intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập để nâng cao hiệu quả giảng dạy qua bài học lịch sử lớp 10 THPT

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

36
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm này và vận dụng kiến thức giảng dạy vào bài 19:"Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV" nhằm giúp các em học sinh khối 10 hình thành đƣợc khái niệm cơ bản của phiếu học tập, cách sử dụng phiếu học tập và hiệu quả của phiếu học tập trong quá trình học tập nhằm nâng cao hiệu quả của bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập để nâng cao hiệu quả giảng dạy qua bài học lịch sử lớp 10 THPT

  1. MỤC LỤC Nội dung Trang 1. Mở đầu ............. ....................................................................................... ...........1 1.1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................... ...........1 1.2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................. ...........1 1.3. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. ...........2 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ ...........2 1.5. Những điểm mới của SKKN .................................................................. ...........2 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .............................................................. ...........3 2.1. Cơ sở lý luận của SKKN ........................................................................ ...........3 2.2.1. Phƣơng tiện dạy học ............................................................................. ...........3 2.1.2. Phiếu học tập ....................................................................................... ...........3 a. Khái niệm .................................................................................................. ...........3 b. Phân loại các hình thức của phiếu học tập ................................................. ...........4 c. Vai trò của phiếu học tập ............................................................................ ...........4 d. Các bƣớc thiết kế phiếu học tập ................................................................ ...........4 e. Sử dụng phiếu học tập ............................................................................... ...........4 2.2. Thực trạng của vấn đề ............................................................................ ...........5 2.3 Các giải pháp thực hiện .......................................................................... ...........6 2.3.1. Thiết kế phiếu học tập trong giảng dạy ............................................... ...........6 a. Phần dẫn của phiếu học tập ........................................................................ ...........6 b. Phần hoạt động ........................................................................................... ...........6 c. Phần quy định thời gian ............................................................................. ...........6 d. Phần đáp án ............................................................................................... ...........7 2.3.2. Kinh nghiệm thiết kế phiếu học tập ..................................................... ...........7 2.3.3. Vận dụng phiếu học tập trong tiết giảng .............................................. ...........7 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ..................................................... .........18 3. Kết luận và kiến nghị ................................................................................ .........19 3.1. Kết luận ................................................................................................... .........19 3.2. Một số kiến nghị ...................................................................................... .........19 * Tài liệu tham khảo 0
  2. 1. MỞ ĐẦU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ thời cổ đại lịch sử rất đƣợc coi trọng, các sử gia Hy Lạp - La Mã đã xem lịch sử là “ cô giáo của cuộc sống”.Ở thế kỉ XIX Các - Mác viết: “Nếu cho phép tôi chỉ được chọn một môn học thì tôi chọn môn lịch sử”. Ý kiến của Các- Mác khẳng định rõ hơn giá trị và sức mạnh kì diệu của môn lịch sử. Bởi lẽ, những tri thức lịch sử không chỉ thể hiện nền văn hoá của mỗi dân tộc mà là công cụ để giáo dục tình cảm, đạo đức hình thành thế giới quan, nhân sinh quan từ đó tạo nên những phẩm chất của con ngƣời Việt Nam. Xuất phát từ vai trò quan trọng của môn lịch sử nhƣ vậy đòi hỏi ngƣời dạy và ngƣời học luôn phải đổi mới phƣơng pháp dạy và học. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định: “giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học, học đi đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn....Hiệu quả giáo dục đào tạo thật sự là quốc sách hàng đầu, đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân là yêu cầu bức thiết của toàn xã hội, yêu cầu của hội nhập quốc tế trong kỉ nguyên toàn cầu hóa”. Vậy làm thế nào để dạy và học đạt đƣợc kết quả tốt nhất, đó là mong muốn của tất cả giáo viên chúng ta. Để đạt hiệu quả cao trong giờ dạy học giáo viên cần làm tốt tất cả các khâu, tổ chức linh hoạt các hoạt động học tập cho học sinh từ cách ổn định lớp, đến cách vào bài rồi cách triển khai bài học đến khâu cuối củng cố bài và giao bài tập về nhà. Giáo viên làm tốt các khâu đó sẽ giúp học sinh tích cực chủ động lĩnh hội kiến thức và say mê môn học. Dạy học lịch sử ở nhà trƣờng phổ thông là một môn học quan trọng, dạy học lịch sử không chỉ giúp các em lĩnh hội kiến thức mà từ đó góp phần giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm, khơi dậy lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, ý thức giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc.Trong suốt năm học qua, bằng nhiệt huyết giảng dạy của mình tôi không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, tìm ra cách thức để nâng cao hiệu quả giảng dạy ở mỗi tiết dạy lịch sử. Từ thực tiễn giảng dạy và qua những tiết thao giảng tôi đã nhận thấy sử dụng phiếu học tập trong một số tiết học thực sự hiệu quả. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm :‘‘Kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập để nâng cao hiệu quả giảng dạy qua bài học lịch sử lớp 10 THPT”.Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi rất mong đƣợc sự góp ý của bạn bè và đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm này và vận dụng kiến thức giảng dạy vào bài 19:„„Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV‟‟ nhằm giúp các em học sinh khối 10 hình thành đƣợc khái niệm cơ bản của phiếu 1
  3. học tập, cách sử dụng phiếu học tập và hiệu quả của phiếu học tập trong quá trình học tập nhằm nâng cao hiệu quả của bài học. 1.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi vận dụng trong quá trình giảng dạy môn lịch sử lớp 10 của trƣờng THPT Vĩnh Lộc. Tôi vận dụng vào bài học cụ thể là bài 19:„„Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV‟‟. 1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau : + Nghiên cứu tƣ liệu để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu. + Khảo sát thực tiễn qua thông tin trên mạng và qua thực trạng học môn lịch sử của trƣờng THPT mà tôi đang dạy để có cái nhìn khái quát về thực trạng dạy học môn lịch sử và thực trạng của việc giáo dục truyền thống yêu nƣớc của học sinh hiện nay. + Vận dụng kiến thức soạn một tiết dạy cụ thể, đó là bài 19:„„Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV‟‟. 5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SKKN - So với SKKN mà tôi làm năm trƣớc thì năm nay tôi đã bổ sung một số giải pháp để giải quyết vấn đề nhƣ: cách thiết kế phiếu học tập, thiết kế phiếu học tập trong một tiết học cụ thể. - Thiết kế lại cấu trúc của bài học: ghép giữa các mục để sử dụng phiếu học tập đạt hiệu quả cao. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ : 2.1.1. Phương tiện dạy học: Phƣơng tiện dạy học bao gồm những thiết bị có khả năng chứa đựng hoặc truyền tải những thông tin về nội dung dạy học và sự điều khiển quá trình dạy học. Đó là: mô hình, hình vẽ, sách giáo khoa, máy vi tính, máy chiếu... Theo Phạm Ngọc Quang, “ Phƣơng tiện dạy học bao gồm mọi thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp đƣợc dùng trong quá trình dạy học để làm dễ dàng cho sự truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo”. Phƣơng tiện dạy học giữ vai trò quan trọng góp phần hƣớng dẫn hoạt động nhận thức của học sinh, giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, kích thích hứng thú học tập của học sinh, góp phần phát triển trí tuệ và giáo dục nhân cách cho học sinh. V.P. Golov cho rằng: “Phương tiện dạy học là một trong những điều kiện quan trọng để thực hiện nội dung giáo dục và phát triển học sinh trong quá trình dạy học”. Những tri thức học sinh lĩnh hội đƣợc hình thành thông qua bằng con đƣờng trực quan, ngoài ra không có con đƣờng nào khác. Trực quan làm cho quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh trở nên dễ dàng, tự giác, có ý thức và vững chắc hơn, tạo ra hứng thú học tập của học sinh, là phƣơng tiện tốt nhất để giáo viên gần gũi với học sinh và là phƣơng tiện quan trọng để phát triển tƣ duy cho học sinh. V.L Lênin nhận xét: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trìu 2
  4. tượng và từ đó trở về thực tiễn- đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lí, nhận thức hiện thực khách quan. Phƣơng tiện dạy học giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc và nhớ bài lâu hơn. Phƣơng tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp cụ thể hóa những cái quá trừu tƣợng, đơn giản hóa những máy móc và thiết bị quá phức tạp. 2.1.2. Phiếu học tập: a. Khái niệm: Theo nghĩa của từ điển “Phiếu” là tờ giấy rời có cỡ nhất định chuyên dùng để ghi chép những nội dung cụ thể nào đó hoặc phiếu là tờ giấy ghi nhận một quyền lợi nào đó cho ngƣời sử dụng. Ngoài ra, phiếu còn là mảnh giấy ghi tên ngƣời mình tín nhiệm khi bầu cử hoặc ý kiến, biểu quyết tự tay mình bỏ vào hòm phiếu. Theo PGS. TS. Nguyễn Đức Thành “Phiếu học tập” là những tờ giấy rời, in sẵn những công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, đƣợc phát để học sinh hoàn thành trong một thời gian ngắn của tiết học. Trong mỗi phiếu học tập có ghi rõ một vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hƣớng tới hình thành kiến thức, kĩ năng hay rèn luyện thao tác tƣ duy cho học sinh. Theo PGS. TS. Trịnh Văn Biểu “Phiếu học tập” là bản ghi các yêu cầu hay các câu hỏi của giáo viên mà học sinh phải thực hiện trong giờ học trên lớp. Theo các ý kiến trên: Phiếu học tập là những tờ giấy rời có nội dung hƣớng dẫn yêu cầu học sinh làm việc trong một thời gian ngắn tại lớp học hoặc đƣợc làm ở nhà trƣớc mỗi bài học, có ghi rõ một vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hình thành kiến thức, kĩ năng tƣ duy. b. Phân loại các hình thức của phiếu học tập: + Phiếu học tập dùng cho hình thành kiến thức mới: sử dụng trong việc hình thành kiến thức mới cho học sinh. Thông qua việc dẫn dắt học sinh hoàn thành nội dung của phiếu học tập, học sinh sẽ lĩnh hội đƣợc lƣợng kiến thức nhất định. Dạng này cần có sự hợp tác giữa giáo viên và học sinh. + Phiếu học tập dùng để củng cố, hoàn thiện kiến thức: sử dụng khi học sinh học xong từng phần, từng bài, từng chƣơng để giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học, đảm bảo tính hệ thống liên tục và logich của kiến thức trong chƣơng trình. c. Vai trò của phiếu học tập: - Cung cấp thông tin và sự kiện: phiếu học tập chứa đựng thông tin, dữ liệu hoặc sự kiện hoặc dùng làm cơ sở cho một hoạt động nhận thức nào đó. - Công cụ hoạt động và giao tiếp: phiếu học tập chứa đựng các câu hỏi, bài tập, yêu cầu hoạt động, những vấn đề để yêu cầu học sinh giải quyết, hoặc thực hiện kèm theo những hƣớng dẫn, gợi ý cách làm. d. Các bước thiết kế phiếu học tập: - Bước 1: Xác định trƣờng hợp cụ thể của việc sử dụng phiếu học tập trong bài học. 3
  5. - Bước 2: Xác định nội dung của phiếu học tập, cách trình bày nội dung của phiếu học tập và hình thức thể hiện trong phiếu học tập. Nội dung của phiếu học tập đƣợc xác định dựa vào một số cơ sở sau: mục tiêu của bài học, kiến thức cơ bản, phân bố thời gian, phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học, môi trƣờng lớp học để xác định nội dung, khối lƣợng công việc trong phiếu học tập cho phù hợp. - Bước 3: Viết phiếu học tập: Các thông tin, yêu cầu... trên phiếu học tập phải đƣợc ghi rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. Phần dành cho học sinh điền các thông tin phải có khoảng trống thích hợp. Cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ. e. Sử dụng phiếu học tập: Phiếu học tập là công cụ để giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, đồng thời là cơ sở để học sinh tiến hành các hoạt động một cách tích cực, chủ động. Việc sử dụng phiếu học tập nên đƣợc sử dụng trong dạy kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra... và thƣờng đƣợc diễn ra theo quy trình sau: - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho học sinh, tùy theo hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên giao cho mỗi học sinh một phiếu hay mỗi nhóm một phiếu. - Tiến hành quan sát, hƣớng dẫn và giám sát kết quả hoạt động của học sinh. - Tổ chức cho một số cá nhân hoặc đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập. Hƣớng dẫn toàn lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành phiếu học tập. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh trao đổi chéo nhau để sửa chữa, đánh giá kết quả làm việc với phiếu học tập của nhau trên cơ sở các kết luận của giáo viên. 2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Môn lịch sử ở nhà trƣờng phổ thông có tác dụng to lớn đối với việc giáo dục thế hệ trẻ về lịch sử dân tộc, truyền thống dân tộc, hình thành nên thế giới quan khoa học... Song do đặc thù của bộ môn lịch sử, do một số giáo viên còn chƣa thực sự hiểu sâu về phƣơng pháp dạy học và kiến thức còn lệ thuộc vào sách giáo khoa, tức là chƣa làm chủ đƣợc kiến thức dẫn đến giờ học khô khan, nhàm chán và nặng nề. Tình trạng này đã làm mất đi tính hấp dẫn của môn lịch sử. Hơn nữa, do tƣ tƣởng coi môn sử là “môn phụ”, học sinh “học gì thi nấy” nên nhiều học sinh quay lƣng với môn sử. Quan niệm sai lầm cho rằng học lịch sử chỉ cần trí nhớ không phải tƣ duy, động não, không có bài tập thực hành đã ảnh hƣởng đến việc đánh giá, tổ chức phƣơng pháp dạy học. Trong những năm gần đây Bộ giáo dục có nhiều thay đổi về kì thi THPT quốc gia, nếu các năm 2015, 2016 học sinh đƣợc lựa chọn môn thi để xét tốt nghiệp thì đa phần học sinh không chọn môn lịch sử vì khó học, khó đạt điểm cao. Còn trong vài năm gần đây khi Bộ đƣa môn sử vào tổ hợp xét tốt nghiệp, môn sử thuộc nhóm các môn khoa học xã hội gồm: sử - địa – gdcd, so với tổ hợp các môn khoa học tự nhiên thì tổ hợp này vẫn có nhiều học sinh lựa chọn. Nhƣng thực trạng đáng buồn là không phải các em yêu thích môn sử hơn mà đa phần những em lựa chọn môn sử vì nó nằm trong tổ hợp các môn khoa học xã hội và có môn địa và giáo dục 4
  6. công dân có thể cứu cánh đƣợc. Hoặc có một bộ phận các em học sinh vì không biết gì cả nên mới chọn môn lịch sử. Với cách thi trắc nghiệm nhƣ hiện nay càng làm cho một bộ phận các em nhác học ỷ lại với việc may rủi, xác định tô qua điểm liệt là đạt yêu cầu. Theo thống kê của Bộ giáo dục ở kì thi THPT quốc gia năm 2018 ở bộ môn lịch sử cả nƣớc có 11 học sinh đạt điểm 10. Tuy nhiên, về phổ điểm chung của môn đƣợc xếp cuối danh sách với điểm trung bình môn cả nƣớc không quá 4 điểm. Nếu năm trƣớc nữa môn này đạt 4,6 điểm, năm nay chỉ đạt 3,79 điểm. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, môn lịch sử có đông học sinh đăng kí thi nhất ở tổ hợp bài Khoa học Xã hội, với 27.941 em. Kết quả, chỉ 19,1% bài thi đạt từ 5 điểm trở lên, 80,9 % bài thi có điểm dƣới trung bình. Tại Đà Nẵng, 90% thí sinh đạt dƣới 5 điểm môn lịch sử trong kì thi THPT quốc gia 2018. Tại Tỉnh Thanh Hóa trong kì thi THPT quốc gia 2018 có 39 bài thi bị điểm liệt môn lịch sử. Những con số trên cho thấy học sinh ngày càng xem nhẹ việc học tập môn lịch sử. Thực tiễn tại nơi tôi công tác và trên địa bàn của huyện thì mức độ chênh lệch của học sinh chọn khối cũng thể hiện khá rõ, đa số học sinh khi đƣợc hỏi về việc chọn ngành, chọn khối thì các em đều chọn các ngành khối A, vì vậy hiện nay những lớp học khối C không còn nữa, thay vào đó là các lớp thuộc ban khoa học tự nhiên. Từ thực trạng trên thời gian các em giành cho học tập môn sử ngày càng ít đi thậm chí là không. Tuy nhiên, không phải vì lẽ đó mà giáo viên quên đi thiên chức của mình là giáo dục đạo đức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh. Trong quá trình đƣợc phân công giảng dạy môn lịch sử lớp 10 tôi nhận thấy đây là một chƣơng trình khó, nội dung nhiều bài chƣa tƣơng xứng với số tiết trong phân phối chƣơng trình. Có những bài, những phần kiến thức khó giáo viên phải mất nhiều thời gian để học sinh ghi nhớ. Đặc biệt, trong chƣơng trình không có tiết bài tập để giáo viên hƣớng dẫn làm bài tập và rèn luyện kĩ năng cho học sinh. Hiện nay, trong các tiết dạy giáo viên vẫn còn trung thành với kiến thức của sách giáo khoa, chƣa mạnh dạn kết cấu lại bài học, có những bài mục nào cũng dạy về hoàn cảnh, nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của một sự kiện nào đó. Việc dạy đi dạy lại theo kiến thức của sách giáo khoa dễ làm cho học sinh có tâm lí chán nản, ngại nghe, ngại học. Bởi vậy, thông qua quá trình giảng dạy trên lớp, đúc rút kinh nghiệm qua các tiết thao giảng đặc biệt từ bạn bè đồng nghiệp, tôi đã mạnh dạn thay đổi kết cấu ở một số bài học để phù hợp với đối tƣợng học sinh đồng thời để bài dạy hấp dẫn hơn, phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. Đồng thời, việc sử dụng phiếu học tập trong một số tiết học đã thực sự đạt hiệu quả góp phần nâng cao ý thức học tập, rèn luyện, tƣ duy của các em học sinh. Từ thực tiễn giảng dạy, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm ‘‘Kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập để nâng cao hiệu quả giảng dạy qua bài học lịch sử lớp 10 THPT”. Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi mong muốn sẽ giúp đỡ các em đƣợc phần nào trong 5
  7. việc hoạt động nhóm, nâng cao khả năng lĩnh hội kiến thức để làm tiền đề cho việc học tập môn lịch sử ở những lớp trên. 2.3. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : 2.3.1. Thiết kế phiếu học tập trong giảng dạy: a. Phần dẫn của phiếu học tập: Phần dẫn của phiếu học tập là các chỉ dẫn của giáo viên quy định kiểu hoạt động, nội dung hoạt động hay nguồn thông tin. Ví dụ: Dựa vào kiến thức của sách giáo khoa...trang...em hãy hoàn thành những nội dung ghi trong phiếu học tập về.... b. Phần hoạt động: Là phần chỉ những công việc, thao tác mà học sinh cần thực hiện, có thể là một hoặc nhiều hoạt động. Ví dụ: Dựa vào kiến thức của sách giáo khoa...trang...em hãy hoàn thành những nội dung ghi trong phiếu học tập về.... - Các thao tác, công việc học sinh cần thực hiện là: + Đọc thông tin mục....SGK...trang.... + Hoàn thành nội dung của phiếu học tập. c. Phần quy định thời gian: Phiếu học tập cần quy định thời gian hoàn thành bao lâu là căn cứ vào trình độ HS, thời gian của tiết học. Các công việc, hoạt động phải đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian nhất định, tùy khối công việc mà giáo viên quy định thời gian cho học sinh hoàn thành có thể là 5 phút,10 phút, 15 phút hoặc có thể kéo dài hơn... d. Phần đáp án: Phần đáp án thƣờng tách biệt với các phần trên và đƣợc giáo viên dùng để chỉnh sửa, bổ sung cho học sinh. 2.3.2. Kinh nghiệm thiết kế phiếu học tập: Khi thiết kế phiếu học tập trong quá trình giảng dạy giáo viên cần chú ý: - Nội dung phù hợp, ngắn gọn, trọng tâm. Giáo viên cần nắm năng lực của học sinh để đƣa ra phiếu học tập vừa sức. - Từ ngữ ghi trong phiếu học tập phải trong sáng, dễ hiểu. - Nên thiết kế phiếu học tập kết hợp cả kênh chữ và kênh hình để kích thích hứng thú học tập của học sinh. - Số lƣợng phiếu học tập trong một tiết học vừa phải, không nhiều quá gây tốn thời gian và không cần thiết nhƣng cũng không quá ít. - Số câu hỏi không nên quá nhiều hay yêu cầu không nên quá dài. - Hình thức đẹp và khoa học, nên tách phiếu học tập ra từng phần rõ ràng để học sinh dễ theo dõi, kết hợp với làm việc nhóm. - Thông tin, dữ liệu cần đƣợc chủ động tích lũy, cập nhật thƣờng xuyên. 2.3.3. Vận dụng phiếu học tập trong bài giảng: Bài 19:„„Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV‟‟. (Tiết ppct: 25). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 6
  8. 1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài học yêu cầu học sinh nắm và hiểu đƣợc: - Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, nhân dân Đại Việt phải liên tiếp tổ chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc. - Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nƣớc ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủ động sáng tạo, vƣợt qua mọi thách thức khó khăn đánh lại các cuộc chiến tranh xâm lƣợc của kẻ thù. - Trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm vĩ đại nổi lên những trận quyết chiến, chiến lƣợc mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sự tài năng nhƣ: Lê Hoàn, Lí Thƣờng Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi. 2. Về tƣ tƣởng: - Giáo dục lòng yêu nƣớc, ý thức bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc. - Bồi dƣỡng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. - Bồi dƣỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn đối với các thế hệ tổ tiên, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu quên mình vì nền độc lập của Tổ quốc. 3. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập. - Bồi dƣỡng kĩ năng phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng lập bảng thống kê để rút ra nhận xét và đánh giá. 4. Định hƣớng phát triển năng ực - Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện; thực hành khai thác và sử dụng kênh hình có liên quan đến bài học; liên hệ, so sánh, đối chiếu, sâu chuỗi các sự kiện lịch sử... II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: Thiết bị: Tranh ảnh, lƣợc đồ các cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A.HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/KHỞI ĐỘNG/DẪN DẮT/NÊU VẤN ĐỀ. 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học yêu cầu học sinh nắm và hiểu đƣợc: - Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, nhân dân Đại Việt phải liên tiếp tổ chức những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc. - Với tinh thần dũng cảm, truyền thống yêu nƣớc ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủ động sáng tạo, vƣợt qua mọi thách thức khó khăn đánh lại các cuộc chiến tranh xâm lƣợc của kẻ thù. - Trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm vĩ đại nổi lên những trận quyết chiến, chiến lƣợc mà còn xuất hiện một loạt các nhà chỉ huy quân sự tài năng nhƣ: Lê Hoàn, Lí Thƣờng Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi. 2. Phƣơng thức: - Giáo viên sử dụng phƣơng pháp ghép mục để giảng dạy. 7
  9. - Yêu cầu HS quan sát lƣợc đồ tóm tắt về những chiến thắng tiêu biểu của quân dân nhà Trần. Lập bảng so sánh giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thời Lí- Trần với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 3. Gợi ý sản phẩm: - Qua nghiên cứu lƣợc đồ và sách giáo khoa, học sinh sẽ biết đƣợc những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu của nhân dân ta, nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến, rút ra đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/KHỞI ĐỘNG/GIỚI THIỆU/DẪN DẮT/NÊU VẤN ĐỀ 1. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập cho học sinh khởi động để giáo viên giới thiệu bài học. 2. Phƣơng thức: Gv chuẩn bị một mảnh ghép gồm 4 ô cho Hs lựa chọn mảnh ghép, lật mở. Mỗi mảnh ghép tƣơng ứng với một bức tranh về các nhân vật lịch sử gắn liền với thắng lợi quân sự tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X-XV. Câu hỏi: Hãy cho biết hình ảnh trên gợi cho em về nhân vật lịch sử nào? - Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: trả lời câu hỏi 3. Gợi ý sản phẩm: - Mảnh ghép 1: Hình ảnh Lê Hoàn. - Mảnh ghép 2: Hình ảnh Lí Thƣờng Kiệt. - Mảnh ghép 3: Hình ảnh Hƣng Đạo Đại Vƣơng Trần Quốc Tuấn. - Mảnh ghép 4: Hình ảnh Lê Lợi. 4. Giới thiệu bài mới: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là thời kì xây dựng và phát triển của nhà nƣớc phong kiến độc lập. Trong suốt gần 6 thế kỉ nhân dân ta liên tục đứng lên chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc. Ở thế kỉ nào nhân dân ta cũng giành đƣợc thắng lợi vang dội, những thắng lợi đó gắn liền với các tên tuổi: Lê Hoàn, Lí Thƣờng Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi. Ở bài 19: “Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X-XV” cô và các em cùng nhau ôn lại những chiến thắng huy hoàng của quân dân ta. Ở bài 19, tiết ppct 25 gồm có 3 mục lớn. I. Những cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc Tống. II. Các cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc Mông - Nguyên ở thế kỉ XIII. III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lƣợc Minh và khởi nghĩa Lam Sơn. Ở bài học này cô ghép phần kiến thức của mục I, II, III nhằm giúp các em tích cực hoạt động và hiểu rõ hơn đồng thời so sánh những thắng lợi của quân dân ta trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X-XV. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu, phƣơng thức hoạt động Gợi ý sản phẩm I. Những cuộc kháng chiến chống quân xâm ƣợc Tống. I. Những cuộc II. Các cuộc kháng chiến chống xâm ƣợc Nguyên-Mông kháng chiến ở thế kỉ XIII. chống quân xâm 8
  10. III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm ƣợc Minh ƣợc Tống. và khởi nghĩa Lam Sơn. Hoạt động 1: II. Các cuộc * Mục tiêu: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, triều đại, thời kháng chiến gian, chống quân xâm lƣợc, lãnh đạo, hình thức tổ chức chống xâm ƣợc kháng chiến, trận quyết chiến, chiến lƣợc, nét độc đáo về Nguyên-Mông ở nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời thế kỉ XIII. Tiền Lê. Hoạt động 2: III. Phong trào * Mục tiêu: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, thời gian, chống đấu tranh chống quân xâm lƣợc, lãnh đạo, hình thức tổ chức kháng chiến, quân xâm ƣợc trận quyết chiến, chiến lƣợc, nét độc đáo về nghệ thuật Minh và khởi quân sự của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý. nghĩa Lam Sơn. Hoạt động 3: * Mục tiêu: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, thời gian, chống quân xâm lƣợc, lãnh đạo, hình thức tổ chức kháng chiến, trận quyết chiến, chiến lƣợc, nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thời Trần. Hoạt động 4: * Mục tiêu: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, thời gian, chống quân xâm lƣợc, lãnh đạo, hình thức tổ chức kháng chiến, trận quyết chiến, chiến lƣợc, nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của cuộc kháng chiến chống quân Minh thời Lê. Phƣơng thức: - Giới thiệu về hoạt động học (2 phút). Bước 1: - Giáo viên ghép phần kiến thức của mục I, II và kiến thức của mục III. Bước 2: Giáo viên sử dụng phiếu học tập và chiếu phiếu học tập lên pp cho hs quan sát. PHIẾU HỌC TẬP (Hoàn thiện bảng tóm tắt về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV). Nội Cuộc Cuộc Cuộc Cuộc dung kháng kháng kháng kháng chiến chiến chiến chiến chống chống chống chống Tống Tống thời quân quân Minh thời Lý. Mông - Tiền Lê Nguyên Hoàn cảnh ịch sử 9
  11. Thời gian Ngƣời ãnh đạo. Trận quyết chiến Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự. Cách kết thúc chiến tranh Giáo viên nhắc nhở: Phiếu học tập này thay cho việc ghi bài vào vở, những thông tin các em hoàn thiện ở phiếu học tập đƣợc xem nhƣ một tài liệu học tập Bước 3: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm + Nhóm 1:Ba bàn đầu phía bên trái bàn giáo viên hoàn thành nội dung về cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê. + Nhóm 2: Ba bàn tiếp theo phía bên trái bàn giáo viên hoàn thành nội dung về cuộc kháng chiến chống Tống thời Lí. + Nhóm 3: Ba bàn đầu phía bên phải bàn giáo viên hoàn thành nội dung về cuộc kháng chiến chống Mông –Nguyên thời Trần. + Nhóm 4: Ba bàn tiếp theo phía bên phải bàn giáo viên hoàn thành nội dung về cuộc kháng chiến chống quân Minh và khởi nghĩa Lam Sơn. Bước 4: Phát phiếu học tập cho học sinh. Bước 5: Nhắc nhở thời gian hoàn thiện trong 10 phút. Bước 6: - Giáo viên cho học sinh hoạt động trong 10 phút sau đó gv gọi đại diện của nhóm 1,2 và nhóm 3,4 lên bảng trình bày sản phẩm của mình vào giấy rô-ki dán sẵn trên bảng. - Báo cáo sản phẩm:(5phút) 10
  12. - Hs hoàn thành những nội dung chính của phiếu học tập - Gv gọi đại diện các nhóm nhận xét: Nhóm 2 nhận xét nhóm 1, nhóm 4 nhận xét nhóm 3 và ngƣợc lại. - Gv: Nhận xét kết quả hoạt động của nhóm 1 và nhóm 3, nhận xét ý thức hợp tác giữa các em ở nhóm 2 và nhóm 4 tích cực và có trách nhiệm nhận xét kết quả của nhóm khác. - Gv khen ngợi, tuyên dƣơng về tinh thần làm việc của lớp. - Gv trình chiếu bảng tóm tắt hoàn chỉnh trên pp và khai thác kiến thức thông qua bảng. BẢNG TÓM TẮT VỀ CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM TỪ THẾ KỈ X-XV. Nội Cuộc Cuộc Cuộc Cuộc dung kháng kháng kháng kháng chiến chiến chiến chiến chống chống chống chống Tống thời Tống quân quân Tiền Lê thời Lý. Mông- Minh Nguyên Hoàn - Năm 980 - Nƣớc Nƣớc Đại - Nền độc cảnh Định Tiên Đại Việt Việt độc lập không ịch Hoàng qua độc lập, lập, phát còn, nƣớc sử đời, nhà phát triển. ta rơi vào Đinh gặp triển. - Quân ách thống khó khăn. - Nhà Mông- trị của Tống ở Nguyên nhà Minh. trong hùng mạnh, - Các giai chinh chiến cuộc khởi đoạn khắp nơi. nghĩa bị khủng đàn áp. hoảng, suy yếu. Thời 981 1075- Lần 1:1258 1418- gian 1077 Lần 2:1285 1427. Lần 3: 1287-1288. Ngƣời Lê Hoàn Lí Các vua Lê Lợi ãnh Thƣờng nhà Trần, đạo. Kiệt các tƣớng tài và Trần Quốc Tuấn. 11
  13. Trận Chiến Chiến Chiến thắng Chiến quyết thắng trên thắng tại tại Đông thắng Chi chiến sông Bạch sông Bộ Đầu, Lăng, Đằng. Nhƣ Chƣơng Xƣơng Nguyệt. Dƣơng, Giang. Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp. Nét - Chọn - Nghệ - Thực hiện - Xây độc đúng thời thuật kế sách dựng căn đáo cơ giặc quân sự “vƣờn cứ Lam về đang suy “tiên không nhà Sơn. nghệ yếu. phát chế trống”. - Nguyễn thuật nhân”, - Chủ động Trãi đặt quân chủ rút lui bảo vấn đề sự. động tấn toàn lực “đánh vào công lƣợng. lòng địch, - Nghệ ngƣời” đẩy thuật chớp xuất phát quân thời cơ. từ tƣ địch vào - Trần tƣởng thế bị Quốc Tuấn “lấy đại động. viết hịch nghĩa để - Lập tƣớng sĩ để thắng phòng khích lệ hung tàn”. tuyến tinh thần - Nghĩa sông chiến đấu quân xây Nhƣ của nghĩa dựng lực Nguyệt. quân. lƣợng từ - Sử không đến dụng có, từ yếu chiến đến mạnh, tranh sử dụng tâm lí để chiến đánh bại thuật “tâm hoàn công”. toàn quân xâm lƣợc. Cách - Kết thúc - Lí - Nhà Trần - Chủ kết chiến tranh Thƣờng dùng chiến động 12
  14. thúc bằng thắng Kiệt chủ thắng quân giảng hòa, chiến lợi quân động sự để đánh mở Hội tranh sự. nghị hòa bại quân thề Đông để kết xâm lƣợc Quan, giữ thúc Mông- quan hệ chiến Nguyên tốt đẹp tranh. (Chiến giữa nƣớc thắng Bạch ta với nhà Đằng Minh. 1288). a. Về hoàn cảnh ịch sử: a. Về hoàn cảnh Gv? Em hãy cho biết hoàn cảnh lịch sử diễn ra các cuộc ịch sử: kháng chiến chống ngoại xâm có điểm gì giống và khác nhau? Hs: + Giống nhau: các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X- XV điễn ra trong thời kì xây dựng và phát triển của nhà nƣớc phong kiến Việt Nam. + Khác nhau: - Các cuộc kháng chiến chống Tống và chống quân Mông - Nguyên diễn ra trong hoàn cảnh nƣớc ta đã giành đƣợc độc lập, chủ quyền. Vì vậy, cuộc kháng chiến có điều kiện thuận lợi, nhân dân đoàn kết. - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: Đầu thế kỉ XV, quân Minh. đã chiếm đƣợc nƣớc ta và lập nên chính quyền đô hộ. Nền độc lập, tự chủ của ta đã mất nên khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ phải diễn ra trong điều kiện bí mật. b.Thời gian: b.Thời gian: - Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê: 981. - Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý: 1075-1077. - Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên: Lần 1:1258. Lần 2:1285. Lần 3:1287-1288. - Cuộc kháng chiến chống quân Minh: 1418-1427. Gv? Trong các cuộc kháng chiến chống ngoaị xâm từ thế kỉ X-XV cuộc kháng chiến nào kéo dài nhất? Vì sao? Hs: Cuộc kháng chiến kéo dài nhất là cuộc kháng chiến chống quân Mông -Nguyên xâm lƣợc, diễn ra trong 30 năm. Vì: Quân Mông - Nguyên là lực lƣợng hùng mạnh ba lần tấn công đánh chiếm nƣớc ta. 13
  15. c. Ngƣời ãnh đạo: c. Ngƣời ãnh Gv?Trong các nhân vật lịch sử trên những nhân vật nào là đạo: người con của đất Thanh Hóa? Hs: Lê Hoàn và Lê Lợi. Gv: Gợi ý để học sinh trình bày hiểu biết về Lê Lợi. Gv chốt: Vùng đất Thanh Hóa đƣợc xem là cái nôi sản sinh ra các dòng vua chúa Việt Nam, ngƣời xƣa có câu “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. d. Trận quyết chiến, chiến ƣợc: - Gv: yêu cầu học sinh biết đƣợc những trận thắng quyết định kết thúc chiến tranh thông qua bảng tóm tắt. e. Nét độc đáo về nghệ thuật quân sự: Gv: Ở mối cuộc kháng chiến đều có chiến thuật độc đáo, sáng tạo. GV? Em hãy cho biết điểm giống nhau về nghệ thuật quân sự giữa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm? d. Trận quyết Hs:- Các cuộc kháng chiến đều có chiến lƣợc, chiến thuật chiến, chiến ƣợc: đúng đắn, nghệ thuật chớp thời cơ. - Nghệ thuật xây dựng phòng tuyến phòng thủ vững chắc: e. Nét độc đáo về thời Tiền Lê: xây dựng trận địa cọc trên sông Bạch Đằng, nghệ thuật quân lợi dụng thủy triều để đánh tan quân địch. Thời nhà Lý, Lí sự: Thƣờng Kiệt cho xây dựng phòng tuyến trên sông Nhƣ Nguyệt, thời Trần có phòng tuyến Bình Lệ Nguyên, Phủ Lỗ. - Các cuộc kháng chiến sử dụng nghệ thuật chiến tranh “tâm lí”. Lí Thƣờng Kiệt sáng tác bài bài thơ Nam Quốc sơn hà, Trần Quốc Tuấn viết Hịch Tƣớng Sĩ, Nguyễn Trãi viết thƣ dụ hàng Vƣơng Thông. GV dẫn dắt: ở mỗi cuộc kháng chiến đều sử dụng nghệ thuật quân sự độc đáo riêng. Ở tiết học này cô hƣớng dẫn cho các em về nghệ thuật quân sự “tiên phát chế nhân” của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý. Gv: Năm 1075, biết tin quân Tống chuẩn bị tiến sang xâm lƣợc nƣớc ta, Lí Thƣờng Kiệt chủ trƣơng: “Ngồi yên đợi giặc không bằng mang quân đánh trƣớc để chọn mũi nhọn của quân giặc”. Đƣợc sự đồng ý của triều đình, Lí Thƣờng Kiệt tổ chức cuộc tập kích vào đất Tống, rồi rút về chủ động đối phó với chúng. Nhƣ vậy, bằng cuộc tấn công táo bạo vào đất Tống, Lí Thƣờng Kiệt đã đẩy quân địch vào thế bị động, bƣớc đầu đánh bại mƣu đồ xâm lƣợc của chúng. Gv: Kết hợp trình chiếu lƣợc đồ kháng chiến chống Tống 14
  16. cho học sinh quan sát. Gv: Chính nghệ thuật quân sự “tiên phát chế nhân” độc đáo của Lí Thƣờng Kiệt là nguyên nhân quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống dƣới thời Lý. Gv? Dựa vào kiến thức cúa sách giáo khoa em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên dưới thời Trần? Hs: - Nhà Trần có chiến lƣợc, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của tƣớng lĩnh, quan quân nhà Trần: Trần Quang Khải, vua Trần Nhân Tông...đặc biệt là sự lãnh đạo của thiên tài Trần Quốc Tuấn. - Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn quân, toàn dân đặc biệt là quân đội nhà Trần. - Nhà Trần có nhiều kế sách đánh giặc đúng đắn đặc biệt là “kế sách vườn không nhà trống”. - Tất cả các tầng lớp nông dân, thành phần xã hội đều tham gia đánh giặc. Gv? Tại sao nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đoàn kết với triều đình để chống giặc giữ nước? Hs: Dƣới thời Trần nƣớc Đại Việt ổn định và phát triển, nhà nƣớc quan tâm đến đời sống của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân vì vậy nhân dân tin tƣởng, đoàn kết, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Gv liên hệ: Những bài học trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên dƣới thời nhà Trần đã để lại kinh nghiệp quý cho cha ông ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm sau này. Đặc biệt, sức mạnh đoàn kết không chỉ đƣợc Đảng ta phát huy trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ mà còn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc hiện nay. Sinh thời Bác Hồ căn dặn: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu. Khó vạn lần dân liệu cũng xong”. GV: dẫn dắt: sau một thời gian dài giành đƣợc độc lập, vào thế kỉ XV nhà Minh đem quân sang xâm lƣợc nƣớc ta, dƣới ách thống trị của giặc Minh nhân dân ta bị áp bức, bóc lột dã man, nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân bị vùi trong biến máu. Trong hoàn cảnh đó, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng dƣới sự lãnh đạo của Lê Lợi và bộ chỉ huy. Gv: Em hãy nêu một vài đặc điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Hs: - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra khi đất nƣớc mất 15
  17. độc lập, tự chủ. - Cuộc khởi nghĩa có quy mô ban đầu từ một địa phƣơng phát triển thành cuộc chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng dân tộc. - Cuộc khởi nghĩa kéo dài 10 năm, gian khổ, nhiều lần bị quân Minh bao vây. - Cuộc khởi nghĩa quy tụ đƣợc nhiều hào kiệt nhƣ: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai....tạo nên bộ chỉ huy tài giỏi. - Cuộc khởi nghĩa có đƣờng lối chiến lƣợc, chiến thuật đúng đắn và sáng tạo. Tƣ tƣởng nhân nghĩa luôn đƣợc đề cao trở thành tƣ tƣởng chủ đạo xuyên suốt từ đầu đến cuối của cuộc kháng chiến. - Cuộc khởi nghĩa đƣợc sự ủng hộ của nhân dân, mang tính nhân dân sâu sắc. Gv: cho hs quan sát một số hình ảnh về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, chân dung Lê Lợi, khu di tích Lam Kinh. g. Cách kết thúc chiến tranh: Gv: Hãy nêu nhận xét của em về cách kết thúc chiến tranh trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X- XV? Hs: Trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm có sự kết hợp giữa thắng lợi của các trận quyết chiến chiến lƣợc với hình thức giảng hòa. Gv: Hình thức kết thúc chiến tranh của triều đại Tiền Lê, Lý, Lê Sơ thể hiện sự kết hợp khéo léo giữa đấu tranh quân g. Cách kết thúc sự và đấu tranh ngoại giao. Cách kết thúc độc đáo này vừa chiến tranh: hạn chế đƣợc sức chiến đấu của quân địch đồng thời giữ quan hệ hào hảo giữa hai nƣớc láng giềng. Đồng thời, thể hiện nghệ thuật quân sự mềm dẻo, khôn khéo của bộ chỉ huy nghĩa quân. Gv: chỉ trên bảng lí giải thêm về cách kết thúc chiến tranh của các cuộc kháng chiến. Gv: Kết luận: Nhƣ vậy ở bài học này các em đã đƣợc tìm hiểu những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X- XV. Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cha ông ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Đồng thời, những thắng lợi này đã thể hiện rõ nét đặc trƣng nổi bật của truyền thống yêu nƣớc Việt Nam thời phong kiến là: “đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc”. 16
  18. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 5 phút): 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa và nâng cao kiến thức về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X-XV. 2. Phƣơng thức: - Chuyển giao nhiệm vụ:Yêu cầu HS: + Yêu cầu hs làm một số bài tập trắc nghiệm sau: - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện trên lớp - Báo cáo sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông –Nguyên nhà Trần thực hiện kế sách A. chiến tranh du kích. B. đánh phòng thủ. C. đánh điểm, diệt viện. D. vƣờn không nhà trống Câu 2: Tác phẩm đƣợc đánh giá là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam? A. Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn. B. Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. C. Nam quốc sơn hà của Lý Thƣờng Kiệt. D. Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh. Câu 3: Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý diễn ra khi nhà Tống A. ở trong giai đoạn phát triển. B. đang trong giai đoạn khủng hoảng. C. đang trong giai đoạn suy yếu. D. có nguy cơ bị tiêu diệt hoàn toàn. Câu 4: Đến thế kỉ XV, nƣớc Đại Việt rơi vào ách đô hộ của A. Quân Thanh. B.Quân Xiêm. C. Quân Tống. D. Quân Minh. Câu 5: Tƣ tƣởng cốt yếu xuyên suốt cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là A. tƣ tƣởng nhân nghĩa. B. chủ nghĩa yêu nƣớc. C. chủ nghĩa dân tộc. D. tƣ tƣởng lấy dân làm gốc. - Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét đánh giá việc thực hiện bài tập của HS. 3. Dự kiến sản phẩm: - Học sinh sƣu tầm đƣợc tranh ảnh và tƣ liệu về các nhân vật: Lê Hoàn, Lí Thƣờng Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi. D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (2 phút): 1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức HS hiểu đƣợc các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho cha ông ta trong sự nghiệm kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ sau này. 2. Phƣơng thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Nếu đƣợc đến thăm quan khu di tích lịch sử Lam Kinh : Hãy viết cho bạn em một bức thư kể về cảm xúc của em đối với khu di tích này. - Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: thực hiện tại nhà. - Báo cáo sản phẩm: các bức thƣ. - Nhận xét, đánh giá: 17
  19. 3. Gợi ý sản phẩm: - Thƣ viết dƣới dạng cảm nhận về một khu di tích lịch sử phải nêu rõ đƣợc: Khu di tích thờ ai, có điểm độc đáo gì về kiến trúc, vẻ đẹp của khu di tích đƣợc thể hiện nhƣ thế nào. 4. Hƣớng dẫn học bài ở nhà: Về nhà các em làm bài tập trong SGK, đọc và chuẩn bị trƣớc bài 20: “Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV”. 2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã đƣợc tôi vận dụng vào thực tiễn giảng dạy ở bộ môn lịch sử qua bài giảng của học sinh lớp 10. Quá trình vận dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm không chỉ thực hiện trong một bài học nhất định mà tôi luôn chú trọng quá trình vận dụng vào nhiều giờ học. Trong giờ học tôi nhận thấy kiến thức truyền tải đỡ khô cứng, rập khuôn theo kiến thức của sách giáo khoa, đặc biệt giáo viên có thể giúp học sinh ghi nhớ, lĩnh hội đƣợc kiến thức của bài học ngay tại lớp. Hiện nay, trong cách thi trắc nghiệm việc vận dụng phiếu học tập trong giờ học lịch sử càng thực sự hiệu quả.Thực hiện đề tài sáng kiến kinh ngiệm này tôi nhận thấy học sinh đã có sự thay đổi nhất định trong cách học, cảm thấy say mê với môn học này hơn, giờ học hứng thú hơn, học sinh tích cực tham gia hoạt động, cộng tác cùng giáo viên.Trong học kì I của năm học 2018-2019 tôi đã vận dụng bài giảng này dạy học ở một số lớp khối 10, thông qua bài kiểm tra 15 phút tôi nhận thấy chất lƣợng của học sinh có sự thay đổi trƣớc và sau khi áp dụng phƣơng pháp giảng dạy nhƣ sau: Tổng Bài kiểm tra trƣớc khi áp dụng đề tài (bài kiểm tra 15 phút) cộng Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi 188 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Học 5 2,7 32 17 81 43,1 60 31,9 10 5,3 sinh Dƣới trung bình Trên trung bình 37 19,7 151 80,3 Tổng Bài kiểm sau khi áp dụng đề tài (bài kiểm tra 15 phút) cộng Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi 188 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Học 0 0 20 10,6 86 45,7 64 34,1 18 9,6 sinh Dƣới trung bình Trên trung bình 20 10,6 168 89,4 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. KẾT LUẬN: Kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập trong dạy học lịch sử lớp 10 nói riêng và áp dụng các phƣơng pháp dạy học mới nói chung trong chƣơng trình giáo dục hiện nay là một yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng giáo dục 18
  20. trong nhà trƣờng trung học phổ thông. Sử dụng phiếu học tập trong một số giờ học lịch sử là nền tảng để các em lĩnh hội kiến thức, phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh. Tuy nhiên, việc sử dụng phiếu học tập cần phải có sự chuẩn bị kĩ lƣỡng, phù hợp với kết cấu của bài học đặc biệt cần phải có sự hợp tác tích cực của các em học sinh trong lớp. Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành ở một số bài học của chƣơng trình lớp 10 tạo nền tảng để các em có kĩ năng trong quá trình học tập môn lịch sử ở lớp 11, 12 đặc biệt phƣơng pháp này phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm hiện nay. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này không phải là hƣớng đi mới nhƣng nó là những kinh nghiệm mà tôi có thể áp dụng để dạy đƣợc ở trƣờng THPT nơi tôi đang công tác. Trong mỗi bài học lịch sử tôi thƣờng nghiên cứu, tìm tòi để có hƣớng đi phù hợp. Đặc biệt, ở một số bài học có thể ghép giữa các mục đƣợc thì sử dụng phiếu học tập để giảng dạy sẽ thực sự hiệu quả. Tuy nhiên, thực tế trong chƣơng trình lịch sử lớp 10 khối lƣợng kiến thức khá nhiều trong khi số tiết học chƣa tƣơng xứng vì vậy giáo viên cần linh hoạt hƣớng dẫn các em rèn luyện kĩ năng trên lớp kết hợp với học tập ở nhà. Do điều kiện thời gian và trình độ bản thân có hạn chắc chắn đề tài của tôi còn có nhiều hạn chế. Với tâm huyết và tấm lòng của mình tôi muốn đóng góp một đề tài nhỏ về đổi mới phƣơng pháp dạy học, nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục cho học sinh trong nhà trƣờng. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này còn mang tính chủ quan của tác giả, tôi mong rằng những ý kiến đóng góp của bạn bè đồng nghiệp sẽ là những tƣ liệu quý để đề tài hoàn thiện hơn. 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đổi mới phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng trung học phổ thông là yêu cầu cấp thiết hàng đầu để nâng cao chất lƣợng giáo dục. Đối với môn lịch sử ngoài mục đích cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng cho học sinh còn hƣớng tới giáo dục đạo đức. Vì vậy, thông qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm này tôi có một số kiến nghị sau: * Về phía nhà trường. - Tích cực các buổi hội thảo khoa học về đổi mới phƣơng dạy học đặc biệt áp dụng các kĩ thuật dạy học mới . - Tổ chức các hội thi giáo viên giỏi cấp trƣờng để giáo viên có cơ hội học tập, tiếp thu phƣơng pháp dạy học mới từ các đồng nghiệp. - Tạo điều kiện về tƣ liệu phục vụ cho quá trình giảng dạy của giáo viên đƣợc thuận lợi hơn. * Đối với giáo viên: - Tích cực đổi mới phƣơng dạy học đặc biệt áp dụng các kĩ thuật dạy học mới . - Giáo viên không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp trong nhà trƣờng và tham khảo tƣ liệu trên hệ thống thông tin điện tử. - Phải giành nhiều thời gian nghiên cứu bài giảng để xác định đƣợc trọng tâm, luôn chú trọng vận dụng kiến thức liên môn trong quá trình dạy học. * Đối với phụ huynh: 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2