intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập gắn với chủ đề thực tiễn trong chương trình toán lớp 10 THPT

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

18
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm "Hướng dẫn học sinh giải các bài tập gắn với chủ đề thực tiễn trong chương trình toán lớp 10 THPT" được hoàn thành với các nội dung chính như: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hướng dẫn học sinh giải các bài toán gắn với chủ đề thực tiễn trong chương trình toán 10-GDPT 2018; Hướng dẫn học sinh giải các bài tập gắn với chủ đề

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập gắn với chủ đề thực tiễn trong chương trình toán lớp 10 THPT

  1.   SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN --------     SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC BÀI TẬP GẮN VỚI CHỦ ĐỀ THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 10 THPT-CTGDPT 2018 Lĩnh vực: Toán học       NĂM HỌC: 2022-2023  
  2.   SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN  TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH --------     SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC BÀI TẬP GẮN VỚI CHỦ ĐỀ THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 10 THPT-CTGDPT 2018 Lĩnh vực: Toán học Tác giả: Nguyễn Sỹ Quý  Tổ chuyên môn: Toán-Tin Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Số điện thoại: 035 2346 333           NĂM HỌC: 2022-2023  2   
  3. MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  1  1.Lý do chọn đề tài:    1  2.Tính mới, đóng góp của đề tài:  1  3. Đối tượng nghiên cứu:  2  4. Phương pháp nghiên cứu:   2  PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2  Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hướng dẫn học sinh giải các bài   toán gắn với chủ đề thực tiễn trong chương trình toán 10-GDPT 2018 2  1. Cơ sở lý luận  2  1.1. Các kiến thức cần dùng  3  1.1.1. Tập hợp  3  1.1.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn  4  1.1.3. Hàm số và đồ thị  5  1.1.4. Tam thức bậc hai và bất phương trình bậc hai một ẩn  6  1.1.5. Hai dạng phương trình vô tỉ cơ bản  7  1.1.6. Hệ thức lượng, giải tam giác  8  1.2. Ý nghĩa, vai trò của việc dùng kiến thức toán học để giải quyết các vấn đề thực    tiễn  8  1.2.1. Đối với giáo viên  8  1.2.2. Đối với học sinh  9  2. Cơ sở thực tiễn 9  2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu dạy học chương trình môn toán GDPT 2018  9  2.2. Những khó khăn của GV, HS trong dạy học chương trình mới  10  2.3. Thực trạng học sinh giải và áp dụng các bài toán thực tiễn hiện nay  11  Chương 2: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập gắn với chủ đề   thực tiễn trong chương trình toán lớp 10 THPT 12  2.1. Bài toán ứng dụng Mệnh đề, tập hợp  12  2.2.  Bài toán ứng dụng Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn  16  2.3.  Bài toán ứng dụng hàm số  22  2.4.  Bài toán ứng dụng tam thức bậc hai, bất phương trình bậc hai một ẩn  26  2.5.  Bài toán ứng dụng hai dạng phương trình vô tỷ cơ bản  28  2.6.  Bài toán ứng dụng hệ thức lượng, giải tam giác  35  Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 40  3.1. Mục đích thực nghiệm  40  3.2. Đối tượng thực nghiệm  40  3.3. Nội dung thực nghiệm  40  3.4. Kết quả thực nghiệm  41  3.5. Bài học kinh nghiệm rút ra khi tiến hành thực nghiệm  43  PHẦN III. KẾT LUẬN 42  1. Những đóng góp của đề tài 43  1.1. Tính mới của đề tài   43  1.2. Tính khoa học  43  1.3. Tính khả thi khi ứng dụng thực tiễn  43  2. Kiến nghị, đề xuất 44  2.1. Với các cấp quản lí giáo dục 44  2.2. Với giáo viên  44  2.3. Với học sinh  44  TÀI LIỆU THAM KHẢO 45  3   
  4. PHỤ LỤC 45  PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Năm học 2022 - 2023, Bộ GD&ĐT đã ban hành bộ sách giáo Toán 10 mới  giảm kênh chữ tăng kênh hình và tư liệu tham khảo giúp học sinh hình thành và phát  triển 3 năng lực, 5 phẩm chất…..Tăng các nội dung toán học gắn liền với thực tế  cuộc sống, để cụ thể hóa việc học đi đôi với hành.  Giáo dục Việt Nam đang tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dục tiến  bộ, hiện đại nâng tầm với các nước trong khu vực và tầm thế giới. Chính vì thế vai  trò của các bài toán có nội dung thực tế trong dạy học toán là không thể không đề  cập đến.    Vai trò của toán học ngày càng quan trọng và tăng lên không ngừng thể hiện  ở sự tiến bộ trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và  đời sống xã hội, đặc biệt là máy tính điện tử, toán học thúc đẩy mạnh mẽ các quá  trình tự động hoá trong sản xuất, mở rộng phạm vi ứng dụng và trở thành công cụ  thiết yếu của mọi khoa học. Toán học có vai trò quan trọng như vậy không phải là  do ngẫu nhiên mà chính là sự liên hệ thường xuyên với thực tiễn, lấy thực tiễn làm  động lực phát triển và là mục tiêu phục vụ cuối cùng. Toán học có nguồn gốc từ thực  tiễn lao động sản xuất của con người và ngược lại toán học là công cụ đắc lực giúp  con người trinh phục khám phá thế giới tự nhiên.    Như vậy trong giảng dạy toán nếu muốn tăng cường rèn luyện khả năng và ý  thức ứng dụng toán học cho học sinh nhất thiết phải chú ý mở rộng phạm vi ứng  dụng, trong đó ứng dụng vào thực tiễn cần được chú ý thường xuyên, qua đó góp  phần tăng cường thực hành gắn với thực tiễn làm cho toán học không trừu tượng khô  khan và nhàm chán. Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết trực tiếp  một số vấn đề trong cuộc sống và ngược lại. Qua đó càng làm thêm sự nổi bật nguyên  lý “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực  tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội”.    Việc  giải  các  bài  tập  gắn  với  chủ  đề  thực  tiễn  trong  chương  trình  toán  10  THPT rất khó đối với việc dạy và học. Qua thực tiễn giảng dạy tôi đã hướng dẫn học  sinh giải các bài tập gắn liền với thực tiễn trong chương trình toán 10 thấy đạt hiệu  quả cao, đảm bảo mục tiêu yêu cầu của chương trình GDPT 2018.  Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải các bài tập gắn với chủ đề thực tiễn trong chương trình toán lớp 10 THPT”.  2. Tính mới, đóng góp của đề tài: -Tại sao nhiều học sinh - sinh viên tốt nghiệp nhưng rất bỡ ngỡ trước nhiều  công tác cần đến toán học ở hợp tác xã, công trường, xí nghiệp? Phải chăng những  cái mà học sinh - sinh viên được học không ứng dụng được vào trong lao động sản  4   
  5. xuất, hay là do không biết vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn?  Có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ tình hình dạy và học toán hiện  nay ở nước ta đang rơi vào tình trạng quá coi nhẹ thực hành và ứng dụng vào cuộc  sống. Dạy và học toán còn tách rời cuộc sống đời thường.     -Bởi thế, dạy cho học sinh kiến thức thôi chưa đủ. Cần cho học sinh thấy  những tình huống thực tế sẽ được áp dụng ở phần kiến thức mà học sinh được học  và hướng dẫn học sinh giải quyết các vấn đề đó. Để câu trả lời của học sinh  về câu  hỏi: “Học toán để làm gì” không đơn giản là: “học để biết”, “học để thi” mà thấy  được việc học toán gần gũi với đời sống hàng ngày. Tạo sự thân thuộc, hứng thú và  sáng tạo trong học tập.   - Trình bày được phương pháp thực nghiệm, kết quả và bài học kinh nghiệm  rút ra từ quá trình thực nghiệm.  3. Đối tượng nghiên cứu: Chủ thể: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập gắn với chủ đề thực tiễn trong  chương trình toán lớp 10 THPT-Chương trình GDPT 2018. Khách thể: Học sinh khối 10  4. Phương pháp nghiên cứu:     - Phương pháp nghiên cứu lí luận  + Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước, các chủ trương và chính sách của  Bộ Giáo dục và Đào tạo có liên quan đến nhiệm vụ dạy học Toán ở trường THPT.  + Phân tích và nghiên cứu chương trình GDPT 2018, sách giáo khoa, sách bài tập,  sách giáo viên, sách tham khảo và các tài liệu liên quan.       - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm  + Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của đề tài    - Phương pháp thống kê toán học  + Phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra (trực tiếp, online) giáo viên và học sinh về  tình hình dạy và học các bài toán có yếu tố thực tế hiện nay trong và ngoài nhà  trường, đồng thời xem xét và đánh giá tính cấp thiết của vấn đề này.  PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hướng dẫn học sinh giải các bài toán gắn với chủ đề thực tiễn trong chương tình toán 10 1. Cơ sở lý luận 5   
  6. 1.1. Các kiến thức cần dùng. 1.1.1. Tập hợp a. Giao của hai tập hợp Tập hợp  C  gồm các phần tử vừa thuộc  A,  vừa thuộc  B  được gọi là giao của  A  và  B.   Kí hiệu  C  A  B  (phần gạch chéo trong hình).  Vậy  A  B   x | x  A  x  B   x  A x A B     x  B b. Hợp của hai tập hợp Tập hợp  C  gồm các phần tử thuộc  A  hoặc thuộc  B  được gọi là hợp của  A  và  B   Kí hiệu  C  A  B  (phần gạch chéo trong hình).  Vậy  A  B   x | x  A  x  B   x  A x A B      xB c. Phần bù, hiệu của hai tập hợp Cho  B  A . Tập hợp tất cả các phần tử của A mà không phải là phần tử của B được  gọi là phần bù của  B  trong  A,  kí hiệu  C A B.              Tập hợp  C  gồm các phần tử thuộc  A  nhưng không thuộc  B  gọi là hiệu của  A  và  B.   Kí hiệu  C  A \ B  (phần gạch chéo trong hình).  Vậy  A \ B  A  B   x | x  A  x  B   x  A x A \ B     x  B Khi  A  B  thì  CB A  B \ A .  6   
  7. 1.1.2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn a. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn  Bất phương trình bậc nhất hai ẩn  x, y  là bất phương trình có một trong các  dạng sau:  ax  by  c ;   ax  by  c; ax  by  c; ax  by  c   trong đó  a, b, c  là những số thực đã cho,  a  và  b  không đồng thời bằng  0, x  và  y   là các ẩn số.  Cho  bất  phương  trình  bậc  nhất  hai  ẩn  x, y :  ax  by  c 1 .  Mỗi  cặp  số   x0 ; y0    sao  cho  ax0  by0  c là  mệnh  đề  đúng  được  gọi  là  một  nghiệm  của  bất  phương trình (1). Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy , tập hợp tất cả các điểm có tọa độ  thỏa mãn bất phương trình (1) được gọi là miền nghiệm của bất phương trình (1).  b. Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn  Cũng như bất phương trình bậc nhất một ẩn, các bất phương trình bậc nhất hai  ẩn thường có vô số nghiệm và để mô tả tập nghiệm của chúng, ta sử dụng phương  pháp biểu diễn hình học.  Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy,  tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất  phương trình  1  được gọi là miền nghiệm của nó.  Từ đó ta có quy tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm (hay biểu diễn  miền nghiệm) của bất phương trình  ax  by  c  như sau (tương tự cho bất phương  trình  ax  by  c )  - Bước 1. Trên mặt phẳng tọa độ  Oxy,  vẽ đường thẳng   :  ax  by  c.   - Bước 2. Lấy một điểm  M 0  x0 ; y0   không thuộc    (ta thường lấy gốc tọa độ  O )  - Bước 3. Tính  ax0  by0  và so sánh  ax0  by0  với  c.   - Bước 4. Kết luận  Nếu  ax0  by0  c   thì  nửa  mặt  phẳng  bờ     chứa  M 0   là  miền  nghiệm  của  ax0  by0  c.   Nếu  ax0  by0  c   thì  nửa  mặt  phẳng  bờ     không  chứa  M 0   là  miền  nghiệm  của  ax0  by0  c.   Chú ý: Miền nghiệm của bất phương trình  ax0  by0  c  bỏ đi đường thẳng  ax  by  c  là  miền nghiệm của bất phương trình  ax0  by0  c.   c. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn  Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn gồm một số bất phương trình bậc nhất  7   
  8. hai ẩn  x, y  mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi nghiệm chung đó được  gọi là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.  Cũng như bất phương trình bậc nhất hai ẩn, ta có thể biểu diễn hình học tập  nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.  d. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn  Để biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn ta làm nư sau:  - Trong cùng hệ toạ độ, biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ  bằng cách gạch bỏ phần không thuộc miền nghiệm của nó.  - Phần không bị gạch là miền nghiệm cần tìm.  e. Áp dụng thực tiễn  Giải một số bài toán kinh tế thường dẫn đến việc xét những hệ bất phương trình  bậc nhất hai ẩn và giải chúng. Loại bài toán này được nghiên cứu trong một ngành  toán học có tên gọi là Quy hoạch tuyến tính.  1.1.3. Hàm số và đồ thị a. Định nghĩa Cho một tập hợp khác rỗng  D   . Nếu với mỗi giá trị của  x  thuộc tập hợp số  D  có một và chỉ một giá trị tương ứng  của  y thuộc tập số thực    thì ta có một hàm số.   Ta gọi  x  là biến số và  y  là hàm số của  x .  Tập hợp  D  gọi là tập xác định của hàm số.  Tập tất cả các giá trị y nhận được, gọi là tập giá trị của hàm số. Ta nói   T   f ( x) | x  D  là tập giá trị của  f  x   ( trên  D ).  Chú ý: Cho  K  D  . Ta nói  TK   f ( x) | x  K   là tập giá trị của  f  x   trên  K .  Khi  y  là hàm số của  x , ta có thể viết  y  f  x  , y  g  x  ,  b. Cách cho hàm số *) Hàm số cho bằng công thức  y  f  x    + Tập xác định của hàm số  y  f  x  là tập hợp tất cả các giá trị của  x  để  f  x   có  nghĩa.  *) Hàm số cho bằng nhiều công thức.  *) Hàm số không cho bằng công thức.  c. Hàm số bậc hai +) Hàm số bậc hai là hàm số cho bởi công thức:  y  ax 2  bx  c,  trong đó  x  là  biến số,  a, b, c là các hằng số và  a  0 .   +) Tập xác định của hàm số bậc hai là   .  Chú ý : +) Khi  a  0 ,  b  0 , hàm số trở thành hàm số bậc nhất  y  bx  c .  8   
  9. +) Khi  a  b  0 , hàm số trở thành hàm hằng  y  c  .  d. Đồ thị của hàm số bậc hai +) Đồ thị hàm số  y  ax 2 , a  0  là một parabol có đỉnh là gốc tọa độ, có trục đối  xứng là trục tung (là đường thẳng  x  0 ). Parabol này quay bề lõm lên trên nếu  a  0 , xuống dưới nếu  a  0 .  +) Đồ thị hàm số  y  ax 2  bx  c, a  0  là một parabol có:   b   +) Đỉnh  I   ;   .   2a 4a  b +) Trục đối xứng là đường thẳng  x   .  2a +) Bề lõm hướng lên trên nếu  a  0 , hướng xuống dưới nếu  a  0 .  +) Giao điểm với trục tung là  M  0; c  .   +) Số giao điểm với trục hoành bằng số nghiệm của phương trình  ax 2  bx  c  0 .       1.1.4. Tam thức bậc hai và bất phương trình bậc hai một ẩn a. Tam thức bậc hai Tam thức bậc hai đối với x  là biểu thức có dạng  f  x   ax 2  bx  c , trong đó  a, b, c  là những hệ số,  a  0 .  b. Dấu của tam thức bậc hai Cho  f  x   ax 2  bx  c  a  0  ,   b2  4ac .  Nếu    0  thì  f  x   luôn cùng dấu với hệ số  a , với mọi  x   .  b Nếu    0  thì  f  x   luôn cùng dấu với hệ số  a , với mọi  x   .  2a 9   
  10. Nếu    0  thì  f  x   luôn cùng dấu với hệ số  a khi  x   ; x1    x2 ;    và  f  x   luôn trái dấu với hệ số  a khi  x   x1; x2  . Trong đó  x1. x2  là hai nghiệm của  f  x  .    c. Bất phương trình bậc hai Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình dạng  ax 2  bx  c  0  ( hoặc  ax 2  bx  c  0 ,  ax 2  bx  c  0 ,  ax 2  bx  c  0 ), trong đó  a, b, c  là những số  thực đã cho,  a  0 .  1.1.5. Hai dạng phương trình vô tỉ cơ bản a. Phương trình dạng: ax 2  bx  c  dx 2  ex  f Để giải phương trình ta làm như sau:  ax 2  bx  c  dx 2  ex  f Bước 1: Bình phương hai vế, rút gọn rồi giải phương trình bậc 2 hoặc bậc nhất.  Bước 2: Thử lại các giá trị  x  tìm được có thỏa phương trình ban đầu hay không?  Sau đó kết luận nghiệm   ax 2  bx  c  0  Hoặc  ax 2  bx  c  dx 2  ex  f   dx 2  ex  f  0    ax 2  bx  c  dx 2  ex  f  b. Phương trình dạng: ax 2  bx  c  dx  e Để giải phương trình ta làm như sau:  ax 2  bx  c  dx  e Bước 1: Bình phương hai vế, rút gọn rồi giải phương trình bậc 2 hoặc bậc nhất.  Bước 2: Thử lại các giá trị  x  tìm được có thỏa phương trình ban đầu hay không?  Sau đó kết luận nghiệm  dx  e  0  Hoặc  ax 2  bx  c  dx  e   2 2  ax  bx  c   dx  e   10   
  11. 1.1.6. Hệ thức lượng, giải tam giác a. Định lí côsin trong tam giác a 2  b 2  c 2  2bc.cos A,   b 2  c 2  a 2  2ca.cos B,   c 2  a 2  b2  2ab.cos C.   *Hệ quả của định lí côsin b2  c 2  a 2 a2  c2  b2 b2  a 2  c2 cos A  ,   cos B  ,cos C   .  2bc 2ac 2ab a b c b. Định lí sin trong tam giác:    2 R. sin A sin B sinC *Hệ quả của định lí sin a b c a  2 R.sin A; b  2 R.sin B; c  2 R.sin C ;sin A  ;sin B  ;sin C  2R 2R 2R c. Công thức diện tích: 1 1 1 +) S  aha  bhb  chc . 2 2 2 1 1 1 +) S  bc sin A  ca sin B  ab sin C 2 2 2 abc +) S  4R 1 +) S  pr với  p   a  b  c    2 +) Công thức Hê- Rông S  p  p  a  p  b  p  c  d. Công thức trung tuyến (bổ sung) 2 2(b2  c 2 )  a 2 2 2(a 2  c 2 )  b2 2 2(a 2  b 2 )  c 2 m  a ,  mb  ,  mc  .  4 4 4 e. Giải tam giác   Giải tam giác là tìm số đo các cạnh còn lại và các góc còn lại của tam giác  khi biết một số yếu tố cho trước.    Để giải tam giác ta sử dụng một cách hợp lý các công cụ là: Định lý cosin,  định lý sin và công thức về diện tích tam giác.    Vận dụng giải tam giác giúp chúng ta giải quyết rất nhiều bài toán trong  thực tế, đặc biệt là trong thiết kế và xây dựng.  1.2. Ý nghĩa, vai trò của việc dùng kiến thức toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn. 1.2.1. Đối với giáo viên. + Tiếp cận đúng với định hướng của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.  11   
  12. + Qua việc học hỏi, tìm tòi và giải quyết các vấn đề thực tiễn, bản thân mỗi giáo viên  được trau dồi, nâng cao năng lực chuyên môn, không chỉ về môn Toán mà còn về cả  kiến thức các môn khoa học khác, nâng cao khả năng giải quyết vấn đề trong thực  tế; hướng tới phát triển năng lực bản thân về mọi mặt.  + Góp phần hoàn thành “sứ mệnh” của giáo dục, đó là góp phần và hình thành, phát  triển các năng lực của người học.  + Giúp cho học sinh có niềm đam mê, hứng thú với môn học.  1.2.2. Đối với học sinh. + Được hình thành, rèn luyện và phát triển toàn diện các năng lực của bản thân như  năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thuyết trình, năng lực hoạt động nhóm,… + Học sinh có nhiều hứng thú trong giờ học và thêm yêu thích môn Toán. + Học sinh học được cách giải quyết được nhiều vấn đề trong thực tế, góp phần có  ích cho gia đình, xã hội. + Một số học sinh không chỉ đam mê môn Toán mà còn phát hiện ra niềm yêu thích,  hứng thú đối với một số môn khoa học khác thông qua hoạt động trong các bài toán  liên môn gắn với thực tiễn. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu dạy học chương trình môn toán GDPT 2018. Trong tình hình hiện nay, với mục tiêu “đưa môn Toán gần hơn với thực tiễn”, môn  Toán trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng bảo đảm tính tinh  giản, thiết thực, hiện đại. Ngoài ra, nội dung chương trình môn Toán cũng chú trọng  tính ứng dụng thiết thực, gắn kết với đời sống thực tế và các môn học khác, đặc biệt  với các môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM (liên môn Toán, khoa học, kĩ thuật),  gắn với xu hướng phát triển hiện đại của kinh tế, khoa học, đời sống xã hội và những  vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu (như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục  tài chính...). Do vậy, giáo viên cần quán triệt tinh thần  “lấy người học làm trung  tâm”, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, chú ý nhu cầu, năng lực  nhận thức, cách thức học tập khác nhau của từng cá nhân học sinh. Giáo viên cũng  12   
  13. cần linh hoạt vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực. Tùy mục tiêu,  nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức dạy học thích  hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ngoài lớp, tránh rập khuôn, máy  móc. Kết  hợp  các  hoạt động  dạy  học trong  lớp học với hoạt động thực  hành trải  nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. Giáo viên cần giúp học sinh phát  triển niềm tin về vị trí, vai trò tích cực của Toán học đối với đời sống trong xã hội  hiện đại, khuyến khích học sinh phát triển hứng thú, sự sẵn sàng tự học hỏi, tìm tòi,  khám phá để thành công trong học môn Toán. Vì vậy, nhiệm vụ và trách nhiệm đặt  ra cho mỗi giáo viên chúng tôi là phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên  môn, tìm hiểu và nghiên cứu các ứng dụng của Toán học trong thực tế; để thông qua  các bài toán thực tế hay hoạt động trải nghiệm trong thực tế, học sinh có được sự tin  yêu đối với môn học và có hành trang kiến thức vững vàng trong cuộc sống cũng  như phát huy hết khả năng của bản thân.  2.2. Những khó khăn của GV, HS trong dạy học chương trình mới. Bên cạnh những thuận lợi thì cũng có những khó khăn nhất định đặt ra cho môn  Toán tại ngôi trường tôi đang công tác.  Thứ nhất, tại ngôi trường có bề dày thành tích về dạy và học, kì vọng mà phụ huynh,  học sinh đặt ra, đặc biệt đối với môn Toán ngày càng cao. Điều này đòi hỏi bản thân  tôi cũng như các giáo viên khác tại trường tôi, luôn phải cố gắng mỗi ngày để mang  lại những tiết học không chỉ chính xác về chuyên môn mà còn phải hay, lôi cuốn học  sinh, giúp cho học sinh có hành trang tốt nhất để tham gia các kì thi, đặc biệt hình  thành và phát huy hết các năng lực của các em phục vụ cho cuộc sống sau này.  Thứ hai, môn Toán vốn là môn “khô khan”, chủ yếu xoay quanh các con số, vì vậy  đối với một bộ phận học sinh thì đây vẫn là môn học khó và các em chưa thực sự  tìm được sự hứng thú đối với bộ môn.   Thứ ba, học sinh học Toán chỉ giới hạn trong phạm vi lớp học, thành thử không để  ý đến những tương quan Toán học quen thuộc trong thế giới những sự vật hiện tượng  xung quanh, không biết ứng dụng những kiến thức Toán học đã thu nhận được vào  thực tiễn. Do vậy, có nhiều vấn đề trong cuộc sống, khi quy đổi thành ngôn ngữ toán  13   
  14. học sẽ thu được bài toán quen thuộc nhưng học sinh lại thấy lúng túng, không biết  giải quyết vấn đề đó như thế nào.   Mặc dù những năm gần đây, việc liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học Toán  đã được các giáo viên quan tâm nhưng chưa được thường xuyên, hiệu quả chưa cao.  Trước đây, tôi đã liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học Toán của mình như  sau:  - Có sử dụng các bài toán thực tế trong quá trình giảng dạy nhưng mới dừng ở mức  độ đưa bài toán cho học sinh giải quyết như những bài toán bình thường khác, chưa  nhấn mạnh về việc ứng dụng của kiến thức vừa học được áp dụng trong thực tế làm  gì.  - Trong các tiết học, mặc dù có lồng ghép các tình huống thực tiễn nhưng chủ yếu  giáo viên là người thuyết trình, diễn giải, học sinh là người nghe, nhớ và ghi chép,  suy nghĩ theo hướng áp đặt của thầy cô.      2.3. Thực trạng học sinh giải và áp dụng các bài toán thực tiễn hiện nay. Toán học có liên hệ mật thiết với thực tiễn và có ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều  lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ cũng như trong sản xuất và đời sống.  Với vai trò đặc biệt, toán học trở nên thiết yếu đối với mọi ngành khoa học, góp phần  làm cho đời sống xã hội ngày càng hiện đại và văn minh hơn. Bởi vậy, việc rèn luyện  cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn là điều cần thiết  đối với sự phát triển của xã hội và phù hợp với mục tiêu của giáo dục Toán học.  Trong một vài năm trở lại đây, ngoài kì thi Tốt nghiệp THPT được tổ chức hằng năm  còn có các kì thi đánh giá năng lực hoặc đánh giá tư duy của một số trường Đại học  tổ chức, thu hút được sự quan tâm và tham gia của một bộ phận rất lớn học sinh và  trong các kì thi này, bài thi môn Toán chiếm tỉ trọng khá cao và vô cùng quan trọng.  Trong các kì thi đánh giá năng lực của các trường đại học tốp đầu như trường Đại  học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hay kì thi đánh gia  tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội; số lượng các bài toán thực tế, bài toán liên  môn xuất hiện trong đề thi với số lượng câu hỏi đang tăng lên đáng kể. Điều này cho  14   
  15. thấy hiện nay vấn đề áp dụng kiến thức được học vào giải quyết các vấn đề trong  cuộc sống đang được quan tâm hơn lúc nào hết; và qua đó cũng cho thấy sự cần thiết  của việc tăng cường các bài toán thực tế, các bài toán liên môn, các trải nghiệm sáng  tạo thực tế để giúp học sinh có đầy đủ kiến thức, kĩ năng để chuyển từ ngôn ngữ thực  tế, liên môn thành ngôn ngữ toán học, quy về các bài toán quen thuộc để giải quyết.   Chương 2: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập gắn với chủ đề thực tiễn trong chương trình toán lớp 10 THPT 2.1. Bài toán ứng dụng Mệnh đề, tập hợp. Ví dụ 1. Trong số học sinh của lớp 10A có  15  bạn được xếp loại học lực giỏi,  20  bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10  bạn vừa được học sinh giỏi vừa  được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng  muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hay hạnh kiểm tốt. Lời giải Gọi   là tập hợp HS xếp loại học lực giỏi   là tập hợp HS xếp loại hạnh kiểm tốt    Suy ra:  -Số HS xếp học lực loại giỏi, không hạnh kiểm tốt là: 15  10  5   -Số HS xếp hạnh kiểm tốt, học lực không giỏi là:  20  10  10    -Số HS xếp học lực loại giỏi, hạnh kiểm tốt là: 10    Vậy số HS được khen thưởng là:  5  10  10  25   Ví dụ 2. Trong lớp 10A có  16  học sinh giỏi môn Toán,  15  học sinh giỏi môn  Lý và  11  học sinh giỏi môn Hóa. Biết rằng có  9  học sinh vừa giỏi Toán và Lý,  6   học sinh vừa giỏi Lý và Hóa,  8  học sinh vừa giỏi Hóa và Toán, trong đó chỉ có 11   học sinh giỏi đúng hai môn.  Hỏi có bao nhiêu học sinh của lớp  a) Giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa?  b) Giỏi đúng một môn Toán, Lý hoặc Hóa?  15   
  16. Lời giải   Gọi  T , L, H  lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán, Lý, Hóa.  B  là tập  hợp học sinh giỏi đúng hai môn.  Theo giả thiết ta có  n T   16, n  L   15, n  H   11, n  B   11   n T  L   9, n  L  H   6, n  H  T   8 .  a) Xét tổng  n(T  L)  n( L  H )  n( H  T )  thì mỗi phần tử của tập hợp  T  L  H  được tính ba lần do đó ta có  n(T  L)  n( L  H )  n( H  T )  3n T  L  H   n  B    1 Hay  n T  L  H    n(T  L)  n( L  H )  n( H  T )  n  B    4 .  3  Suy ra có 4 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa.  b) Xét  n T  L   n  L  T   thì mỗi phần tử của tập hợp  T  L  H  được tính hai  lần do đó số học sinh chỉ giỏi đúng môn toán là  n T    n T  L   n  H  T   n T  L  H    16   9  8  4   3     Tương tự ta có  Số học sinh chỉ giỏi đúng môn Lý  n  L    n T  L   n  L  H   n T  L  H    15   9  6  4   4     Số học sinh chỉ giỏi đúng môn Hóa  n  H    n  H  T   n  L  H   n T  L  H    11   8  6  4   1     Suy ra số học sinh giỏi đúng một môn Toán, Lý hoặc hóa là  3  4  1  8 .  16   
  17. Ví dụ 3. Để phục vụ cho một hội nghị quốc tế, ban tổ chức huy động  35  người  phiên dịch tiếng Anh,  30  người phiên dịch tiếng Pháp, trong đó có 16  người phiên  dịch được cả hai thứ tiếng Anh và Pháp. Hãy trả lời các câu hỏi sau:  a) Ban tổ chức đã huy động bao nhiêu người phiên dịch cho hội nghị đó?  b) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Anh?  c) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp?  Lời giải   Gọi  A  là tập hợp người phiên dịch được tiếng Anh.  Gọi  P  là tập hợp người phiên dịch được tiếng Pháp.  Khi đó  A  P  là tập hợp người phiên dịch được huy động.  A  P  là tập hợp người phiên dịch được cả 2 thứ tiếng Anh và Pháp.  a) Ta có tổng số người phiên dịch là  A  P  A  P  A  P  35  30  16  49 .  b) Ta có  A \  A  P   là tập hợp người chỉ phiên dịch được tiếng Anh.  Số người chỉ phiên dịch được tiếng Anh là  A \  A  P   35  16  19 .  c) Ta có  P \  A  P   là tập hợp người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp.  Số người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp là  P \  A  P   30  16  14 .  Ví dụ 4. Ngày  18/12/2021,  một  số  trung  tâm  y  tế  được  phân  phát  vacxin  tiêm  phòng  Covid-19. Có 3  loại vacxin:  Vero cell, AstraZeneca, và  Pfizer.  Trong 140  trung tâm y tế, có 7 trung tâm được phân phát cả 3 loại, 34 trung tâm được phát Vero  Cell và AstraZeneca, 22 trung tâm được phát Vero Cell và Pfizer, 19 trung tâm được  phát AstraZeneca và Pfizer, 76 trung tâm được phát Vero Cell, 62 trung tâm được  phát AstraZeneca và 46 trung tâm được phát Pfizer.  17   
  18. a). Hoàn thành sơ đồ Venn.  b). Có bao nhiêu trung tâm y tế không được nhận bất kỳ loại vacxin nào?  Lời giải Có 24 trung tâm y tế không nhận được bất kỳ loại vacxin nào.  .  Ví dụ 5. Có 100 cử tri tham gia bỏ phiếu cho 3 ứng cử viên A, B, C và có kết  quả như sau: Số người có cảm tình với ứng cử viên A là 43;B là 21;C là 18;cả A và  B là 9;cả B và C là 10;cả C và A là 5;cả 3 người A, B, C là 3. Số cử tri chỉ có cảm  tình với ứng cử viên A là bao nhiêu?  Lời giải   Số cử chi chỉ thích ứng cử viên A và B là: 9 3 = 6 (người).  Số cử chi chỉ thích A và C là: 5 3 = 2 (người).  18   
  19. Số cử chi chỉ thích A là: 43 2 3 6 = 32 (người).  Nhận xét: Các ví dụ nêu trên là những bài toán rất phổ biến trong thực tế. Chúng ta cũng có thể giải quyết nó bằng cách lập hệ phương trình ; Tuy nhiên với việc sử dựng biểu đồ Ven, chúng được giải quyết một cách nhanh chóng và gọn nhẹ. Đây là các bài toán có tính IQ cao, thường gặp trong các cuộc thi về kiến thức như Đường lên đỉnh Olympia…  2.2. Bài toán ứng dụng Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 1. Một phân xưởng sản xuất hai kiểu mũ. Thời gian để làm ra một chiếc  mũ kiểu thứ nhất nhiều gấp hai lần thời gian làm ra một chiếc mũ kiểu thứ hai. Nếu  chỉ sản xuất toàn kiểu mũ thứ hai thì trong 1 giờ phân xưởng làm được 60 chiếc.  Phân xưởng làm việc 8 tiếng mỗi ngày và thị trường tiêu thụ tối đa trong một ngày  là 200 chiếc mũ kiểu thứ nhất và 240 chiếc mũ kiểu thứ hai. Tiền lãi khi bán một  chiếc mũ kiểu thứ nhất là 24 nghìn đồng, một chiếc mũ kiểu thứ hai là 15 nghìn  đồng. Tính số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một ngày mà phân xưởng  cần sản xuất để tiền lãi thu được là cao nhất.  Lời giải Bước 1: Gọi số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một ngày mà phân  xưởng cần sản xuất lần lượt là  x  và  y ( x, y  ) . Biểu diễn các đại lượng khác theo  x  và  y .  Gọi số lượng mũ kiểu thứ nhất và kiểu thứ hai trong một ngày mà phân xưởng cần  sản xuất lần lượt là  x  và  y ( x, y  ) .  Theo giả thiết, thị trường tiêu thụ tối đa trong một ngày là 200 chiếc mũ kiểu thứ  nhất và 240 chiếc mũ kiểu thứ hai nên ta có  0  x  200;0  y  240   y Thời gian làm  y  chiếc kiểu 2 trong một ngày là  ( h)   60 Thời gian để làm ra một chiếc mũ kiểu thứ nhất nhiều gấp hai lần thời gian làm ra  một chiếc mũ kiểu thứ hai nên thời gian làm mũ thứ nhất là 1 giờ làm được 30 chiếc.  x Thời gian làm  x  chiếc kiểu 1 trong một ngày là  (h)   30 Tổng thời gian làm trong một ngày là  8h  nên ta có:  x y  8   30 60 Bước 2: Lập hệ bất phương trình.  Bước 3: Biểu diễn miền nghiệm.  19   
  20. Miền biểu diễn miền nghiệm là phần màu vàng:    Bước 4: Tìm  x  và  y  để tiền lãi cao nhất.  Từ miền nghiệm ta thấy tiền lãi cao nhất tại khi điểm  ( x; y )  là một trong các đỉnh  của tam giác màu vàng:  T  24 x  15 y   T (0;240)  15.240  3600  (nghìn đồng)  T (120;0)  24.120  2880  (nghìn đồng)  Số lượng mũ kiểu 1 là 240 và số lượng mũ kiểu 2 là 0  Ví dụ 2. Một phân xưởng may áo vest và quần âu để chuẩn bị cho dịp cuối năm.  Biết may 1 áo vest hết  2 m  vải và cần 20 giờ; 1 quần âu hết 1,5 m  vải và cần 5 giờ.  Xí nghiệp được giao sử dụng không quá  900 m  vải và số giờ công không vượt quá  6000 giờ. Theo khảo sát thị trường, số lượng quần bán ra không nhỏ hơn số lượng  áo và không vượt quá 2 lần số lượng áo. Khi xuất ra thị trường, 1 chiếc áo lãi 350  nghìn đồng, 1 chiếc quần lãi 100 nghìn đồng. Phân xưởng cần may bao nhiêu áo vest  và quần âu để thu được tiền lãi cao nhất (biết thị trường tiêu thụ luôn đón nhận sản  phẩm của xí nghiệp)?  Lời giải  Gọi  x, y  lần lượt là số áo vest và quần âu phân xưởng cần may  ( x  0, y  0 ,  x, y  ). Tiền lãi thu được  T  350 x  100 y  (nghìn đồng).     20   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0