cuộc, nhóm thắng cuộc (tên cụ thể) bằng chàng pháo tay. Nhận xét: Qua trò chơi còn một số em viết còn viết chậm trong câu 5, viết chưa đủ số lượng về tập hợp con câu 7. Mong các em cố gắng. *Tổ chức trò chơi 2: Sau khi học xong chủ đề về: Các phép tính về số tự nhiên học sinh được tổ chức trò chơi mang tên: “Chung sức”. * Mục tiêu: Qua trò chơi giúp học sinh rèn kĩ năng xác định lũy thừa và tính số số hạng (số phần tử) và tình tổng. Rèn luyện trách nhiệm công đồng cho học sinh, biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể. Kích thích học sinh có hứng thú để giải bài tập Phát triển cho học sinh năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, tính toán, tái hiện kiến thức. Năng lực chuyên biệt: Tính số số hạng (hay là số phần tử trong 1tổng), tính tổng. Nâng lên lũy thừa để tìm số chưa biết. Thứ tự thực hiện các phép tính * Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.Tính được số phần tử của tổng, tính tổng. Thực hiện được các phép tính theo đúng thứ tự đã học. Tìm được lũy thừa. * Hình thức: Làm theo nhóm (bảng nhóm) đại diện trình bày trên bảng. Thời gian: Trò chơi tổ chức khoảng 10 phút (mỗi câu hỏi 1đến 2 phút). * Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án Powerpoint chiếu Ti vi: Câu hỏi,đáp án. Học sinh: Kiến thức, bảng nhóm và bút viết bảng. Tiến trình trò chơi * Trò chơi mang tên: “Chung sức”. * Luật chơi: Sau khi giáo viên chiếu câu hỏi đọc yêu cầu tính thời gian các em viết câu trả lời trên bảng nhóm. Nhóm nào xong trước hoặc cùng xong theo yêu cầu kết quả đúng, nhóm đó thắng cuộc. Kết quả được tổng hợp sau 5 câu hỏi. Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu cách thực hiện tính tổng
- 8 GV: Hướng dẫn a) Số cuối = (số số hạng - 1) . khoảng cách + số đầu b) Tổng = (số cuối + số đầu). số số hạng : 2 Câu 1: Tính tổng sau: a) A = 1 + 2 + 3 + 4 + .. . + 100 b) B = 2 + 4 + 6 + 8 + .. . + 100 Đáp án: Đáp án: Số số hạng cả dãy là: (100-1):1+1 = 100 Số số hạng là: (100-2) : 2+1 = 49 A= (100 + 1) .100 : 2 = 5050 B = (100 +2).49 : 2 = 551 .49 = 2499 Câu 2: Cho tổng A = 7 + 12 + 17 + 22 + .. . Đáp án: a) Tìm số hạng tứ 50 của tổng. b) Tính tổng của 50 số hạng đầu tiên. Số thứ 50 là (50 - 1) . 5 + 7 = 252 A = (252 + 7) . 50: 2 = 6475 Câu 3: Cho tổng S = 5 + 8 + 11 + 14 + .. . Đáp án: a) Tìm số hạng thứ 100 của tổng. b) Tính tổng 100 số hạng đầu tiên. Số thứ 100 là (100 - 1). 3 +5 = 302 S = (302 + 5) .100: 2 = 15350 Câu 4: Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 100. Bạn Tâm phải viết bao nhiêu chữ số? GV: Hướng dẫn: Đáp án: Chia các số từ 1 100 thành : Nhóm 1: có 9 chữ số Nhóm 1 chữ số 1 9 Nhóm 2: có Nhóm 2 chữ số 10 99 2.(99 – 10 +1) = 200 chữ số Nhóm 3 chữ số :100 Nhóm 3: có 3 chữ số Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm Vậy có tổng vụ, xem nhóm nào có câu trả lời trước. Yêu cầu (9+200+3) =212 chữ số. giải thích vì sao? Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV: Chốt lại kiến thức Câu 5: Giáo viên chiếu bài tập cho học sinh quan sát:
- 9 Yêu cầu học sinh tập chung quan sát nhanh và trả lời câu hỏi. Giải thích tại sao? GV: Chốt lại kiến thức. Tìm số tự nhiên n biết: a) 2n = 16 => n =...... b) 4n = 64 => n =...... c) 15 n = 225 => n =....... d) 3n = 81 => n =....... Đáp án: a) n= 4 ; b) n= 3 ; c) n = 2; d) n= 4 * Tổng kết trò chơi: Qua trò chơi. Đa số các nhóm thực hiện tốt câu trả lời Tuyên dương nhóm thắng cuộc (tên cụ thể) bằng chàng pháo tay, nhóm về sau cùng phải chào đội thắng cuộc bằng một nụ cười vui. - Nhận xét: Qua trò chơi còn một nhóm 2 viết chưa đúng câu c của câu 5. Mong nhóm 2 cố gắng khắc phục. *Tổ chức trò chơi 3: Trong khi học bài Bội và ước học sinh được tổ chức trò chơi mang tên: “Khám phá kiến thức” * Mục tiêu: Qua trò chơi giúp học sinh: Hiểu được định nghĩa bội và ước của một số, ký hiệu tập hợp ước, các bội của số.Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, tìm ước và bội của một số cho trước, trong các trường hợp đơn giản. Rèn luyện trách nhiệm công đồng cho học sinh. Kích thích học sinh có hứng thú để giải bài tập. Phát triển cho học sinh năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. * Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh, biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. * Hình thức: Trả lời: Cá nhân, thảo luận theo nhóm (bảng nhóm) đại diện trình bày trên bảng. Thời gian: Trò chơi tổ chức khoảng 6 phút. * Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án Powerpoint chiếu Ti vi: Câu hỏi, đáp án. Học sinh: Kiến thức, bảng nhóm và bút viết bảng. Tiến trình trò chơi * Trò chơi mang tên: “Khám phá kiến thức”
- 10 * Luật chơi: Chặng 1: Sau khi giáo viên chiếu câu hỏi đọc yêu cầu tính thời gian học sinh nào có câu trả lời giơ tay. Chặng 2: Chiếu đề bài và vẽ bông hoa lên bảng và các em là người dán những cách hoa vào.Thành phần: Hai đội chơi, mỗi đội gồm 4 bạn có 8 cách hoa mỗi bạn chọn dán 2 cách. Cách chơi: Với yêu cầu của đề bài mỗi đội phải tìm ra những giá trị thích hợp điền vào mỗi cánh hoa để tạo thành bông hoa. Biết rằng số lượng cánh hoa ở hai đội phải điền là như nhau. Đội nào nhanh xong trước đội đó thắng cuộc. Chặng 1: Trong lúc ôn về bội và ước nhóm bạn lớp 6A tranh luận: Anh: Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0 Ngân: Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên. Hoàng: Mình cũng tìm được một số tự nhiên không phải là ước của bất cứ số nào. Huỳnh: Mình cũng tìm được một số tự nhiên chỉ có đúng một ước số. Vừa lúc đó cô giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi, cô bảo: Cả bốn bạn đều đúng! Các em cho biết đó là những số nào vậy? Câu trả lời. * Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. * Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. * Số 0 không phải là ước của bất cứ số tự nhiên nào. * Số 1 chỉ có một ước là 1.
- 11 Chặng 2: Trò chơi: Dán Hoa Đội 1 Đội 2 Tìm x N biết Tìm x N biết x B(12), x Ư(36) 10 < x < 100 Đáp án: Đội 1 Đội 2 12 1 96 18 24 2 Tìm x N biết Tìm x N biết 84 36 x B(12), 3 x Ư(36) 36 10 < x < 100 72 12 48 4 60 9 * Tổng kết trò chơi: Qua trò chơi. Đa số học sinh thực hiện tốt chặng 1và 2 đội thực hiện tốt chặng 2. Tuyên dương đội 2 thắng cuộc bằng chàng pháo tay. Vì đội 1 hoàn thành sau. Đội 1 cần nhanh chân hơn. * Tổ chức trò chơi 4: Sau khi học xong : Chương 1 học sinh được tổ chức trò chơi mang tên: “Trò chơi ô chữ” thử tài trí nhớ * Mục tiêu: Qua trò chơi giúp học sinh hệ thống lại các khái niệm về tập hợp, tính chất, phép tính. Rèn luyện trách nhiệm công đồng cho học sinh. Rèn luyện trí nhớ, tạo niềm vui thích hăng say, tích cực học tập cho các em. Phát triển cho học sinh năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức. * Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh khái niệm về tập hợp, tính chất, phép tính.
- 12 * Hình thức: Trả lời: Cá nhân. Thời gian: Trò chơi tổ chức khoảng 5 phút. * Chuẩn bị:iáo viên: Chuẩn bị giáo án Powerpoint chiếu Ti vi: Câu hỏi, đáp án. Học sinh: Kiến thức đã học. Tiến trình trò chơi * Trò chơi mang tên: “Trò chơi ô chữ”. * Luật chơi: Tổ chức cho học sinh toàn lớp chơi. Học sinh được chơi như các trò chơi ô chữ giáo viên chiếu câu hỏi đọc yêu cầu học sinh nào nhanh sẽ được trả lời. Các từ hàng ngang: 1. Tên gọi chung của tất cả các số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. 2. Tên gọi của tập hợp không có phần tử nào cả. 3. Công thức a + b = b + a thể hiện tính chất này. 4. Công thức (a. b) .c = a. (b. c) thể hiện tính chất này. 5. Tên gọi của tất cả các số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. 6. Chữ cái được dùng làm kí hiệu cho một phép toán. 7. Tên gọi chung cho các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, … 8. Đây là một loại biểu đồ để biểu diễn tập hợp. 9. Đây là kí hiệu của tập hợp số tự nhiên. Đáp án: 1 H Ơ P S Ô 2 T Â P R Ô N G 3 G I A O H O A N 4 K Ê T H Ơ P 5 S Ô N G U Y Ê N T Ô 6 X 7 S Ô T Ư N H I Ê N 8 V E N 9 N * Tổng kết trò chơi: Từ hàng dọc: Ơ-ra-to-xten. Ông là nhà toán học cổ Hi Lạp, là người đã phát minh ra một loại sàng không phải để sàng lúa, gạo mà là để sàng số nguyên tố được gọi là sàng Ơ-ra-tô-xten.
- 13 Tác dụng: Học sinh được ôn lại một số các khái niệm cơ bản đã học. Qua trò chơi này học sinh lại có thêm một kiến thức mới, biết thêm được một nhà toán học nổi tiếng trên thế giới. *Tổ chức trò chơi 5: Sau khi học xong chủ đề về ƯCLN và BCNN học sinh được tổ chức trò chơi mang tên: “Thử tài thông minh, nhanh nhẹn” * Mục tiêu: Qua trò chơi giúp học sinh được củng cố định nghĩa ước chung, bội chung . Biết tìm ƯCLN, tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN. BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản. Rèn luyện tư duy, sáng tạo, kích thích niềm đam mê học tập có hứng thú để giải bài tập của học sinh. Thực tế hóa kiến thức tổng quát hóa những bài toán. Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, áp dụng được vào các bài toán thực tế. Rèn luyện trách nhiệm công đồng cho học sinh. Phát triển cho học sinh năng lực: Năng lực tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. Năng lực chuyên biệt: tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số * Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. tìm được ƯC, BC và ƯCLN, BCNN * Hình thức: Trả lời : Làm theo nhóm (bảng nhóm) đại diện nhóm trình bày. Thời gian: Trò chơi tổ chức khoảng 20 phút. * Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án Powerpoint chiếu Ti vi: Câu hỏi,đáp án. Học sinh: Kiến thức, bảng nhóm và bút viết bảng. Tiến trình trò chơi * Trò chơi mang tên: “Thử tài thông minh, nhanh nhẹn”. * Luật chơi: Chặng 1: Điền nội dung thích hợp vào chỗ (…) để được một lời giải đúng. Chia lớp làm 4 đội, đội nào xong trước có quyền trả lời ưu tiên từng bài. Chặng 2: Cách chơi: Sắp xếp nội dung có sẵn sau để được một lời giải đúng của bài toán. Cho 4 học sinh đại diện 4 nhóm cùng nêu đáp án sắp xếp trong thời gian sau 4 phút. Kết quả được tổng hợp sau 6 bài mỗi bài 10 điểm. Biết đội nào thắng cuộc sẽ được lấy điểm miệng, đội thua sẽ phài cười 5 kiểu khác nhau. Chặng 1: Bài 1: Tìm ƯCLN của: a/ 12, 80 và 56 ; b/ 144, 120 và 135 c/ 150 và 50 d/ 1800 và 90 Hướng dẫn: Điền nội dung thích hợp vào chỗ (…) a/ Ta có: 12 = 22.3; 80 = 24. 5; 56 = 33.7
- 14 Vậy ƯCLN(12, 80, 56) =.... = .... b/ Ta có: 144 = 24. 32; 120 = 23. 3. 5 ; 135 = 33. 5 Vậy ƯCLN (144, 120, 135) = .... c/ ƯCLN(150,50) = …. vì 150 chia hết cho 50. d/ ƯCLN(1800,90) = …. vì 1800 chia hết cho 90. Bài 2: Tìm BCNN của: a/ BCNN (28, 10) ; b/ BCNN( 8, 12, 15) Hướng dẫn: Điền nội dung thích hợp vào chỗ (…) a/ Ta có: 28 = 22. 3; 10 = 2. 5 Vậy BCNN (28, 10) = ….= …. b/ Ta có: 8 = 2 3; 12 = 2 2. 3; 15 = 3.5 Vậy BCNN( 8, 12, 15) = .... = .... Bài 3: Tìm số tự nhiên a là lớn nhất biết rằng 480 a 600 a Hướng dẫn: Điền nội dung thích hợp vào chỗ (…) Vì 480 a 600 a và a là lớn nhất Nên a ƯC LN (480,600) Ta có 480= 25.3.5 ; 600 = 23.3.52 => ƯCLN của (480,600) = ….= …. Vậy a =120 Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết rằng 126 x 210 x và 15 < x < 30 Hướng dẫn: Điền nội dung thích hợp vào chỗ (…) Vì 126 x 210 x và 15 < x < 30 nên x Ư C (126,210) và 15 < x Ư C (126; 210) = .... = .... Do đó Ư C (126; 210) = Ư(...) = 1; 2;3;6;..;...;....;... mà 15 < x < 30 nên x = 21 Chặng 2: Bài 1: Có 100 quyển vở và 90 bút chì được thưởng đều cho một số học sinh của lớp còn lại 4 quyển vở và 18 bút chì không đủ chia đều. Tính số học của lớp. Sắp xếp nội dung để được lời giải đúng Đáp án: của bài toán trên dựa vào gợi ý sau: Sắp xếp: 2 1 43 576 1) a 100 - 4 = 96 a (a > 4) 2) Gọi số học sinh là a:
- 15 2) Gọi số học sinh là a: 1) a 100 - 4 = 96 a (a > 4) 3) a ƯC(96;72) và a >18 4) 90 - 18 = 72 a (a >18) 4) 90 - 18 = 72 a (a >18) 3)a ƯC(96;72) và a >18 5) ƯCLN(96; 72) = 24 5) ƯCLN(96; 72) = 24 6) Vậy lớp đó có 24 học sinh 7)ƯC(96; 72) = Ư(24) = 1; 3; 4; 6; 8; 7)ƯC(96; 72) = Ư(24) = 1; 3; 4; 6; 8; 12; 24 Vì a >18 12; 24 Vì a >18 6) Vậy lớp đó có 24 học sinh Bài 2: Số học sinh của một trường THCS là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số mà khi chia số đó cho 5 hoặc cho 6, hoặc cho 7 đều dư 1. Sắp xếp nội dung để được lời giải Đáp án: đúng của bài toán trên dựa vào gợi ý Sắp xếp: 3 2 51 479 sau: 68 1) Ta có BCNN (5; 6; 7) = 210 3) Gọi số học sinh của trường là x (x N; 2) x : 5 dư 1 x - 1 5 x 1000) x : 6 dư 1 x - 1 6 2) x : 5 dư 1 x - 1 5 x : 7 dư 1 x - 1 7 x : 6 dư 1 x - 1 6 3) Gọi số học sinh của trường là x x : 7 dư 1 x - 1 7 (x N; x 1000) 5) Suy ra x - 1 BC (5; 6; 7) 4) BC(5; 6; 7) = 210k (k N) 1) Ta có BCNN (5; 6; 7) = 210 5) Suy ra x - 1 BC (5; 6; 7) 4) BC(5; 6; 7) = 210k (k N) 53 7) x - 1 = 210k x = 210k + 1 6) k 4 (k N) k nhỏ nhất là 70 9) mà x số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số k=5 nên x 1000 suy ra 210k + 1 1000 7) x - 1 = 210k x = 210k + 1 53 6) k 4 (k N) k nhỏ nhất là k= 8)Vậy số học sinh trường đó là 70 x = 210k + 1 = 210. 5 + 1 = 1051 (học 5 sinh) 8) Vậy số học sinh trường đó là 9) mà x số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ x = 210k + 1 = 210. 5 + 1 = 1051 (học số nên x 1000 sinh) suy ra 210k + 1 1000
- 16 * Tổng kết trò chơi: Yêu cầu học sinh khác nêu nhận xét cách giải. GV: Gọi học sinh kết hợp trình bày lời giải, giải thích? GV: Nhận xét chữa bài chốt dạng bài toán trên. Qua trò chơi. Đa số các nhóm thực hiện tốt câu trả lời Tuyên dương nhóm thắng cuộc nhóm 1 được tính điểm miệng là 9 điểm, em nào không đồng ý không tính điểm, nhóm về sau cùng phải chào đội thắng cuộc bằng 4 nụ cười vui. Qua trò chơi còn một nhóm 3 viết chưa đúng. Chặng 2 bài 2. Mong nhóm 3 cố gắng khắc phục. Tổ chức trò chơi 6: Sau khi học xong chủ đề về số nguyên học sinh được tổ chức trò chơi mang tên: “Đố vui để học” Chặng 1 và chặng 2 trò chơi mang tên “Nhanh tay, nhanh mắt” . * Mục tiêu: Qua trò chơi giúp học sinh được củng cố làm một số bài thứ tự trong tập hợp các số nguyên, cộng hai số nguyên cùng dấu khác dấu về giá trị tuyệt đối một cách thành thạo. Rèn luyện trách nhiệm công đồng cho học sinh, biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể. Kích thích học sinh có hứng thú để giải bài tập Phát triển cho học sinh năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, tự học, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, tính toán. * Sản phẩm: Vận dụng các kiến thức đã học về tập hợp Z vào bài tập. * Hình thức: Làm cá nhân, theo nhóm (bảng nhóm) đại diện trình bày trên bảng. Thời gian: Trò chơi tổ chức khoảng 15 phút (mỗi câu hỏi 1đến 2 phút). * Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án Powerpoint chiếu Ti vi: Câu hỏi, đáp án, phiếu học tập. Học sinh: Kiến thức đã học, bảng nhóm và bút viết bảng. Tiến trình trò chơi * Trò chơi mang tên: “Đố vui để học” và “Nhanh tay, nhanh mắt” * Cách chơi: Chặng 1: Bài 1. Chia học sinh trong lớp thành 2 đội mỗi đội sẽ tìm kết quả của 8 chữ cái trong nội dung, đội nào tìm ra trước đội đó sẽ thắng cuộc. Bài 2: Giáo viên chiếu nội dung, yêu cầu cho học sinh làm theo nhóm (nhóm1; 3 và nhóm 2; 4 làm nội dung giống nhau) trên phiếu học tập in sẵn chỉ điền kết quả trong 2 phút. Cho học sinh nhận xét theo nhóm ngược nhau, đại diện hai học sinh ở hai nhóm đọc kết quả. Giáo viên yêu cầu các học sinh báo kết quả đúng sai của bạn mình giáo viên nhận xét kiểm tra để nắm được kết quả học sinh cộng trừ hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
- 17 Chặng 2: Chia lớp làm 2 đôi. Ai nhanh viết lại theo yêu cầu của chủ trò chơi thì đội đó thắng Nhóm nào xong trước hoặc cùng xong theo yêu cầu kết quả đúng, nhóm đó thắng cuộc. Kết quả được tổng hợp sau 2 chặng. Chặng 1: Trò chơi mang tên: “Đố vui để học” Bài 1: Đố vui: Ông là ai? Tìm kết quả của các phép tính dưới đây, sau đó viết các chữ cái tương ứng với các số vừa tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ tìm được tên một vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới. Â. 7+14 = U . 37 15 C. (-7) + (-14) = Q .1 1 5 T. (-25) + (-15) = Ô. (-2)+ (-3)+(-7) = N . 25 15 R. (-5)+(-6)+(-7) = -40 -18 21 40 16 52 -12 -21 -40 52 21 40 Đáp án: Â. 7+14 = 21 U . 37 15 52 C. (-7) + (-14) = -21 Q .1 1 5 1 6 T. (-25) + (-15) = -40 Ô. (-2)+ (-3)+(-7) = -12
- 18 Tượng đài: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tại xã An Sinh, huyện Kim Môn, tỉnh Hải Dương Bài 2: Tìm tên của một nhà toán học Tìm kết quả của các phép tính dưới đây, sau đó viết các chữ cái tương ứng với các số vừa tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ tìm được tên của Ông. H. [(-7) + 3] +7 = Ư. (- 15) + 10 = L. (-5) + (-3) = G. (- 3) + 0 = T. 4+ (-6) + (- 4) = V. 25 + (-15) = Ế. (-18) + 8 = I. (-2) + (-10) = Ơ. 20 + (-5) = N. 3 + (-3) =
- 19 Đáp án: Tên của một nhà toán học H. [(-7) + 3] +7 = 3 Ư. (- 15) + 10 = -5 L. (-5) + (-3) = -8 G. (- 3) + 0 = -3 T. 4+ (-6) + (- 4) = -6 V. 25 + (-15) = 10 Ế. (-18) + 8 = -10 I. (-2) + (-10) = -12 Ơ. 20 + (-5) = 15 N. 3 + (-3) = 0 L Ư Ơ N G T H Ế V I N H -8 -5 15 0 -3 -6 3 -10 10 -12 0 3 Lương Thế Vinh (1441 - ?) còn gọi là trạng Lường. Ông sinh ra tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, trấn Sơn Nam Hạ (nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Ông là một nhà toán học, phật học, nhà thơ. Lương Thế Vinh (1441–?)
- 20 Lương Thế Vinh (tên chữ Cảnh Nghị, tên hiệu Thụy Hiên; 1441–?) là một nhà toán học, phật học, nhà thơ người Việt. Ông đỗ trạng nguyên dưới triều Lê Thánh Tông và làm quan tại viện Hàn Lâm. Ông là một trong 28 nhà thơ của hội Tao Đàn do vua Lê Thánh Tông lập năm 1495. Về sự sáng tạo của Lương Thế Vinh hồi nhỏ, có giai thoại kể rằng một lần trong lúc đang chơi bóng với các bạn, quả bóng lăn xuống một hố hẹp và sâu, tưởng như không lấy lên được. Lương Thế Vinh đã nghĩ ra cách lấy bóng lên bằng việc đổ nước vào hố và lợi dụng việc bóng nổi trên nước để lấy lại quả bóng. Sự sáng tạo khoa học của Lương Thế Vinh được truyền khẩu qua câu chuyện ông tiếp đón sứ nhà Thanh là Chu Hy. Chu Hy đã nghe nói về Lương Thế Vinh, không những nổi tiếng về văn chương âm nhạc, mà còn tinh thông toán học, nên thách đố Vinh cân một con voi. Lương Thế Vinh đưa voi lên một chiếc thuyền rồi đánh dấu mép nước bên thuyền, sau đó dắt voi lên. Tiếp theo, ông ra lệnh đổ đá hộc xuống thuyền, cho đến lúc thuyền chìm xuống đến đúng dấu cũ. Việc còn lại là đưa từng viên đá lên cân và cộng kết quả. Chu Hy thán phục Vinh nhưng tiếp tục đố ông đo bề dày của một tờ giấy xé ra từ một quyển sách. Khi nghe Vinh nói chỉ cần đo bề dày cả cuốn sách rồi chia đều cho số tờ là ra ngay kết quả, Chu Hy ngửa mặt lên trời than: "Danh đồn quả không sai. Nước Nam quả có lắm người tài!" Chặng 2: Trò chơi mang tên “Nhanh tay, nhanh mắt” Bài 1: Giáo viên chiếu nội dung như hình vẽ sau: 2 1 -3 16 -16 -4 -2 7 0 -1 -7 -10 -15 9 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Chỉ đạo hoạt động các tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy – học ở trường PTDTBT THCS Trà Don
18 p | 130 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm trong việc chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn ở trường THCS Nguyễn Lân, quận Thanh Xuân
35 p | 35 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng thực hành Tiếng Anh cho học sinh THCS theo hướng phát triển năng lực và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
26 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua đổi mới nội dung và hình thức giờ sinh hoạt lớp bậc THCS
34 p | 27 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học môn Hóa học ở trường THCS
15 p | 21 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm dạy dạng bài tập đồ thị phần toán chuyển động trong Vật lí THCS
33 p | 36 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức trò chơi dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn lịch sử 8
28 p | 60 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức các hoạt động thi đua và trò chơi trong môn Âm nhạc
16 p | 33 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Những biện pháp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Mạo Khê 2 - Đông Triều, Quảng Ninh trong giai đoạn mới
30 p | 9 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn giáo viên Ngữ văn đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh ở trường THCS Lương Thế Vinh
25 p | 25 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kỹ năng giúp học sinh làm tốt bài làm văn trong chương trình Ngữ văn lớp 8 tại trường THCS
14 p | 47 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Biện pháp tổ chức một số hoạt động thư viện ở trường THCS Lý Tự Trọng TP Tam Kỳ
46 p | 31 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức lớp học trong giảng dạy Ngoại ngữ ở trường THCS
19 p | 13 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tổ chức lớp học và phát huy hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa
16 p | 10 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp tổ chức trò chơi trong giờ học môn Toán lớp 8
15 p | 23 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi môn bóng đá nam ở trường TH-THCS Thanh Lương
20 p | 41 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tích hợp ôn tập kiến thức văn hóa cho học sinh trong tổ chức các hoạt động ngoại khoá ở trường THCS
40 p | 33 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động các tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS Thuỷ An
30 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn