intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp giảm thiểu học sinh bỏ học bằng tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT Con Cuông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm hệ thống hóa cơ sở lí luận của quá trình tư vấn tâm lí cho học sinh THPT; Tìm hiểu thực trạng các vấn đề tâm lí học sinh THPT thường gặp phải; Tìm hiểu thực trạng học sinh bỏ học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Con Cuông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp giảm thiểu học sinh bỏ học bằng tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT Con Cuông

  1. MỤC LỤC PHẦ T VẤ Ề...........................................................................................2 1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................2 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................................2 3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................4 4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4 PHẦ DU ............................................................................................7 CƠ SỞ LÝ LUẬ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN....................................................7 1. Cơ sở u n...........................................................................................................7 2. Cơ sở th c ti n.....................................................................................................14 CÔ TÁC TƢ VẤN TÂM LÍ HỌC ƢỜNG TẠ TRƢỜNG THPT CON CUÔNG........................................................................................................20 1. Th c trạng về công tác tư vấn tâm lý học đường của giáo viên chủ nhiêm lớp ở trường THPT Con Cuông........................................................................................20 2. Th c trạng về tâm lí học sinh. ...........................................................................21 3. Áp dụng phương pháp tư vấn tâm lí học đường để giảm thiểu học sinh bỏ học tại trường THPT Con Cuông. ......................................................................................22 III. KẾT QUẢ TƢ VẤN TÂM LÍ HỌC ƢỜ Ể GIẢM THIỂU HỌC SINH BỎ HỌC TẠ TRƢỜNG THPT CON CUÔNG......................................29 1. Kết quả của công tác tư vấn tâm lý cho học sinh có ý định bỏ học của toàn trường......................................................................................................................29 2. Kết quả của công tác tư vấn tâm lý cho học sinh có ý định bỏ học của lớp th c nghiệm 12C1...........................................................................................................30 PHẦN III. KẾT LUẬN.........................................................................................36 1. Đóng góp của đề tài.............................................................................................36 2. Tính mới của đề tài..............................................................................................36 3. Tính khoa học......................................................................................................36 4. Tính sư phạm.......................................................................................................37 5. Tính th c ti n và hiệu quả...................................................................................37 6. Kết lu n chung.....................................................................................................37 7. Kiến nghị.............................................................................................................38 PH C 1.............................................................................................................40 PH C 2.............................................................................................................41 1
  2. PHẦ T VẤ Ề 1. Lý do chọn đề tài Xã hội càng phát triển (Đặc biệt là s tác động của mạng xã hội) càng tạo nên những sức ép tâm lý không nhỏ đối với các em học sinh, nó dẫn đến tình trạng chán học, rối nhi u tâm lý - trầm cảm, hoặc có những hành vi lệch chuẩn. Chính vì v y, học sinh cần được tư vấn về cách nhìn đúng đắn, thái độ tích c c đối với cuộc sống. Nếu không, các em sẽ mất phương hướng, sẽ khó vượt qua được chính mình trong cuộc sống và trong công việc tương ai. Câu chuyện học sinh bỏ học giữa chừng có thể xa lạ với địa bàn thành phố, thị xã và các huyện đồng bằng, tuy nhiên đây ại là câu chuyện khá quen thuộc đối với trường chúng tôi – một ngôi trường thuộc huyện miền núi cao Con Cuông. Hàng năm tình trạng học sinh bỏ học ở trường chúng tôi còn chiếm tỉ lệ khá cao. Giảm thiểu học sinh bỏ học là câu chuyện uôn được Ban giám hiệu cùng t p thể sư phạm nhà trường đưa ra bàn bạc tìm giải pháp đầu các năm học. Giáo viên chủ nhiệm lớp được xác định là cầu nối quan trọng trong vấn đề giảm thiểu học sinh bỏ học tại trường THPT Con Cuông. Xuất phát từ th c tế và nh n thức như v y, qua nhiều năm àm công tác quản lí, công tác chủ nhiệm tại trường, chúng tôi đã uôn trăn trở, tìm tòi, thể nghiệm để phân t ch nguyên nhân và tìm những giải pháp nhằm cải thiện, thay đổi tình trạng học sinh bỏ học. Qua các biện pháp đã từng áp dụng, chúng tôi nh n thấy tư vấn tâm lí học sinh là biện pháp nhẹ nhàng và mang lại nhiều hiệu quả nhất đối với học sinh huyện miền núi cao nơi chúng tôi đang công tác. Với kinh nghiệm thu nh n được của mình, chúng tôi cũng đã đúc kết được một số giải pháp hay và đạt được một số kết quả bước đầu. Chúng tôi xin được trao đổi, trình bày, chia sẻ vài ý kiến của mình về phương pháp giảm thiểu học sinh bỏ học qua đề tài Giải pháp giảm thiểu học sinh bỏ học bằng tư vấn tâm lý học đường ở trường THPT Con Cuông. Hi vọng rằng vài kinh nghiệm nhỏ chia sẻ, trao đổi tới đồng nghiệp sẽ bổ sung thêm những kinh nghiệm quý trong công tác quản lí học sinh, đặc biệt là học sinh ở lớp chủ nhiệm, để giảm thiểu tình trạng bỏ học; tạo thêm niềm tin, động l c và hứng thú để các em đến trường. Mong rằng kinh nghiệm này không chỉ áp dụng hiệu quả ở trường THPT Con Cuông mà còn có thể được áp dụng ở các trường THPT thuộc các huyện miền núi có những đặc điểm xã hội và tâm lí học sinh tương đồng. Đề tài đã được trình bày, thẩm định, đánh giá đạt kết quả cấp trường và được đề xuất xét công nh n cấp ngành. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Tư vấn tâm ý học đường (TVHĐ) cho học sinh trong trường phổ thông nhằm phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp 2
  3. phải khó khăn về tâm ý trong học t p và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu c c có thể xảy ra; góp phần xây d ng môi trường giáo dục an toàn, ành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo c học đường. Việc tư vấn tâm ý cho học sinh trong trường phổ thông cũng giúp hỗ trợ học sinh rèn uyện kỹ năng sống; tăng cường ý ch , niềm tin, bản ĩnh, thái độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội; rèn uyện sức khỏe thể chất và tinh thần, góp phần xây d ng và hoàn thiện nhân cách. Hoạt động tham vấn học đường tạo ra động c cho s phát triển ở học sinh và các thành viên khác trong trường học. Chẳng hạn, các hoạt động tham vấn học đường định hướng cho học sinh đi đến một triết ý mới trong học t p: học để thay đổi bản thân, học để àm chủ bản thân, học để phát triển bản thân, học để hòa nh p xã hội, học để xây d ng non sông đất nước,... Khi học sinh tìm được mục đ ch học t p cho bản thân, học sinh sẽ vượt qua được những khó khăn trong học t p. TVHĐ phòng ngừa các s kiện đẩy học sinh, giáo viên đến bất c hoặc cản trở quá trình phát triển của học sinh trong trường học. Chẳng hạn ngăn ngừa học sinh th ch đọc Facebook hay Twitter hơn à đọc sách. Phòng ngừa các hành vi tiêu c c như bắt nạt, bạo c học đường. TVHĐ khắc phục những vấn đề hiện có cản trở quá trình phát triển của học sinh trong trường học. Hoạt động tham vấn học đường can thiệp vấn đề bạo c, bắt nạt học đường, học sinh chán học, vi phạm kỷ u t học đường, rối nhi u cảm xúc. Nhiệm vụ trọng tâm của tư vấn học đường à phòng ngừa các hành vi nguy cơ và can thiệp, khắc phục những hành vi, cảm xúc không phù hợp của học sinh đang cản trở s phát triển của học sinh trong trường học. Khẳng định vai trò của tư vấn học đường trong đời sống tâm của học sinh THPT và vai trò của tư vấn học đường trong nền giáo dục hiện nay. Với vai trò và tác dụng t ch c c trên, tư vấn tâm học đường hoàn toàn có khả năng để v n dụng hiệu quả vào việc giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học ở nhiều nguyên nhân khác nhau. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài t p trung vào các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa cơ sở lí lu n của quá trình tư vấn tâm lí cho học sinh THPT. - Tìm hiểu th c trạng các vấn đề tâm lí học sinh THPT thường gặp phải - Tìm hiểu th c trạng học sinh bỏ học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Con Cuông. - Tư vấn tâm lí cho học sinh để giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học. 3
  4. 3 ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Th c trạng học sinh bỏ học và các giải pháp tác động bằng tư vấn tâm lí học đường. Cụ thể là nghiên cứu tâm lí lứa tuổi học sinh THPT, những khó khăn, vướng mắc thường gặp của học sinh để kịp thời nắm bắt, chia sẻ, hỗ trợ, tư vấn giúp học sinh sớm vượt qua để tiếp tục đến trường nhằm giảm thiểu tình trạng bỏ học giữa chừng tại trường THPT Con Cuông. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Lí thuyết về tư vấn tâm lí học đường và việc nghiên cứu, ứng dụng để tác động và giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học tại trường THPT Con Cuông. 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, kiến thức Việc thu th p tài liệu kiến thức phục vụ cho đề tài nghiên cứu thông qua các sách tham khảo chuyên ngành, các sách báo, tạp chí, các báo cáo khoa học và các trang Web có kiến thức iên quan đến đề tài. Để đề tài đảm bảo tính khoa học và t nh sư phạm, trong quá trình thu th p tài liệu phải chú ý đến tính chính xác, tính vừa sức và phải l a chọn sắp xếp sao phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh THPT. 4.2. Phương pháp tiếp cận thông tin Trong quá trình th c hiện đề tài, vấn đề tiếp c n thông tin rất quan trọng. Người quản / giáo viên khi tiếp nh n được thông tin ban đầu về học sinh có nhiều biểu hiện chán nản, biểu hiện o ắng, biểu hiện nghỉ học không do hoặc ch m giờ, bỏ tiết,... phải tiếp c n thông tin nhiều chiều từ gia đình, bạn bè trong ớp, ngoài ớp, th m ch à thu th p thông tin từ chủ nhà trọ và địa phương để có các thông tin ch nh xác nhất chuẩn bị cho công tác tư vấn. 4.3.Phương pháp khảo sát thực tế và điểu tra phân loại - Tổ chức đến thăm gia đình học sinh, thăm phòng trọ,.... Với phương pháp này giáo viên có thể nắm bắt các thông tin về hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí học sinh ch nh xác hơn; từ đó có cách đánh giá tổng quát để đưa ra các phương án hỗ trợ phù hợp cho từng đối tượng học sinh; đồng thời qua việc cán bộ quản lí và giáo viên đến thăm gia đình, phòng trọ, học sinh cảm thấy mình được đồng cảm, quan tâm và chia sẻ và từ đó công tác tư vấn được d dàng hơn. - Dùng phiếu thăm dò khảo sát. 4.4. Phương pháp giải quyết vấn đề Khi phát hiện tình huống học sinh có vấn đề (có thể học sinh chủ động báo với giáo viên/ người quản giáo dục, hoặc cũng có thể giáo viên/ người quản giáo dục nắm bắt vấn đề từ các uồng thông tin khác) thì giáo viên phải xác minh thông tin để tìm ra phương án giải quyết vấn đề học sinh đang gặp phải. Giáo viên 4
  5. phải a chọn phương án tư vấn tối ưu nhất để đạt kết quả cao nhất, tùy vào các trường hợp cụ thể để a chọn tư vấn cá nhân hay tư vấn nhóm, hoặc có thể phải a chọn cả hai phương án trong cùng một trường hợp để đạt được mục tiêu tư vấn à học sinh không bỏ học giữa chừng. 4.5. Phương pháp tác động tâm lí Trong công tác tư vấn học đường ở trường THPT Con Cuông, do đặc thù chung à trường đóng ở huyện miền núi cao, học sinh dân tộc thiểu số chiếm trên 60% học sinh toàn trường, chủ yếu ở các xã đặc biệt khó khăn ra ở trọ học; các em cũng ch nh à những đối tượng học sinh thiếu thốn tình cảm gia đình, gặp khó khăn về đời sống và d bị tổn thương, thường có tâm e dè, ngại giao tiếp, hay t ti về bản thân và hay bị dọa nạt bởi các đối tượng khác có thể từ ch nh học sinh trong trường hoặc ngoài xã hội, vì v y nhiều em không vượt qua khỏi tâm sợ sệt và muốn bỏ học. Trong quá trình khảo sát tình trạng học sinh bỏ học trong nhiều năm thì đây à những tình huống chúng tôi thường gặp nhất, mang t nh phổ biến trong nguyên nhân học sinh bỏ học của trường. Ch nh vì v y, những người àm công tác tư vấn tâm thường sử dụng phương pháp tác động tâm để tiếp c n học sinh, giúp học sinh t tin khi trò chuyện, chia sẻ những khó khăn mà bản thân đang gặp phải và sẵn sàng đón nh n s giúp đỡ của các thầy cô giáo để tiếp tục đến trường. 4.6. Phương pháp giáo dục Để giảm thiểu tình trạng học sinh bỏ học, điều cần thiết phải áp dụng ngay từ đầu năm học và phổ biến ở tất cả các ớp đó à phương pháp giáo dục. S vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống ch nh trị và chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm của nhà trường trong công tác giáo dục sẽ giúp học sinh t tin, an tâm khi được học t p trong môi trường an toàn và gắn kết. Giáo dục học sinh các kĩ năng ban đầu ở môi trường mới, kĩ năng giao tiếp - ứng xử, kĩ năng phản vệ - t bảo vệ bản thân, kĩ năng quản thời gian, kĩ năng tiếp nh n s hỗ trợ khi gặp khó khăn... 5. Thời gian thực hiện 5. 1. Hình thành ý tưởng: Đề tài à s đúc kết, t ch ũy của kinh nghiệm trong suốt thời gian khá dài của các năm học trước. Tuy nhiên ý tưởng để triển khai thành sáng kiến kinh nghiệm thì được hình thành từ năm học 2021-2022 và được triển khai th c hiện vào đầu năm học 2022-2023 (Từ tháng 8/2022 đến tháng 11/2022). 5. 2. Khảo sát th c ti n: Đề tài được khảo sát th c ti n thông qua việc nắm bắt tình hình học sinh (Hoàn cảnh, tâm ...), khảo sát nguy cơ bỏ học của học sinh của học sinh, khảo sát công tác quản , giáo dục của giáo viên về việc duy trì sĩ số. 5. 3. Tiến hành thể nghiệm: Đề tài được tiến hành thể nghiệm tại ớp 12C1, trường THPT Con Cuông. 5. 4. Đúc rút sáng kiến kinh nghiệm: thời gian từ tháng 12/2022 đến tháng 3/2023. 5
  6. 5. 5. Báo cáo đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm được báo cáo trước Hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm cấp trường của trường THPT Con Cuông vào 19/4/2023. 6
  7. PHẦN II. N I DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬ VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận 1 1 Các văn bản của cấp trên Theo thông tư 20/2018/TT - BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông có nhiều tiêu chuẩn về phẩm chất và năng c mà giáo viên cần phải đáp ứng. Trong đó năng c tư vấn, hỗ trợ học sinh được coi là một trong những tiêu chuẩn về phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên phổ thông nói chung và giáo viên trung học phổ thông nói riêng (tiêu chuẩn 2, tiêu chí 7). Các nghiên cứu cũng chỉ ra khi giáo viên hỗ trợ được học sinh giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc sẽ giúp xây d ng mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh, tạo môi trường học t p an toàn để học sinh tìm thấy niềm vui, hạnh phúc khi đến trường (cơ sở khoa học). Vì thế trong mô hình trường học hạnh phúc (Happy Schoo ) do UNESCO đề xướng, mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh được coi là một trong ba thành tố then chốt để xây d ng ngôi trường hạnh phúc cho học sinh (UNESCO, 2016). Công văn 3699/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn th c hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2021 – 2022 một lần nữa nhấn mạnh tiếp tục th c hiện chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 04/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ về giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên; tăng cường công tác giáo dục kĩ năng sống, xây d ng văn hóa ứng xử trong trường học; công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông; công tác xã hội trong trường học. Ngày 22/ 12/ 2021, tại Hội nghị sơ kết 3 năm th c hiện các hướng dẫn về công tác tư vấn tâm lý cho học sinh và công tác xã hội trong trường học, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh khẳng định: Bộ Giáo dục và Đào tạo luôn quan tâm tới việc th c hiện các hoạt động tư vấn tâm lý, công tác xã hội trong việc tư vấn, hỗ trợ học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục, nhằm đảm bảo các em được học t p, hoạt động trong môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, bình đẳng, góp phần phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ, nâng cao chất ượng giáo dục toàn diện. 1.2. Khái niệm tƣ vấn tâm lý học đƣờng “Tư vấn học đường” là hoạt động nhằm trợ giúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường (dưới các hình thức: cố vấn, chỉ dẫn, tham vấn,...), để giải quyết những khó khăn của học sinh liên quan đến học đường, như: về tâm – sinh lí, định hướng nghề nghiệp, về học tập, về định hướng giá trị sống và kỹ năng sống, về pháp luật,… 7
  8. Tư vấn tâm lí học đường là một phạm trù rộng, bao gồm nhiều khía cạnh, nhiều chủ đề iên quan đến lứa tuổi học sinh trong trường học. Tuy nhiên, giới hạn trong đề tài này chúng tôi xin được chia sẻ nhóm tâm lí mà học sinh ở trường THPT Con Cuông thường gặp phải và giáo viên chúng tôi đã sử dụng biện pháp tư vấn tâm lí cho học sinh có hiệu quả nhất: - Hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn về tâm lý Học sinh ngày nay học t p và sinh sống giữa hai áp c mạnh mẽ trái ngược nhau, tâm ý bị phân tán. Nếu bố mẹ và giáo viên không thấu hiểu nhu cầu tâm ý ở từng ứa tuổi của từng em thì khó mà tránh khỏi những xung đột hoặc những rỗi nhi u tâm ý. Các áp c đó à: + Một bên à khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, xã hội đòi hỏi các em những cố gắng tối đa mới có thể đáp ứng và có chỗ đứng vững vàng trong xã hội. Do bố mẹ và nhà trường thường xuyên thúc ép quá sức hoặc quá sớm. Nạn “ép học” đã trở nên phổ biến. Ra khỏi trường đứa trẻ phải ao ngay vào học thêm, không còn thời gian vui chơi, giải tr . + Mặt khác, ngày nay đời sống xã hội ngày càng phức tạp với nhiều mối quan hệ xã hội đan chéo với những biểu hiện hết sức đa dạng. Đứa trẻ hàng ngày bị những hàng hóa, cảnh ăn chơi, nh u nhẹt ngoài đường phố hấp dẫn, giác quan thường xuyên bị âm thanh màu sắc đủ thứ k ch động. Vai trò của đồng tiền ngày càng mạnh hơn àm biến đổi những giá trị đạo đức truyền thống. Những tệ nạn xã hội, những ối ăn chơi sa đọa, hưởng ạc, những bệnh t t nguy hiểm uôn rình r p và ảnh hưởng mạnh mẽ đến các em theo chiều hướng đe dọa các em; ôi kéo các em vào con đường tội ỗi; ung ạc tinh thần àm các em hoang mang, không biết cách xử ý. S ảnh hưởng đó nhiều khi thôi thúc các em phải tìm đến một nơi mà các em tin tưởng để có thể được giúp đỡ, được bảo vệ, được tâm s mà không bị ảnh hưởng đến nhân phẩm, danh d , tình cảm hoặc không bị a mắng, xúc phạm. - Hỗ trợ học sinh giải quyết những yếu tố nảy sinh trong quá trình học t p Quá trình học t p ở trường THPT đòi hỏi các em phải có t nh t ch c c và t nh t p cao hơn và đến cuối cấp học, các em có thái độ nghiêm túc và có ý thức hơn nhiều với việc học t p và chuẩn bị cho việc thi vào các trường đại học và chuyên nghiệp. Do t nh phức tạp của hoạt động học t p cũng như những yêu cầu ngày càng cao của gia đình và xã hội, nhiều học sinh rơi vào trạng thái căng thẳng, áp c trong học t p, ảnh hưởng tiêu c c đến kết quả học t p và cuộc sống. Do đó, kết quả học t p và rèn uyện của các em sẽ khó được cải thiện nếu nhà trường chỉ t p trung vào việc phát triển những phương tiện giảng dạy và cơ sở v t chất, tăng cường quản ý về mặt kỷ u t, mà chưa quan tâm đến nhu cầu tâm ý của học sinh, tâm tư nguyện vọng của các em; Đồng thời, nếu nhà trường chỉ quan tâm đến kết quả học t p, thi cử. Bố mẹ chỉ biết quan tâm đến điểm số của con ở môn này hay môn khác thì chưa đủ và khó tránh khỏi những rỗi nhi u tâm ý đang 8
  9. xuất hiện ngày càng nhiều ở học sinh ứa tuổi này. Th c tế, các em cần được giúp đỡ thêm về các mặt như phương pháp học t p, giải quyết khó khăn trong các mối quan hệ phức tạp trong quá trình học t p và rèn uyện ở nhà trường và ngoài xã hội. - Hỗ trợ học sinh có vấn đề về cảm xúc và hành vi Học sinh có thể gặp vấn đề về cảm xúc và hành vi như buồn rầu, mệt mỏi, o âu, thu mình, từ chối các hoạt động trong nhóm, vi phạm kỷ u t học đường, bắt nạt học sinh khác hoặc có hành vi bạo c, th ch chơi điện tử hơn à học… Tham vấn cho những học sinh này, cần tiến hành một đánh giá nhanh để nh n diện và phân oại mức độ khó khăn về cảm xúc, hành vi của các em. Một vấn đề về cảm xúc và hành vi của học sinh cần tham chiếu theo ba tiêu chí sau: Thứ nhất, hành vi đó àm đau khổ và gây ra s khó chịu cho ch nh bản thân học sinh và những người khác. Thứ hai, hành vi đó àm suy giảm chức năng tâm ý, cản trở các hoạt động thường ngày của học sinh ở trường, ở nhà hoặc trong những hoàn cảnh khác. Chẳng hạn, một học sinh ớp 11 muốn ở nhà suốt bởi vì quá sợ hãi và o ắng khi đến trường. Thứ ba, hành vi đó không th ch hợp với những giá trị, chuẩn m c văn hóa của trường học, nhóm, cộng đồng hoặc xã hội mà trẻ đang sống. Ngoài ba tiêu ch trên, nhà tham vấn học đường cần phải xem xét độ tuổi và mức độ phát triển của học sinh khi đánh giá và chẩn đoán hành vi của học sinh. Bởi tuổi của học sinh à điểm cốt yếu để xác định hành vi của nó à bình thường, bất bình thường, hay rối nhi u. Hành vi được chấp nh n và à bình thường ở độ tuổi này có thể à ệch chuẩn ở độ tuổi khác. Trước mặt người ạ, một trẻ nhỏ có thể rụt rè, sợ sệt điều này à bình thường nhưng sẽ à bất bình thường ở những trẻ ớn hơn. Tương t hành vi của người ớn như uống rượu, hút thuốc á và ra ngoài về muộn vào buổi tối có thể bị coi à không chấp nh n được ở một học sinh 16 tuổi. Khi một học sinh chỉ bị xáo chộn cảm xúc và một số hành vi kém th ch nghi cản trở học sinh trong học t p và hoạt động hàng ngày nhà tham vấn học đường tiến hành àm tham vấn giúp học sinh ấy ại s cân bằng cảm xúc và điều chỉnh ại hành vi. Đối với học sinh bị rối oạn về cảm xúc và hành vi nhà tham vấn cần chuyển các em cho các nhà trị iệu tâm ý chuyên biệt để các em nh n được một s can thiệp sâu hơn. Tham vấn cá nhân và tham vấn nhóm à hai hình thức phù hợp cho những học sinh có vấn đề về cảm xúc và hành vi. Tuy nhiên, đối với những trường hợp rối oạn cảm xúc tham vấn cá nhân được ưu tiên và sẽ có hiệu quả hơn. 1 2 Ý nghĩa của tƣ vấn tâm lý đối với học sinh trong trƣờng phổ thông 9
  10. Tư vấn tâm ý cho học sinh trong trường phổ thông nhằm phòng ngừa, hỗ trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải khó khăn về tâm ý trong học t p và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu c c có thể xảy ra; góp phần xây d ng môi trường giáo dục an toàn, ành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo c học đường, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học giữa chừng. Việc tư vấn tâm ý cho học sinh trong trường phổ thông cũng giúp hỗ trợ học sinh rèn uyện kỹ năng sống; tăng cường ý ch , niềm tin, bản ĩnh, thái độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội; rèn uyện sức khỏe thể chất và tinh thần, góp phần xây d ng và hoàn thiện nhân cách. 1.3. Các hình thức tƣ vấn tâm lý cho học sinh trong trƣờng phổ thông * Tham vấn cá nhân Tham vấn cá nhân à một hình thức được nhà tư vấn học đường sử dụng nhiều nhất trong trường học. Khi học sinh gặp một vấn đề nào đó có thể đến gặp nhà tham vấn và được nhà tham vấn tiếp đón và tiến hành một cuộc tham vấn cá nhân. Những khó khăn học đường: vi phạm kỷ u t học đường, o âu, chán học, mâu thuẫn cá nhân… tham vấn cá nhân cần được ưu tiên. Sau khi tham vấn cá nhân cho học sinh, nhà tham vấn có thể đề nghị học sinh tham gia vào một đợt tham vấn nhóm. Mục đích của tham vấn cá nhân: giúp học sinh thấu hiểu và phát huy tiềm năng của bản thân vào việc giải quyết vấn đề mà mình đang gặp phải. Các kỹ năng tham vấn cá nhân: kỹ năng thiết p mối quan hệ, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng phản hồi, kỹ năng ắng nghe và kỹ năng tóm tắt, kỹ năng củng cố. Tiến trình một ca tham vấn cá nhân học sinh bao gồm 9 bước: 1. Thiết p mối quan hệ 2. Tiếp nh n yêu cầu và ắng nghe ời phàn nàn của học sinh 3. Giới thiệu với học sinh về công việc tham vấn. 4. ắng nghe – nh n diện vấn đề của học sinh 5. Xác định mong đợi của học sinh và khả năng ứng phó, đương đầu với vấn đề của học sinh 6. Thảo u n về các giải pháp 7. a chọn giải pháp 8. K ch ệ th c hiện các giải pháp 9. Chia tay và hẹn gặp buổi tiếp theo * Tham vấn nhóm 10
  11. Tham vấn nhóm à một quá trình tham vấn tâm ý trong đó cá nhân chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của mình với các thành viên khác từ đó hiểu rõ vấn đề của mình, của người khác và đưa ra chiến ược giải quyết các vấn đề đang mắc phải. Tham vấn nhóm được sử dụng nhiều trong tham vấn học đường với những học sinh gặp khó khăn trong giao tiếp, nhút nhát, những học sinh à nạn nhân của hành vi bắt nạt học đường. Mục đích tham vấn nhóm trong tham vấn học đường: 1. Học sinh tham gia tìm thấy người cùng cảnh ngộ, đồng cảm với nhau; 2. Học sinh tham gia vào nhóm tham vấn chia sẻ kinh nghiệm cá nhân, do v y học sinh được tiếp c n vấn đề và giải quyết vấn đề từ nhiều góc độ; 3. Học hỏi ẫn nhau trong quá trình giao tiếp (tương tác với nhau); 4. Tiếp c n với những kinh nghiệm từ các cách nhìn của học sinh khác; 5. Học sinh tham gia vào nhóm tham vấn có cơ hội thể hiện kinh nghiệm mình trong nhóm Các kỹ năng tham vấn nhóm: ắng nghe t ch c c, kỹ năng kết nối, kỹ năng ngăn cản, kỹ năng tổng hợp. Tiến trình tham vấn nhóm gồm 4 giai đoạn: 1. Giai đoạn tạo nhóm: các thành viên tham gia giới thiệu về bản thân, và những mong đợi khi tham gia vào nhóm tham vấn. Nhà tham vấn cùng học sinh xác định được mục tiêu chung của nhóm. 2. Giai đoạn xây dựng quy tắc hoạt động của nhóm tư vấn: Học sinh và nhà tham vấn cùng nhau đưa ra các nguyên tắc trong tham vấn nhóm và các nguyên tắc hoạt động của nhóm. Các nguyên tắc này được đưa ra và thảo u n sau đó đi đến thống nhất về sau nhóm tham vấn sẽ v n hành theo các nguyên tắc như v y. 3. Giai đoạn làm việc: các chủ đề tham vấn nhóm được tiến hành 4. Giai đoạn kết thúc: nhà tham vấn chuẩn bị cho học sinh thời điểm kết thúc. Khi học sinh tham gia vào nhóm tham vấn có đủ s tiến bộ và thể hiện khả năng áp dụng các kỹ năng mới. Đó à úc kết thúc nhóm. Kết thúc, các thành viên trong nhóm chia tay nhau. 1.4. Vai trò, vị trí của công tác tƣ vấn tâm lí trong trƣờng phổ thông Công tác tư vấn tâm ý học đường có vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì và ổn định tình trạng tâm ý của học sinh, giúp các em tư duy, suy nghĩ và nhìn nh n các vấn đề xung quanh một cách đúng đắn. Quá trình tư vấn, hỗ trợ học sinh trong giáo dục và dạy học không chỉ dừng ại ở việc tư vấn, hỗ trợ cho từng học sinh cụ thể khi các em gặp khó khăn trong 11
  12. cuộc sống mà còn bao gồm các hoạt động mang t nh phòng ngừa hướng tới mọi học sinh trong nhà trường, giúp học sinh nâng cao hiểu biết về bản thân, gia đình, mối quan hệ xã hội. Từ đó giúp học sinh tăng cảm xúc t ch c c, t đưa ra quyết định trong tình huống khó khăn mà học sinh gặp phải khi đang học tại nhà trường, tạo môi trường thu n ợi cho s phát triển về phẩm chất và năng c theo mục đ ch giáo dục đã đề ra. Trong nhà trường phổ thông, tư vấn, hỗ trợ học sinh trong giáo dục và dạy học vừa được xem à một tiến trình, vừa được xem à một hoạt động. Hoạt động này có thể bao gồm các mức độ hỗ trợ khác nhau (từ phòng ngừa, tư vấn và can thiệp khi cần thiết) và di n ra theo nhiều phương thức khác nhau như sau: + Tổ chức các hoạt động trải nghiệm mang t nh phòng ngừa, nâng cao hiểu biết và năng c th ch ứng cho học sinh trong môi trường học t p và cuộc sống nói chung. + Tư vấn, hướng dẫn và gợi ý, đưa ra ời khuyên hoặc cung cấp thông tin cho học sinh. + Tìm kiếm các nguồn c hỗ trợ để học sinh có thể t giải quyết các vấn đề của bản thân. + Tư vấn tâm , tổ chức các hoạt động chuyên nghiệp giúp học sinh t nh n thức về mình, từ đó thay đổi bản thân theo hướng t ch c c. Tùy thuộc vào những tiêu ch cụ thể mà có thể chia thành các hình thức tư vấn, hỗ trợ khác nhau như: - Căn cứ vào tính chất của hoạt động tư vấn,hỗ trợ: Có thể chia thành hai dạng cơ bản gồm: + Tư vấn, hỗ trợ tr c tiếp: à hình thức tư vấn trong đó giáo viên và học sinh/nhóm học sinh trò chuyện, tương tác “mặt đối mặt với nhau” với nhau không qua môi trường trung gian. V dụ: học sinh và giáo viên gặp nhau trao đổi trên ớp, trong phòng tâm học đường tại trường (nếu có) hoặc tại nhà của học sinh... + Tư vấn, hỗ trợ gián tiếp: Đây à hình thức giáo viên và học sinh/nhóm học sinh không đối thoại tr c tiếp mà thông qua phương tiện trung gian như điện thoại, mạng internet, “hộp thư tâm tình”... - Căn cứ vào nội dung tư vấn, hỗ trợ: Có thể chia thành các hình thức cơ bản gồm: tư vấn, hỗ trợ học t p và hướng nghiệp; tư vấn, hỗ trợ các vấn đề iên quan đến mối quan hệ, giao tiếp; tư vấn, hỗ trợ các vấn đề iên quan đến s phát triển bản thân của học sinh. Ngoài ra, giáo viên có thể tư vấn, hỗ trợ học sinh iên quan đến những nội dung cụ thể như: Tư vấn, hỗ trợ về giới t nh/ sức khỏe sinh sản (giáo viên giúp học sinh có kiến thức về đặc điểm phát triển tâm, sinh ứa tuổi; các oại bệnh ây qua đường tình dục; vấn đề ạm dụng tình dục…); Tư vấn, hỗ trợ về vấn đề ạm dụng chất gây nghiện 12
  13. (giáo viên giúp học sinh có kiến thức về các chất gây nghiện và tác hại của chúng; giúp học sinh biết cách phòng tránh việc ạm dụng chất gây nghiện, đảm bảo an toàn cho sức khỏe thể chất và đời sống tinh thần của học sinh…; Tư vấn, hỗ trợ về sử dụng mạng xã hội an toàn (giáo viên có thể hướng dẫn, tư vấn cho học sinh cách khai thác thông tin trên mạng xã hội, những kĩ năng ứng xử trên mạng xã hội và hạn chế những rủi ro khi học sinh tham gia các hoạt động trên mạng xã hội....) 15 ặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT Học sinh THPT còn gọi là tuổi thanh niên, à giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc d y thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn. Tuổi thanh niên cũng thể hiện tính chất phức tạp và nhiều mặt của hiện tượng, nó được giới hạn ở hai mặt: sinh và tâm ý. Đây à vấn đề khó khăn và phức tạp vì không phải lúc nào nhịp điệu và các giai đoạn của s phát triển tâm sinh ý cũng trùng hợp với các thời kỳ trưởng thành về mặt xã hội. Có nghĩa à s trưởng thành về mặt thể chất, nhân cách trí tuệ, năng c ao động sẽ không trùng hợp với thời gian phát triển của lứa tuổi. Chính vì v y mà các nhà tâm lý học Macxit cho rằng: Khi nghiên cứu tuổi thanh nên thì cần phải kết hợp với quan điểm của tâm lý học xã hội và phải t nh đến quy lu t bên trong của s phát triển lứa tuổi. Do s phát triển của xã hội nên s phát triển của trẻ em ngày càng có s gia tốc, trẻ em lớn nhanh hơn và s tăng trưởng đầy đủ di n ra sớm hơn so với các thế hệ trước, nên tuổi d y thì bắt đầu và kết thúc sớm hơn khoảng 2 năm. Vì v y, tuổi thanh niên cũng bắt đầu sớm hơn. Nhưng việc phát triển tâm lý của tuổi thanh niên không chỉ phụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trước hết à do điều kiện xã hội (vị trí của thanh niên trong xã hội; khối ượng tri thức, kỹ năng kỹ xảo mà họ nắm được và một loạt nhân tố khác…) có ảnh hưởng đến s phát triển lứa tuổi. 1.5.1. Đặc điểm phát triển thể chất Tuổi học sinh THPT à thời kì đạt được s trưởng thành về mặt cơ thể. S phát triển thể chất đã bước vào thời kì phát triển bình thường, hài hòa, cân đối. Cơ thể của các em đã đạt tới mức phát triển của người trưởng thành, nhưng s phát triển của các em còn kém so với người ớn. Các em có thể àm những công việc nặng của người ớn. Hoạt động tr tuệ của các em có thể phát triển tới mức cao. Khả năng hưng phấn và ức chế ở vỏ não tăng ên rõ rệt có thể hình thành mối iên hệ thần kinh tạm thời phức tạp hơn. Tư duy ngôn ngữ và những phẩm chất ý ch có điều kiện phát triển mạnh. Ở tuổi này, các em d bị k ch th ch và s biểu hiện của nó cũng giống như ở tuổi thiếu niên. Tuy nhiên t nh d bị k ch th ch này không phải chỉ do nguyên nhân sinh ý như ở tuổi thiếu niên mà nó còn do cách sống của cá nhân (như hút thuốc á, không giữ điều độ trong học t p, ao động, vui chơi…) Nhìn chung ở tuổi này các em có sức khỏe và sức chịu đ ng tốt hơn tuổi thiếu niên. Thể chất của các em đang ở độ tuổi phát triển mạnh mẽ rất sung sức, nên người ta hay nói: “Tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu”. S phát triển thể chất ở ứa tuổi này 13
  14. sẽ có ảnh hưởng đến s phát triển tâm ý và nhân cách đồng thời nó còn ảnh hưởng tới s a chọn nghề nghiệp sau này của các em. 1.5.2. Vị trí trong gia đình Trong gia đình, các em đã có nhiều quyền ợi và trách nhiệm như người ớn, cha mẹ bắt đầu trao đổi với các em về một số vấn đề quan trọng trong gia đình. Các em cũng thấy được quyền hạn và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình. Các em bắt đầu quan tâm chú ý đến nề nếp, ối sống sinh hoạt và điều kiện kinh tế ch nh trị của gia đình. Có thể nói rằng cuộc sống của các em trong độ tuổi này à vừa học t p vừa ao động. 1.5.3. Vị trí trong nhà trường Ở nhà trường, học t p vẫn à hoạt động chủ đạo nhưng t nh chất và mức độ thì phức tạp và cao hơn hẳn so với tuổi thiếu niên. Đòi hỏi các em t giác, t ch c c độc p hơn, phải biết cách v n dụng tri thức một cách sáng tạo. Nhà trường úc này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nội dung học t p không chỉ nhằm trang bị tri thức và hoàn chỉnh tri thức mà còn có tác dụng hình thành thế giới quan và nhân sinh quan cho các em. Việc gia nh p Đoàn TNCS HCM trong nhà trường đòi hỏi các em phải t ch c c độc p, sáng tạo, phải có t nh nguyên tắc, có tinh thần trách nhiệm, biết phê bình và t phê bình. 1.5.4. Vị trí ngoài xã hội Xã hội đã giao cho ứa tuổi học sinh THPT quyền công dân, quyền tham gia mọi hoạt động bình đẳng như người ớn. Tất cả các em đã có suy nghĩ về việc chọn nghề. Khi tham gia vào hoạt động xã hội các em được tiếp xúc với nhiều tầng ớp xã hội khác nhau, quan hệ xã hội được mở rộng,các em có dịp hòa nh p và cuộc sống đa dạng phức tạp của xã hội giúp các em t ch ũy vốn kinh nghiệm sống để chuẩn bị cho cuộc sống t p sau này. Tóm ại: Ở ứa tuổi học sinh THPT, các em có hình dáng người ớn, có những nét của người ớn nhưng chưa phải à người ớn, còn phụ thuộc vào người ớn. Thái độ đối xử của người ớn với các em thường thể hiện t nh chất hai mặt đó à : Một mặt người ớn uôn nhắc nhở rằng các em đã ớn và đòi hỏi các em phải có t nh độc p, phải có ý thức trách nhiệm và thái độ hợp ý. Nhưng mặt khác ại đòi hỏi các em phải th ch ứng với những đòi hỏi của người ớn… 2 Cơ sở thực tiễn 2.1. Khái quát học sinh trƣờng THPT Con Cuông Trường THPT Con Cuông, ngôi trường thuộc huyện miền núi cao của tỉnh Nghệ An. Trường được xây d ng từ năm 1967, qua nhiều ần chuyển địa điểm do hoàn cảnh ịch sử và khoảng cách địa , hiện tại trường đóng trên địa bàn khối 5 thị trấn Con Cuông. Qua 55 năm xây d ng, trưởng thành và phát triển, năm học 2022 - 2023, trường có 1298 học sinh, chia thành 33 ớp, cụ thể như sau: 14
  15. Số học Học sinh Khối Số lớp dân tộc Số học sinh có khó khăn sinh 10 11 466 293 (62.88%) 56 nghèo, 82 c n nghèo. 11 11 428 273 (63.79%) 58 nghèo, 76 c n nghèo. 12 11 404 222 (54.95%) 37 nghèo, 60 c n nghèo. Tổng toàn 33 1298 788 (60.71%) 151 nghèo, 208 c n nghèo. trường Cơ sở v t chất nhà trường cơ bản đảm bảo điều kiện phục vụ công tác dạy và học, đáp ứng tốt với chương trình GDPT 2018; tạo được môi trường thân thiện cho học sinh trong thời gian học t p tại trường. Nhà trường uôn nh n được s quan tâm, tạo điều kiện của ch nh quyền địa phương và s ủng hộ phụ huynh học sinh. Vì v y, các nhiệm vụ giảng dạy và công tác giáo dục của nhà trường uôn hoàn thành tốt. 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Ban giám hiệu bám sát hướng dẫn của cấp trên, chỉ đạo sao sát, kịp thời mọi hoạt động với tinh thần t p trung dân chủ. Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường uôn àm việc với tinh thần trách nhiệm cao, có trình độ chuyên môn vững vàng. Đa số học sinh nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ học t p, th c hiện tốt nội quy trường học, th c hiện tốt văn hóa ứng xử trong trường học và ngoài xã hội; có ý thức bảo vệ của công, ý thức bảo vệ môi trường; có ý thức tham gia giao thông, không tham gia các tệ nạn xã hội. Kết quả thi học sinh giỏi tỉnh uôn dẫn đầu bảng B (Năm học 2021-2022 kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh đạt 19/21 em tham gia d thi, trong đó có 4 giải nhất, 11 giải nhì, 3 giải ba và 1 giải KK; Năm học 2022-2023 kết quả học sinh giỏi cấp tỉnh đạt 24/27 em tham gia d thi, trong đó có 3 giải nhất, 8 giải nhì, 9 giải ba và 4 giải KK). Kết quả thi sáng tạo KHKT cấp tỉnh năm học 2021-2022 có 01 d án được xếp giải ba, năm học 2022-2023 có 01 d án được xếp giải ba và 01 d án được xếp giải tư. Kết quả giáo dục toàn diện học kì I, năm học 2022-2023 đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch năm học. Bên cạnh những thu n ợi nói trên, cũng có nhiều khó khăn chủ quan và khách quan mà nhà trường phải đối mặt: có những học sinh rơi vào hoàn cảnh khó khăn như: cha mẹ quá b n rộn với công việc, cha mẹ thường xuyên bất hòa hoặc li dị, cha mẹ đi àm ăn xa các em phải t chăm sóc bản thân và em nhỏ, mồ côi bố (hoặc mẹ) và người còn lại l p gia đình mới còn các em ở với ông bà hoặc cô chú... Nhiều em học kém vì không có phương pháp học, bị hổng kiến thức từ các cấp học dưới, hoặc không có động cơ học t p cho tương ai; Có những em vướng vào chuyện yêu đương, khiến việc học hành bị sao nhãng, sút kém, ơ à việc học... Những khó khăn tâm trên d tạo ra tâm trạng bi quan, chán nản, t ti về bản thân 15
  16. hoặc mất niềm tin vào người khác và nếu không được giải quyết kịp thời những khó khăn tâm có thể dẫn đến học sinh muốn bỏ học. Một số t phụ huynh, do điều kiện kinh tế còn hạn chế nên chưa quan tâm nhiều tới con cái, phó mặc cho giáo viên, cho nhà trường, ảnh hưởng đến việc phối hợp, thông tin hai chiều để tăng cường giáo dục học sinh. Cùng với s phát triển của công nghệ 4.0 và mặt trái của nó à các trò chơi qua mạng internet đã àm cho một số em sa đà vào các trò chơi on ine sao nhãng chuyện học t p, một số học sinh thiếu mục đ ch, thiếu động cơ học t p. Tình trạng học sinh bỏ học vẫn còn nhiều và đang còn tiềm ẩn trong suy nghĩ, trong ý định của học sinh. 2.2. Tổng hợp về số liệu học sinh bỏ học của nhà trƣờng trong các năm gần đây Th c tế, hàng năm học sinh bỏ học ở trường THPT Con Cuông còn chiếm tỉ lệ khá cao, số liệu thống kê của nhà trường trong những năm học gần đây: Năm học Tổng học sinh Số học sinh bỏ Tỉ lệ học sinh bỏ toàn trường học (học sinh) học (%) (học sinh) 2020 - 2021 1255 41 3,26% 2021 - 2022 1312 20 1,52% Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh bỏ học, chúng tôi đã tiến hành khảo sát nhu cầu học t p, tác động dẫn đến hiện tượng bỏ học trong học sinh cũng như công tác giáo dục, hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm. Cụ thể như sau. 2.3. Các nguyên nhân thƣờng gặp của học sinh bỏ học và tác động của GVCN Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 33 giáo viên chủ nhiệm ớp của trường THPT Con Cuông năm học 2022-2023 và 378 học sinh của trường THPT Con Cuông gồm cả khối ớp 10, 11, 12 năm học 2022-2023 ở các ớp có số ượng học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh dân tộc thiểu số chiếm số ượng đông hơn các ớp khác (Xem nội dung câu hỏi cụ thể ở Phụ ục 1,2). Kết quả như sau: * Khảo sát, đánh giá bằng phiếu điều tra từ phía học sinh, giáo viên: - Khảo sát, đánh giá từ ph a người học: ội dung câu Số Kết quả trả lời hỏi HS 16
  17. Những khó khăn 378 Học không Hoàn cảnh Nhà ở xa Không nh n ớn nhất của em hiểu bài nên gia đình khó trường nên được s động trong học t p chán nản. khăn. đi ại vất viên, giúp đỡ 46/378 182/378 vả. của bạn bè. (12,17%) (48,15%) 144/378 6/378 (38,09%) (1,59%) Em đã bao giờ 378 Có Chưa Đang phân vân giữa học có ý định bỏ học 6/378 359/378 và không học. chưa (94,97%) 13/378 (3,44%) (1,59%) Nguyên nhân 378 Học không Hoàn cảnh Th ch nghỉ Bạn bè rủ rê, nào khiến em có biết để àm gia đình khó học đi àm lôi kéo. ý định bỏ học gì. khăn. để sớm có 1/19 3/19 9/19 tiền. (5,26%) (15,79%) (47,37%) 6/19 (35,58%) Em đã từng tr c 378 Thường xuyên. Đã từng có Chưa bao giờ. tiếp hoặc gián 2/378 361/378 15/378 tiếp thể hiện ý (95,50%) định bỏ học với (0,53%) (3,97%) thầy cô, gia đình và bạn bè chưa Em có thường 378 Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ xuyên nh n 286/378 92/378 0/378 được s tư vấn, hỗ trợ của giáo (75,66%) (24,34%) (0,00%) viên không. - Khảo sát, đánh giá từ ph a giáo viên: ội dung câu hỏi Số Kết quả trả lời GV Mức độ quan tâm của 33 Rất quan Bình Chưa Không giáo viên về việc duy trì tâm thường quan tâm quan tâm sĩ số, chống tình trạng 33/33 0/33 ắm 0/33(0%) học sinh bỏ học (100%) (0,00%) 0/33(0%) 17
  18. Mức độ tìm hiểu tâm 33 Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ , hoàn cảnh học sinh 33/33 0/33 0/33 và thăm gia đình học sinh (100%) (0%) (0%) Khó khăn nào à ớn 33 Không có Chưa có Học sinh S phó mặc nhất của thầy/cô khi nhiều thờiphương không của gia đình th c hiện nội dung duy gian đểpháp hợp hợp tác học sinh cho trì sĩ số, chống tình tiếp c n , hiệu nhà trường trạng học sinh bỏ học học sinh quả quá ớn 14/33 9/33 (42,43%) 10/33 0/33 (0%) (27,27%) (30,30%) Đánh giá nguyên nhân 33 Học sinh ười học, Th ch nghỉ học đi àm ch nh dẫn đến tình không có mục đ ch, để sớm có tiền. trạng học sinh bỏ học động cơ học t p. 10/33 (30,30%) nhiều nhất 8/33 (24,24%) Hoàn cảnh gia đình Thiếu s quan tâm của khó khăn. gia đình và bị bạn bè ôi 11/33 (33,33%) kéo. 4/33 (12,13%) Phương pháp áp dụng 33 iên ạc Tư vấn Tư vấn Thông qua nhiều nhất trong việc với gia hướng tâm học bạn bè của ngăn chặn tình trạng đình để nghiệp để đường học sinh để học sinh bỏ học tác động xây d ng v n động, học sinh mục tiêu giúp đỡ đi học học t p học sinh đi cho học học sinh 15/33 (45,46%) 6/33 1/33 11/33 (18,18%) (33,33%) (3,03%) Mức độ hiểu và v n 33 Rất vững Hiểu sơ Chỉ mới Chưa từng dụng phương pháp tư vàng ược biết và áp v n dụng vấn tâm học đường để 9/33 18/33 dụng một 0/33 (0%) duy trì sĩ số của GV. (27,27%) (48,49%) số nội dung. 8/33 (24,24%) 18
  19. Đánh giá của giáo viên 33 Có Không Còn nghi ngờ về khả năng tin tưởng 32/33 0/33 1/33 vào hiệu quả của việc (96,97%) v n dụng phương pháp (0%) (3,03%) tư vấn tâm học đường để duy trì sĩ số. Qua kết quả khảo sát trên, chúng ta thấy: - Thứ nhất, về ph a người học: + Những khó khăn ớn nhất của các em gặp phải trong học t p xuất phát từ cả hai nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nguyên nhân khách quan xuất phát từ hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhà ở xa trường nên đi ại vất vả, không nh n được s động viên, giúp đỡ của bạn bè chiếm 87,83%. Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ khả năng học t p của bản thân chiếm 12,17%. + Số học sinh có ý định bỏ học hoặc đang phân vân giữa học và không học có 19 học sinh được khảo sát (Số học sinh được khảo sát à 378 học sinh được a chọn ở các ớp có nguy cơ bỏ học cao) chiếm 5,03%. + Nguyên nhân khiến học sinh có ý định bỏ học gần như chia đều cho cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân khách quan xuất phát từ hoàn cảnh gia đình khó khăn, bạn bè rủ rê, ôi kéo là 52,63%. Nguyên nhân chủ quan xuất phát từ học không biết để àm gì ( Không có mục tiêu, động cơ học t p), th ch nghỉ học đi àm để sớm có tiền là 47,37%. - Thứ hai, về ph a GVCN: + Mức độ quan tâm của giáo viên về việc duy trì sĩ số, chống tình trạng học sinh bỏ học là 100%. + Mức độ tìm hiểu tâm , hoàn cảnh học sinh và thăm gia đình học sinh là 100%. + Khó khăn nào à ớn nhất của giáo viên khi th c hiện nội dung duy trì sĩ số, chống tình trạng học sinh bỏ học gần như chia đều cho các nguyên nhân: Chưa có phương pháp hợp , hiệu quả à 9/33 (27,27%); Học sinh không hợp tác là 14/33 (42,43%); S phó mặc của gia đình học sinh cho nhà trường là 10/33 (30,30%). Qua đây chúng ta thấy khi giáo viên chưa có phương pháp tác động hợp , hiệu quả sẽ không nh n được s hợp và phối hợp của học sinh và gia đình. + Về phương pháp giáo viên áp dụng nhiều nhất trong việc ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học cơ bản vẫn t p trung nhiều ở s phối hợp gia đình còn phương pháp Tư vấn tâm học đượng chỉ có 33,33% trong khi thể hiện đánh giá của giáo viên về khả năng tin tưởng vào hiệu quả của việc v n dụng phương pháp tư vấn tâm học đường để duy trì sĩ số à 96,97%. do giáo viên t v n dụng, hoặc v n dụng chưa hiệu quả biện pháp tư vấn tâm học đường à vì chưa nắm 19
  20. vững vàng phương pháp hoặc chỉ mới hiểu sơ ược, mới biết áp dụng một số nội dung của biện pháp này ( Mức độ hiểu sơ ược là 18/33 (48,49%); Chỉ mới biết và áp dụng một số nội dung à 8/33 (24,24%)). Như v y đa số GV đều đã có s quan tâm và tin tưởng vào hiệu quả của phương pháp tư vấn tâm học đường để chống học sinh bỏ học, duy trì sĩ số nhưng khó khăn à ở s hiểu biết và cách thức áp dụng. II. CÔ TÁC TƢ VẤN TÂM LÍ HỌC ƢỜNG TẠ TRƢỜNG THPT CON CUÔNG Những năm gần đây, khái niệm tư vấn học đường không còn xa lạ trong môi trường giáo dục. Th c trạng ở trường THPT Con Cuông cũng giống như các trường THPT trong toàn tỉnh Nghệ An à chưa có phòng tư vấn riêng, chưa có cán bộ chuyên trách về công tác tư vấn học đường mà các thầy cô giáo kiêm luôn công tác tư vấn. Cụ thể, ở trường THPT Con Cuông có tổ tư vấn trong trường học bao gồm BGH nhà trường, Đoàn trường và các thầy cô giáo chủ nhiệm. 1. Thực trạng về công tác tƣ vấn tâm lý học đƣờng của GVCNL ở trƣờng THPT Con Cuông: 1.1. Về phẩm chất và năng c: Phần lớn số giáo viên được phỏng vấn có nh n thức đầy đủ về vai trò tư vấn học đường trong trường học và vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp trong công tác tư vấn học đường (80%), còn lại 20% giáo viên nh n thức tương đối đầy đủ và chưa đầy đủ. Th c tế cho thấy, người giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp à người đại diện cho nhà trường quản lí học sinh, thường xuyên tiếp xúc tr c tiếp với học sinh, vì v y hơi ai hết, các thầy cô giáo chủ nhiệm à người hiểu rõ nhất học sinh của mình. Đây cũng ch nh à một lợi thế để giáo viên chủ nhiệm lớp làm tốt công tác tư vấn học đường khi học sinh gặp khó khăn trong học t p và trong đời sống. Vẫn biết rằng, giáo viên làm công tác chủ nhiệm kiêm luôn cả vai trò à tư vấn học đường sẽ gặp nhiều khó khăn khi chưa được trải qua một lớp đào tạo bài bản, chưa qua các ớp t p huấn chuyên sâu và tất cả đều chưa có chứng chỉ tư vấn học đường. Nhưng th c tế thì giáo viên chủ nhiệm lớp đã àm công tác tư vấn với học sinh của mình hàng ngày khi học sinh gặp các vấn đề khó khăn cần giúp đỡ (có thể học sinh chủ động gặp giáo viên nhờ giúp đỡ, cũng có thể qua nắm bắt thông tin giáo viên chủ nhiệm đã tư vấn, hỗ trợ học sinh). Thông thường, khi giáo viên gặp tình huống học sinh có khó khăn trong học t p, rối loạn về cảm xúc và hành vi, có vấn đề về tâm lí, về bạo l c học đường, quan hệ bạn bè,… thì áp dụng các biện pháp giáo dục trước khi áp dụng tư vấn tâm lí. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2