intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ để hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt cho học sinh lớp 10 rường THPT

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

21
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Lựa chọn một số bài tập bổ trợ để hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt cho học sinh lớp 10 rường THPT" là đưa ra hệ thống bài tập bổ trợ để hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật chuyền óng cao tay trước mặt cho học sinh khối 10 trường THPT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ để hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt cho học sinh lớp 10 rường THPT

  1. LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ ĐỂ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO KỸ THUẬT CHUYỀN BÓNG CAO TAY TRƢỚC MẶT CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƢỜNG THPT Môn: GIÁO DỤC THỂ CHẤT
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ ĐỂ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO KỸ THUẬT CHUYỀN BÓNG CAO TAY TRƢỚC MẶT CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƢỜNG THPT Môn: Giáo Dục Thể Chất Nhóm tác giả: Trần Quang Hòa - Mai Thị Hồng Minh Đơn vị: Trƣờng THPT Bắc Yên Thành Yên Thành – 2023, Số điện thoại : 0984 548 959
  3. MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………… ….…………….1 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………...………1 2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………….………………1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….……...............2 4. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….…………..….2 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………..………….…2 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………….…3 I. cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn một số ài tập nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền óng cao tay trước mặt cho học sinh khối…. 10 trường THPT……………………………………………………………………….3 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài………………………………………………………...3 1.1.1. Kỹ thuật chuyền óng cao tay trước mặt……………….……………………3 1.1.2. Vai trò của bài tập bổ trợ……………………………….……………………4 1.1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lứa tuổi 16…………..…………………..5 1.1.3.1. Đặc điểm tâm lý…………………………………….….…………………..5 1.1.3.2. Đặc điểm sinh lý……………………………………….…………………..5 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài………………………………….…………………..6 1.2.1. Thực trạng của việc dạy và học môn bóng chuyền tại trường THPT Bắc Yên Thành…………………………………………………………….…………………6 1.2.1.1. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ dạy và học kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt cho học sinh lớp 10 trường THPT Bắc Yên Thành…………………6 1.2.1.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên Giáo Dục Thể Chất tại trường THPT Bắc Yên Thành………………………………………………………………………….7 1.2.1.3. Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy môn bóng chuyền ở trường THPT bắc yên thành……………….………………………7 1.2.1.4. Thực trạng về khả năng chuyền óng cao tay trước mặt của học sinh lớp 10 tại trường THPT Bắc Yên Thành………………………………….……………….8 II. Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền óng cao tay trước mặt cho học sinh lớp 10………….……………............9
  4. 2.1. Lựa chọn bài tập hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chuyền óng cao tay trước mặt cho học sinh lớp 10 trường THPT………………….…………………….........9 2.2. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các bài tập bổ trợ đã lựa chọn…….17 2.2.1 Mục đích của khảo sát………………………………………………………17 2.2.2. Nội dung và phương pháp khảo sát…………………………….…………..17 2.2.2.1. Nội dung khảo sát…………………………………………….…………..17 2.2.2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá…………………….…………..17 2.2.3. Đối tượng khảo sát……………………………………………….…………18 2.2.4. kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các bài tập bổ trợ đã lựa chọn……………………………………………………………………………….19 2.2.4.1. Sự cấp thiết của các bài tập bổ trợ đã lựa chọn……………………….….19 2.2.4.2. Tính khả thi của các bài tập bổ trợ đã lựa chọn……………………..……19 2.3. Ưng dụng các bài tập đã lựa chọn nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay cho học sinh khối 10 trường THPT Bắc Yên Thành……………………………………………………………………………..20 2.4. Đánh giá kết quả của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng……………….21 2.4.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm………………….……….……………21 2.4.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm……………………….…………………24 2.4.3. So sánh kết quả trước và sau khi thực nghiệm………….…….……………25 2.4.3.1. So sánh kết quả học sinh còn mắc phải những sai lầm của 2 nhóm giữa trước và sau thực nghiệm……………………………………..……….……………......26 2.4.3.2. So sánh kết quả số học sinh không mắc phải những sai lầm của 2 nhóm giữa trước và sau thực nghiệm…………………………………………………………27 Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………..…………30 1. Kết luận……………………………………………………………….………..30 2. Kiến nghị…………………………………………………………….…………30
  5. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Chương trình GDPT 2018 ở cấp THPT nêu rõ: “ Môn Giáo Dục Thể Chất giúp học sinh lựa chọn môn thể thao phù hợp để rèn luyện, hoàn thiện thể chất, vận dụng những điều đã học để điều chỉnh chế độ sinh hoạt và tập luyện, tham gia tích cực các hoạt động thể dục thể thao, có ý thức tự giác, tự tin. Trung thực, dũng cảm, có tinh thần hợp tác thân thiện, thể hiện khao khát vươn lên, từ đó có những định hướng tương lai phù hợp với năng lực, sở trường đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế ”. Nội dung chương trình Giáo Dục Thể Chất tập trung vào các môn thể thao tự chọn, học sinh được lựa chọn nội dung phù hợp với thể lực, điều kiện cơ sở vật chất và tình hình thực tế của nhà trường. Với các môn thể thao đã chọn học sinh được đi sâu nghiên, nắm bắt kỹ thuật động tác một cách cụ thể thông qua tranh ảnh, hướng dẫn của giáo viên, tập luyện của cá nhân và đội nhóm qua các bài tập bổ trợ. Tuy nhiên thực tế ta thấy, các bài tập bổ trợ đưa ra còn đơn giản, chưa phong phú, chưa đi sâu vào nâng cao kỹ thuật động tác. Chính vì vậy việc lựa chọn bài tập bổ trợ để hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật là một vấn đề quan trọng. Bóng chuyền là một trong số các môn thể thao được chọn của chương trình GDPT 2018, nó là một môn thể thao phổ biến, phù hợp với nhiều đối tượng, lứa tuổi và giới tính khác nhau. Tập luyện bóng chuyền có tác dụng củng cố hệ xương, tăng cường trao đổi chất và hoàn thiện các chức năng khác của cơ thể, tập luyện bóng chuyền còn rèn luyện cho con người tính kiên trì, cương quyết, sáng tạo, tinh thần tập thể và ý thức tổ chức kỷ luật. Ở lớp 10 các em học sinh được học những kiến thức cơ ản nhất của môn bóng chuyền như: Lịch sử ra đời và phát triển môn bóng chuyền, một số kỹ thuật môn bóng chuyền: tư thế chuẩn bị và di chuyển, chuyền bóng thấp tay, chuyền óng cao tay trước mặt, phát óng, đập bóng, luật thi đấu... Trong những nội dung trên thì kỹ thuật chuyền óng cao tay trước mặt là một nội dung quan trọng, kỹ thuật này về cơ ản là sử dụng hai bàn tay với lực của các ngón tay kết hợp với lực toàn thân để chuyền óng đi. Thực tế giảng dạy học sinh học kỹ thuật chuyền óng cao tay trước mặt là kỹ thuật khó, trong đó cái khó nhất nằm ở động tác hoãn xung lực óng đến. Bởi vì thực hiện không tốt sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả chuyền bóng, hoặc sẽ mắc lỗi giữ bóng trong tay quá lâu (còn gọi là dính bóng). chính vì những lý do trên mà chúng tôi quyết định chọn đề tài: “ Lựa chọn một số i p bổ trợ để hoàn thiện và nâng cao kỹ thu t chuyền óng cao ay rước mặt cho học sinh lớp 10 rường THPT”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Mục đích nghiên cứu của đề tài là đưa ra hệ thống bài tập bổ trợ để hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật chuyền óng cao tay trước mặt cho học sinh khối 10 trường THPT. 1
  6. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. - Nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của bài tập bổ trợ nhằm hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật chuyền óng cao tay trước mặt cho học sinh khối 10 trường THPT. - Nhiệm vụ 2: Đề xuất một số bài tập bổ trợ nhằm hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật chuyền óng cao tay trước mặt cho học sinh khối 10 trường THPT. 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Do thời gian hạn hẹp nên đề tài được áp dụng trên 84 học sinh của 2 lớp 10A5 và lớp 10A6 trường THPT Bắc Yên Thành, và được chúng tôi chia làm 2 nhóm, nhóm thực nghiệm lớp 10A5 và nhóm đối chứng lớp 10A6. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. - Phương pháp phỏng vấn tọa đàm. - Phương pháp quan sát sư phạm. - Phương pháp kiểm tra sư phạm. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp toán học thống kê. 2
  7. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn một số i tập bổ trợ nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền óng cao tay trƣớc mặt cho học sinh khối 10 trƣờng THPT. 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài. 1.1.1. Kỹ thuật chuyền óng cao tay trƣớc mặt. - Chuyền óng cao tay trước mặt là một kỹ thuật cơ ản ản của môn óng chuyền. sử dụng khi óng có điểm rơi ngang đầu hoặc trước mặt. Tiếp xúc óng ằng hai tay và chủ yếu trên những ngón tay, vị trí tiếp xúc óng luôn ở trước mặt với độ cao ngang đầu hoặc trên trán vì vậy mắt có thể quan sát được diễn iến xảy ra trên sân và đường óng đi. - Chuyền óng sử dụng khéo léo các ngón tay và cổ tay để đường óng chuyển động với độ chuẩn xác cao.Chuyền óng cao tay là cầu nối giữa phòng thủ và tấn công ,tổ chức ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tấn công,cơ sở để nâng cao các kỹ thuật khác với đặc điểm khi chuyền óng có nhiều điểm tiếp xúc vào óng nên dễ xảy ra lỗi dính bóng…. - Chuyền óng được chia ra thành nhiều loại:Chuyền cao tay trước mặt, chuyền lật sau đầu,nhảy chuyền, chuyền óng ằng một tay,chuyền óng nghiêng mình.v.v. Trong đó chuyền óng cao tay trước mặt là kỹ thuật thường xuyên sử dụng nhất trong tập luyện và thi đấu. * Hình vẽ động tác chuyền óng cao tay trƣớc mặt Kỹ thuật (chuyền óng cao tay trƣớc mặt) gồm những giai đoạn sau : - Tư hế chuẩn ị: Xác định điểm óng rơi, người tập nhanh chóng tới điểm óng rơi nhanh chóng ổn định vị trí chuyền óng.Lúc này người chuyền óng đứng ở tư thế hai chân rộng ằng vai (hoặc chân trước chân sau).trọng lương cơ thể dồn đều vào hai chân ,gối hơi khụyu thân trên thẳng,mặt hơi ngửa mắt quan sát óng.đồng thời hai tay đưa lên cao tạo thành hình túi thích hợp để đón óng.người tập thoải mái tránh những gò ó có thể ảnh hưởng tới kỹ thuật chuyền. 3
  8. - Động ác: Khi óng đến hai àn tay tiếp xúc óng ao quanh tương đối đồng đều .hai àn tay mở rộng nhưng không mở căng các ngón tay,hai àn tay tạo thành hình túi bao quanh bóng hai ngón tay cái hướng vào nhau đỡ phía ên dưới óng,ngón tay trỏ đỡ óng ở phía sau và chếch xuống dưới.ngón cái, ngón trỏ,ngón giữa tiếp xúc óng nhiều hơn ngón út và kế út(chú ý óng không được tiếp xúc vào lòng àn tay, chỉ tiếp xúc trên những trai tay,ngón tay).Bóng tiếp xúc đều trên các ngón tay.Khi óng tới hai àn tay tiếp xúc ở phía sau óng và hơi chếch xuống ên dưới của óng.Tiếp xúc óng trên hoặc ngang trán,khoảng cách khoảng 15- 20cm.Tầm tiếp xúc có thể thay đổi tùy thuộc theo trình độ và đặc điểm của người tập.khi tiếp xúc vào óng cổ tay hơi ngửa và ẻ vào trong như (hình 1) Khi chuyền óng đi lực chuyền óng được phối hợp từ lực đạp của chân, lực vươn lên cao ra trước của thân người,lực đẩy của tay lên cao- ra trước( với một góc độ từ 60-650), chuyền óng đi theo hướng đã định. Quá trình vận động của tay khi chuyền óng liên tục không thay đổi. - Kế húc: sau khi óng rời khỏi tay hai tay tiếp tục vươn theo óng sau đó về tư thế chuẩn ị thực hiện các động tác tiếp theo như (hình 2). 1.1.2. Vai trò của bài tập bổ trợ. - Bài tập bổ trợ: Là bài tập giúp cho việc học và tiếp thu những động tác mới có độ khó và độ phức tạp cao nhằm hổ trợ cho việc nắm bắt và hoàn thiện kỹ thuật,bài tập bổ trợ trong môn bóng chuyền được coi là phương tiện để củng cố kỹ thuật và phát triển thể lực. Trong quá trình dạy kỹ thuật động tác với nhiều nội dung có cấu trúc động tác khác nhau, vì vậy việc tiếp thu kỹ thuật rất khó, nếu không vận dụng các bài tập bổ trợ thì khó hình thành được kỹ năng, kỹ xảo động 4
  9. tác cho người học, thậm chí học sinh còn dễ mắc sai lầm trong tiếp thu kỹ thuật. Vì vậy vai trò của bài tập bổ trợ rất quan trọng trong học kỹ thuật đặc biệt là kỹ thuật chuyền óng cao tay trước mặt trong bóng chuyền nếu không có các bài tập hỗ trợ thì sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả chuyền bóng hoặc sẽ rất dễ mắc lỗi giữ bóng trong tay quá lâu. Với sự bổ trợ của các bài tập bổ trợ thì các năng lực quyết định đến hiệu quả riêng lẻ cũng được phát triển một cách có trọng điểm mà không ảnh hưởng trực tiếp đến các yếu tố khác trong tổ hợp yếu tố tạo thành năng lực thể thao. - Thông qua hệ thống bài tập bổ trợ cho phép lựa chọn các hình thức vận động và mức độ của lượng vận động có hiệu quả đặc biệt đối với sự rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo và các tố chất riêng lẻ hoặc một thành phần của động tác trong hiệu quả của môn thể thao chuyên sâu. Có thể nói bài tập bổ trợ vừa là biện pháp để nắm vững kỹ thuật, vừa là khâu quan trọng để hoàn thành và nâng cao kỹ thuật, nhất là một kỹ thuật khó như kỹ thuật chuyền óng cao tay trước mặt và thúc đẩy nhanh chóng hình thành các kỹ năng kỹ xảo vận động. 1.1.3. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lứa tuổi 16 1.1.3.1. Đặc điểm tâm lý. Trong giảng dạy giáo dục thể chất nói chung và môn bóng chuyền nói riêng, để đạt được hiểu quả cao trong quá trình luyện tập thì giáo viên phả nắm ắt được đặc điểm tâm lý của học sinh để từ đó áp dụng các phương pháp, phương tiện tập luyện phù hợp với lứa tuổi, giới tính và sức khỏe của học sinh. Nắm bắt được tâm lý của học sinh để đưa ra các ài tập phù hợp và cuốn hút học sinh tập luyện. Ở lứa tuổi này các em muốn chứng tỏ mình, muốn thể hiện mình đã có trình độ và sự hiểu biết nhất định về kỹ thuật cũng như cách thức thực hiện các bài tập, nhưng sự nắm bắt của học sinh còn sơ sài và thiếu kinh nghiệm, thậm chí các em còn nắm bắt và hình thành kỹ thuật 1 cách sai lệch nên rất khó cho việc giảng dạy. Tinh thần của các em phát triển theo hướng tự chủ, độc lập, có quan điểm riêng. Các tố chất trí tuệ như: khả năng phân tích, cô đọng, tổng hợp thông tin được hoàn thiện, học sinh phát triển tư duy sáng tạo và áp dụng các kiến thức lý thuyết vào thực hành một cách nhanh chóng. Trong tập luyện thì các em có tinh thần, thái độ tự giác, hoàn thiện và sửa sai( nếu có) các bài tập trong quá trình tập luyện của cá nhân và đội nhóm. 1.1.3.2. Đặc điểm sinh lý. - Hệ thần kinh: Hoàn thiện khả năng tu duy, phân tích tổng hợp và trừu tượng, tạo điều kiện tốt cho việc hình thành phản xạ có điều kiện, ngoài ra do sự hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến yên, tuyến sinh dục làm cho quá trình hưng phấn 5
  10. của hệ thần kinh chiếm ưu thế, giữa hưng phấn và ức chế không cân bằng đã ảnh hưởng đến hoạt động thể lực. - Hệ vận động: Xương vẫn tiếp tục cốt hóa mãi đến năm 24-25 tuổi mới hoàn thiện, ở lứa tuổi này mới kết thúc sự cốt hóa của xương. Điều đó chấm dứt sự dự trữ và mặt khác được xây dựng lại thành tổ chức, xương được phát triển dày lên bao bọc quanh sụn. Các cơ tăng lên và cơ lớn phát triển nhanh như: Cơ tứ đầu đùi, cơ denta, cơ ngực lớn, cơ cánh tay các cơ co phát triển hơn cơ duỗi, những bài tập sức mạnh để thúc đẩy sự phát triển các cơ, các ài tập treo, chống cùng với các bài tập khắc phục lực đối kháng. Vì vậy sử dụng các bài tập đòi hỏi sự linh hoạt, mềm dẻo và khéo léo là rất phù hợp, nhưng những bài tập phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức. - Hệ hô hấp: Hệ hô hấp đã tương đối hoàn thiện vòng ngực Nam 67-72 cm, Nữ 69-74 cm tần số hô hấp đạt 10-20 lần/ phút. Tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sợ co giãn của lồng ngực nhỏ nên trong tập luyện cần thở sâu và giáo viên cần đưa ra ài tập vừa sức và đảm bảo thời gian nghỉ hợp lý. - Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn đang phát triển và đi đến hoàn thiện mạch đập của Nam 70-80 lần/ 1 phút, Nữ 75-85 lần/ 1 phút. Sau vận động mạnh thường phục hồi rất nhanh. 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài. 1.2.1. Thực trạng của việc dạy và học môn bóng chuyền tại trƣờng THPT Bắc Yên Thành. 1.2.1.1. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ dạy và học kỹ thuật chuyền óng cao tay trƣớc mặt cho học sinh khối 10 trƣờng THPT Bắc Yên Thành. Cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng trong tập luyện bóng chuyền, nếu giáo viên và học sinh được trang bị dụng cụ tập luyện tốt thì sẽ nâng cao được hiệu quả của việc tập luyện và làm tăng hứng thú của học sinh, từ đó giúp các em nắm bắt kỹ thuật động tác tốt hơn. Các em yêu thích và tự giác luyện tập, đồng thời cơ sở vật chất tốt còn giúp các e tránh khỏi những chấn thương không cần thiết, qua quan sát và kiểm tra về dụng cụ tập luyện bóng chuyền hiện có tại trường THPT Bắc Yên Thành thu được kết quả như ảng sau. Bảng 1.1. Cơ sở vật chất phục vụ chuyền óng cao tay trƣớc mặt. Cơ sở vật chất Số lượng Chất lượng Tốt Trung bình Sân bóng chuyền 2 X Quả bóng chuyền 40 X 6
  11. Tường bổ trợ Tường nhà thi đấu X Đồng hồ bấm giây 5 X - Nhìn vào bảng 1.1 ta thấy tại trường cở sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập môn bóng chuyền chất lượng cũng như số lượng còn hạn chế, do đó ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả tập luyện của học sinh. 1.2.1.2 Thực trạng về đội ngũ giáo viên Giáo Dục Thể Chất tại trƣờng THPT Bắc Yên Thành. Trong quá trình xây dựng và phát triển Trường THPT Bắc Yên Thành, đội ngũ cán ộ giảng dạy đã không ngừng phát triển về số lượng và ngày càng nâng cao về chất lượng chuyên môn cũng như tư tưởng đạo đức nhà giáo trong sáng và bản lĩnh chính trị vững vàng. Để đáp ứng được yêu cầu về mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo Dục Thể Chất của nhà trường THPT Bắc Yên Thành được trình bày ở bảng 1.2. Bảng 1.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên môn Giáo Dục Thể Chất tại trƣờng THPT Bắc Yên Thành . S Trình độ chuyên môn Tuổi đời Năm công ố tác giáo T T Đ C D 3 T Tr D viên iến hạc ại ao ưới 30 0 đến rên ên 10 ưới 10 sỹ sỹ học đẳng 40 40 năm năm 6 0 1 5 0 0 2 4 6 0 T 0 1 8 0 0 3 6 10 0 ỷ lệ 6.7 3.3 3.3 6.7 0 % -Ta thấy, với đội ngũ cán ộ có trình độ chuyên môn cao, có nhiệt huyết và khát vọng cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ, có phẩm chất đạo đức và tư tưởng chính trị vững vàng sẽ là nguồn tiềm năng đóng góp to lớn cho việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục thể chất trong nhà trường, giảng dạy,tổ chức tập luyện và huấn luyện các đội tuyển học sinh giỏi,chỉ đạo phong trào, tổ chức và trọng tài các giải thể thao của học sinh trong trường và làm công tác nghiên cứu khoa học.Vì vậy, chú trọng công tác bồi dưỡng,nâng cao trình độ chuyên môn,cải tiến phương phương pháp giảng dạy cho phù hợp với điều kiện thực tế của trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. 1.2.1.3. Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy môn bóng chuyền ở trƣờng THPT Bắc Yên Thành. 7
  12. Để có thể tìm hiểu và đánh giá thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy tôi đã sử dụng hai phương pháp sau: - Phương pháp quan sát sư phạm. - Phương pháp điều tra phỏng vấn. Từ hai phương pháp trên tôi thấy: - Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy kỹ thuật cho học sinh THPT còn thấp. - Tỷ lệ sử dụng hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn còn ít, lượng vận động còn thấp, mật độ còn thưa, cường độ còn thấp, tỷ lệ bài tập bổ trợ chuyên môn còn nhỏ so với bài tập bổ trợ chung. - Các bài tập phát triển thể lực chuyên môn còn đơn điệu, chưa tạo ra được hiệu quả cao. - Các bài tập bổ trợ trong giảng dạy chưa đủ để dẫn dắt và tạo cảm giác cho người tập về không gian, thời gian… trong quá trình thực hiện động tác. - Các bài tập bổ trợ chuyên môn còn chưa đa dạng, chưa tận dụng được các phương pháp tập luyện.Ở trường THPT việc sử dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy còn hạn chế,đặc biệt trong giảng dạy đá cầu.Đây là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng tới thành tích của học sinh. 1.2.1.4. Thực trạng về khả năng chuyền óng cao tay trƣớc mặt của học sinh khối 10 tại trƣờng THPT Bắc Yên Thành. Theo chương trình GDPT 2018 các em được làm quen và tập luyện tất cả các kĩ thuật ở mức độ đơn giản. Việc giảng dạy môn bóng chuyền trong nhiều năm qua đã được chú trọng và đạt kết quả nhất định, song vẫn còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa mới đáp ứng được phong trào ngày càng mạnh mẽ. Để giảng dạy tốt hơn nữa môn bóng chuyền cho học sinh, cần phải nắm chắc được đối tượng và không ngừng chọn lựa cải tiến, các biện pháp, nội dung giảng dạy cho phù hợp với học sinh. Thông qua các bài tập bổ trợ thì sẽ làm tăng cường và phát triển các tố chất sức nhanh, sức mạnh và sức mạnh tốc độ, rèn luyện được sự khéo léo, tính chính xác, nâng cao khả năng phối hợp vận động. Để đánh giá thực trạng khả năng chuyền bóng cao tay của học sinh khối 10 trường THPT, chúng tôi đã tiến hành quan sát, theo dõi các em tập luyện từ đó đưa ra những sai lầm dẫn đến học sinh chưa thực hiện được kỹ thuật chuyền bóng cao tay. Để đảm bảo độ tin cậy cũng như khách quan thì chúng tôi tiến hành khảo sát 20 giáo viên giảng dạy môn giáo dục thể chất có nhiều kinh nghiệm trong dạy học môn bóng chuyền và thu được kết quả như sau: 8
  13. Bảng 1.3. Khảo sát những sai lầm chính làm cho học sinh chƣa thực hiện đƣợc kỹ thuật chuyền óng cao tay trƣớc mặt của học sinh khối 10 THPT.(n = 20) TT Nguyên nhân Kết quả Đồng % Không % ý đồng ý 1 Chưa nắm vững kỹ thuật cơ ản 18 90 2 10 2 Khả năng phán đoán óng đến chưa chính 16 80 4 20 xác 3 Góc độ, khung hình tay đón óng sai 17 85 3 15 4 Cảm giác dùng sức khi tiếp xúc óng kém 16 80 4 20 5 Tâm lý sợ trật khớp tay 15 75 5 25 6 Tâm lý chủ quan, không tập trung thực hiện 7 35 13 65 Sau khi khảo sát chúng tôi chỉ chọn những nguyên nhân làm cho học sinh chưa thực hiện được kỹ thuật chuyền óng cao tay trước mặt có giáo viên đồng ý từ 75% trở lên và đó là những nguyên nhân: - Chưa nắm vững kỹ thuật cơ ản. - Khả năng phán đoán óng đến chưa chính xác. - Góc độ, khung hình tay đón óng sai. - Cảm giác khi tiếp xúc óng kém. - Tâm lý sợ trật khớp tay. II. Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay trƣớc mặt cho học sinh lớp 10. 2.1. Lựa chọn bài tập hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chuyền bóng cao tay trƣớc mặt cho học sinh khối 10 trƣờng THPT. Để có thể lựa chọn được các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng cao tay cho học sinh khối 10 THPT, chúng tôi tiến hành thu thập tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, tham khảo ý kiến của các giáo viên trực tiếp dạy môn Thể dục và đưa ra các ài tập bổ trợ như sau: BT 1: Xây dựng khái niệm đúng về kỹ thuật chuyền bóng cao tay BT 2 Thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay không bóng BT 3: Di chuyển 9-3-6-3-9 trên sân bóng chuyền. BT 4: Nằm sấp chống đẩy. 9
  14. BT 5: Bật nhảy đổi chân. BT 6: Chạy biến tốc. BT 7: Chạy theo tín hiệu còi. BT 8: Ôm bóng cố định dội vào tường. BT 9: Thực hiện động tác chuyền óng có người phục vụ ôm bóng. BT 10: Tại chỗ thực hiện kỹ thuật chuyền óng có người phục vụ tung bóng. BT 11: Di chuyển ngang thực hiện chuyền óng có người phục vụ tung bóng. BT 12: Chuyền óng vào tường cách tường 15 - 20cm. BT 13: Chuyền óng vào tường cách tường 1 - 1.5m. BT 14: Hai hàng đối diện chuyền bóng. BT 15: Chuyền bóng theo hình tam giác. BT 16. Chuyền óng sau khi có người phát óng và đỡ ước 1. BT 17. Chuyền bóng dài chuẩn chéo qua lưới. BT18. Từ các vị trí khác nhau chuyền bóng vào một điểm cố định. BT19. Đứng tại vị trí số 3 chuyền bóng vào các vị trí khác nhau. BT 20. Đứng ở một điểm cố định chuyền bóng vào các vị trí khác nhau. BT 21 . Đứng ở vị trí số 2 và 4 Chuyền bóng cao tay dọc theo lưới. BT 22: Chuyền dựng bóng ở vị trí số 3. BT 23: Chuyền bóng vào vị trí số 2, 3, 4 từ các vị trí khác Sau khi nghiên cứu lựa chọn ra 23 bài tập bổ trợ để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chuyền óng cao tay trước mặt ứng dụng cho nhóm thực nghiệm. Để đảm bảo độ tin cậy và tính khách quan của các bài tập chúng tôi tiến hành khảo sát 20 giáo viên giảng dạy môn Giáo Dục Thể Chất có nhiều kinh nghiệm trong môn bóng chuyền và thu được kết quả ở bảng sau: Bảng 2.1. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập bổ trợ để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền óng cao tay trƣớc mặt ứng dụng cho nhóm thực nghiệm. Thứ Tên bài tập Đồng ý Không đồng ý tự Số người Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ % 1 Xây dựng khái niệm đúng về kỹ 20 100 0 0 thuật chuyền bóng cao tay 2 Thực hiện kỹ thuật chuyền bóng 18 90 2 10 cao tay không bóng 10
  15. 3 Di chuyển 9-3-6-3-9 trên sân 10 50 10 50 bóng chuyền 4 Nằm sấp chống đẩy. 5 25 15 75 5 Bật nhảy đổi chân 3 15 17 85 6 Chạy biến tốc 4 20 16 80 7 Chạy theo tín hiệu còi 8 40 12 60 8 Ôm bóng cố định dội vào tường. 10 50 10 50 9 Thực hiện động tác chuyền bóng 14 70 6 30 cao tay có người phục vụ ôm bóng. 10 Tại chỗ thực hiện kỹ thuật 18 90 2 10 chuyền óng có người phục vụ tung bóng. 11 Di chuyển ngang thực hiện 19 95 1 5 chuyền óng có người phục vụ tung bóng. 12 Chuyền óng vào tường khoảng 16 80 4 20 cách 15 - 20cm 13 Chuyền óng vào tường cách 17 85 3 15 tường 1 - 1.5m 14 Hai hàng đối diện chuyền bóng. 18 90 2 10 15 Chuyền bóng theo hình tam giác. 17 85 3 15 16 Chuyền óng sau khi có người 10 50 10 50 phát óng và đỡ ước 1 17 Chuyền bóng dài chuẩn chéo qua 18 90 2 10 lưới 18 Từ các vị trí khác nhau chuyền 10 50 10 50 bóng vào một điểm cố định. 19 Đứng tại vị trí số 3 chuyền bóng 18 90 2 10 vào các vị trí khác nhau 20 Đứng ở một điểm cố định 10 50 10 50 chuyền bóng vào các vị trí khác nhau. 21 Đứng ở vị trí số 2 và 4 Chuyền 19 95 1 5 bóng cao tay dọc theo lưới. 11
  16. 22 Chuyền dựng bóng ở vị trí số 3 10 50 10 50 23 Chuyền bóng vào vị trí số 2, 3, 4 16 80 4 20 từ các vị trí khác nhau Sau khi khảo sát 20 giáo viên giảng dạy môn giáo dục thể chất có nhiều kinh nghiệm về môn bóng chuyền chúng tôi chỉ lựa chọn các bài tập bổ trợ với tỷ lệ giáo viên đồng ý từ 80% trở lên và đã chọn ra được 12/23 bài tập bổ trợ ứng dụng cho nhóm thực nghiệm để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chuyền bóng cho học sinh khối 10. Đó là các ài tập sau. Bài tập 1: Xây dựng khái niệm đúng về kỹ thuật chuyền bóng cao tay: Để làm được điều này, trước mỗi tiết học kỹ thuật tôi sẽ chuẩn bị về tranh ảnh mô phỏng kỹ thuật. Khi bắt đầu tiết học tôi cho học sinh quan sát tranh ảnh, kết hợp phân tích, giảng giải và thị phạm động tác giúp học sinh nhanh chóng định hình và tiếp thu kỹ thuật dễ dàng hơn. Bài tập 2: Thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay không bóng: - Đội hình: Cả lớp xếp thành 4 hàng ngang với cự ly rộng 1 sải tay. - Cách thực hiện: Sau khi giáo viên đã phân tích kĩ về kỹ thuật, thị phạm động tác kết hợp với học sinh xem tranh ảnh, thì tiến hành cho học sinh thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay không bóng theo nhịp hô của giáo viên. Hình ảnh tập luyện chuyền bóng cao tay không bóng 12
  17. Bài tập 3: Chuyền óng v o tƣờng khoảng cách 15 - 20cm: - Đội hình: Mỗi học sinh cầm 1 quả óng đứng thành 1 hàng cách tường 15 đến 20cm. - Cách thực hiện: Giáo viên thổi còi cho học sinh thực hiện theo tín hiệu, sau khi đã thành thạo thì cho học sinh tự chuyền óng vào tường liên tục. Mục đích: Tăng sự linh hoạt của cổ tay. Hình ảnh tập luyện đứng chuyền bóng vào tường khoảng cách 15-20cm Bài tập 4: Chuyền óng v o tƣờng cách tƣờng 1 - 1.5m: Bài tập này cũng thực hiện tương tự như ài tập chuyền óng vào tường cách tường 15- 20cm nhưng tăng khoảng cách với tường lên 1 - 1.5m nhằm giúp cho học sinh có thể linh hoạt di chuyển nhiều hướng chuyền bóng. Hình ảnh tập luyện chuyền bóng vào tường khoảng cách 1-1.5m 13
  18. Bài tập 5: Tại chỗ thực hiện kỹ thuật chuyền óng có ngƣời tung bóng: - Đội hình: Học sinh xếp thành 2 hàng đứng đối diện cách nhau 3 - 4m, 1 hàng cầm bóng. - Cách thực hiện: Một học sinh sẽ làm nhiệm vụ tung bóng liên tục 5 lần sang cho bạn đối diện, học sinh đứng đối diện sẽ thưc hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay sang cho người phục vụ, hết 5 quả thì đổi ngược lại. Mục đích: Tăng cảm giác tiếp xúc bóng và tầm bay cao của bóng. Hình ảnh tập luyện tại chỗ thực hiện kỹ thuật chuyền bóng có người tung bóng Bài tập 6: Hai h ng đối diện chuyền bóng qua lại. - Đội hình: Chia học sinh thành 2 hàng đứng đối diện nhau, cách nhau khoảng 3 – 4m, 1 hàng cầm bóng trong tay. - Cách thực hiện: Học sinh đứng đối diện thực hiện chuyền bóng cao tay qua lại liên tục. Hình ảnh tập luyện hai hàng đối diện chuyền bóng qua lại Bài tập 7: Chuyền bóng theo hình tam giác. 14
  19. - Đội hình: Xếp học sinh thành 3 hàng theo hình tam giác (ABC). - Cách thực hiện: Người thực hiện A sẽ chuyền bóng cho B, B sẽ chuyền bóng cho C, C chuyền bóng cho A, A chuyền cho C, C chuyền cho B, cứ như vậy tới bạn tiếp theo, sau khi chuyền bóng 1 vòng thì di chuyển về cuối hàng. Hình ảnh tập luyện chuyền bóng theo hình tam giác Bài tập 8: Di chuyển ngang thực hiện chuyền óng có ngƣời phục vụ tung bóng. - Đội hình: Giáo viên xếp học sinh thành 2 hàng dọc, 2 bạn phục vụ cầm bóng đứng chéo đầu mỗi hàng, cách hàng tầm 3 – 4 m - Cách thức thực hiện: Người phục vụ tung bóng, bạn đầu hàng di chuyển sang ngang theo hướng bóng tung rồi thực hiện chuyền ngược lại cho bạn tung bóng, sau khi thực hiện thì di chuyển về cuối hàng. Mục đích: kết hợp nhuần nhuyễn giữa kỹ thuật di chuyển và chuyền bóng. Hình ảnh tập luyện di chuyển ngang thực hiện chuyền bóng có người tung bóng Bài Tập 9: Chuyền bóng dài chuẩn chéo qua lƣới. 15
  20. - Đội hình tập luyện: 1 học sinh ở số 2, 1 học sinh ở số 4, 1 học sinh ở số 5. - Cách thực hiện: Bóng từ số 5 chuyền chéo cho số 2, số 2 chuyền dọc lưới cho số 4, số 4 chuyền qua lưới chéo sang số 5 sân đối diện, số 5 chuyền chéo cho số 2 sân mình, số 2 chuyền dọc lưới cho số 4, số 4 chuyền lại qua lưới chéo sang sân đối diện. Cứ như vậy 4 vòng liên tục rồi chuyển nội dung. Hình ảnh tập luyện chuyền bóng dài chuẩn chéo qua lưới Bài tập 10: Đứng vị trí số 3 chuyền bóng vào các vị trí khác nhau. - Đội hình. 1 hàng học sinh đứng ở số 3, 1 học sinh ở vị trí số 1, 1 học sinh ở vị trí số 2, 1 học sinh ở vị trí số 4, 1 học sinh ở vị trí số 5. - Cách thực hiện: bắt đầu là cầu thủ số 5 chuyền bóng cho số 3, số 3 chuyền hai cho số 4, số 4 chuyền lại cho số 3, số 3 xoay người chuyền cho số 1, số 1 chuyền chéo cho số 3. Số 3 chuyền chéo sang cho số 5 Và bài tập lại bắt đầu lặp lại lần 2 với bạn học sinh tiếp theo. Bài tập 11: Đứng vị trí số 2 và 4 chuyền bóng dọc theo lưới. - Đội hình: Người tập được chia đều, xếp thành 2 hàng dọc ở vị trí số 2 và số 4. - Cách thực hiện: Lần lượt những người đứng đầu các hàng chuyền bóng dọc lưới cho nhau( số 2 chuyền cho số 4 và ngược lại) sau khi chuyền xong thì người đầu hàng này di chuyển về cuối sân hàng bên kia. Yêu cầu: Chuyền dọc theo lưới và cách xa lưới từ 1m – 1,5m. Bài tập 12: Chuyền bóng vào số 2,3,4 từ các vị trí khác nhau. - Đội hình: Giáo viên đứng ở vị trí số 3, học sinh xếp thành 1 hàng . 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2