Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên trường THPT Diễn Châu 5
lượt xem 6
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Giải pháp nâng cao công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên trường THPT Diễn Châu 5" nhằm phát huy hơn nữa vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong việc giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên trường THPT Diễn Châu 5 trong tình hình hiện nay. Qua đó, xây dựng lớp thanh niên vừa có đức, vừa có tài phục vụ cho sự nghiệp phát triển quê hương, đất nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên trường THPT Diễn Châu 5
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 ---------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÍ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 5” Lĩnh vực: Kỹ năng sống Người thực hiện : Ngô Trí Hùng; Thái Thị Nhung Tổ bộ môn : Xã hội, Anh văn Năm thực hiện : 2022 Số điện thoại : 0972161215 - 0975271510 Diễn Châu, tháng 04 năm 2022
- MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………… 1 I. Lý do chọn đề tài……………………………………………………….. 1 II. Mục đích sáng kiến……………………………………………………. 2 III. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………… 2 IV. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………….. 3 V. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài……………………………… 3 VI. Thời gian thực hiện đề tài…………………………………………… 3 VII. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………... 3 VIII. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… 4 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………... 4 Chƣơng I: Cơ sở khoa học……………………………………………….. 4 I. Cơ sở lý luận…………………………………………………………… 4 II. Cơ sở thực tiễn………………………………………………………… 5 1. Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho thanh niên………….... 5 2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên Việt Nam hiện nay……………………….... 7 III. Số liệu điều tra ban đầu………………………………………………. 9 Chƣơng II. Một số phƣơng pháp nâng cao công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên trƣờng THPT Diễn Châu 5… 10 I. Đặc điểm tình hình……………………………………………………... 10 1. Đặc điểm tình hình nhà trƣờng………………………………………… 10 2. Đặc điểm Đoàn viên thanh niên nhà trƣờng…………………………… 10 II. Kết quả đạt đƣợc………………………………………………………. 11 1. Công tác giáo dục…………………………………………………… 11 2. Kết quả tổ chức các phong trào phát huy thanh niên trƣờng học trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc......................................................................... 13 3. Tổ chức thực hiện các chƣơng trình đồng hành..................................... 14 4.Công tác xây dựng tổ chức đoàn và tham gia xây dựng Đảng................. 15 5. Công tác chỉ đạo và thi đua khen thƣởng................................................ 16 II. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân………………………………. 16 1. Những tồn tại, hạn chế………………………………………………. 16 2. Nguyên nhân……………………………………………………… 17 III. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên trƣờng THPT Diễn Châu 5………………………………………….. 18 1. Các bƣớc thực hiện giải pháp mới....................................................................... 18 1.1. GIẢI PHÁP 1: Xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn đủ tiêu chuẩn, thực
- hiện tốt công giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên………. 18 1.2. GIẢI PHÁP 2: Đổi mới nội dung, đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức cho thanh niên………………………………………………. 19 1.3. GIẢI PHÁP 3: Tổ chức các phong trào, hoạt động phù hợp gắn với từng đối tƣợng thanh niên…………………………………………… 23 1.4. GIẢI PHÁP 4: Nâng cao tính tích cực rèn luyện của thanh niên hiện nay… 25 IV. Áp dụng một số phƣơng pháp cụ thể………………………………… 26 1.Tuyên truyền giáo dục qua hình thức Sinh hoạt toàn đoàn…………….. 26 2.Đổi mới nội dung, đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức cho thanh niên qua các hoạt động tại trƣờng và địa phƣơng cƣ trú………….. 29 3. Đoàn viên – thanh niên với phong trào xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc 35 4. Hiện thực hóa phong trào học tập và làm theo lời Bác, đƣa chỉ thị 05 của Bộ Chính Trị về Học tập và làm theo Tấm gƣơng, đạo đức Hồ Chí Minh vào trong hoạt động giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho ĐV- TN …… 37 Chƣơng III: Kết quả thực nghiệm……………………………………… 41 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 46 I. Ý nghĩa của SKKN................................................................................. 46 II. Bài học kinh nghiệm............................................................................... 47 III. Khả năng áp dụng và phát triển của SKKN......................................... 47 IV. Một số đề xuất....................................................................................... 48
- DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt 1 ĐV - TN Đoàn viên, thanh niên 2 HS Học sinh 3 CB_ CNV Cán bộ, công nhân viên 4 PPGD Phƣơng pháp giáo dục 5 THPT Trung học phổ thông 6 TNCS Thanh Niên Cộng Sản 7 BCH Ban chấp hành 8 CB Chi bộ 9 BCH Ban chấp hành 10 CLB Câu lạc bộ 11 KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 12 GV Giáo viên 13 BTV Ban thƣờng vụ 14 TDTT Thể dục thể thao 15 BGH Ban giám hiệu 16 CBCNVC Cán bộ công nhân viên chức 17 KHKT Khoa học kỹ thuật 18 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 19 CSTĐ Chiến sĩ thi đua 4
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Thanh niên là lực lƣợng đông đảo, chiếm trên 1/3 dân số và trên 1/2 lực lƣợng lao động xã hội, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh khi đánh giá về vai trò của thanh niên, đã nhấn mạnh: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên”. Mục tiêu của giáo dục là giúp học sinh, sinh viên phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.” Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng xác định mục tiêu cụ thể của giáo dục Việt Nam là: “Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Người có tài mà không có đức là người vô dụng, người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”.Có thể khẳng định công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên là nhiệm quan trọng hàng đầu trong công tác giáo dục của các trƣờng. Trên cơ sở các quan điểm chỉ đạo, định hƣớng của Đảng và vai trò,trách nhiệm của tổ chức đối với công tác giáo dục cho thanh niên, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trƣờng THPT Diễn Châu 5 đã phát huy vai trò, tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, rèn luyện cho thanh niên. Trong đó, công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống là một trong những nội dung trọng tâm đƣợc thực hiện. Trong thời gian qua, các hoạt động giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống của Đoàn thanh niên các cấp trong tỉnh đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng một lớp thanh niên mới. Thanh niên trƣờng THPT Diễn Châu 5 đã kế tiếp xứng đáng sự nghiệp cách mạng của Đảng. Trên các lĩnh vực của đời sống xã hội đã và đang xuất hiện những gƣơng thanh niên điển hình, có đức, có tài, cống hiến tích cực cho quê hƣơng, đất nƣớc. Đa số thanh niên trƣờng THPT Diễn Châu 5 ngày nay vẫn ý thức rõ trách nhiệm trƣớc Tổ quốc và nhân dân, mong muốn đƣợc đóng góp vào công việc xây dựng đất nƣớc ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong ƣớc. Trong những năm gần đây, quá trình hội nhập toàn cầu, sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã và đang tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế, xã hội của nƣớc ta 1
- phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trƣờng cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến mọi mặt đời sống xã hội của Việt Nam. Nhiều vấn đề tiêu cực đã nảy sinh: Bản sắc văn hóa bị đe dọa, hiện tƣợng xói mòn và băng hoại lý tƣởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận giới trẻ, trong nhà trƣờng, tình trạng thanh niên vi phạm lý tƣởng, đạo đức, lối sống ngày càng có chiều hƣớng gia tăng... Tình trạng bạo lực học đƣờng, vi phạm luật an toàn giao thông đƣờng bộ, bỏ học trốn tiết, nghiện game, thậm chí bỏ nhà, sống thử… khá phổ biến, đã trở thành vấn đề nhức nhối không chỉ của những ngƣời làm công tác giáo dục mà còn là của toàn xã hội. Những hạn chế còn bao gồm: Công tác giáo dục từng lúc, từng nơi còn yếu, chƣa phát huy đƣợc sức mạnh đồng bộ của các lực lƣợng xã hội trong giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên.Việc nắm bắt diễn biến, tình hình tƣ tƣởng của thanh niên và thực hiện các nội dung giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên của Đoàn chƣa đƣợc đổi mới về nội dung và phƣơng thức để có sức hấp dẫn, lôi cuốn thanh niên. Một số nội dung, phƣơng thức giáo dục chƣa phù hợp với địa phƣơng, đơn vị, lứa tuổi,… Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho một bộ phận thanh niên trƣờng THPT Diễn Châu 5 chạy theo lối sống thực dụng, xa rời các giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, có thái độ thờ ơ, bàng quan trƣớc các sự kiện kinh tế, chính trị của đất nƣớc. Điều nguy hiểm hiện nay là đã xuất hiện một bộ phận thanh niên tôn thờ chủ nghĩa cá nhân, sống ích kỷ, chạy theo lợi ích vật chất, coi đồng tiền là trên hết. Đặc biệt, một số thanh niên phạm vào các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật. Nhiều vụ án đƣợc khám phá trong thời gian gần đây cho thấy tỷ lệ phạm tội trong thanh niên có chiều hƣớng gia tăng. Thực trạng này đòi hỏi tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trƣờng THPT Diễn Châu 5 cần đặc biệt chú trọng việc giáo dục đạo đức cho thanh niên; qua đó, phát huy vai trò to lớn của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam hiện nay. Chính vì lý do đó, nhóm lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên trường THPT Diễn Châu 5”. II. Mục đích sáng kiến Nhằm mục đích phát huy hơn nữa vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong việc giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên trƣờng THPT Diễn Châu 5 trong tình hình hiện nay. Qua đó, xây dựng lớp thanh niên vừa có đức, vừa có tài phục vụ cho sự nghiệp phát triển quê hƣơng, đất nƣớc. III. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất và triển khai một số giải pháp phát triển nâng cao công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên 2
- trƣờng THPT Diễn Châu 5 cũng nhƣ vận dụng ở địa phƣơng thông qua một số hoạt động của Đoàn thanh niên. IV. Phạm vi nghiên cứu Công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên trƣờng THPT Diễn Châu 5. V. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1. Ý nghĩa khoa học - Giúp học sinh hình thành kĩ năng sống tốt hơn, toàn diện hơn. - Việc triển khai một số giải pháp phát triển nâng cao công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên trƣờng THPT Diễn Châu 5 sẽ kiểm tra, đánh giá đƣợc chất lƣợng công tác tổ chức các hoạt động, phong trào cho ĐVTN. - Việc triển khai một số giải pháp phát triển nâng cao công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên sẽ tạo ra tính thi đua giữa các em học sinh cũng nhƣ giữa các lớp với nhau, qua đó sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học. 2. Thực tiễn của đề tài - Đề tài là tài liệu bổ ích giúp giáo viên có tham khảo để triển khai một số giải pháp phát triển nâng cao công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên. - Đề tài là tài liệu bổ ích giúp đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có thể áp dụng các giải pháp nhằm trao quyền chủ động cho các em học sinh xây dựng lớp học hạnh phúc và trường học hạnh phúc. - Đề xuất xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động với hình thức và phƣơng pháp đổi mới, góp phần nâng cao kĩ năng sống cho ĐVTN, tạo sự hứng thú trong học tập cho học sinh cũng nhƣ tham gia vào các hoạt động. - Giúp cán bộ quản lý ở các nhà trƣờng có biện pháp chỉ đạo để tổ chức triển khai một số giải pháp phát triển nâng cao công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên mang hiệu quả giáo dục cao. VI. Thời gian thực hiện đề tài Từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 4 năm 2022. VII. Nhiệm vụ nghiên cứu - Dựa vào cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về nâng cao công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. - Phân tích thực trạng của thanh niên. 3
- - Trình bày quy trình và hệ thống nâng cao công tác giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cũng nhƣ thanh niên trƣờng THPT Diễn Châu 5. - Trình bày về tính hiệu quả của các giải pháp. - Thực nghiệm của thanh niên hiện nay. - So sánh phƣơng pháp áp dụng mới và phƣơng pháp cũ bằng khảo sát, so sánh số liệu về nhận thức thông qua bài học. - Đề xuất giải pháp trong thời gian tới. VIII. Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu - Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu - Phƣơng pháp thống kê toán học - Phƣơng pháp trực quan PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở khoa học I. Cơ sở lý luận Ở phƣơng Tây, danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh là mos, moris, nghĩa là lề thói. Ngoài ra, còn một danh từ nữa cũng hay đƣợc sử dụng là ethicos, có gốc từ chữ Hy Lạp cũng có nghĩa là lề thói, tập tục. Theo nghĩa đó, khi nói đến đạo đức là nói đến những lề thói, tập tục biểu hiện mối quan hệ nhất định giữa ngƣời với ngƣời trong giao tiếp với nhau hàng ngày.Ở phƣơng Đông, ngƣời Trung Quốc cổ đại sớm đƣa ra các học thuyết về đạo và đức của họ. Theo đó, Đạo có nghĩa là con đƣờng, đƣờng đi, về sau khái niệm này đƣợc vận dụng trong triết học nhằm chỉ con đƣờng của tự nhiên. Sau đó, đạo không chỉ là con đƣờng của tự nhiên, mà còn có nghĩa là đƣờng sống của con ngƣời trong xã hội. Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính, là biểu hiện của đạo nghĩa, là nguyên tắc của luân lý. Nhƣ vậy, đạo đức đƣợc hiểu nhƣ những nguyên tắc, các quy định, các chuẩn mực xã hội nhằm điều tiết hành vi của con ngƣời mà mỗi ngƣời sống trong đó cần phải tuân theo. Đạo đức còn là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều tiết hành vi trong mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, con ngƣời với tự nhiên, giữa cá nhân với xã hội. Nó đƣợc phát triển, bị ảnh hƣởng nhiều bởi các chế độ 4
- kinh tế - xã hội khác nhau. Trong quá trình phát triển đó, cùng với sự vận động biến đổi của tồn tại xã hội, đạo đức cũng có những biến đổi, nhƣ các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đã từng nói rằng, “Từ dân tộc này sang dân tộc khác, từ thời đại này sang thời đại khác, những quan niệm về thiện và ác đã biến đổi nhiều đến mức chúng thƣờng trái ngƣợc hẳn nhau”. Có thể thấy rằng, thứ nhất, với tƣ cách hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội, đạo đức chịu ảnh hƣởng của tồn tại xã hội. Tuy nhiên, ở đây, quan hệ giữa kinh tế với đạo đức không phải là quan hệ đơn trị, một chiều. Vì vậy, không phải mọi biến đổi nào đó trong cơ sở kinh tế cũng đều nhất thiết và ngay lập tức dẫn đến sự biến đổi tƣơng ứng trong đạo đức. Không phải mọi sự phát triển kinh tế nào cũng dẫn đến sự tiến bộ đạo đức. Hơn nữa, đạo đức còn bị ảnh hƣởng triết học, chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo,… nghĩa là của toàn bộ đời sống tinh thần. Thứ hai, với tƣ cách là những nguyên tắc, chuẩn mực xã hội … điều tiết hành vi con ngƣời, ngƣời nào thực hiện đúng những nguyên tắc, chuẩn mực đó đƣợc coi là có đạo đức, đƣợc xã hội ủng hộ, biểu dƣơng và ngƣợc lại. II. Cơ sở thực tiễn 1. Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Với độ tuổi từ 16 đến 30, thanh niên có sự phát triển nhanh chóng về thể chất, tâm lý và trí tuệ, có mặt trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội, có quan hệ gắn bó mật thiết với tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội; là lực lƣợng xã hội to lớn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Thanh niên tiếp thu học vấn và giáo dục từ gia đình, nhà trƣờng để bắt đầu cuộc sống độc lập trong xã hội với một nghề chuyên môn nhất định và một việc làm cũng nhƣ chỗ làm việc cụ thể. Đồng thời, thanh niên, một mặt, tiếp nhận giáo dục xã hội, từ đó, hình thành thế giới quan, nhân sinh quan của mình; mặt khác, có khả năng chuyển hóa giáo dục - đào tạo của xã hội để tạo nên những phẩm chất riêng của mình. Một trong những đặc điểm nổi bật của thanh niên là giàu ƣớc mơ, hoài bão, luôn có nhu cầu tìm hiểu, thích khám phá, năng động, sáng tạo, thích giao tiếp, thích tham gia các hoạt động xã hội, có nhu cầu cao về tình bạn, tình yêu nam nữ ... Mặt khác, thanh niên ngày nay do điều kiện sinh hoạt vật chất ngày càng đƣợc nâng cao nên con ngƣời sinh lý, tố chất sinh học phát triển, nhƣng những phẩm chất xã hội thì chƣa hoàn thiện, chƣa ổn định vững vàng. Bởi vậy, bên cạnh những ƣu điểm nổi trội, trong thanh niên vẫn tiềm ẩn những nhân tố tiêu cực và những hạn chế nhất định, nhƣ dễ bị tác động, có sự dao động, tính tự lập và tính kỷ luật chƣa tốt,… Với những đặc điểm đặc thù riêng đó của thanh niên, việc thƣờng xuyên giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên là hết sức quan trọng. Thứ nhất, giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên là góp phần bồi dưỡng những tri thức, tình cảm đạo đức cho thanh niên hiện nay. Tri thức lý tƣởng, đạo đức, lối sống là sự hiểu biết của con ngƣời về những chuẩn mực đạo đức quy định hành vi của họ trong mối quan hệ với ngƣời khác và với cộng đồng. Nhờ tri thức đạo đức mà con ngƣời biết đƣợc điều nào đúng, điều nào sai, điều nào 5
- nên làm, điều nào không nên làm. Cũng nhƣ tri thức nói chung, tri thức đạo đức tồn tại dƣới hai dạng: kinh nghiệm và lý luận. Ở dạng kinh nghiệm, đó là những tri thức thông thƣờng về cái thiện, cái ác, về phẩm chất, đức hạnh, về các thói hƣ, tật xấu, về cách thức ứng xử... đáp ứng những yêu cầu thông thƣờng của đạo đức. Tri thức đạo đức kinh nghiệm là điều kiện không thể thiếu đối với tất cả mọi ngƣời để họ gia nhập vào đời sống đạo đức của xã hội. Tri thức đạo đức ở dạng lý luận đƣợc tồn tại dƣới dạng những tƣ tƣởng, khái niệm, quan điểm, học thuyết… Ngày nay, những biến chuyển về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa đang đòi hỏi những nhận thức mới, trong đó có nhận thức đạo đức và làm gia tăng vai trò của giáo dục tri thức đạo đức, đặc biệt là tri thức đạo đức ở tầm lý luận cho con ngƣời. Những tri thức này giữ vai trò to lớn trong việc làm phát triển khả năng nhận thức và lựa chọn giá trị, điều chỉnh đạo đức. Nhƣ vậy, có thể nói, tri thức đạo đức là một trong những yếu tố quan trọng chi phối tới hành vi đạo đức của con ngƣời. Giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lồi sống sẽ là một kênh cung cấp tri thức đạo đức cho thanhniên, giúp thanh niên có đƣợc các kiến thức cơ bản về xã hội, về mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trong xã hội; có tri thức, nhận thức về việc nên có hành vi nào và không nên có hành vi nào để phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, lối sống của lứa tuổi thanh niên. Để thực hiện tốt công việc cung cấp tri thức đạo đức cho thanh niên, trong quá trình truyền thụ tri thức, chúng ta không nên chỉ thực hiện các hoạt động thông qua các hình thức truyền đạt lý thuyết, mà phải liên hệ với thực tiễn cuộc sống thông qua các cuộc vận động, các phong trào xã hội. Từ đó, giúp cho thanh niên chuyển từ nhận thức tự phát sang nhận thức tự giác và điều chỉnh hành vi đạo đức cho phù hợp. Thứ hai, giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên góp phần khắc phục sự xuống cấp về lý tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận thanh niên hiện nay. Có thể thấy rằng, trong những năm gần đây, dƣới sự tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng; những tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cũng nhƣ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cùng với đó là sự xâm nhập của một số vật phẩm văn hóa không phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc, tác động tiêu cực của những phƣơng tiện truyền thông;... tất cả đã ảnh hƣởng đến lý tƣởng, đạo đức, lối sống của thanh niên; xuất hiện một bộ phận thanh niên có lối sống cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; chỉ lo thu vén cá nhân, không quan tâm đến lợi ích tập thể; có những trƣờng hợp vi phạm pháp luật và phải thi hành án. Do vậy, giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên sẽ góp phần bồi dƣỡng, hun đúc những chuẩn mực, hình thành những tình cảm đạo đức tốt đẹp; trau dồi, học hỏi những bài học trong cuộc sống về sự công bằng, bác ái, tình yêu thƣơng, lòng vị tha; sự tự kiềm chế trƣớc những cám dỗ trong xã hội; khơi dậy ý thức về cái tốt và cái xấu, về cái nên và không nên làm trong thanh niên. Từ đó, làm chuyển biến ý thức của thanh niên trong việc nhìn 6
- nhận đúng đắn hành động của mình để sống tốt hơn cho bản thân, gia đình và xã hội. Thứ ba, giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống góp phần nâng cao tinh thần, trách nhiệm trong học tập, lao động và nghiên cứu để trở thành người lao động – trí thức giỏi.Giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên có vai trò hết sức quan trọng trong việc góp phần nâng cao tinh thần và trách nhiệm trong học tập, lao động và nghiên cứu để trở thành ngƣời lao động – trí thức giỏi trong điều kiện ngày nay. Một là, bản thân thanh niên cần nhận thức đƣợc rằng, hành trang để họ bƣớc vào đời chính là tri thức. Do đó, nhiệm vụ quan trọng của thanh niên hôm nay là chăm chỉ học tập, lao động và sáng tạo. Để đạt kết quả tốt, ĐV- TN là học sinh cần phải tìm cho mình một cái đích, tạo cho mình một cách học hiệu quả và sáng tạo, biết kết hợp học đi đôi với hành, để chiếm lĩnh kiến thức phục vụ cho công việc, cuộc sống, lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng nƣớc nhà giàu mạnh có thể sánh vai với các cƣờng quốc năm châu trên thế giới. Hai là, các cấp, các ngành cần tăng cƣờng các hoạt động để củng cố niềm tin cho thanh niên vào sự lãnh đạo của Đảng, vào chế độ và hiện thực ngày càng tốt đẹp của công cuộc đổi mới đất nƣớc. Khi họ đã có niềm tin vững chắc thì sẽ quyết định phƣơng hƣớng, mục đích và hiệu quả hoạt động của mình và sẽ hăng say, tích cực trong học tập, lao động, nghiên cứu khoa học và công tác, đóng góp thiết thực cho quê hƣơng, đất nƣớc, xã hội. Nhƣ vậy, việc giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên đóng vai trò hết sức quan trọng. Nó là con đƣờng, là cách thức cơ bản và chủ yếu để hình thành những phẩm chất đạo đức cho thanh niên; góp phần chuyển những quan niệm lý tƣởng, đạo đức, lối sống, những chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức từ yêu cầu xã hội thành sự thôi thúc nội tâm của mỗi thanh niên, giúp cho họ nhận thức một cách đầy đủ, đúng đắn những nội dung, yêu cầu, quy tắc đạo đức, qua đó góp phần điều chỉnh hành vi của thanh niên cho phù hợp yêu cầu của xã hội. 2. Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên Việt Nam hiện nay Thứ nhất, Đoàn là một kênh quan trọng trong việc truyền thụ những tri thức lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên. Thông qua việc tuyên truyền, giáo dục những chuẩn mực lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên nhƣ: giáo dục tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, kiên định với con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đoàn góp phần quan trọng vào quá trình khẳng định những giá trị đạo đức tốt đẹp mà mỗi thanh niên cần hƣớng tới và góp phần thức tỉnh một bộ phận không nhỏ thanh niên đang sống một cuộc sống thiếu lý tƣởng, thiếu niềm tin, thiếu lòng tự hào và kiêu hãnh dân tộc. Đoàn cũng góp phần quan trọng trong việc định hƣớng cho thanh niên giữ gìn, phát huy những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc nhƣ lòng yêu thƣơng, độ lƣợng, tinh thần đoàn kết, sống nhân nghĩa, thủy chung…; khắc phục những tác động tiêu cực của quá trình hội nhập và nền kinh tế thị trƣờng đang là mảnh đất màu mỡ nảy sinh những lối sống ích kỷ, vụ lợi, 7
- những thói hƣ, tật xấu, những tệ nạn xã hội; tạo bƣớc chuyển về chất trong nhận thức, rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức của thanh niên, phát huy, khơi dậy trong thanh niên tƣ duy năng động, sáng tạo, lạc quan, tự tin, dám nghĩ, dám làm, có ý chí khắc phục khó khăn vƣơn lên lập thân, lập nghiệp với khát vọng cống hiến vì tƣơng lai tƣơi sáng của dân tộc; sống nhân ái, có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội; góp phần xây dựng cho thanh niên những đức tính cần thiết để có những hành vi phù hợp với những quy tắc ứng xử và chuẩn mực của xã hội… Có thể nói, Đoàn có vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục những chuẩn mực lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên. Thông qua việc giáo dục các chuẩn mực lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, Đoàn đã góp phần quan trọng trong việc tăng “sức đề kháng” cho thanh niên trƣớc những biểu hiện tiêu cực, mặt trái của xã hội và sự chống phá, xuyên tạc của các thế lực thù địch, nhất là trên mạng xã hội. Điển hình là thông qua các hình thức sinh hoạt của Đoàn, qua việc khai thác hiệu quả các phƣơng tiện thông tin đại chúng và truyền thông mạng, qua các hoạt động, phong trào của mình, Đoàn khéo léo lồng ghép tuyên truyền, cụ thể hóa những chuẩn mực đạo đức đến thanh niên một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Qua đó, định hƣớng cho thanh niên những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, xây dựng niềm tin, lý tƣởng cách mạng trong thanh niên; phê phán những biểu hiện của sự suy thoái về đạo đức; cho thấy tính đúng đắn của con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. Thứ hai, Đoàn góp phần quan trọng trong việc bồi dƣỡng tình cảm đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay.Giáo dục đạo đức cho thanh niên không chỉ thuần túy là giáo dục ý thức, lý trí đạo đức mà quan trọng và sâu xa hơn, Đoàn đã góp phần quan trọng trong việc bồi dƣỡng tình cảm đạo đức, để hình thành, phát triển và thƣờng xuyên bồi đắp nhân tính, mà Hồ Chí Minh gọi là tính người, tình người, tình thương yêu con người, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, yêu điều thiện, ghét điều ác, bảo vệ cái thiện, trừng trị cái ác. Do vậy, không chỉ dừng lại ở những hoạt động giáo dục đơn thuần, giáo dục đạo đức đƣợc Đoàn thanh niên cụ thể, gắn liền với thực hành đạo đức, để từ lẽ sống trở thành lối sống và nếp sống hằng ngày, củng cố và phát triển nhu cầu đạo đức, thực hành các chuẩn mực, các quy tắc ứng xử đạo đức, làm cho giá trị đạo đức và văn hóa đạo đức trở nên bền vững. Thông qua các hoạt động giáo dục đạo đức để chuyển hóa thành tự giáo dục ở mỗi một chủ thể và định hình, hoàn thiện nhân cách. Trên cơ sở các hoạt động giáo dục ý thức đạo đức, là cơ sở để hình thành niềm tin và tình cảm đạo đức. Từ đó, tạo động lực thúc đẩy hoạt động, dẫn đến những hành vi, hành động đạo đức theo những chuẩn mực và giá trị đạo đức đƣợc lựa chọn. Thứ ba, Đoàn quan tâm chăm lo đến quyền và lợi ích chính đáng, tạo điều kiện thuận lợi và đồng hành, cổ vũ thanh niên học tập, rèn luyện, phấn đấu trƣởng thành, góp phần khắc phục những hạn chế trong nhân cách của một bộ phận thanh niên Việt Nam hiện nay. Ngón tay có ngón dài ngón ngắn, trong một gia đình con cái cũng mỗi ngƣời một tính cách. Xã hội cũng vậy, thanh niên cũng có nhiều 8
- nhóm, nhóm tiên tiến ý thức cao là cơ bản, họ là hạt nhân, tạo ra những tác động tích cực cho cộng đồng; nhóm thứ hai, thƣờng đƣợc gọi là chậm tiến, trong đó có những thanh niên vi phạm pháp luật, có cả thanh niên nhận thức chính trị chƣa đúng đắn. Do vậy, không chỉ định hƣớng cho thanh niên và phát huy vai trò của thanh niên qua các hoạt động của Đoàn, Đoàn còn tạo môi trƣờng, điều kiện thuận lợi để đồng hành cùng thanh niên trong thực hiện những ƣớc mơ, hoài bão, lý tƣởng sống cao đẹp của mình qua các chƣơng trình “Thắp sáng ƣớc mơ tuổi trẻ Việt Nam” với việc tổ chức các chƣơng trình giao lƣu, chia sẻ kinh nghiệm giữa những ngƣời thành đạt, những gƣơng điển hình tiên tiến với đoàn viên thanh niên nói chung và đoàn viên thanh niên đã từng một thời lầm lỡ nói riêng;… Đoàn đã định hƣớng giá trị trong việc kế thừa, duy trì các giá trị truyền thống và hình thành những giá trị chuẩn mực mới, phù hợp với thời kỳ mới. Những giá trị truyền thống gia đình, tình nghĩa, đề cao cái tâm, chữ tín và đạo hiếu, lễ nghĩa vẫn đƣợc duy trì nhằm hạn chế, khắc phục tính ích kỷ, thờ ơ, thậm chí là lạnh lùng của một số thanh niên dƣới tác động của cơ chế thị trƣờng, của hội nhập quốc tế . Việc giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống giúp cho thanh niên hoàn thiện nhân cách của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng đối với tình hình xây dựng và phát triển đất nƣớc hiện nay. III. Số liệu điều tra ban đầu Nhằm khảo sát thực trạng giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống văn hóa cho ĐV_ TN trƣờng THPT Diễn Châu 5; qua đó có cơ sở khoa học đề xuất các phƣơng pháp hiệu quả trong giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống phù hợp với tình hình mới chúng tôi triển khai điều tra với chủ đề: “Công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho ĐV- TN Trường THPT Diễn Châu 5”. Đối tƣợng của cuộc điều tra khảo sát lần này là ĐV- TN trong nhà trƣờng. Thời gian thực hiện khảo sát từ 15- 20 tháng 12/ 2021. Chúng tôi thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau: Khi đƣợc hỏi về vai trò của Tổ chức Đoàn trong việc giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống văn hóa cho ĐV_ TN 80,7 % học sinh và giáo viên đƣợc hỏi cho rằng Đoàn có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục lý tƣởng, đạo đức lối sống cho ĐV_TN trong nhà trƣờng. Về hình thức giáo dục lý tƣởng, đạo đức , lối sống cho ĐV_ TN trong nhà trƣờng 67,0% ĐV- TN cho rằng các hình thức triển khai hiện nay không phú và đa dạng, 33% còn lại cho rằng đa dạng và phong phú. Phiếu khảo sát về việc tham gia các hoạt động tình nguyện vì cộng đồng có đến 88,25 % ĐV_TN trả lời :thích tham gia 11,75% ĐV- TN không thích tham gia các hoạt động thiện nguyện. Phiếu khảo sát về Phong trào Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh trong nhà trƣờng hiện nay, thu đƣợc kết quả: 52,65 % cho rằng rất thiết 9
- thực và rộng khắp 47,35% cho rằng chƣa thiết thực rộng khắp. Về việc xác định nghề nghiệp tƣơng lai, có 85% ĐV- TN đã có định hƣớng, 25 % ĐV- TN còn lại chƣa có định hƣớng rõ ràng. Chương II. Một số phương pháp nâng cao công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên trường THPT Diễn Châu 5 I. Đặc điểm tình hình 1. Đặc điểm tình hình nhà trường Đoàn trƣờng THPT Diễn Châu 5 có 36 chi đoàn học sinh với 1458 đoàn viên thanh niên (ĐVTN) .Đoàn trƣờng đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Huyện đoàn Diễn Châu, của Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu Nhà trƣờng, của Hội cha mẹ học sinh và tập thể giáo viên Nhà trƣờng nên phòng trào Đoàn và thanh niên đã thu đƣợc nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào thành tích chung của Nhà trƣờng và góp phần xây dựng phòng trào Đoàn và thanh niên huyện Diễn Châu vững mạnh. Nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niên trong trƣờng học đƣợc học tập, rèn luyện trong một môi trƣờng năng động với những kiến thức cơ bản, thiết thực bằng sự sáng tạo, tự tin với tinh thần làm chủ sẵn sàng tham gia vào các hoạt động tập thể góp phần giáo dục pháy triển toàn diện cho học sinh. Ngoài nhiệm vụ học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, thông qua công tác Đoàn và phong trào thanh niên, Đoàn trƣờng THPT Diễn Châu 5 ngoài việc tạo môi trƣờng cho thanh niên có cơ hội giao lƣu, học hỏi, vui chơi, giải trí sau những giờ học căng thẳng còn cố gắng giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên. Là những ngƣời tiên phong trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên, là cán bộ Đoàn trong BCH Huyện Đoàn Diễn Châu cũng nhƣ ở trƣờng THPT Diễn Châu 5. Bản thân chúng tôi cùng đồng nghiệp luôn cố gắng trau dồi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để truyền tải tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, giáo dục lối sống, đạo đức cho thanh niên nhằm giúp cho đoàn viên thanh niên hoàn thiện bản thân hơn, trở thành những con ngƣời có ích cho đất nƣớc, xã hội. 2. Đặc điểm Đoàn viên thanh niên nhà trường Đoàn trƣờng THPT Diễn Châu 5 có 1458 đoàn viên thanh niên. Phần lớn, ĐV-TN có đạo đức, có tri thức, có bản lĩnh, xung kích trên mọi lĩnh vực góp phần quan trọng trong việc xây dựng, bảo vệ và phát triển quê hƣơng, đất nƣớc. Dƣới tác động của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, một số vấn đề đặt ra đối với thanh niên trƣờng THPT Diễn Châu 5 hiện nay là: - Học tập, hoạt động luôn là những nhu cầu lớn và là mối quan tâm hàng đầu của mỗi thanh niên. Thanh niên ngày nay có điều kiện thuận lợi hơn trong học tập, cũng nhƣ trong hoạt động. Tuy nhiên, những hạn chế trong đời sống là các tệ nạn xã hội nhƣ ma tuý, mại dâm và tội phạm nguy hiểm có tác động xấu đến một bộ phận thanh thiếu niên; ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của thanh niên nói riêng và sự ổn định, phát triển bền vững của địa phƣơng, đất nƣớc nói chung. 10
- - Năng lực hội nhập, kỹ năng xã hội của thanh niên ngày nay đƣợc nâng lên nhƣng chƣa đủ để đáp ứng đòi hỏi của quá trình hội nhập quốc tế. Trong đó, thanh niên đang thiếu hụt cả về kiến thức lịch sử và văn hoá dân tộc cũng nhƣ kỹ năng, khả năng tƣ duy độc lập. Nhiều thanh niên còn thiếu kiến thức về ngoại ngữ, tin học, chƣa có thói quen trong môi trƣờng lao động, tác phong công nghiệp yếu, thiếu rèn luyện thể lực. Điều đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực, bản lĩnh và năng lực bảo tồn văn hoá dân tộc Việt Nam trong hội nhập quốc tế. - Niềm tin, đạo đức, lối sống trong thanh niên có những diễn biến mới. Tiếp nối truyền thống tốt đẹp của các thế hệ cha anh, đại bộ phận thanh niên luôn trung thành với mục tiêu lý tƣởng của Đảng, sẵn sàng vì lợi ích dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia, yêu quê hƣơng, đất nƣớc; xung kích, tình nguyện vì cộng đồng; sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức công dân, chấp hành pháp luật; có trí tuệ và hoài bão vƣơn lên… Tuy nhiên, trƣớc những diễn biến phức tạp của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội trong khu vực, quốc tế và một bộ phận cán bộ, đảng viên trong nƣớc suy thoái về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức lối sống với những biểu hiện tiêu cực: quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tự diễn biến, tự chuyển hóa… đã ảnh hƣởng đến thanh niên, khiến một bộ phận thanh niên dễ bị dao động về lập trƣờng tƣ tƣởng, có biểu hiện lệch lạc về giá trị đạo đức và lối sống, đề cao hƣởng thụ, sống ích kỷ, thiếu trách nhiệm với cộng đồng và vi phạm pháp luật II. Kết quả đạt được 1. Công tác giáo dục 1.1. Công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, Nghị quyết của Đảng, của Đoàn Đoàn trƣờng tập trung chỉ đạo, triển khai công tác giáo dục, tuyên truyền với nhiều nội dung và cách làm sáng tạo, tạo ra sự chuyển biến tích cực trong giáo dục chính trị tƣ tƣởng, lý tƣởng cách mạng, lối sống cho cán bộ, ĐVTN. Quán triệt Nghị quyết 04 và Chỉ thị 05 của Trung ƣơng Đảng đến với các đồng chí ĐVTN thông qua tuyên truyền tờ tin sinh hoạt, chào cờ đầu tuần. Đoàn trƣờng tiếp tục quán triệt nghị quyết Đại hội Đảng, Đoàn các cấp, nhất là Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đến ĐVTN. Ban chấp hành (BCH) Đoàn trƣờng đã tổ chức 02 Hội nghị quán triệt Nghị quyết của Đảng, đoàn các cấp và nghị quyết của hội nghị cán bộ công chức cho 81 cán bộ đoàn (BCH Đoàn trƣờng, Bí thƣ, lớp trƣởng các lớp). Trong nhiệm kỳ 2021– 2022, 100% chi đoàn có tài liệu chính trị, sách, báo về Bác Hồ, Đảng, Đoàn ... để sinh hoạt. 1.2. Công tác giáo dục truyền thống Đoàn trƣờng chỉ đạo tuyên tuyền sâu rộng lịch sử truyền thống vẻ vang 91 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh(26/3/1931-26/3/2022). Chỉ đạo 11
- 100% ĐVTN tham gia Cuộc thi viết tìm hiểu 91 năm truyền thống vẻ vang của Đoàn do Huyện đoàn Diễn Châu tổ chức. BCH Đoàn trƣờng lên kế hoạch, chủ đề cho từng tháng, kiểm tra và tổng kết công tác thực hiện tốt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” từ đó giáo dục lối sống trong sáng lành mạnh và thân thiện cho ĐVTN. Các chi đoàn chủ động đảm nhận việc chăm sóc các di tích lịch sử, các khu nghĩa trang liệt sĩ và thăm hỏi gia đình chính sách tại các địa phƣơng vùng tuyển sinh. Thông qua việc tổ chức các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn nhằm giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức, lối sống trong sáng, lành mạnh cho ĐVTN. Đoàn trƣờng cũng đẩy mạnh giáo dục truyền thống lịch sử Nhà trƣờng đến các thế hệ ĐVTN. 1.3. Triến khai việc học tập và làm theo lời Bác Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt Chỉ thị 05-CT/TW, đẩy mạnh xây dựng “Chi đoàn làm theo lời Bác" với những tiêu chí cụ thể nhƣ: Chi đoàn học tập tốt, Chi đoàn không vi phạm tệ nạn xã hội, chi đoàn không vi phạm quy chế thi cử, Chi đoàn tự quản,..qua đó giúp cán bộ, ĐVTN thấm nhuần sâu sắc về những giá trị to lớn của tấm gƣơng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tự giác đề ra phƣơng hƣớng phấn đấu, ý thức tu dƣỡng rèn luyện đạo đức, lối sống. 1.4. Công tác giáo dục pháp luật, đạo đức, lối sống, nếp sống Đoàn trƣờng đã tổ chức tuyên truyền, quán triệt, bồi dƣỡng cho ĐVTN về ý thức chấp hành pháp luật, nắm bắt những nội dung cơ bản của các bộ luật nhƣ: Luật giáo dục, Luật Thanh niên, Luật giao thông, Luật dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, Điều lệ trƣờng phổ thôngv.v...thông qua các hình thức nhƣ: Tọa đàm, thi tìm hiểu, bài viết, mạng Internet, tuyên truyền dƣới cờ, thông qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa, đọc báo sinh hoạt 10 phút đầu giờ, “Hoạt động ngoài giờ lên lớp”v v .... Đoàn trƣờng đã giáo dục ĐVTN trong việc thực hiện nề nếp, nội quy của nhà trƣờng, các chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc. Đoàn trƣờng cũng đã kết hợp với nhà trƣờng tổ chức cho ĐVTN tham gia ký cam kết không vi phạm Pháp luật và các tệ nạn xã hội, không vi phạm An toàn Giao thông (vào dịp khai giảng năm học mới và trƣớc khi nghỉ tết Nguyên đán). Cam kết thực hiện tốt văn hóa trên mạng xã hội. Tích cực tham gia cuộc thi “An toàn giao thông vì nụ cười ngày mai” do Bộ giáo dục – Đào tạo và Công ty Hon da tổ chức. 1.5. Tình hình tư tưởng và dư luận xã hội trong ĐVTN Trong nhiệm kỳ 2021 – 2022, ĐVTN của trƣờng có tƣ tƣởng vững vàng, ổn định và luôn thực hiện tốt các chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, Đoàn cấp trên và pháp luật của Nhà nƣớc, nội quy quy chế của Nhà trƣờng. 12
- Công tác nắm bắt tình hình tƣ tƣởng và dƣ luận xã hội trong thanh niên học sinh đã đƣợc Đoàn trƣờng quan tâm chỉ đạo, kịp thời và phối hợp xử lý thông tin, thu thập nhanh các thông tin liên quan đến trật tự an ninh và tệ nạn xã hội trong ĐVTN, nhất là thông tin mạng xã hội để định hƣớng và điều chỉnh. Đoàn trƣờng thành lập “Đội thăm dò dư luận”gồm các bí thƣ chi đoàn và đội cờ đỏ. Cuối kỳ, cuối năm, ĐVTN đƣợc góp ý về Nhà trƣờng, Đoàn trƣờng, các tổ chức trong nhà trƣờng và đặc biệt là góp ý cho các thầy cô giáo. 2. Kết quả tổ chức các phong trào phát huy thanh niên trường học trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc 2.1. Phong trào Thanh niên tình nguyện Đoàn trƣờng đã sớm xây dựng và ban hành Kế hoạch Tháng thanh niên 2022 và chỉ đạo các Chi đoàn thực hiện. Thông qua các cuộc vận động của Đoàn cấp trên, BCH Đoàn trƣờng đã triển khai công tác tình nguyện ủng hộ: Ủng hộ Quỹ xây dựng Sân bóng chuyền Huyện Diễn Châu hơn 2.900.000đ;tổ chức 2 đợt mua tăm tre ủng hộ Hội ngƣời mù Diễn Châu với số lƣợng 2.800 gói trị giá 14.000.000 đồng. Phối hợp với Nhà trƣờng, công đoàn, ĐVTN toàn trƣờng đã quyên góp 43.000.000 đồng tặng quà cho các đồng chí có hoàn cảnh gia đình khó khăn nhân dịp Tết nguyên đán 2022. Cùng với các thầy cô giáo đã quyên góp ủng đồng bào miền trung năm 2021 với số tiền hơn 23 triệu đồng và 01 tấn nhu yếu phẩm. Đoàn trƣờng đã tổ chức 02 đợt làm vệ sinh toàn bộ khuôn viên nhà trƣờng vào dịp các ngày lễ lớn, các lớp Đối tƣợng Đoàn và dịp tháng Thanh niên năm 2022, cho ĐVTN tiến hành thu gom, xử lý rác thải khu vực trong và xung quang nhà trƣờng. Trong nhiệm kỳ 2021 – 2022, đã thực hiện 01 phần việc thanh niên cấp trƣờng với số tiền hơn 14 triệu đồng trồng 01 cây hoa ban tím và 04 dàn hoa, 37 công trình, phần việc thanh niên cấp Chi đoàn(bồn hoa, cây cảnh trong khuôn viên trƣờng). Phối hợp với Đòan xã Diễn Thọ thành lập Đội thanh niên tình nguyện tiếp sức mùa thi hƣớng dẫn thí sinh và ngƣời nhà trong Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 và kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tại trƣờng. 2.2. Phong trào tuổi trẻ sáng tạo BCH Đoàn trƣờng thƣờng xuyên quan tâm, phối hợp chỉ đạo các Chi đoàn đẩy mạnh phong trào học tập trong đoàn viên thanh niên và tạo ra phong trào thi đua “Tuần học tốt, tháng học tốt”, “CLB Tiếng Anh”, “Chi đoàn cùng tiến”,...Phong trào ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy và quản lý tiếp tục đƣợc đẩy mạnh. 13
- Phối hợp với Nhà trƣờng tổ chức cuộc thi “Sáng tạo khoa học kỹ thuật” cấp trƣờng lần thứ ba với 32 dự án tham gia. Kết quả có 8 dự án đƣợc công nhận cấp trƣờng và chọn 1 dự án đi thi cấp Tỉnh và đạt giải Tƣ với đề tài “Nhà nổi cứu hộ thông minh”. Đoàn trƣờng triển khai cuộc vận động “Mỗi thanh niên trường học có 1 ý tưởng, sáng kiến sáng tạo”. Kết quả có 437 ý tƣởng gửi về Nhà trƣờng về các lĩnh vực học tập và cuộc sống. Tích cực tham gia “Những bước chân vì cộng động” và chƣơng trình “Tri thức trẻ vì giáo dục”. 2.3. Xung kích bảo vệ Tổ quốc Đoàn trƣờng đã phối hợp với các tổ chuyên môn và giáo viên bộ môn lồng ghép việc tuyên truyền Pháp luật; Phối hợp với Chi đoàn công an huyện Diễn Châu giáo dục pháp luật, luật An toàn giao thông đƣờng bộ, Luật An ninh mạng cho ĐVTN. Phối hợp với Ban dân số KHHGĐ tỉnh Nghệ An về tuyên truyền giáo dục sức khỏa sinh sản vị thành niên và phòng chống HIV/AIDS cho ĐVTN. BTV Đoàn trực phối hợp với Ban An ninh, ĐV chi đoàn GV thành lập “Đội xung kích” triển khai giải toả ách tắc An toàn Giao thông trƣớc cổng trƣờng và ngăn chặn việc gửi xe đạp ngoài trƣờng của học sinh. Đoàn trƣờng thƣờng xuyên tuyên truyền, quán triệt nhằm nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của ĐVTN trong thực hiện chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. 3. Tổ chức thực hiện các chương trình đồng hành 3.1. Đồng hành với thanh niên trong học tập, NCKH BCH Đoàn trƣờng thƣờng xuyên quan tâm, phối hợp chỉ đạo các Chi đoàn đẩy mạnh phong trào học tập trong ĐVTN và tạo ra nhiều sân chơi bổ ích nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua học tập nhƣ:“Tuần học tốt, tháng học tốt”, cuộc thi “Chinh phục”... vào các đợt trọng điểm, chủ điểm của năm học nhƣ: 20/10, 20/11, 08/3, 26/3,19/5,... Quan tâm hỗ trợ ĐVTN có hoàn cảnh khó khăn đến trƣờng nhƣ tạo điều kiện cho các đồng chí mƣợn sách vở miễn phí, cử các ĐVTN có học lực tốt giúp bạn học tập, tặng quà dịp Tết nguyên đán. Phối hợp với nhóm Ngoại ngữ tổ chức Câu lạc bộ tiếng Anh, tích cực sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp; triển khai chƣơng trình học ngoại ngữ 10 năm ở khối 10. 3.2. Đồng hành với thanh niên trong khởi nghiệp, lập nghiệp Đoàn trƣờng đã phối hợp với Nhà trƣờng tổ chức thực hiện hoạt động hƣớng nghiệp cho ĐVTN; phối hợp với ban tuyển sinh các trƣờng ĐH Công nghiệp Vinh, Đại học Vinh, tổ chức giáo dục ICO grup, Công ty du học Nhân Việt, Công ty du học G-gaet tiến hành làm công tác tuyển sinh và định hƣớng cho học sinh "Bạn 14
- chọn nghề gì" và các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp: “Thanh niên với vấn đề lập thân lập nghiêp”. Thông qua trang Facebook “Tuổi trẻ Diễn Châu 5” chuyển tải các thông tin hƣớng nghiệp, các trƣờng Đại học cao đẳng đến ĐVTN, hƣớng dẫn làm hồ sơ tuyển sinh lớp 12. 3.3. Đồng hành với thanh niên trong phát triển kỹ năng thực hành xã hội và nâng cao thể chất, đời sống văn hóa tinh thần Đoàn trƣờng thƣờng xuyên phối hợp với nhà trƣờng tổ chức các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp để nâng cao kiến thức và kỹ năng hoạt động xã hội cho đoàn viên thanh niên, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, ứng xử, xử lý tình huống. Thực hiện rèn luyện đoàn viên tại lớp nâng cao kỹ năng mềm, kỹ năng xã hội. Về phong trào văn hóa, văn nghê, TDTT, đoàn trƣờng đã chủ động lên kế hoạch với nhiều hoạt động phong phú. Triển khai cuộc thi “Tiếng hát dân ca trong trường học” tại các Chi đoàn. BCH Đoàn trƣờng đã phát động phong trào “Rèn luyện sức khoẻ để học tập và bảo vệ Tổ quốc tổ chức thi Trò chơi dân gian: Kéo co, bịt mắt bắt vịt dịp 26/3. Tổ chức giải bóng chuyền, bóng đá nam khối 12 chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Tổ chức “Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” khối 11 với chủ đề và nội dung phong phú, ấn tƣợng ca ngợi tri ân thầy cô giáo, ca ngợi mái trƣờng. Phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng 90 năm thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Tổ chức cuộc thi “Tìm kiếm tài năng”, kết quả thí sinh Cao Văn Giản-chi đoàn 12A5 đạt giải Nhất, 3 thí sinh đạt giải Nhì, 4 thí sinh đạt giải Ba và 5 thí sinh đạt giải Khuyến khích. 3.4. Các hoạt động hỗ trợ thanh niên chủ động hội nhập Tổ chức các hoạt động tọa đàm, diễn đàn, tập huấn, tuyên truyền,... để nâng cao kiến thức, kỹ năng về hội nhập quốc tế cho ĐVTN, trau dồi kỹ năng ngoại ngữ và kỹ năng mềm để thích ứng với thời đại công nghệ 4.0. Tổ chức thành công Câu Lạc bộ Tiếng Anh năm học 2021 – 2022 với chủ đề “Khát vọng”. 4. Công tác xây dựng tổ chức đoàn và tham gia xây dựng Đảng 4.1. Về công tác đoàn viên Đoàn trƣờng đã tổ chức đƣợc 02 lớp đối tƣợng Đoàn cho thanh niên ƣu tú đi học và đã kết nạp đƣợc 92 thanh niên ƣu tú vào hàng ngũ của Đoàn. Các lớp đối tƣợng Đoàn đều đƣợc bồi dƣỡng về chính trị 6 bài học lý luận của Đoàn, đảm bảo chất lƣợng: tiêu chí đƣợc kết nạp là thanh niên có học lực từ khá trở lên, hạnh kiểm tốt và tham gia tích cực các hoạt động Đoàn. Đối với các đồng chí thanh niên lớp 15
- 12 không đảm bảo rèn luyện và không tham gia các lớp học cảm tình Đoàn, Đoàn trƣờng kiên quyết không kết nạp tại trƣờng và có thông báo về địa phƣơng. 4.2. Công tác củng cố nâng cao chất lượng sinh hoạt chi đoàn Công tác xây dựng “Chi đoàn tự quản” đã phát huy tinh thần tự quản và hoạt động của BCH các chi đoàn, nhiều chi đoàn đã chủ động lên kế hoạch và sáng tạo trong các hoạt động. Công tác phối hợp 2 chiều, trao đổi thông tin trong việc quản lý ĐVTN giữa đoàn trƣờng và đoàn địa phƣơng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Tuy nhiên vẫn còn 1 số đồng chí về địa phƣơng không tham gia sinh hoạt đoàn nới cƣ trú. 4.3. Công tác cán bộ đoàn BCH Đoàn trƣờng đã lên kế hoạch và tổ chức đƣợc 02 lớp tập huấn “Nghiệp vụ công tác Đoàn” cho các cán bộ đoàn nòng cốt các chi đoàn; mở 1 lớp tập huấn quản ca. Các đồng chí cán bộ Đoàn đƣợc tập huấn về công tác nghiệp vụ để quản lý và giáo dục ĐVTN một cách thƣờng xuyên đặc biệt là các đồng chí Bí thƣ chi đoàn, Ủỷ viên Ban chấp hành Chi đoàn. 4.4. Công tác đoàn tham gia xây dựng Đảng Trong năm học, Đoàn trƣờng đã giáo dục, rèn luyện và đã giới thiệu cho Chi bộ xét cho đi học Cảm tình Đảng 15 quần chúng ƣu tú. Trong đó, kết nạp đƣợc 2 đồng chí học sinh. 4.5. Công tác kiểm tra, giám sát Trong nhiệm kỳ qua, công tác kiểm tra, giám sát có nhiều chuyển biến. Tăng cƣờng kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chuyên đề. Thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động hàng ngày, hàng tuần của các chi đoàn. Kiểm tra, giám sát quá trình chấm điểm, kết quả thi đua hàng tuần của Đội cờ đỏ, BCH đoàn trƣờng. Kiểm tra hồ sơ đoàn vụ vào cuối kỳ và cuối năm. 5. Công tác chỉ đạo và thi đua khen thưởng Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức trong nhà trƣờng để xây dựng và triển khai công tác thi đua khen thƣởng kịp thời, hiệu quả. Chủ động, sáng tạo trong quá trình thực hiện; chủ động tham mƣu, đề xuất với Cấp ủy, BGH để tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động. BCH Đoàn trƣờng luôn đoàn kết cao, tập trung ý kiến ,bám sát các văn bản hƣớng dẫn của Đoàn cấp trên. Chủ động, linh hoạt, sáng tạo triển khai thực hiện công tác đoàn và phong trào thanh niên phù hợp với tình hình mới.Các kế hoạch chỉ đạo luôn bám sát vào tình hình thực tiễn trên cơ sở Nghị quyết Đại hội Đoàn trƣờng và các công văn, Chỉ thị của Đoàn cấp trên. II. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 1. Những tồn tại, hạn chế Năng lực tổ chức và hoạt động của một bộ phận cán bộ chi đoàn còn hạn chế, hoặc chƣa thực sự chuyên tâm nên việc thực hiện nhiệm vụ ở một số chi đoàn, 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ở trường THPT Thớ Lai
26 p | 172 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số ứng dụng của máy tính Casio FX 570ES giải toán lớp 11
17 p | 227 | 31
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT Yên Định 3 giải nhanh bài toán trắc nghiệm cực trị của hàm số
29 p | 34 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng giải bài toán trắc nghiệm về hình nón, khối nón
44 p | 24 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp rèn luyện kĩ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc nhằm hình thành khả năng ứng phó với căng thẳng của học sinh trường THPT Kim Sơn C
50 p | 17 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp thử và đặc biệt hóa trong giải toán trắc nghiệm
32 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và phương pháp giải bài tập chương andehit-xeton-axit cacboxylic lớp 11 THPT
53 p | 29 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 một số kĩ năng học và làm bài thi trắc nghiệm khách quan môn Vật lí trong kì thi Trung học phổ thông quốc gia
14 p | 30 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm giúp đỡ học sinh yếu thế thông qua công tác chủ nhiệm lớp 12A3 ở trường THPT Vĩnh Linh
21 p | 16 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập di truyền phả hệ
27 p | 12 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2
57 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và cách giải bài toán tìm giới hạn hàm số trong chương trình Toán lớp 11 THPT
27 p | 53 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giúp học sinh trung bình và yếu ôn tập và làm tốt câu hỏi trắc nghiệm chương 1 giải tích 12
25 p | 27 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng phương pháp lượng giác hóa
39 p | 19 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp mới để ứng dụng hình chiếu của một điểm xuống mặt phẳng trong hình học không gian
48 p | 35 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp toàn diện giúp học sinh khá giỏi giải được câu hỏi vận dụng cao về Dao động của con lắc lò xo trong kì thi tốt nghiệp THPT
49 p | 17 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT
23 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn