intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT miền núi Nghệ An thông qua các nét bản sắc văn hóa dân tộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tìm ra những phương pháp tạo hứng khởi cho các em vui vẻ thoải mái cho các em học sinh mỗi khi đến trường qua các bài học và các hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, thể dục thể thao và giúp các em tận hưởng được giá trị của việc học và giữ gìn được đạo đức lối sống, giữ gìn được các nét văn hóa đặc sắc của mối dân tộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT miền núi Nghệ An thông qua các nét bản sắc văn hóa dân tộc

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SỞ _____________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI NGHỆ AN THÔNG QUA CÁC NÉT BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC” LĨNH VỰC: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG K Điệ n thoại: 0978
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KỲ SƠN _____________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI NGHỆ AN THÔNG QUA CÁC NÉT BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC” LĨNH VỰC: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Tác giả: 1. PHẠM THỊ VÂN 2. PHẠM THỊ HẰNG 3. LƯƠNG VĂN NGHỆ Tổ bộ môn: Tiếng Anh Số điện thoại: 0846354943 Kỳ Sơn, tháng 4 năm 2023
  3. MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.....................................................................................1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...........................................................................1 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.........................................................................5 IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................6 V. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU..........................................................................7 VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................7 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ......................................................................... 8 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN.............................................................................................8 1. Đưa ra một số nét độc đáo về bản sắc dân tộc đặc thù của các dân tộc tiểu số cho học sinh người ở các trường trung học phổ thông miền núi Nghệ An...............................8 2. Những nguyên nhân, hậu quả và tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống, nhằm giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh THPT miền núi thông qua các nét văn hóa bản sắc dân tộc........................................................................................9 2.1. Nguyên nhân.................................................................................................9 2.2. Hậu quả: Hậu quả của việc làm mất dần đi các nét văn hóa đặc thù của các dân tộc vì nhiều lý do không đáng có........................................................................9 2.3. Tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống, giảm thiểu tỷ lệ học sinh trung học phổ thông ở khu vực miền núi về giáo dục đạo đức lối sống qua các nét văn hóa dân tộc.........................................................................................................10 3. Một số quy định hướng dẫn trong việc giáo dục đạo đức lối sống thông qua các văn bản, các nét văn hóa truyền thống.........................................................................11 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.....................................................................................11 1. Thực trạng......................................................................................................16 1.1. Thực trạng của việc giáo dục đạo đức lối sống hiện nay của học sinh THPT các huyện miền núi Nghệ An nói chung..................................................................16 1.2. Đưa ra một số về vấn đề giáo dục kỹ năng sống trong trường trung học phổ thông khu vực miền núi Nghệ An hiện nay.............................................................17 1.3. Thực trạng về vấn đề giáo dục đạo đức lối sống, kỹ năng sống trong trường trung học phổ thông khu vực miền núi Nghệ An hiện nay thông qua các nét văn hóa...........................................................................................................................18 2. Nguyên nhân của tình trạng học sinh thiếu đạo đức, lối sống khác thường ở lứa tuổi học sinh tại trường trung học phổ thông ở khu vực miền núi.....................20 2.1. Nguyên nhân khách quan............................................................................20 2.2. Nguyên nhân chủ quan................................................................................21
  4. III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI NGHỆ AN THÔNG QUA CÁC NÉT BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC.............................................................................................21 1. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông khu vực miền núi qua các buổi hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm thực tế...........................21 2. Tuyên truyền vận động nhằm giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của việc học văn hóa và kỹ năng sống, chống tha hóa đạo đức, lối sống phóng túng ...........21 3. Sự kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn và Ban giám hiệu, tổ cố vấn nhà trường trong việc giáo dục kỹ năng sống...........................................24 3.1. Nâng cao trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình, thông tin các em học sinh trong lớp....................................25 3.2. Kết quả cụ thể qua từng học sinh sau lấy là một số minh chứng................26 4. Thiết lập mỗi quan hệ, tình cảm thân thiện giữa giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn với các em học sinh trong lớp, trường..........................................................27 5. Xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh thông qua các buổi sinh hoạt, các tiết dạy bộ môn, tiết dạy văn hóa giáo dục kỹ năng sống và giáo dục đạo đức................31 6. Phối hợp với các tổ chức như: Ban giám hiệu, công đoàn, đoàn trường để tổ chức các cuộc thi thể thao, văn nghệ, các chương trình games show về văn hóa..................34 7. Phối hợp với phụ huynh, hội cha mẹ học sinh, trưởng bản, xã để thực hiện việc tuyên truyền, vận động để giáo dục đạo đức lối sống có hiệu quả cao............................................................................................................................37 8. Công tác phối hợp với các nguồn lực ngoài nhà trường, các nghành chức năng Biên phòng, An ninh xã, huyện và các tổ chức từ thiện,..........................................40 IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN........................................................................................................................41 PHẦN III. KẾT LUẬN ......................................................................................... 44 1. Tính mới của đề tài........................................................................................58 2. Tính khoa học................................................................................................58 3. Tính hiệu quả.................................................................................................59 PHẦN VI. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT .................................................. .60 1. Với các cấp, các nghành quản lí ...................................................................60 2. Với giáo viên chủ nhiệm lớp.........................................................................60 3. Về phía học sinh............................................................................................61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 62
  5. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay trên thế giới cũng như ở đất nước Việt Nam chúng ta thì lĩnh vực giáo dục có sự đổi mới và phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng, về giáo dục sự nghiệp, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Vì vậy việc giáo dục đòi hỏi nghành phải đổi mới một cách mạnh mẽ toàn diện và sâu sắc hơn vì thế không thể thiếu phần quan trọng đó là giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. Tuy nhiên thì giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh vẫn đang còn nhiều nan giải đặc biệt là giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh THPT thông qua các bản sắc dân tộc và đặc biệt hơn là giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh các trường THPT miền núi Nghệ an và đây là một trong những kỹ năng sống cho đối tượng học sinh THPT. Trước tiên tất cả chúng ta phải học theo khẩu hiệu“ Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống Để cái tên đất nước Đảng cộng sản việt nam quang vinh muôn năm trọn vẹn tấm lòng thủy chung vì dân tộc, vì Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân mà chiến đấu, vượt qua mọi gian khổ, hy sinh, luôn nêu cao ý thức trách nhiệm của một Đảng mác-xít. Đạo đức, là văn minh bởi chiều sâu nhân cách, trí tuệ của mỗi chúng ta là những giáo viên đã, đang công tác ở vùng miền núi, có người sinh ra và lớn lên ở nơi đây, có người ở miền xuôi lên đây công tác với ba chúng tôi là một trong những giáo viên ở miền xuôi lên đây công tác trên 13 năm - một quãng thời gian tuy chưa dài nhưng cũng đủ để hiểu hết được cuộc sống sinh hoạt, các nét văn hóa đặc trưng ở khu vực miền núi Nghệ An, những hủ tục lạc hậu, lối sống đơn giản, sơ sài và chí tiến thủ của các dân tộc thiểu số nơi đây đang còn nhiều hạn chế như: Dân tộc H’mông, Khơ mú, Thái, Tày, Chăm…. Thậm chí họ sống đơn giản đến mức xem mạng sống của con người rất nhỏ nhoi, không chịu bắt nhịp theo lối sống hiện đại, lối sống phát triển để có thể sánh vai với 5 châu mà còn mài mòn đi các nét văn hóa đặc sắc mà cha ông ngày xưa để lại. Là những giáo viên đã và đang giảng dạy ở trường THPT Kỳ Sơn hàng ngày tiếp cận với các em học sinh nơi đây, cùng đồng 1
  6. hành với các em qua các bài học, qua cách ăn nói ứng sử, làm việc và học tập lối sống sinh hoạt hàng ngày tôi đã nhận thấy được nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng sao nhãng việc học tập, kỹ năng sống, giáo dục đạo đức lối sống về các nét văn hóa dân tộc có chiều hướng đi xuống và lệch lạc. Mỗi một giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn phải nắm được tình hình của từng học sinh về đạo đức, lối sống, về các nét văn hóa dân tộc vì đa số các em trong lớp là đa dân tộc thiểu số khác nhau nên cách sống và cách cư xử của các em chưa hòa hợp chưa đồng bộ và chưa hiểu nhau hết. Chính vì vậy vai trò của mỗi giáo viên trong lớp học là rất quan trọng. Để nâng cao về giáo dục đạo đức và lối sống và giữ gìn các nét văn hóa dân tộc thì mỗi người mỗi nhà đều phải hiểu và nghiên cứu kỹ cuộc sống và các nét văn hóa của mỗi dân tộc mỗi vùng miền để có kiến thức truyền tải đúng với kỹ năng sống cho các em học sinh ở lứa tuổi học sinh THPT. Qua khảo sát và báo cáo của các huyện miền núi Nghệ An từ 2017 đến 2022 trên địa bàn tỉnh có 1726 trường hợp học sinh chưa nắm được kỹ về các bản sắc dân tộc của dân tộc mình 438 học sinh ở độ tuổi học sinh thuộc các trường THPT ở khu vực miền núi Nghệ An, chiếm đa số là đồng bào dân tộc Mông, Khơ mú, Thái…; tình trạng này đang gặp nhiều vấn đề khó khăn ở huyện Kỳ Sơn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, ... Ban Văn hóa - Xã hội. HĐND tỉnh Nghệ An đề nghị chính quyền, đoàn thể tuyên truyền để hạn chế và nâng cao chất lượng có hiệu quả trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho các em học sinh thông qua các nét bản sắc văn hóa dân tộc ở khu vực miền núi Nghệ an. Vấn đề này đang làm ảnh hưởng rất nhiều trong việc phát triển giáo dục văn hóa, thể chất, đạo đức lối sống rất nhiều. Luật giáo dục 2019, điều 2; đã ghi: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế” người có ích cho xã hội. Đáp ứng điều đó, các nhà trường rất quan tâm giáo dục đạo đức học sinh nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ vừa đức vừa tài, để các em trưởng thành và trở thành người có ích cho xã hội. “Quan niệm của Hồ Chí Minh về suy thoái đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, tự chuyển hóa trong nội bộ”. Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn khá nhiều về suy thoái đạo đức, lối sống. Người thẳng thắn đấu tranh với mọi biểu hiện cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; chỉ lo thu vén cá nhân, không quan tâm đến lợi ích tập thể; ganh ghét, đố kỵ, so bì, tị nạnh, không muốn người khác hơn mình. Người gọi đó là các căn bệnh: “Óc hẹp hòi - Ở trong Đảng thì không biết cất nhắc những người tốt, sợ người ta hơn mình. Ở ngoài Đảng thì khinh người, cho ai cũng không cách mạng, không khôn khéo bằng mình. Vì thế mà không biết liên lạc hợp tác với những người có đạo đức tài năng ở ngoài Đảng. Vì thế mà người ta uất ức và mình thành ra cô độc”; và “Bệnh tham lam - Những người mắc phải bệnh này thì đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích của Đảng, của dân tộc, do đó mà chỉ “tự tư tự lợi”. Dùng của công làm việc tư. Dựa vào thế lực của Đảng để theo đuổi mục đích riêng của 2
  7. mình. Sinh hoạt xa hoa, tiêu xài bừa bãi. Tiền bạc đó ở đâu ra? Không xoay của Đảng thì xoay của đồng bào. Thậm chí làm chợ đen buôn lậu. Không sợ mất thanh danh của Đảng, không sợ mất danh giá của mình”. “Còn có những đồng chí chỉ lo ăn ngon, mặc đẹp, lo phát tài, lo chiếm của công làm của tư, đạo đức cách mệnh thế nào, dư luận chê bai thế nào cũng mặc”. (Trích báo nhân dân của tỉnh lai châu). Vì vậy chúng tôi mạnh dạn đưa ra “Một số giải pháp nhằm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT miền núi Nghệ An thông qua các nét bản sắc văn hóa dân tộc”. Đây là những lí do mà chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài này. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Để đạt được kết quả cao trong giáo dục đức, lối sống cho học sinh thì người giáo viên phải là người đầu tiên thực hiện tốt mọi mặt nhất là về giáo dục đạo đức lối sống, tìm hiểu được những nét văn hóa của mỗi em học sinh trong lớp cũng như trong trường học, vì trong những trường học trực thuộc các vùng miền nùi thì chiếm 97% học sinh là dân tộc thiểu số vì vậy chúng ta cần phải hiểu cuộc sống của các em. GD đạo đức lối sống là nhiệm vụ quan trọng, nhằm góp phần không nhỏ trong việc giáo dục lối sống của người dân miền núi của các dân tộc thiểu số. Hoàn thiện nhân cách học sinh là hình thái xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh cách đánh giá, ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ xã hội. Căn cứ vào thực tế học sinh ở các trường khu vực miền núi Nghệ An nói chung và học sinh Trường THPT Kỳ Sơn nói riêng, và căn cứ vào cơ sở lý luận tổ chức hướng dẫn quản lý học sinh tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức lối sống thông qua các nét văn hóa đặc sắc ở dân tộc thiểu số ở lứa tuổi học sinh. Đưa ra một số biện pháp nâng cao hoạt động, phong trào thu hút học sinh đến trường hiểu biết sâu sắc hơn về phần nhà trường đặc biệt tìm tòi, trưng bày các sản phẩm các cổ vật và truyền tải những lối sống văn hóa ngày xưa và kết hợp sự phát triển không ngừng của cuộc sống hiện tại để các em hiểu được những cái hay và cần khi các em giữ được các nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình và niềm hạnh phúc khi chính chúng ta được sinh ra và lớn lên trên quê hương đất nước Việt Nam. - Phân tích và làm rõ thực giáo dục đạo đức lối sống thông qua các nét văn hóa đặc sắc ở dân tộc thiểu số của học sinh đặc biệt là học sinh miền núi Nghệ An, giáo dục đạo đức, tuyên truyền vận động cho học sinh trung học phổ thông. Từ đó đề xuất một số giải pháp về vai trò của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và toàn thể nhà trường trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, tổ chức tổ tư vấn cho học sinh trường trung học phổ thông khu vực miền núi. - Đưa ra được những phương pháp cụ thể trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho các em để giảm sự tha hóa suy thoái về giáo dục đạo đức lối sống thông qua các nét văn hóa đặc sắc ở dân tộc thiểu số - Tìm ra những phương pháp nhằm thu hút những học sinh có nguy sự tha hóa suy thoái về giáo dục đạo đức lối sống thông qua các nét văn hóa đặc sắc ở dân tộc 3
  8. thiểu số - Kết hợp với Ban giám hiệu, công đoàn, đoàn trường, giáo viên bộ môn và hội cha mẹ học sinh để giúp đỡ các em học sinh hiểu được những dấu hiệu của sự tha hóa suy thoái giáo dục đạo đức lối sống thông qua các nét văn hóa đặc sắc ở dân tộc thiểu số - Tìm ra những phương pháp tạo hứng khởi cho các em vui vẻ thoải mái cho các em học sinh mỗi khi đến trường qua các bài học và các hoạt động ngoại khóa, văn nghệ, thể dục thể thao và giúp các em tận hưởng được giá trị của việc học và giữu gìn được đạo đức lối sống, giữ gìn được các nét văn hóa đặc sắc của mối dân tộc. Căn cứ vào thực tế học sinh và căn cứ vào cơ sở lý luận tổ chức hướng dẫn quản lý học sinh tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức và lối sống ở lứa tuổi học sinh. Đưa ra một số biện pháp nâng cao hoạt động, phong trào thu hút học sinh đến trường, hạn chế tình trạng suy thoái đạo đức lối sống trong nhà trường. - Phân tích và làm rõ thực trạng suy thoái đạo dức lối sống của học sinh đặc biệt là học sinh miền núi Nghệ An, giáo dục đạo đức, lối sống tuyên truyền vận động cho học sinh trung học phổ thông. Từ đó đề xuất một số giải pháp về vai trò của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và toàn thể nhà trường trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, tổ chức tổ tư vấn cho học sinh trường trung học phổ thông khu vực miền núi. - Đưa ra được những phương pháp cụ thể trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho các em để giảm tỷ lệ suy thoái đạo đức lối sống thông qua các nét văn hóa dân tộc. - Tìm ra những phương pháp nhằm thu hút những học sinh có dấu hiệu không đáng có về đạo đức lối sống, nguy cơ xóa bỏ những nét văn hóa lâu đời của cha ông chúng ta. - Kết hợp với Ban giám hiệu, công đoàn, đoàn trường, giáo viên bộ môn và hội cha mẹ học sinh để giúp đỡ các em học sinh hiểu được những hệ lụy về sau khi thế hệ trẻ có những suy nghĩ nông cạn, không chín chắn học hỏi và đua đòi không đúng với su hướng mà đi trái ngược lại với thực tế vốn có của dân tộc Việt Nam nói chung và đặc biệt là các dân tộc thiểu số như H’mông, Khơ mú. Thái, Tày, Nùng, mèo....nói riêng. - Tìm ra những phương pháp tạo hứng khởi cho các em vui vẻ thoải mái cho các em học sinh mỗi khi đến trường qua các bài học và các hoạt động ngoại khóa như mỗi một lần trải nghiệm ngoại khóa thì giới thiệu và đưa ra rõ được các nét văn hóa của dân tộc về văn hóa đạo đức có tinh thần yêu nước , yêu quê hương, yêu các nghề truyền thống, ẩm thực quê hương, văn nghệ, thể dục thể thao và giúp các em tận hưởng được giá trị ở tuổi thanh xuân. Những nghề này được xuất sứ từ đời cha ông ngày xưa để lại các dân tộc của đất nước Việt Nam mang tính độc đáo truyền thống. 4
  9. Những hình ảnh minh họa về các nghề truyền thống thủ công mang đậm nét văn hóa dân tộc đặc sắc 5
  10. Mỗi một con người việt nam chúng ta đều phải biết hết các nghề truyền thống, nghề thủ công đặc sắc đậm nét văn hóa dân tộc Việt Nam. Chúng đã từng là một phần tất yếu của cuộc sống con người chúng ta, mang lại nguồn kinh tế chính cho rất nhiều hộ gia đình, thậm chí chúng đưa tên tuổi của đất nước Việt Nam chúng thu hút được khách du lịch trên thế giới về chiêm ngưỡng. Tuy vậy nhưng hiện nay những nghề này đã dần mai một và không còn được phát triển và không được xem chúng là những nghề chính và là nghề phụ bởi vì su hướng của giới trẻ chúng ta suy nghĩ lạc hướng và chỉ muốn đi làm công ty cho các doanh nghiệp nước ngoài để được trả lương chứ không muốn tự tay mình làm ra những sản phẩm của mình. Chính vì những suy nghĩ thiếu hiểu biết nên nền kinh tế về các nghề này đã bị xem nhẹ và đánh mất đi nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Đây là lời cảnh báo cho thế hệ trẻ và đặc biệt là giới trẻ thuộc khu vực miền núi, ngoài việc bỏ học đi làm công ty cho các doanh nghiệp nước ngoài ra còn làm và tình trạng tệ nạn xã hội như tiêm chích sử dụng ma túy, buôn bán và tàng trữ các chất cấm....Vì thế mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là muốn kêu gọi giới trẻ nhất là ở lứa tuổi học sinh THPT trong cả nước nói chung mà các vùng miền núi nói riêng. Trong các kỹ năng sống, giáo dục đạo đức lối sống thì chúng ta cần học hỏi và duy trì được những thứ vốn có của cha ông ta xưa nay để lại để có thể giữ gìn được nét văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận vai trò của giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp đã thể hiện trong công tác giáo dục kỹ năng sống, giúp những em học sinh có tư tưởng nhác học, chán học, có dấu hiệu suy thoái về đạo đức lối sống, xóa bỏ dần đi các nét văn hóa của cho ông để lại. - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác giáo dục kỹ năng sống, vận động học sinh và tuyên truyền những giá trị sống hiểu kỹ về đạo đức lối sống, về văn hóa giáo dục với những đối tượng học sinh có nguy cơ suy thoái về đạo đức lối sống - Đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể trong việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống học sinh trong trường THPT khu vực miền núi Nghệ An. - Khảo sát tính khả thi của các giải pháp. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Học sinh trường trung học PTTH Kỳ Sơn nói riêng và các trường THPT miền núi Nghệ An nói chung. - Khách thể: + Học sinh dân tộc thiểu số Thái, H’mông, Khơ mú, Tày, Nùng và cả dân tộc Kinh. + Học sinh cá biệt. 6
  11. + Học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn bố mẹ bỏ nhau, bố hoặc mẹ đi tù, bố mẹ mất sớm ở với người thân...). + Học sinh ham chơi hay vắng học thường xuyên, học sinh đua đòi, trốn học chơi bời, thậm chí bỏ học thường xuyên. + Học sinh có ý tưởng xóa bỏ nét văn hóa của dân tộc. V. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trong thời gian 3 năm: Năm học 2020 - 2023. Tình suy thoái về đạo đức lối sống trong những năm gần đây tăng nhanh vì vậy tôi quyết định và tìm hiểu nguyên nhân và tim phương pháp nghiên cứu. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận. - Nghiên cứu thực tiễn. - Thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế. - Xử lý, tổng hợp thông tin, khái quát, rút ra kết luận - Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn và tiếp tục bổ sung hoàn thiện. - Nghiên cứu về những lĩnh vực văn hóa giáo dục - Nghiên cứu về các làng nghề truyền thống - Tìm hiểu và thu thập số liệu chính xác để có giải pháp hợp lý - Tìm tòi những giá trị độc đáo của văn hóa các dân tộc - Nghiên cứu và đưa ra các giải pháp hợp lý để giải quyết vấn đề - Nghiên cứu thực tiến để đảm bảo tính chính xác cao - Đưa ra các giải pháp gần gữi để thuyết phục được - Học hỏi các tài liệu tư tưởng Hồ Chí Minh và một số giải pháp hay 7
  12. PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Đưa ra một vấn đề gặp phải ở đạo đức lối sống nhằm hạn chế suy thoái đạo đức lối sống của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường trung học phổ thông miền núi Nghệ An. Vấn đề nghiêm trọng và hậu quả của việc suy thoái đạo đức lối sống ở trường học của các em học sinh dân tộc thiểu số ra gây ra nhiều hệ lụy và hậu quả không hề nhỏ về việc giáo dục văn hóa và giáo dục kỹ năng sống, giáo dục đạo đức lối sống ảnh hưởng nhiều tác động bên ngoài và thực tế hàng ngày mà các em tiếp cận. Ví dụ như một số bỏ học đi làm công nhân, xuất khẩu lao đông, làm công nhân cho các em công ty nước ngoài và đặc biệt là cho các doanh nghiệp trung quốc và đã bị ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và văn hóa rất nặng nề là vấn đề cần báo động. Mỗi một người giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm đều đã được Ban giám hiệu nhà trường giao nhiệm vụ không chỉ giảng dạy kiến thức văn hóa cho các em mà còn quản lý, giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh. Để làm tốt được cả 2 công việc đó đòi hỏi mỗi người giáo viên đều phải thật sự tâm huyết và không ngừng trau dồi cho mình kiến thức và biện pháp và đặc biệt là những biện pháp chủ nhiệm trong công tác giáo dục kỹ năng sống, giáo dục đạo đức để hạn chế tỷ lệ học sinh tha hóa về đạo đức lối sống. Giáo viên chủ nhiệm là một trong những người đã và đang giảng dạy ở lớp có đủ các tiêu chuẩn và điều kiện đứng ra làm chủ nhiệm lớp trong một năm học hoặc trong tất cả các năm tiếp theo của cấp học. Giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện nhiệm vụ quản lí lớp học và là nhân vật chủ chốt, là linh hồn của lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt và xây dựng một tập thể học sinh vững mạnh. Với học sinh, cống hiến không phải là những hành động quá lớn lao, vĩ đại mà có thể xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày. Học sinh tự nguyện, tự giác đóng góp trí tuệ, tài năng và tâm huyết của bản thân vì lợi ích của tập thể và cộng đồng trong mọi hoàn cảnh, mọi lúc, mọi nơi mà không đòi hỏi được đáp lại. Là giáo viên có vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục, có vị thế quan trọng trong xã hội, được xã hội tôn vinh. Theo đó, Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây: • Có phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tốt; • Đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo vị trí việc làm; • Có kỹ năng cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ; • Bảo đảm sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp. • Nắm vững luật hôn nhân để tuyên truyền trong trường học 8
  13. 2. Những nguyên nhân, hậu quả và tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống, giảm thiểu tỷ lệ học sinh trung học phổ thông có nguy cơ suy thoái đạo đức lối sống, làm lu mờ nét văn hóa độc đáo của dân tộc ở khu vực miền núi Nghệ An. 2.1. Nguyên nhân: Theo suy nghĩ nông cạn như học nhiều, học giỏi cũng mục đích kiếm tiền, bỏ học sớm để kiếm tiền sớm hơn được nhiều hơn, được thoải mái hơn, tự do hơn vì thé đã dẫn đến những hệ lụy không không nhỏ. Về kính tế nghèo nàn nên trẻ em phải đi làm để kiếm kế sinh nhai quá sớm. Về văn hóa giáo dục của xã hội và gia đình, bản xã còn nhiều hạn chế chưa có tính quyết liệt. Ý thức của người dân chưa cao. Pháp luật hôn nhân và gia đình chưa được thực thi đầy đủ hoặc không phát huy tác dụng, công tác tuyên truyền, vận động chưa cao, chưa thực sự có hiệu quả, học cách sống thử, lối sống tự do.Hiện nay cuộc sống phát triển một cách nhanh chóng bên cạnh sự phát triển vượt bậc đó cũng có những việc xảy ra rất phức tạp lôi kéo giới trẻ cuốn theo dòng xoáy của cuộc sống thời thượng dẫn đến phong cách sống thiếu văn hóa, thiếu đạo đức. “Nghị quyết TW4 khóa XII một lần nữa khẳng định quyết tâm của toàn Đảng trong công tác xây dựng Đảng về tư tưởng, đạo đức. Nét khác biệt lần này là: những biểu hiện về sự suy thoái về đạo đức, lối sống được xác định rõ hơn, cụ thể hơn, dễ nhận biết hơn, giúp các cấp ủy đảng, đảng viên tự phê bình, phê bình cụ thể đối với tập thể và từng cá nhân thuận lợi và hiệu quả hơn. Đó là: Cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; chỉ lo thu vén cá nhân, không quan tâm đến lợi ích tập thể; ganh ghét, đố kỵ, so bì, tị nạnh, không muốn người khác hơn mình. Vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội bộ; đoàn kết xuôi chiều, dân chủ hình thức; cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền; độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo điều hành. Kê khai tài sản, thu nhập không trung thực. Mắc bệnh thành tích, háo danh, phô trương, che dấu khuyết điểm, thổi phồng thành tích, đánh bóng tên tuổi. Quan liêu, xa rời quần chúng, không sâu sát cơ sở, thiếu kiểm tra, đôn đốc, không nắm chắc tình hình địa phương, cơ quan, đơn vị mình, thờ ơ vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc và đòi hỏi chính đáng của nhân dân,...’’ Cũng vì do văn hóa và hủ tục lạc hậu ở các dân tộc thiểu số đã ăn sâu và con em dân tộc nên vấn để ngăn chặn nạn suy thái đạo đức lối sống không chỉ ngày một, ngày hai và không chỉ riêng một cá nhân nào đó mà còn phải kết hợp nhiều nhóm, nhiều tổ chức, ban ngành về việc chống suy thoái đọa đức lối sống. Để hạn chế tình trạng này thì ngoài việc dạy văn hóa thì người giáo viên còn biết dạy kỹ năng sống cho các em các cháu học sinh, kết hợp với nhiều tổ chức trong và ngoài nhà trường giáo viên nắm được các nội dung văn bản pháp luật.. 2.2. Hậu quả: Nghị quyết TW4 khóa XI đã cảnh báo “sự suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống dẫn tới “tự chuyển biến”, “tự chuyển hóa” chỉ là một bước ngắn, thậm chí rất ngắn, nguy hiểm khôn lường, có thể dẫn tới tiếp tay hoặc cấu kết với các thế lực xấu, thù địch, phản bội lại lý tưởng và sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc”. Những hạn chế, khuyến điểm về sự suy thoái tư tưởng chính trị, đạo 9
  14. đức, lối sống trong Đảng đã làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng, là một nguy cơ trực tiếp đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ. Hiện nay tỷ lệ suy thoái đạo đức, lối sống ở các vùng dân tộc thiểu số ngày càng tăng cao. Hầu hết là nguyên nhân từ tảo hôn, đói nghèo, con cái không được giáo dục đầy đủ. Trong cuộc sống thường ngày gặp phải suy thoái đạo đức vè đạo đức lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa dẫn đến nhiều hậu quả rất nghiêm trọng, làm việc theo cảm tính, hung hăng, bảo thủ, ngang bướng, không theo quy định hay một quy tắc nào nhất định. Làm việc mặc cả, chỉ tranh nhau món lợi, làm việc quan liêu, không sát thực tế, không gần gũi cuộc sống, sai đường lối trong gang tấc. Hồ Chí Minh căn dặn: "Một Đảng mà dấu diếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng, đặc biệt là dấu diếm sai lầm về đường lối là một Đảng hỏng. Một Đảng có gan nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó do đâu có khuyết điểm đấy, có sai lầm đấy, rồi tìm mọi cách khắc phục sữa chữa sai lầm khuyết điểm đó mới là một Đảng mạnh dạn, chắc chắn, chân chính". (việc sữa sai trong cải cách ruộng đất là một minh chứng cho quan điểm trên). Những suy thoái này nó làm yếu dân tộc ta, đặc biệt là việc phát huy các nguồn lực của dân (nguồn lực: nguồn lực tài chính, cả về mặt trí tuệ, sức lực con người). Lứa tuổi học sinh, sinh viên và đặc biệt là học sinh ở khu vực miền núi nhiều dân tộc thiểu số sinh sống nếu không được hướng dẫn học và làm việc theo giáo dục đạo đức lối sống một cách chuddaos thì cói thể dẫn đến làm yếu dân tộc ta, đặc biệt là việc phát huy các nguồn lực của dân (nguồn lực: nguồn lực tài chính, cả về mặt trí tuệ, sức lực con người 2.3. Tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống, giảm tỷ lệ học sinh trung học phổ thông ở khu vực miền núi bị suy thóa đạo đức lối sống. Việc dạy kỹ năng sống cho các em để duy trì sĩ số học sinh, giảm tỷ lệ suy thoái đạo đức có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Học sinh bỏ học giữa chừng hoặc đang học mà có những câu nói phi giáo dục, học tập và làm việc theo cảm tính là một trong những yếu tố tạo nên mối nguy hại lớn cho xã hội, cộng đồng gây ra nhiều hệ lụy trong tương lai. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “ Hậu quả lớn nhất của suy thoái "tư tưởng chính trị", "đạo đức lối sống", "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" là làm mất niềm tin của dân đối với Đảng, đối với chế độ và làm mất niềm tin đối với sự cao cả thiêng liêng của người cộng sản, mất niềm tin của nhân dân đối với sự trong sáng, đẹp đẽ của người cộng sản. Thật vậy, một dân tộc mà dân trí thấp kém thì khó có điều kiện để tiếp thu và phát huy tinh hoa văn hóa, khoa học, công nghệ mới của nhân loại. Do đó chúng ta cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận động và giáo dục kỹ năng sống, giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh miền núi để tránh tình trạng học sinh, sinh viên đanh mất đi cái nét văn hóa của con người dân tộc việt nam và đặc biệt là ở vùng miền núi Nghệ An. 10
  15. Để công tác giáo dục đạo đức lối sống trong lĩnh vực kỹ năng sống kỹ đạt hiệu quả cần rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, trong đó việc các em đi học chăm ngoan học giỏi đóng một phần không nhỏ trong việc giáo dục đạo đức lối sống. Học sinh có chí phát triển chăm ngoan học tập, đầy đủ thì việc tiếp thu bài mới tốt hơn. Nắm vững kiến thức các môn học trong chương trình một cách liền mạch và có hệ thống, đây là yếu tố quan trọng thu hút các em đam mê thích đi đến trường mỗi ngày và học hỏi được nhiều kỹ năng trong cuộc sống ngoài các kỹ năng học văn hóa thì các em học sinh còn học được những kỹ năng sau. - Biết chào hỏi lễ phép trong nhà trường, ở nhà và ở nơi công cộng; - Kỹ năng kiểm soát tình cảm, kìm chế thói hư tật xấu, sở thích cá nhân; - Biết phân biệt hành vi đúng - sai, phòng tránh tệ nạn xã hội - Kỹ năng trình bày ý kiến, diễn đạt, mạnh dạn tự tin thuyết trình trước đám đông; - Kỹ năng ứng phó với biến đổi khí hậu như động đất, sóng thần, bão lũ; kỹ năng ứng phó với tai nạn như cháy, nổ...; - Kỹ năng ứng phó với tai nạn đuối nước; - Kỹ năng sống còn là những kiến thức về giới tính, chống lại sự cám dỗ từ tệ nạn xã hội, chống xâm phạm tình dục; - Kỹ năng ứng phó với một tình huống bạo lực trong học sinh (khi tình trạng bạo lực trong học sinh thường xảy ra),… Kỹ năng sống của học sinh chỉ có thể được hình thành thông qua hoạt động học tập cũng như các hoạt động giáo dục khác trong và ngoài nhà trường. Việc giáo dục kỹ năng sống không chỉ thực hiện trong nhà trường, qua các môn học chính khóa, dù rất quan trọng, mà còn phải được thực hiện ở các môi trường giáo dục khác như gia đình, xã hội, bằng các hình thức khác nhau như: + Trong sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội; + Bằng nhiều hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú như: hoạt động văn hóa, nghệ thuật; hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa; hoạt động tiếp cận khoa học - kĩ thuật; hoạt động tham quan, dã ngoại; + Kỷ năng thể dục thể thao, văn nghệ, tham gia các hoạt động bề nổi, giao lưu với tât cả mọi người , hòa đồng vui vẻ với cộng đồng. 3. Một số quy định hướng dẫn trong việc giáo dục đạo đức lối sống. *Về phần giáo viên. Trở thành một giáo viên tốt là vô cùng quan trọng, và một giáo viên tốt là người mà học sinh sẽ ghi nhớ và trân trọng trong suốt quãng đời còn lại. Dưới đây, chúng tôi sẽ thảo luận về phẩm chất hàng đầu của một giáo viên mà chúng tôi tin 11
  16. rằng quan trọng nhất trong việc giảng dạy có chất lượng và thực sự tạo ra mối quan hệ học sinh – giáo viên bền chặt đó. Do đó, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên được thể hiện theo như quy định của pháp luật như sau: 3.1. Phẩm chất chính trị giáo viên: Trên cơ sở quy định tại Điều 3 Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT có quy định về phẩm chất chính trị của giáo viên đó chính là việc mà giáo viên cần thực hiện đó chính là phải chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Những quy định của pháp luật về nghĩa vụ của người giáo viên thì cần phải thi hành đúng quy định. Không những thế, mà một người giáo viên để có thể xác định được phẩm chất chính trị thì cần phải không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. (Khoản 1 Điều 3 Quyết định này).Trích báo chính trị và pháp luật. Không những thế là kỷ luật cũng là một phần không thể thiếu trong phẩm chất chính trị của người giáo viên. Do đó mà giáo viên phải không ngừng rèn luyện, học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Ngoài ra, giáo viên cần chấp hành nghiêm sự điều động, phân công của tổ chức, và có ý thức kỷ luật cao trong hoạt động này. Không những thế mà ý thức về tập thể và lợi ích chung thì giáo viên cũng cần phấn đấu để đạt được. Giáo viên cũng được xác định là công dân của nước Việt nam dân chủ cộng hòa cho nên cũng cần phải thực hiện nghĩa vụ công dân một cách gương mẫu. Đối với các hoạt động chính trị xã hội thì cần phải tích cực tham gia. Những tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức và lối sống là một thước đo về phẩm chất của một người giáo viên nói riêng cũng như là những chuẩn mực hành vi làm nên giá trị của một con người nói chung. Người ta có thể đánh giá các hành vi của một người giáo viên dựa vào khung chuẩn mực ấy là tốt hay xấu và hành vi này có phù hợp với một phẩm chất nhà giáo hay không? Trên thực tế, hình tượng giáo viên luôn được coi trọng và là chuẩn mục để học sinh noi theo, do đó, việc rau dồi, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và phát triển năng lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường là trách nhiệm của giáo viên. 12
  17. 3.2 Phẩm chất đạo đức của giáo viên: Trên cơ sở quy định tại Điều 4 Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT có quy định về phẩm chất đạo đức giáo viên với nội dung như sau: “1. Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng. 2. Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị, nhà trường, của ngành. 3. Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí. 3. Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục”. Trên thực tế thì đối với bất kỳ một người nào thì cũng cần phải có những phẩm chất đạo đưc tốt, và đối với giáo viên là người lái đò, là người truyền tải các chi thức, các phẩm chất đạo đức đến các thế hệ trẻ sau này thì càng cần phải có một phẩm chất đạo đức tốt. chính vì thế mà trong quá trình hoạt động nghề nghiệp của mình, người giáo viên cần phải có cái tâm với nghề. Đồng thời, họ phải có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo, có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp. Một người có đạo đức tốt thì sẽ có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác và có những hoạt động giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng. Không những thế, người giáo viên còn phải hết mình tận tùy về công việc, tuân thủ các quy định của tổ chức và của pháp luật đề ra đối với mình. 3.3. Phẩm chất lối sống của giáo viên: Trên cơ sở quy định tại Điều 5 Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT có quy định về phẩm chất lối sống, tác phòng của giáo viên với nội dung như sau: 13
  18. “Điều 5. Lối sống, tác phong. 1. Sống có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động cơ trong sáng và tư duy sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 2. Có lối sống hoà nhập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích ứng với sự tiến bộ của xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của lối sống văn minh, tiến bộ và phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ. 3. Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo. 4. Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý của người học. 5. Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp. Quan hệ, ứng xử đúng mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp và người học; kiên quyết đấu tranh với các hành vi trái pháp luật. 6. Xây dựng gia đình văn hoá, thương yêu, quý trọng lẫn nhau; biết quan tâm đến những người xung quanh; thực hiện nếp sống văn hoá nơi công cộng”. Khi chúng ta đề cập đến “những người có phẩm chất”, chúng ta thường muốn nói đến những người có địa vị xã hội cao. Tuy nhiên, thuật ngữ, với nghĩa này, ngày nay ít phổ biến hơn so với quá khứ. Một giáo viên có thể tạo ra một thế giới khác biệt trong cuộc sống của học sinh, tác động đến mọi thứ, từ việc học trên lớp đến thành công lâu dài của họ. Nghiên cứu từ Viện Chính sách Kinh tế cho thấy giáo viên là yếu tố quan trọng nhất góp phần vào thành tích học tập của học sinh trong lớp học, quan trọng hơn cơ sở vật chất, nguồn lực của trường và thậm chí cả lãnh đạo trường. * Về học sinh. Mỗi học sinh phải có ý thức tuân thủ theo hướng dẫn giảng dạy của giáo viên và thực hành tốt trong các kỹ năng sống hàng ngày - Không tự kiêu, không gian lận, không nghe lời dụ dỗ của kẻ xấu 14
  19. - Không làm việc theo ý tự phát - Ngoài ra cần học hỏi nhiều về các ngành nghề mang tính chất sáng tạo và mang đậm nét văn hóa xủa dân tộc việt nam - Ngoài việc học văn hóa 15
  20. Một số hoạt động bổ ích, hướng dẫn và dạy nghề cho các em học sinh trong các buổi học hoặc ngoại khóa, trải nghiệm thực tế. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Thực trạng 1.1. Thực trạng của việc dạy đạo đức lối sống hiện nay của học sinh THPT các huyện miền núi Nghệ An nói chung Nhà trường ( trường học) là nơi mà các bậc phụ huynh có thể tin tưởng và gửi gắm con em của mình để được dạy dỗ, học hỏi không những văn hóa mà còn được học đạo đức văn hóa, lối sống là nơi uốn nắn tuổi trẻ và đặc biệt là lứa tuổi vị thành niên. Vì vậy đây cũng là trách nhiệm trên vai các thầy cô giáo chủ nhiêm và bộ môn nói riêng và ban giám hiệu nhà trường nói chung. “Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của ngành giáo dục tỉnh Nghệ An, trong những năm học trước đây có gần 1.115. em học sinh trong tỉnh bỏ học đi làm, buôn bán trái phép, chời bời lêu lổng, bỏ nhà ra đi không nghe lời cha mẹ, đua đòi xem nhẹ việc học học, dễ nghe lời dụ dỗ của kẻ xấu nguy cơ suy thoái đạo đức lối sống văn hóa của dân tộc và làm mất đi những nét đặc thù độc đáo của dân tộc mình đa số chiếm lứa tuổi học sinh bậc trung học phổ thông và đặc biệt là học sinh ở khu vực miền núi. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2