Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào dạy chủ đề phương trình đường thẳng toán 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
lượt xem 10
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào dạy chủ đề phương trình đường thẳng toán 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh" nhằm tìm cách áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào bài học một cách hiệu quả nhất phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh. Thông qua đề tài nghiên cứu nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội được nội dung của chủ đề, hình thành những kiến thức cơ bản về phương trình đường thẳng và các bài toán liên quan, mặt khác phát triển một số phẩm chất và năng lực nói chung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào dạy chủ đề phương trình đường thẳng toán 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN -------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: KẾT HỢP KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN VÀ KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP VÀO DẠY CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG TOÁN 10 CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Nghệ An, tháng 4 năm 2023
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 2 -------------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: KẾT HỢP KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN VÀ KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP VÀO DẠY CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG TOÁN 10 CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LĨNH VỰC: TOÁN HỌC Ngƣời thực hiện: PHẠM THỊ HIỀN Tổ chuyên môn: Toán - Tin Thời gian thực hiện: Năm học 2022 - 2023 Số điện thoại: 0984627768 Nghệ An, tháng 4 năm 2023
- MỤC LỤC PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................. 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 2 6. Tính khoa học và tính mới của đề tài ................................................................ 3 6.1. Tính khoa học qua các nhóm giải pháp nghiên cứu................................... 3 6.2. Tính mới của đề tài..................................................................................... 3 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................... 5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ÁP DỤNG KẾT HỢP KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN VÀ KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP VÀO DẠY CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG TOÁN 10 CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH............. 5 1.1. Sơ lƣợc vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 5 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài .................................................................................. 7 1.2.1. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo .................................................. 7 1.2.2. Kĩ thuật khăn trải bàn ............................................................................. 9 1.2.2.1. Tổng quan về kĩ thuật khăn trải bàn ................................................ 9 1.2.2.2. Nguyên tắc thiết kế các hoạt động có sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.9 1.2.2.3. Quy trình thiết kế các hoạt động có sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn. ........................................................................................................ 10 1.2.3. Kĩ thuật các mảnh ghép ........................................................................ 10 1.2.3.1. Tổng quan về kĩ thuật các mảnh ghép ........................................... 10 1.2.3.2. Nguyên tắc thiết kế các hoạt động có sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép ................................................................................................... 11 1.2.3.3. Quy trình thiết kế các hoạt động có sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép ........................................................................................................ 12 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ............................................................................ 12 1.4. Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................... 16 CHƢƠNG 2. CÁC BIÊN PHÁP ÁP DỤNG KẾT HỢP KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN VÀ KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP VÀO DẠY CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG TOÁN 10 CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH......................................................... 17 2.1. Một số giải pháp .......................................................................................... 17 2.1.1. Đối với nhà trƣờng ............................................................................... 17 2.1.2. Đối với giáo viên .................................................................................. 17
- 2.1.3. Đối với học sinh ................................................................................... 18 2.1.4. Tổ chức giờ học .................................................................................... 19 2.2. Thiết kế các hoạt động học có sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép trong chủ đề phƣơng trình đƣờng thẳng toán 10 chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ............................................................... 21 2.3. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất ................... 34 2.3.1. Mục đích khảo sát ................................................................................. 34 2.3.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ....................................................... 34 2.3.2.1. Nội dung khảo sát........................................................................... 34 2.3.2.2. Phƣơng pháp khảo sát và thang đánh giá ....................................... 35 2.3.3. Đối tƣợng khảo sát ................................................................................ 35 2.3.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất......................................................................................................... 35 2.3.4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất ...................................... 35 2.3.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất ........................................... 36 2.4. Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................ 36 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................... 37 3.1. Mục tiêu của thực nghiệm sƣ phạm ............................................................. 37 3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm ................................................................... 37 3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm .................................................................. 38 3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm...................................................................... 38 3.4.1. Phân tích định lƣợng ............................................................................. 38 3.4.2. Phân tích định tính ................................................................................ 40 3.4.2.1 Về giáo viên: Nội dung câu hỏi của phiếu điều tra dành cho GV (kèm theo ở phụ lục)............................................................................. 40 3.4.2.2. Về học sinh: Nội dung câu hỏi của phiếu điều tra dành cho HS (kèm theo ở phụ lục) ................................................................................... 41 2.2. Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................... 44 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 45 3.1. Kết luận ........................................................................................................ 45 3.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 47 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 48 Phụ lục 1. PHIẾU ĐIỀU TRA ............................................................................ 48 Phụ lục 2. CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH LƢỢNG ............................................. 54 Phụ lục 3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH HOẠT ĐỘNG KHI SỬ DỤNG KĨ THUẬT TÍCH CỰC......................................................................... 59
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 ĐC Đối chứng 2 ĐT Đào tạo 3 GD Giáo dục 4 GDPT Giáo dục phổ thông 5 GQVD Giải quyết vấn đề 6 GV Giáo viên 7 HS Học sinh 8 PPDH Phƣơng pháp dạy học 9 SL Số lƣợng 10 THPT Trung học phổ thông 11 TL Tỉ lệ 12 TN Thực nghiệm 13 TT Thứ tự
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng Bảng 1.1: Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ...................................... 8 Bảng 1.2. Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên về việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học Toán 10 hiện nay .................................................. 13 Bảng 1.3. Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên về việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học để bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh ............................................................................................................. 14 Bảng 1.4. Kết qủa điều tra về tình trạng học tập hợp tác theo nhóm của học sinh ....... 15 Bảng 4.1. Kết quả thống kê điểm số của 2 bài kiểm tra trong quá trình TN .......... 38 Bảng 4.2. Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trƣng bằng phần mềm SPSS 20 ................................................................................................................... 40 Bảng 4.3. Bảng kiểm các kĩ năng thành phần và tiêu chí biểu hiện của mỗi kĩ năng của bản thân thông qua tổ chức hoạt động học .............................................. 41 Bảng 4.4.Tổng hợp kết quả đánh giá các kĩ năng thành phần và tiêu chí biểu hiện của mỗi kĩ năng của bản thân thông qua tổ chức hoạt động nhóm theo bảng kiểm 3.3 .......................................................................................................... 42 Biểu Hình 4.1. Biểu đồ đƣờng lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra đầu TN ......... 39 Hình 4.2. Biểu đồ đƣờng lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra sau TN ......... 39 Hình 4.3. Tổng hợp kết quả đánh giá thái độ, hành vi và các kĩ năng thành phần và tiêu chí biểu hiện của mỗi kĩ năng của bản thân thông qua tổ chức hoạt động nhóm theo bảng kiểm 4.3 ....................................................................... 43
- PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới để phát triển - Một trong những định hƣớng lớn hiện nay của giáo dục nƣớc ta trong vấn đề đổi mới là chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực ngƣời học. Muốn vậy, ngoài đổi mới về phƣơng pháp dạy học thì đổi mới về nội dung kiến thức cũng là vấn đề quan trọng của chƣơng trình giáo dục. Chƣơng trình GDPT 2018 là minh chứng cho sự đổi mới nền giáo dục của nƣớc nhà. Làm thế nào để phát triển năng lực ngƣời học? Làm thế nào để nội dung kiến thức chuyển thành những kĩ năng hành động, tạo nên giá trị cuộc sống? Đây là vấn đề thực sự cấp thiết đang đặt ra cho nền giáo dục hiện nay mà chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đã hƣớng tới. Môn Toán ở trƣờng phổ thông góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh đƣợc trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn; tạo dựng sự kết nối giữa các ý tƣởng Toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học khác. Nội dung môn Toán thƣờng mang tính trừu tƣợng, khái quát. Do đó, để hiểu và học đƣợc Toán, chƣơng trình Toán ở trƣờng phổ thông cần bảo đảm sự cân đối giữa “học” kiến thức và “áp dụng” kiến thức vào giải quyết bài tập cụ thể. Vì vậy, việc thiết kế nội dung, chƣơng trình và các phƣơng pháp tổ chức hoạt động dạy và học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong hoạt động học tập cho học sinh là vấn đề đầu tiên quyết định đến sự thành công của dạy học bộ môn. Do vậy nội dung chƣơng trình sách giáo khoa Toán lớp 10 đƣợc xây dựng trên cơ sở định hƣớng tiếp cận việc hình thành và bồi dƣỡng các năng lực cho học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục của cấp học. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tôi nhận thấy, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào trong dạy học có những ƣu điểm hoàn toàn đáp ứng đƣợc yêu cầu đó. Nó đặc biệt hữu ích trong bối cảnh giáo dục Việt Nam đang chuyển từ dạy học theo hƣớng tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận năng lực. Vì vậy, với mong muốn hƣớng tới phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh, giúp đỡ học sinh về phƣơng pháp học tập; tạo hứng thú để các em say mê, sáng tạo, động viên các em cố gắng nỗ lực vƣơn lên trong cuộc sống... mà đích cuối cùng là đạt đến hạnh phúc. Đồng thời, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, giúp học sinh có thể vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn, giải quyết đƣợc các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Mặt khác, nhằm khắc phục những hạn chế và đặc biệt tạo đƣợc hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018; góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán nói riêng và chất lƣợng giáo dục 1
- nói chung, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào dạy chủ đề phương trình đường thẳng toán 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh”. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm cách áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào bài học một cách hiệu quả nhất phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh. Thông qua đề tài nghiên cứu nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội đƣợc nội dung của chủ đề, hình thành những kiến thức cơ bản về phƣơng trình đƣờng thẳng và các bài toán liên quan, mặt khác phát triển một số phẩm chất và năng lực nói chung; đặc biệt phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS, tích cực hóa nhận thức HS trong quá trình dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018. Cũng thông qua đề tài có thể trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép vào các bài khác nhau ở chƣơng trình toán bậc THPT. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Học sinh lớp 10. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Toán lớp 10 - Về không gian, thời gian: + Không gian thực nghiệm: Trƣờng THPT Diễn Châu A + Thời gian: Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài - Nghiên cứu về nội dung kiến thức, đối tƣợng học sinh và điều kiện dạy học - Nghiên cứu cách thức tổ chức và thực hiện áp dụng kĩ thuật các mảnh ghép và kĩ thuật khăn trải bàn vào dạy chủ đề phƣơng trình đƣờng thẳng toán 10 chƣơng trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh. - Tiến hành thực nghiệm, đánh giá kết quả. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Tài liệu về lý luận nhƣ PPDH toán học; những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT; chƣơng trình sách giáo khoa, sách bài tập và sách giáo viên toán 10; tài 2
- liệu chuẩn kiến thức kỹ năng, chƣơng trình tổng thể GDPT 2018 của Bộ GD - ĐT và các tài liệu có liên quan. - Nghiên cứu thực tiễn: + Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm Tiến hành thực nghiệm kiểm chứng, so sánh kết quả đánh giá học sinh qua từng thời điểm, từng lớp để kiểm tra việc tổ chức và thực hiện áp dụng kĩ thuật ác mảnh ghép và kĩ thuật khăn trải bàn vào dạy chủ đề phƣơng trình đƣờng thẳng toán 10 chƣơng trình GDPT 2018 phù hợp với nội dung, đối tƣợng HS hay không. + Phƣơng pháp đàm thoại Trao đổi với đồng nghiệp, thăm dò ý kiến HS về việc áp dụng kĩ thuật ác mảnh ghép và kĩ thuật khăn trải bàn vào dạy chủ đề phƣơng trình đƣờng thẳng toán 10 chƣơng trình GDPT 2018, qua đó rút kinh nghiệm, điều chỉnh phƣơng pháp, PTDH cho phù hợp. Từ đó thu thập và xử lí số liệu và rút ra kết luận + Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Trải nghiệm việc áp dụng kĩ thuật ác mảnh ghép và kĩ thuật khăn trải bàn vào dạy chủ đề phƣơng trình đƣờng thẳng toán 10 chƣơng trình GDPT 2018 để kiểm chứng, đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá năng lực HS. Đối chiếu kết quả thực nghiệm với lý luận để rút ra những kết luận khái quát, khoa học, mang tính phổ biến. 6. Tính khoa học và tính mới của đề tài 6.1. Tính khoa học qua các nhóm giải pháp nghiên cứu Năng lực toán học bao gồm các thành tố: năng lực tƣ duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ phƣơng tiện học toán. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thể hiện qua việc thực hiện đƣợc các hành động: - Nhận biết, phát hiện vấn đề cần giải quyết bằng toán học. - Đề xuất, lựa chọn đƣợc cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề. - Sử dụng các kiến thức, kĩ năng toán học tƣơng thích đề giải quyết vấn đề đặt ra. - Đánh giá giải pháp đề ra và khái quát hoá các vấn đề tƣơng tự. 6.2. Tính mới của đề tài Đã có nhiều tài liệu viết về chủ đề phƣơng trình đƣờng thẳng trong mặt 3
- phẳng toạ độ cũng nhƣ có nhiều sáng kiến kinh nghiệm viết về chủ đề này nhƣng những giải pháp đƣa ra cụ thể trong đề tài này thì gần nhƣ chƣa có tài liệu nào trƣớc đó viết sát thực nhƣ sáng kiến này. Thiết kế chủ đề dạy học có tính mới: Thực hiện chƣơng trình GDPT 2018 môn Toán học, đột phá trong khâu thiết kế bài dạy và phƣơng pháp sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực. Khai thác nội lực tích cực nhiều mặt của học sinh nhằm đạt đến cảm xúc hạnh phúc của ngƣời học, đem đến cho ngƣời học niềm yêu thích bộ môn Toán học. 4
- PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ÁP DỤNG KẾT HỢP KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN VÀ KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP VÀO DẠY CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG TOÁN 10 CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 1.1. Sơ lƣợc vấn đề nghiên cứu Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của con ngƣời. Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực là sự “tích tụ” dần dần các yếu tố của phẩm chất, năng lực ngƣời học để chuyển hóa và góp phần hình thành, phát triển nhân cách. Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, năng lực ngƣời học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đƣợc gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm đƣợc gì qua việc học. Có thể thấy, dạy học phát triển phẩm chất, năng lực có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trong giáo dục phổ thông nói riêng và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung. Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con gƣời; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con ngƣời. Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đã xác định các phẩm chất chủ yếu cần hình thành và phát triển cho HS phổ thông bao gồm: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. Năng lực là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ vào các tố chất và quá trình học tập, r n luyện, cho phép con ngƣời huy động tổng hợp các kinh nghiệm, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện đạt kết quả các hoạt động trong những điều kiện cụ thể. Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 đã xác định mục tiêu hình thành và phát triển cho HS các năng lực cốt lõi bao gồm các năng lực chung và các năng lực đặc thù. Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho mọi hoạt động của con ngƣời trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp. Năng lực đặc thù là những năng lực đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hƣớng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trƣờng đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu của một hoạt động nhƣ toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao,... Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018, hoạt động dạy học cần quan tâm đến cá nhân mỗi học sinh, bao gồm năng khiếu, phong cách học tập, các loại hình trí thông minh, tiềm lực và nhất là khả năng hiện có, triển vọng phát triển theo vùng phát triển gần nhất của mỗi học sinh để thiết kế các hoạt động học hiệu quả. Đồng thời, cần chú trọng phát triển năng lực tự chủ, tự học vì yếu tố “cá nhân tự h c t p v r n 5
- luyện” đóng vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của mỗi học sinh. Nhƣ vậy, việc tổ chức các hoạt động học của ngƣời học phải là trọng điểm của quá trình dạy học, giáo dục để đạt đƣợc mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Vì vậy, việc đổi mới phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học cần đảm bảo 6 nguyên tắc sau: - N i ung y h c gi o c ph i m o t nh c n thiết thực hiện i. Việc giúp học sinh tiếp cận các nội dung kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại cùng với phƣơng pháp tƣ duy và học tập tích cực chính là nhằm tạo cơ hội giúp họ r n luyện kĩ năng, từng bƣớc hình thành, phát triển năng lực giải quyết các tình huống và vấn đề thực tiễn; có cơ hội hoà nhập, hội nhập quốc tế để cùng tồn tại, phát triển Đây cũng chính là ý nghĩa quan trọng bởi nội dung dạy học mà học sinh sở hữu s đƣợc vận dụng thích ứng với bối cảnh hiện đại và không ngừng đổi mới. - Đ m o t nh t ch cực của người h c khi tham gia v o ho t ng h c t p. Tính tích cực của ngƣời học đƣợc biểu hiện thông qua hứng thú, sự tự giác học tập, khát vọng thông hiểu, sự nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập. Đảm bảo tính tích cực của ngƣời học khi tham gia vào hoạt động học tập là việc đảm bảo việc tạo ra hứng thú, sự tự giác học tập, khát khao và sự nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập của ngƣời học. Đây là một nguyên tắc quan trọng trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực. - ng cường nh ng ho t ng thực h nh tr i nghiệm cho h c sinh. Thông qua các hoạt động thực hành, trải nghiệm, học sinh có cơ hội để huy động và vận dụng kiến thức, kĩ năng trong môn học và hoạt động giáo dục để giải quyết các tình huống có thực trong học tập và cuộc sống, từ đó ngƣời học hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực. Tăng cƣờng hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh là một nguyên tắc không thể thiếu của dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực đòi hỏi từng môn học, hoạt động giáo dục phải khai thác, thực hiện một cách cụ thể, có đầu tƣ. - ng cường y h c gi o c t ch hợp. Dạy học, giáo dục phân hóa là quá trình dạy học nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân ngƣời phát triển tối đa năng lực, sở trƣờng, phù hợp với các yếu tố cá nhân, trong đó ngƣời học đƣợc tạo điều kiện để lựa chọn nội dung, độ khó, hình thức, nhịp độ học tập phù hợp với bản thân. Cơ sở của dạy học phân hóa là sự công nhận những khác biệt giữa các cá nhân ngƣời học nhƣ phong cách học tập, các loại hình trí thông minh, nhu cầu và điều kiện học tập Dạy học phân hóa s giúp học sinh phát triển tối đa năng lực của từng học sinh, đặc biệt là năng lực đặc thù. Vì thế, nguyên tắc dạy học phân hóa là phân hóa sâu dần qua các cấp học để đảm bảo phù hợp với các biểu hiện hay mức độ biểu hiện của phẩm chất, năng lực hiện có của ngƣời học và phát triển ở tầm cao mới sao cho phù hợp. - i m tra nh gi th o n ng lực l i u kiện tiên quyết trong y h c ph t tri n ph m ch t n ng lực. Kiểm tra, đánh giá theo năng lực là không lấy việc kiểm 6
- tra, đánh giá khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá. Kiểm tra, đánh giá theo năng lực chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống cụ thể. Trong chƣơng trình giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực, bên cạnh mục tiêu đánh giá là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chƣơng trình, cần chú trọng mục tiêu đánh giá sự tiến bộ của học sinh. Đây là cơ sở để hƣớng d n hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chƣơng trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lƣợng giáo dục. Vì vậy, giáo viên cần đánh giá thƣờng xuyên trong quá trình dạy học để xác định mức độ tiến bộ so với chính bản thân học sinh về năng lực. Các thông tin về năng lực ngƣời học đƣợc thu thập trong suốt quá trình học tập thông qua một loạt các phƣơng pháp khác nhau nhƣ: đặt câu hỏi; đối thoại trên lớp; phản hồi thƣờng xuyên; tự đánh giá và đánh giá giữa các học sinh với nhau; giám sát sự phát triển qua sử dụng năng lực, sử dụng bảng danh sách các hành vi cụ thể của từng thành tố năng lực; đánh giá tình huống; đánh giá qua dự án, hồ sơ học tập 1.2. Cơ sở lý luận của đề tài 1.2.1. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo “Giải quyết vấn đề là khả năng suy nghĩ và hành động trong những tình huống không có quy trình, thủ tục, giải pháp thông thƣờng có sẵn. Ngƣời giải quyết vấn đề xác định đƣợc mục tiêu hành động, nhƣng không phải ngay lập tức biết cách làm thế nào để đạt đƣợc nó. Sự am hiểu tình huống vấn đề và lý giải dần việc đạt mục tiêu đó trên cơ sở việc lập kế hoạch và suy luận tạo thành quá trình giải quyết vấn đề”. Vì vậy, có thể hiểu: năng lực giải quyết vấn đề là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức, hành động và thái độ, động cơ, xúc cảm để giải quyết các tình huống mà ở đó không có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thƣờng. Theo Trần Việt Dũng 2013 , “N ng lực sáng t o là kh n ng t o ra cái mới có giá trị của cá nhân dựa trên tổ hợp các ph m ch t c o của cá nhân ó”. Tuy nhiên, khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể thể hiện ở cấp THPT đƣợc mô tả nhƣ Bảng 1.1 Nhƣ vậy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong Toán học là khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân nhằm giải quyết một nhiệm vụ học tập, trong đó có biểu hiện của sự sáng tạo. Sự sáng tạo trong quá trình giải quyết vấn đề đƣợc biểu hiện trong một bƣớc nào đó, có thể là một cách hiểu mới về vấn đề, hoặc một hƣớng giải quyết mới cho vấn đề, hoặc một sự cải tiến mới trong cách thực hiện giải quyết vấn đề, hoặc một cách nhìn nhận đánh giá mới hoặc cách cải tiến một thí nghiệm. Cái mới, cái sáng tạo là một sự cải tiến so với cách giải quyết thông thƣờng. Cái mới, sáng tạo ở đây là mới so với năng lực, 7
- trình độ của học sinh, mới so với nhận thức hiện tại của học sinh. năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh đƣợc bộc lộ, hình thành và phát triển thông qua hoạt động giải quyết vấn đề trong học tập hoặc trong cuộc sống. Những chủ đề dạy học có nội dung gắn với thực tiễn thƣờng tạo cho giáo viên nhiều cơ hội để khai thác phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vì qua những chủ đề này, học sinh không chỉ có điều kiện vận dụng các kiến thức toán học một cách linh hoạt mà còn vận dụng cả kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân vào việc giải quyết vấn đề và qua đó thể hiện những nét sáng tạo riêng của mỗi cá nhân. Bảng 1.1: Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực STT Biểu hiện thành phần - Xác định và làm rõ thông tin, ý tƣởng mới và phức tạp từ Nhận ra ý các nguồn thông tin khác nhau 1 tƣởng mới - Phân tích các nguồn thông tin đọc lập để thấy đƣợc khuynh hƣớng và độ tin cậy của ý tƣởng mới Phát hiện và - Phân tích đƣợc tình huống trong học tập, trong cuộc sống 2 làm rõ vấn - Phát hiện và nêu tình huống có vấn đề trong cuộc sống, đề trong học tập - Nêu ý tƣởng mới trong học tập và cuộc sống; suy nghỉ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dụa trên những ý Hình thành tƣởng khác nhau. 3 và triển khai ý tƣởng mới - Hình thành và kết nối các ý tƣởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trƣớc sự thay đổi của bối cảnh, đánh giá rủi ro và có dự phòng Đề xuất, lựa - Thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề 4 chọn giải - Đề xuất và phân tích đƣợc một số giải pháp giải quyết pháp vấn đề; lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp nhất. - Lập đƣợckế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình Thiết kế và thức, phƣơng tiện hoạt động phù hợp. 5 tổ chức hoạt động -Tập hợp và điều phối đƣợc nguồn nhân lực nhân lực, vật lực cần thiết trong hoạt động - Đặt câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin Tƣ duy độc một chiều, không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề. 6 lập - Quan tâm đến các lập luận và minh chứng thuyết phục, sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề. 8
- 1.2.2. Kĩ thuật khăn trải bàn 1.2.2.1. ổng quan v kĩ thu t kh n tr i n Kĩ thuật khăn trải bàn là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa cá nhân và hoạt động nhóm của học sinh thông qua sử dụng phiếu học tập đƣợc bố trí nhƣ khăn trải bàn nhằm: - Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của học sinh. - Tăng cƣờng tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh. - Phát triển mô hình có sự tƣơng tác giữa học sinh với học sinh. Học sinh đƣợc chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 ngƣời. Mỗi nhóm s có một tờ giấy khổ lớn. Học sinh chia tờ giấy thành các phần, bao gồm một phần trung tâm và các phần xung quanh có số lƣợng bằng với số thành viên trong nhóm. Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tƣơng ứng với phần xung quanh. Mỗi thành viên làm việc độc lập, suy nghĩ và viết các ý tƣởng về nhiệm vụ đƣợc giao vào ô của mình trong thời gian quy định. Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất câu trả lời. Đại diện nhóm ghi các ý tƣởng đƣợc thống nhất vào phần trung tâm của “khăn trải bàn”. 1.2.2.2. Nguyên tắc thiết kế c c ho t ng có sử ng kĩ thu t kh n tr i n. Để định hƣớng cho việc thiết kế và vận dụng các hoạt động có sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, tôi đã xây dựng một số hoạt động dựa trên các nguyên tắc sau: 9
- - Về nội dung: Các nhiệm vụ giao cho học sinh tìm hiểu phải đảm bảo tính vừa sức và cụ thể. - Thành lập nhóm “khăn trải bàn” có số thành viên 4 học sinh là tốt nhất - Các học sinh có thể có trình độ khác nhau, nhƣng cần đảm bảo sự cân bằng ở mức độ nào đó để có thể hỗ trở l n nhau khi thực hiện nhiệm vụ thảo luận, thống nhất ý kiến chung - Các hoạt động cần hƣớng đến việc phát huy năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, kích thích đƣợc hứng thú học tập của học sinh. - Mỗi thành viên làm việc tại góc riêng của mình 1.2.2.3. Quy trình thiết kế c c ho t ng có sử ng kĩ thu t kh n tr i n. Bƣớc 1: Xác định nội dung có thể sử dụng kĩ thuậtkhăn trải bàn. Bƣớc 2: Xác định và chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, phƣơng tiện trực quan cần thiết để hỗ trợ cho việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm Bƣớc 3: Thiết kế các nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm Bƣớc 6: Tổ chức thực hiện Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Kĩ thuật này giúp cho hoạt động nhóm có hiệu quả hơn, mỗi học sinh đều phải đƣa ra ý kiến của mình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ lại vào các bạn học khá, giỏi. - Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với một chủ đề nhỏ trong tiết học, toàn thể học sinh cùng nghiên cứu một chủ đề. - Sau khi các nhóm hoàn tất công việc giáo viên có thể gắn các m u giấy "khăn trải bàn" lên bảng để cả lớp cùng nhận xét. Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn - Có thể thay số bằng tên của học sinh để sau đó giáo viên có thể đánh giá đƣợc khả năng nhận thức của từng học sinh về chủ đề đƣợc nêu. 1.2.3. Kĩ thuật các mảnh ghép 1.2.3.1. ổng quan v kĩ thu t c c m nh ghép Kĩ thuật các mảnh ghép là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm: - Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp có nhiều chủ đề - Kích thích sự tham gia tích cực của HS: 10
- - Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2 . Cách tiến hành kĩ thuật "Các mảnh ghép" VÒNG 1: Nhóm chuyên gia - Hoạt động theo nhóm 3 đến 8 ngƣời [số nhóm đƣợc chia = số chủ đề x n (n = 1, 2, ] - Mỗi nhóm đƣợc giao một nhiệm vụ [Ví dụ: nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, có thể có nhóm cùng nhiệm vụ ] - Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình - Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời đƣợc tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ đƣợc giao và trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2. VÒNG 2: Nhóm các mảnh ghép - Hình thành nhóm 3 đến 6 ngƣời mới 1 - 2 ngƣời từ nhóm 1, 1 - 2 ngƣời từ nhóm 2, 1 - 2 ngƣời từ nhóm 3 - Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 đƣợc các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau - Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu đƣợc tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới s đƣợc giao cho các nhóm để giải quyết - Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả 1.2.3.2.Nguyên tắc thiết kế c c ho t ng có sử ng kĩ thu t c c m nh ghép Để định hƣớng cho việc thiết kế và vận dụng các hoạt động có sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, chúng tôi đã xây dựng một số hoạt động dựa trên các nguyên tắc sau: - Về nội dung: các nhiệm vụ giao cho học sinh tìm hiểu phải đảm bảo tính 11
- vừa sức và cụ thể. - Thành lập nhóm “mảnh ghép” phải có đủ thành viên của các nhóm “chuyên gia”. - Các học sinh “chuyên gia” có thể có trình độ khác nhau, nhƣng cần đảm bảo sự cân bằng ở mức độ nào đó để có thể dạy l n nhau khi thực hiện nhiệm vụ ở nhóm “mảnh ghép”. - Các hoạt động cần hƣớng đến việc phát huy năng lực giải quyết vấn đề, kích thích đƣợc hứng thú học tập của học sinh. - Số lƣợng mảnh ghép không quá lớn để đảm bảo các thành viên có thể dạy lại kiến thức cho nhau. 1.2.3.3. Quy trình thiết kế c c ho t ng có sử ng kĩ thu t c c m nh ghép Quy trình thiết kế gồm 6 bƣớc sau đây: Bƣớc 1: Xác định nội dung có thể sử dụng kĩ thuật mảnh ghép. Bƣớc 2: Xác định các nội dung của nhóm “chuyên gia”: các nội dung chủ đạo, bổ trợ, các nội dung nội môn và liên môn Bƣớc 3: Xác định và chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, phƣơng tiện trực quan cần thiết để hỗ trợ cho việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm Bƣớc 4: Thiết kế các nhiệm vụ cho các nhóm “chuyên gia” Bƣớc 5: Thiết kế các nhiệm vụ cho nhóm “mảnh ghép” Bƣớc 6: Tổ chức thực hiện Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật "Các mảnh ghép" - Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ trong tiết học, học sinh đƣợc chia nhóm ở vòng 1 chuyên gia cùng nghiên cứu một chủ đề. - Phiếu học tập mỗi chủ đề nên sử dụng trên giấy cùng màu có đánh số 1,2, , n nếu không có giấy màu có thể đánh thêm kí tự A, B, C, ... . Ví dụ A1, A2, ... An, B1, B2, ..., Bn, C1, C2, ..., Cn). - Sau khi các nhóm ở vòng 1 hoàn tất công việc giáo viên hình thành nhóm mới mảnh ghép theo số đã đánh, có thể có nhiều số trong 1 nhóm mới. Bƣớc này phải tiến hành một cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm. - Trong điều kiện phòng học hiện nay việc ghép nhóm vòng 2 s gây mất trật tự. 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài Qua thực tế giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy chiến lƣợc giáo dục ngày 12
- càng đƣợc nâng lên, các phƣơng pháp dạy học, các kĩ thuật dạy học đƣợc áp dụng khá rộng rãi. Tuy nhiên có một số kĩ thuật dạy học chƣa đƣợc các thầy cô giáo thƣờng xuyên sử dụng do gặp khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất, về mức độ nhận thức của học sinh, đặc biệt kĩ thuật khăn trải bàn và kĩ thuật các mảnh ghép trong dạy học toán. Trong các giờ học toán ở trƣờng THPT các thầy cô giáo đã tích cực hƣớng d n, tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu, tìm tòi các kiến thức mới qua các phƣơng pháp hoạt động nhóm. Tuy nhiên việc kết hợp các phƣơng pháp dạy học với các kĩ thuật dạy học thƣờng chƣa đƣợc nhuần nhuyễn và hiệu quả chƣa đạt ở mức cao nhất, d n tới thời gian để củng cố lý thuyết cho học sinh qua việc làm bài tập còn ít do mất nhiều thời gian cho phần lý thuyết. Vì vậy tôi đã tiến hành thiết kế phiếu điều tra đối với giáo viên và học sinh về các vấn đề dạy học tích cực đã và đang đƣợc áp dụng trong một số trƣờng THPT huyện Diễn Châu. Trong đó tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra đối với 40 giáo viên giảng dạy bộ môn Toán học và 300 học sinh khối 10 thuộc một số trƣờng công lập tại huyện Diễn Châu cho kết quả nhƣ sau: - Về thực trạng sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Tóan học THPT, sau khi thống kê kết quả phiếu hỏi số 1 để thăm dò ý kiến giáo viên, kết quả nhƣ sau: Bảng 1.2. Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên về việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học Toán 10 hiện nay Thƣờng Không Không sử Số xuyên thƣờng xuyên dụng Phƣơng pháp dạy học TT SL TL % SL TL % SL TL % 1 Thuyết trình 17 42,5 23 57,5 0 0 2 Hỏi đáp - tái hiện thông báo 22 55 16 40 2 5 3 Hỏi đáp - tìm tòi 27 67,5 13 32,5 0 0 Dạy học có sử dụng bài tập 4 21 52,5 18 45 1 2,5 tình huống Dạy học nêu và giải quyết 5 23 57,5 17 42,5 0 0 vấn đề Dạy học có sử dụng phiếu 6 22 55 18 45 0 0 học tập 7 Dạy học hợp tác theo nhóm 25 62,5 15 37,5 0 0 8 Dạy học theo dự án 8 20 19 47,5 13 32,5 13
- Qua bảng thống kê 1.2 cho thấy nhiều giáo viên đã quan tâm đến công tác đổi mới phƣơng pháp dạy học tích cực. Trong đó phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm đã đƣợc giáo viên sử dụng thƣờng xuyên với tỷ lệ 62,5%, mức độ không thƣờng xuyên sử dụng là 37,5% và không có giáo viên nào không sử dụng đến phƣơng pháp dạy học này. Điều này chứng tỏ phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm là phƣơng pháp tích cực và chủ đạo hiện nay. Để xác định rõ việc vận dụng các kĩ thuật dạy học trong tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm ở trƣờng THPT hiện nay nhằm bồi dƣỡng phẩm chất và năng lực học sinh nói chung, bồi dƣỡng và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh nói riêng, tôi đã tiến hành sử dụng phiếu hỏi số 2 để thăm dò ý kiến giáo viên, kết quả nhƣ sau tôi chỉ điều tra về các kĩ thuật dạy học phù hợp với phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm, không thống kê các kĩ thuật dạy học khác không áp dụng trong dạy học hợp tác theo nhóm): Bảng 1.3. Kết quả thăm dò ý kiến giáo viên về việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học để bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh Thƣờng Không thƣờng Không sử Số xuyên xuyên dụng Kĩ thuật dạy học TT SL TL % SL TL % SL TL % 1 Kĩ thuật nhóm chuyên gia 21 52,5 19 47,5 0 0 2 Kĩ thuật động não 28 70 12 30 0 0 3 Kĩ thuật khăn trải bàn 25 62,5 15 35,71 0 0 4 Kĩ thuật KWL/KWLH 11 27,5 16 40 13 32,5 5 Kĩ thuật sơ đồ tƣ duy 3 7,5 24 60 13 32,5 6 Kĩ thuật các mảnh ghép 0 0 19 47,5 21 52,5 Kết hợp kĩ thuật: kĩ thuật 7 mảnh ghép và kĩ thuật khăn 0 0 9 22,5 31 77,5 trải bàn Kết hợp giữa mảnh ghép và 8 0 0.00 6 15 34 85 kĩ thuật sơ đồ tƣ duy Qua bảng 1.3. cho chúng ta thấy, mặc dù giáo viên đã rất quan tâm sử dụng các kĩ thuật dạy học vào dạy học để bồi dƣỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh. Tuy nhiên, một số kĩ thuật yêu cầu học sinh hợp tác nhóm, hoạt động và di chuyển trong hoạt động nhóm tốn nhiều thời gian nhƣ kĩ thuật các mảnh ghép chƣa đƣợc giáo viên quan tâm sử dụng. Đặc biệt hơn là hầu hết các giáo viên mới chỉ vận 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Một số kinh nghiệm huấn luyện kết hợp với băng hình tập huấn trong nâng cao đội tuyển học sinh giỏi bộ môn GDQP - AN phần: Lý thuyết"
14 p | 192 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phiếu học tập dưới dạng đề kiểm tra sau mỗi bài học, để học sinh làm bài tập về nhà, làm tăng kết quả học tập môn Hóa
13 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập về di truyền liên kết với giới tính
27 p | 27 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vào giảng dạy Sinh học 10 bài 30 - Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
21 p | 23 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 18 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học chương Halogen, chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 THPT nhằm nâng cao hứng thú cho người học và chất lượng dạy học Hóa học
59 p | 14 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong kĩ thuật chuyền bóng cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông Thuận Thành số 1, Bắc Ninh
25 p | 22 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nhận dạng và giải toán di truyền liên kết giới tính có hoán vị - Trường hợp hai gen nằm trên X không có trên Y
22 p | 24 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tìm hiểu một số tính chất của đất trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trong nông nghiệp
35 p | 41 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả dạy học phần Lịch sử Thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại qua phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức
19 p | 113 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2
57 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập di truyền phả hệ
27 p | 12 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tính oxi hóa của ion nitrat trong môi trường axit
17 p | 25 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp tổ chức, quản lí dạy học và kiểm tra đánh giá trực tuyến đạt kết quả cao cấp THPT
85 p | 14 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải bài tập peptit
22 p | 11 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường gắn với trải nghiệm sáng tạo nhằm phát huy giáo dục địa phương ở trường THPT Bình Minh
77 p | 27 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học chủ đề tích hợp chương Cacbohdrat theo mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học trực tiếp kết hợp trực tuyến - Hóa học 12 cơ bản
16 p | 7 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Chuyển động của hệ liên kết trong các bài ôn thi học sinh giỏi quốc gia
20 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn