Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập thể lực hướng dẫn học sinh THPT tập luyện ở nhà để nâng cao sức khỏe
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Lựa chọn một số bài tập thể lực hướng dẫn học sinh THPT tập luyện ở nhà để nâng cao sức khỏe" nhằm đưa ra các phương pháp tập luyện thể dục thể thao cho các em một cách phù hợp, có hiệu quả nhất; Nhằm giúp các em nâng cao kết quả học tập nói chung và môn học thể dục nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập thể lực hướng dẫn học sinh THPT tập luyện ở nhà để nâng cao sức khỏe
- ĐỀ TÀI LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THPT TẬP LUYỆN Ở NHÀ ĐỂ NÂNG CAO SỨC KHỎE Lĩnh vực: THỂ DỤC
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC HƯỚNG DẪN HỌC SINH THPT TẬP LUYỆN Ở NHÀ ĐỂ NÂNG CAO SỨC KHỎE Lĩnh vực: THỂ DỤC Nhóm tác giả: 1. Hoàng Nghĩa Chỉnh 2. Trương Sỹ Cường Tổ bộ môn: Xã hội Thời gian thực hiện: Năm học 2022 - 2023 Số điện thoại: 0918.106.555 - 0971.363.686 Nghĩa Đàn, tháng 4 năm 2023
- MỤC LỤC Trang PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………...………………………………. 1 1. Lý do chọn đề tài …………………………………………...……………………...………………………………. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ………...……………….………...………………………………. 4 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ……………….……..…...………………………………. 4 PHẦN II. NỘI DUNG …………………………………………………………………………….……………… 5 I. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………………………………….…………..……….. 5 1. Cơ sở lí luận……………………………………………………………………………………………………………. 5 2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………………….……………………………….. 5 II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG …………………………………….……..…………. 6 1. Kết quả số liệu khảo sát của các câu hỏi trong hệ thống câu hỏi tại 6 phiếu khảo sát học sinh trường THPT 1-5 …………………………….………….……..…………. 2. Biểu đồ so sánh từ các bảng số liệu tổng hợp qua các câu hỏi và kết quả 13 của từng khối như sau ……….…………………………………………………………………………...……….… 3. Nhận xét ……………………………………………………………………………………...……………………..……. 16 III. LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC HƯỚNG DẪN CÁC EM 17 HỌC SINH TẬP LUYỆN Ở NHÀ ……………………………………………………………….............. 1. Nhóm bài tập khởi động ………………………………………………………………………...…………… 17 2. Nhóm bài tập cho cơ tay ………………………………………...……………………….…..………………. 25 3. Nhóm bài tập cho cơ chân ………………………….……………………….……………………………… 27 4. Nhóm bài tập cho cơ bụng …………………………………………………………………..……………... 31 5. Hướng dẫn tập luyện và đánh giá kết quả tập luyện của học sinh ……...…….. 33 6. Một số hình ảnh giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện một số bài tập 34 thể lực …………………………………………………………….……………………………………………..…………….. IV. KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA 39 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT …………………….……………………………………………..…………… 1. Mục đích khảo sát ……………………………………..……………………………………………..…………… 39 2. Nội dung và phương pháp khảo sát …………….……………………………..……………………... 39
- 3. Đối tượng kháo sát ……………………………………….………………………………..……………………... 40 4. Kết quả số liệu khảo sát và biểu đồ thể hiện số liệu khảo sát các mức …... 40 PHẦN III. KẾT LUẬN …………………………………………………………………..……………………... 44 I. KẾT LUẬN …………….………………………………………………………...…………………………………….. 44 II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ……………………………….…………………………………………….. 44 III. KIẾN NGHỊ …………………………………………...……………………………………………………………. 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………..………………...…………… 47 PHỤC LỤC
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - THPT: Trung học phổ thông - HLV: Huấn luyện viên - HS: Học sinh - BT: Bài tập - TDTT: Thể dục thể thao - TTCB: Tư thế chuẩn bị - 4lx8n: 4 lần nhân 8 nhịp - s: Giây - cm: Xen-ti-mét - TBHT: Thiết bị học tập -% Phần trăm
- PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Đ ất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển tất cả các mặt trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo và các lĩnh vực khác. Thì giáo dục thể chất trong nhà trường cũng góp phần thực hiện mục tiêu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phù hợp với thực tiễn và truyền thống của đất nước Việt Nam chúng ta. Giáo dục thể chất và thể thao trong trường học là bộ phận quan trọng, nền tảng của nền thể dục thể thao nước nhà. Phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể xã hội. Vì thế, phát triển giáo dục thể chất và thể thao phải bảo đảm tính khoa học và thực tiễn. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và thể thao trường học nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực toàn diện, trang bị kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản và hình thành thói quen tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên cho các em. Gắn giáo dục thể chất, thể thao trường học với giáo dục ý chí, đạo đức, lối sống. Qua đó đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, lành mạnh cho các em học sinh, đồng thời góp phần phát hiện, đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao cho đất nước. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo. Trong mục tiêu cụ thể của Nghị quyết có nêu rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời…”. Nghị định 11/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 01 năm 2015 Quy định về Giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường. Tại Điều 2 của Nghị định đã nêu rõ: “Giáo dục thể chất trong nhà trường là nội dung giáo dục, môn học bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo, nhằm trang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hình thành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực, tầm vóc, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện”. 1
- Tại Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT về ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới, nhấn mạnh: “...Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học...” và định hướng về nội dung giáo dục môn Giáo dục thể chất đã đề ra: Giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thông góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, trọng tâm là: trang bị cho học sinh kiến thức và kĩ năng chăm sóc sức khoẻ; kiến thức và kĩ năng vận động; hình thành thói quen tập luyện, biết lựa chọn môn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ. Giáo dục thể chất được thực hiện ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục như: Giáo dục thể chất, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Khoa học tự nhiên, Sinh học. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp,… trong đó môn học cốt lõi, bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12 là Giáo dục thể chất. Nội dung giáo dục thể chất chủ yếu là rèn luyện kĩ năng vận động và phát triển tố chất thể lực cho học sinh bằng những bài tập thể chất đa dạng như: các bài tập đội hình đội ngũ, các bài tập thể dục, các trò chơi vận động, các môn thể thao và kĩ năng phòng tránh chấn thương trong hoạt động thể dục thể thao. Nội dung giáo dục thể chất được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. - Giai đoạn giáo dục cơ bản Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thông qua các trò chơi vận động và tập luyện thể dục, thể thao hình thành các kĩ năng vận động cơ bản, phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triển toàn diện. Học sinh được lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực của mình và khả năng đáp ứng của nhà trường. - Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Môn Giáo dục thể chất được thực hiện thông qua hình thức câu lạc bộ thể dục thể thao. Học sinh được chọn nội dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng của mình và khả năng đáp ứng của nhà trường để tiếp tục phát triển kĩ năng chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể, phát triển về nhận thức và năng khiếu thể thao, đồng thời giúp những học sinh có năng khiếu thể thao tự chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “…tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước”. Bác kêu gọi “tôi muốn đồng bào ta ai cũng cố gắng tập thể dục” và “tự tôi ngày nào cũng tập”. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Xã hội Chủ nghĩa thì con người là yếu tố quyết định mà sức khỏe là vốn quý nhất của con người. Để có con người hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội thì giáo dục cần phải đáp ứng được hai yêu cầu phát 2
- triển trí lực và thể lực. Vì thế, trong công tác giáo dục hiện nay, ngoài việc trang bị cho học sinh về mặt tri thức thì việc giáo dục thể chất trong nhà trường đóng góp một vai trò đặc biệt quan trọng. Bác Hồ là tấm gương tập luyện thể dục, thể thao để rè luyện sức khỏe. Để xây dựng kỹ năng vận động được tiến hành không chỉ bằng thị phạm động tác, mà bằng cả lời nói và tư duy, tức là phải sử dụng các phương pháp dạy học thể dục khác nhau trong việc xây dựng kỹ năng vận động cho người luyện tập thể dục thể thao. Điều đó là cả một vấn đề khó khăn vất vả cho thầy cô giảng dạy cũng như các em học sinh trong học tập, để làm sao mà giúp các em duy trì tập luyện thể dục thể thao nâng cao sức khỏe và đạt được các yêu cầu của lượng vận động để hình thành và phát triển kỹ năng, kỹ xảo vận động. Giáo dục thể chất trong trường học là một trong những hoạt động giáo dục rất quan trọng. Việc giáo dục thể chất không chỉ nâng cao sức khỏe mà còn rèn luyện tính kỷ luật, lối sống lành mạnh, và giúp các em phát triển toàn diện. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và thể thao trường học nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực toàn diện, trang bị kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản và hình thành thói quen tập luyện thể dục, thể thao thường xuyên 3
- cho các em. Gắn giáo dục thể chất, thể thao trường học với giáo dục ý chí, đạo đức, lối sống, kỉ luật cho các em. Đó chính là những lý do mà chúng tôi nghiên cứu trong đề tài: “Lựa chọn một số bài tập thể lực hướng dẫn học sinh THPT tập luyện ở nhà để nâng cao sức khỏe”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Biết cách và thực hiện đúng kĩ thuật các bài tập thể lực nâng cao sức khỏe. - Nghiên cứu nhằm đưa ra các phương pháp tập luyện thể dục thể thao cho các em một cách phù hợp, có hiệu quả nhất. - Nhằm giúp các em nâng cao kết quả học tập nói chung và môn học thể dục nói riêng. - Thúc đẩy, lan tỏa phong trào tập luyện thể dục thể thao trong và ngoài nhà trường đặc biệt là việc tự tập luyện thể thao ở nhà. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phát phiếu khảo sát việc tập luyện thể dục thể thao của các em khi ở nhà. - Lựa chọn ra các bài tập phù hợp, đơn giản nhưng cũng đảm bảo cho các em tập luyện ở nhà vẫn nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất cho mỗi cá nhân học sinh. - Nghiên cứu sức khoẻ, mức độ chuyên cần tập luyện thể dục của các em. - So sánh, đối chiếu kết quả trước và sau khi tập luyện thể dục thể thao. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Học sinh các khối lớp 10, 11, 12 trường THPT 1-5. 3.2. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp ngôn ngữ bao gồm: Giảng giải, phân tích, thuyết trình, hỏi đáp, đánh giá kết quả, khẩu lệnh và chỉ thị,… - Nhóm phương pháp trực quan bao gồm: Thị phạm động tác, trình dẫn giáo cụ mô hình. - Nhóm phương pháp hoàn chỉnh và phương pháp phân giải. - Phương pháp phòng ngừa và Phương pháp sửa sai động tác. - Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất. - So sánh số liệu trước và sau test qua biểu đồ. 4
- PHẦN II. NỘI DUNG I. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lí luận Đ ể đất nước ta có nguồn nhân lực lượng lao động đảm bảo sức khoẻ, đạt chuẩn về trình độ kiến thức, có kĩ thuật tay nghề cao, đó là mục tiêu của sự nghiệp giáo dục hiện nay nói chung và giáo dục thể chất nói riêng để xây dựng con người Việt Nam trong thế kỷ 21 phát triển một cách cân đối và toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước và hội nhập quốc tế. Vì vậy, muốn đạt được mục đích của giáo dục thể chất thì cần phải làm cho môn học thể dục trở thành môn học yêu thích của học sinh. Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy giáo dục thể chất hiện nay của một số trường trong địa bàn tỉnh nhà còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về trang thiết bị dạy học và sân bãi học tập, một số thiết bị dạy học thì đã cũ kĩ, hư hỏng, giáo viên chủ yếu giảng dạy trong điều kiện thiếu thốn và học sinh tự trang bị cho mình những thiết bị học tập; những khó khăn, thiếu thốn đó chủ yếu ở các trường xa trung tâm và các trường ở miền núi càng khó khăn hơn so với các trường ở thành phố. Bên cạch đó, một tiết học thể dục thường đan xen hai hay ba nội dung học tập nên những em nào không chú ý lắng nghe sự truyền đạt của giáo viên thì lại càng thêm khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động. Một số em lại xem nhẹ môn học thể dục và coi thể dục là môn học phụ, còn e ngại, lười biếng trong tập luyện chính vì thế chất lượng của giáo dục thể chất vẫn chưa cao, hiệu quả còn tương đối thấp so với một số môn văn hoá khác. 2. Cơ sở thực tiễn Trường THPT 1-5 đóng trên địa bàn trung du miền núi, và có từ 35 % đến 40% học sinh là con em dân tộc ít người, sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng 135, nhân dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp, cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập cũng chưa thực sự đầy đủ. Năm học 2022 - 2023, trường THPT 1-5 cũng đã thực hiện thực hiện Công văn số 1496/BGDĐT-GDTrH ngày ngày19/4/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2022 - 2023; Chỉ thị số 1112/CT-BGDĐT ngày 19/8/2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022 - 2023; Công văn số: 4268/BGDĐT-GDTC ngày 31 tháng 8 năm 2022 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục thể chất, hoạt động thể thao và y tế trường học năm học 2022 – 2023; Công văn số: 804 /SGD&ĐT-GDTrH ngày 27 tháng 4 năm 2022 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2022 - 2023; Công văn số: 1799 /SGD&ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trường học năm học 2022 - 2023. 5
- II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THƯC TRẠNG Tổng hợp số lượng học sinh được khảo sát TT Đối tượng Số lượng 1 Học sinh khối 10 423 2 Học sinh khối 11 386 3 Học sinh khối 12 393 4 ∑ 1.202 1. Kết quả số liệu khảo sát của các câu hỏi trong hệ thống câu hỏi tại phiếu khảo sát học sinh trường THPT 1-5 Câu hỏi: Em đánh giá như thế nào về hiệu quả công tác rèn luyện thể dục thể thao nâng cao sức khỏe? A. Rất cấp thiết. B. Cấp thiết. C. Ít cấp thiết. D. Không cấp thiết. Bảng số liệu kết quả khảo sát khối 10 như sau: (Bảng số 1) Khối Mức đánh giá TT 10 Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết 10A1 1 15 (34,09%) 10 (22,72%) 12 (27,27%) 7 (15,92%) 44 HS 10A2 2 13 (31,70%) 9 (21,95%) 10 (24,40%) 9 (21,95%) 41 HS 10A3 3 12 (29,26%) 10 (24,40%) 11 (26,82%) 8 (19,52%) 41 HS 10A4 4 11 (29,72%) 9 (24,32%) 10 (27,02%) 7 (18,94%) 37 HS 10A5 5 14 (32,55%) 11 (25,58%) 12 (27,90%) 6 (13,97%) 43 HS 10A6 6 11 (26,19%) 12 (28,57%) 10 (23,80%) 9 (21,44%) 42 HS 10A7 7 13 (30,23%) 11 (25,58%) 12 (27,90%) 7 (16,29%) 43 HS 10A8 8 15 (34,09%) 10 (22,22%) 11 (25,00%) 9 (18,69%) 45 HS 9 10A9 12 (27,27%) 13 (29,54%) 10 (22,27%) 9 (20,92%) 6
- 44 HS 10A10 10 10 (23,25%) 12 (27,90%) 13 (30,23%) 8 (18,62%) 43 HS Tổng 126 107 111 79 11 423 HS (29,78%) (25,29%) (26,24%) (18,69%) Bảng số liệu kết quả khảo sát khối 11 như sau: (Bảng số 2) Khối Mức đánh giá TT 11 Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết 11A1 1 12 (29,26%) 11 (26,82%) 12 (29,26%) 6 (14,66%) 41 HS 11A2 2 15 (34,09%) 10 (22,72%) 12 (27,27%) 7 (15,92%) 44 HS 11A3 3 13 (29,54%) 12 (27,27%) 12 (27,27%) 7 (15,92%) 44 HS 11A4 4 11 (35,48%) 9 (29,03%) 8 (25,80%) 3 (9,69%) 31 HS 11A5 5 12 (32,43%) 10 (27,02%) 9 (24,32%) 6 (16,23%) 37 HS 11A6 6 10 (25,64%) 12 (30,76%) 9 (23,07%) 8 (20,53%) 39 HS 11A7 7 11 (28,94%) 12 (31,57%) 10 (26,31%) 5 (13,18%) 38 HS 11A8 8 11 (26,19%) 12 (28,57%) 10 (23,80%) 9 (21,44%) 42 HS 11A9 9 12 (31,57%) 11 (28,94%) 9 (23,68%) 6 (15,81%) 38 HS 11A10 10 11 (34,37%) 9 (28,12%) 7 (21,87%) 5 (15,64%) 32 HS Tổng 118 108 98 62 11 386 HS (30,56%) (27,97%) (25,38%) (16,09%) Bảng số liệu kết quả khảo sát khối 12 như sau: (Bảng số 3) Khối Mức đánh giá TT 12 Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết 7
- 12A1 1 12 (29,26%) 10 (24,40%) 11 (26,82%) 8 (19,52%) 41 HS 12A2 2 14 (34,14%) 11 (26,82%) 9 (21,95%) 7 (17,09%) 41 HS 12A3 3 13 (30,95%) 12 (28,57%) 10 (23,80%) 7 (16,68%) 42 HS 12A4 4 12 (29,26%) 11 (26,82%) 12 (29,26%) 6 (14,66%) 41 HS 12A5 5 12 (32,43%) 11 (29,72%) 9 (24,32%) 5 (13,53%) 37 HS 12A6 6 15 (36,58%) 11 (26,82%) 9 (21,95%) 6 (14,65%) 41 HS 12A7 7 11 (28,94%) 11 (28,94%) 9 (23,68%) 7 (18,44%) 38 HS 12A8 8 14 (34,14%) 12 (29,26%) 10 (24,39%) 5 (12,21%) 41 HS 12A9 9 11 (33,33%) 9 (27,27%) 7 (21,21%) 6 (18,19%) 33 HS 12A10 10 12 (31,57%) 10 (26,31%) 11 (28,94%) 5 (13,18%) 38 HS Tổng 126 108 97 62 11 393 HS (32,06%) (27,48%) (24,68%) (15,78%) Câu hỏi: Ở nhà em hay chọn môn thể thao nào để tập luyện sau khi đi học tập ở trên trường về? A. Các môn bóng B. Chạy bộ C. Các bài tập thể lực D. Không môn nào Bảng số liệu kết quả khảo sát khối 10 như sau: (Bảng số 4) Mức các em chọn môn thể thao tập luyện Khối TT Các môn Các BT thể 10 Chạy bộ Không môn nào bóng lực 10A1 1 10 (22,72%) 15 (34,09%) 13 (29,54%) 6 (13,65%) 44 HS 10A2 2 11 (26,82%) 13 (31,70%) 12 (29,26%) 5 (12,22%) 41 HS 10A3 3 11 (26,82%) 10 (24,40%) 12 (29,26%) 8 (19,52%) 41 HS 8
- 10A4 4 9 (24,32%) 11 (29,72%) 10 (27,02%) 7 (18,94%) 37 HS 10A5 5 12 (27,90%) 11 (25,58%) 14 (32,55%) 6 (13,97%) 43 HS 10A6 6 10 (23,80%) 12 (28,57%) 13 (30,95%) 7 (16,68%) 42 HS 10A7 7 11 (25,58%) 13 (30,23%) 12 (27,90%) 7 (16,29%) 43 HS 10A8 8 10 (22,22%) 15 (34,09%) 12 (26,66%) 8 (17,03%) 45 HS 10A9 9 11 (25,00%) 13 (29,54%) 14 (31,81%) 6 (13,65%) 44 HS 10A10 10 12 (27,90%) 13 (30,23%) 10 (23,25%) 8 (18,62%) 43 HS Tổng 107 126 122 68 11 423 HS (25,29%) (29,78%) (28,84%) (16,09%) Bảng số liệu kết quả khảo sát khối 11 như sau: (Bảng số 5) Mức các em chọn môn thể thao tập luyện Khối TT Các môn Các BT thể 11 Chạy bộ Không môn nào bóng lực 11A1 1 12 (29,26%) 11 (26,82%) 12 (29,26%) 6 (14,66%) 41 HS 11A2 2 10 (22,72%) 15 (34,09%) 12 (27,27%) 7 (15,92%) 44 HS 11A3 3 12 (27,27%) 12 (27,27%) 13 (29,54%) 7 (15,92%) 44 HS 11A4 4 8 (25,80%) 9 (29,03%) 10 (32,25%) 4 (12,92%) 31 HS 11A5 5 9 (24,32%) 10 (27,02%) 12 (32,43%) 6 (16,23%) 37 HS 11A6 6 12 (30,76%) 10 (25,64%) 8 (20,53%) 9 (23,07%) 39 HS 11A7 7 12 (31,57%) 11 (28,94%) 9 (23,68%) 6 (15,81%) 38 HS 11A8 8 11 (26,19%) 12 (28,57%) 10 (23,80%) 9 (21,44%) 42 HS 9
- 11A9 9 12 (31,57%) 11 (28,94%) 9 (23,68%) 6 (15,81%) 38 HS 11A10 10 11 (34,37%) 9 (28,12%) 5 (15,64%) 7 (21,87%) 32 HS Tổng 109 110 100 67 11 386 HS (28,23%) (28,49%) (25,90%) (17,38%) Bảng số liệu kết quả khảo sát khối 12 như sau: (Bảng số 6) Mức các em chọn môn thể thao tập luyện Khối TT Các môn Các BT thể 12 Chạy bộ Không môn nào bóng lực 12A1 1 11 (26,82%) 10 (24,40%) 12 (29,26%) 8 (19,52%) 41 HS 12A2 2 11 (26,82%) 14 (34,14%) 7 (17,09%) 9 (21,95%) 41 HS 12A3 3 10 (23,80%) 12 (28,57%) 13 (30,95%) 7 (16,68%) 42 HS 12A4 4 12 (29,26%) 11 (26,82%) 12 (29,26%) 6 (14,66%) 41 HS 12A5 5 9 (24,32%) 11 (29,72%) 12 (32,43%) 5 (13,53%) 37 HS 12A6 6 11 (26,82%) 9 (21,95%) 15 (36,58%) 6 (14,65%) 41 HS 12A7 7 11 (28,94%) 11 (28,94%) 7 (18,44%) 9 (23,68%) 38 HS 12A8 8 9 (21,97%) 11 (26,82%) 10 (24,39%) 11 (26,82%) 41 HS 12A9 9 7 (21,21%) 6 (18,19%) 11 (33,33%) 9 (27,27%) 33 HS 12A10 10 5 (13,18%) 10 (26,31%) 11 (28,94%) 12 (31,57%) 38 HS Tổng 96 105 110 82 11 393 HS (24,42%) (26,71%) (27,98%) (20,89%) Câu hỏi: Các em cho biết nhận định của mình về mức độ khả thi của việc tiến hành tập luyện thể dục thể thao ở nhà? A. Rất khả thi B. Khả thi C. Ít khả thi D. Không khả thi 10
- Bảng số liệu kết quả khảo sát khối 10 như sau: (Bảng số 7) Khối Mức khả thi của việc tiến hành tập luyện TDTT ở nhà TT 10 Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 10A1 1 14 (31,81%) 11 (25,00%) 13 (29,54%) 6 (13,65%) 44 HS 10A2 2 13 (31,70%) 12 (29,26%) 11 (26,82%) 5 (12,22%) 41 HS 10A3 3 11 (26,82%) 10 (24,40%) 12 (29,26%) 8 (19,52%) 41 HS 10A4 4 11 (29,72%) 10 (27,02%) 9 (24,32%) 7 (18,94%) 37 HS 10A5 5 12 (27,90%) 14 (32,55%) 11 (25,58%) 6 (13,97%) 43 HS 10A6 6 13 (30,95%) 12 (28,57%) 10 (23,80%) 7 (16,68%) 42 HS 10A7 7 13 (30,23%) 13 (30,23%) 12 (27,90%) 5 (11,64%) 43 HS 10A8 8 15 (34,09%) 12 (26,66%) 10 (22,22%) 8 (17,03%) 45 HS 10A9 9 14 (31,81%) 13 (29,54%) 11 (25,00%) 6 (13,65%) 44 HS 10A10 10 12 (27,90%) 13 (30,23%) 11 (25,58%) 7 (16,29%) 43 HS Tổng 128 120 110 65 11 423 HS (30,26%) (28,36%) (26,00%) (15,38%) Bảng số liệu kết quả khảo sát khối 11 như sau: (Bảng số 8) Khối Mức khả thi của việc tiến hành tập luyện TDTT ở nhà TT 11 Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 11A1 1 15 (36,58%) 14 (34,14%) 8 (19,51%) 4 (9,77%) 41 HS 11A2 2 16 (36,36%) 14 (31,81%) 9 (20,45%) 5 (11,38%) 44 HS 11A3 3 13 (29,54%) 12 (27,27%) 12 (27,27%) 7 (15,92%) 44 HS 11A4 4 11 (35,48%) 10 (32,25%) 7 (22,58%) 3 (9,69%) 31 HS 11
- 11A5 5 12 (32,43%) 10 (27,02%) 9 (24,32%) 6 (16,23%) 37 HS 11A6 6 14 (35,89%) 10 (25,64%) 8 (20,53%) 7 (17,94%) 39 HS 11A7 7 12 (31,57%) 11 (28,94%) 9 (23,68%) 6 (15,81%) 38 HS 11A8 8 13 (30,95%) 12 (28,57%) 10 (23,80%) 7 (16,68%) 42 HS 11A9 9 14 (36,84%) 12 (31,57%) 7 (18,42%) 5 (13,17%) 38 HS 11A10 10 11 (34,37%) 10 (31,25%) 7 (21,87%) 4 (12,51%) 32 HS Tổng 131 115 86 54 11 386 HS ( 33,93%) ( 29,79%) ( 22,79%) ( 13,49%) Bảng số liệu kết quả khảo sát khối 12 như sau: (Bảng số 9) Khối Mức khả thi của việc tiến hành tập luyện TDTT ở nhà TT 12 Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 12A1 1 15 (36,58%) 14 (34,14%) 7 (17,07%) 5 (12,21%) 41 HS 12A2 2 14 (34,14%) 11 (26,82%) 9 (21,95%) 7 (17,09%) 41 HS 12A3 3 16 (38,09%) 13 (30,95%) 7 (16,66%) 6 (14,30%) 42 HS 12A4 4 13 (31,70%) 15 (36,58%) 8 (19,51%) 5 (12,21%) 41 HS 12A5 5 12 (32,43%) 11 (29,72%) 9 (24,32%) 5 (13,53%) 37 HS 12A6 6 17 (41,46%) 12 (29,26%) 6 (24,64%) 6 (24,64%) 41 HS 12A7 7 12 (31,57%) 13 (34,21%) 8 (21,05%) 5 (13,17%) 38 HS 12A8 8 17 (41,46%) 14 (34,14%) 6 (14,63%) 4 (9,77%) 41 HS 12A9 9 11 (33,33%) 9 (27,27%) 7 (21,21%) 6 (18,19%) 33 HS 10 12A10 13 (34,21%) 11 (28,94%) 9 (23,68%) 5 (13,17%) 12
- 38 HS Tổng 140 123 76 54 11 393 HS (35,62%) (31,29%) (19,33%) (13,76%) 2. Biểu đồ so sánh từ các bảng số liệu tổng hợp qua các câu hỏi và kết quả của từng khối như sau 140 120 100 Số lượng HS 80 Rất cấp thiết Cấp thiết 60 Ít cấp thiết Không cấp thiết 40 20 0 Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Bảng biểu đồ khả sát khối 10 (Tương ứng bảng số 1) 140 120 100 Số lượng HS 80 Rất cấp thiết Cấp thiết 60 Ít cấp thiết Không cấp thiết 40 20 0 Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Bảng biểu đồ khảo sát khối 11 (Tương ứng bảng số 2) 13
- 140 120 100 Số lượng HS Rất cấp thiết 80 Cấp thiết 60 Ít cấp thiết 40 Không cấp thiết 20 0 Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Bảng biểu đồ khảo sát khối 12 (Tương ứng bảng số 3) 140 120 100 Số lượng HS Các môn bóng 80 Chạy bộ 60 Các BT thể lực 40 Không môn nào 20 0 Các môn bóng Chạy bộ Các BT thể lực Không môn nào Bảng biểu đồ khảo sát khối 10 (Tương ứng bảng số 4) 120 100 Số lượng HS 80 Các môn bóng Chạy bộ 60 Các BT thể lực 40 Không môn nào 20 0 Các môn bóng Chạy bộ Các BT thể lực Không môn nào Bảng biểu đồ khảo sát khối 11 (Tương ứng bảng số 5) 14
- 120 100 Các môn bóng Số lượng HS 80 Chạy bộ 60 Các BT thể lực 40 Không môn nào 20 0 Các môn bóng Chạy bộ Các BT thể lực Không môn nào Bảng biểu đồ khảo sát khối 12 (Tương ứng bảng số 6) 140 120 100 Rất khả thi Số lượng HS 80 Khả thi 60 Ít khả thi 40 Không khả thi 20 0 Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Bảng biểu đồ khảo sát khối 10 (Tương ứng bảng số 7) 140 120 100 Rất khả thi Số lượng HS 80 Khả thi 60 Ít khả thi 40 Không khả thi 20 0 Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Bảng biểu đồ khảo sát khối 11 (Tương ứng bảng số 8) 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân của học sinh 11 trường THPT Đào Duy Từ
12 p | 152 | 25
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số đề xuất nhằm gây hứng thú tập luyện Thể dục thể thao cho học sinh THPT
8 p | 185 | 22
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tìm hiểu quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam và sự vận dụng vaò giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật ở trường THPT
54 p | 33 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số trò chơi dân gian nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Giáo dục thể chất tại trường THPT Mường Quạ
33 p | 35 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống tư vấn hướng nghiệp trực tuyến học sinh phổ thông tỉnh Ninh Bình
8 p | 43 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong kĩ thuật chuyền bóng cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông Thuận Thành số 1, Bắc Ninh
25 p | 22 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đánh giá thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bóng môn bóng chuyền cho học sinh lớp 10
16 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2
57 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy cho học sinh trung học phổ thông trong các giờ dạy môn Hóa học
21 p | 39 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ khối 10 THPT
55 p | 49 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giúp học sinh rèn luyện và nâng cao kĩ năng lập trình qua việc lựa chọn thuật toán tối ưu phù hợp với dữ liệu bài toán
47 p | 35 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng bài tập thực tế chương “dao động và sóng điện từ” -vật lý 12 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn
55 p | 42 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Áp dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức bền cho học sinh nữ khối 10 Trung Học Phổ Thông
55 p | 42 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số vấn đề về huấn luyện thể lực chung và chuyên môn trong môn bóng chuyền cho học sinh trường THPT Sáng Sơn – Vĩnh Phúc
29 p | 34 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn 100m cho nam đội tuyển Điền kinh trường THPT Tiên Du số 1- Tiên Du- Bắc Ninh
39 p | 17 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh thông qua Bài 51 - Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, môn Công nghệ lớp 10
13 p | 5 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xác định và lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh khối 11 Trường THPT Yên Khánh A
17 p | 9 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao tính tự giác, tích cực trong môn học thể dục của học sinh khối 10 Trường PT DTNT C2+3 Vĩnh Phúc
21 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn