intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao sức nhanh, mạnh, bền cho học sinh phổ thông

Chia sẻ: Nguyễn Xuân Đăng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

175
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến nghiên cứu nhằm xác định và đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao sức nhanh,sức mạnh, sức bền cho học sinh. Trên cơ sở đó ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao thể lực cho đối tượng nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao sức nhanh, mạnh, bền cho học sinh phổ thông

  1. SỞ GIÁO DỤC ­ ĐÀO TẠO HOÀ BÌNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THẠCH YÊN ­­­­­­­­­­  ­­­­­­­­­ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC  NHẰM NÂNG CAO SƯC NHANH, MẠNH, BỀN CHO HỌC  SINH PT” Người thực hiện: Bùi Ngọc Hân Tổ: Khoa học xã hội Nhóm: Thể dục – Giáo dục Quốc phòng _ an ninh Cao phong, tháng 3/2021 1
  2.  1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với học sinh, TDTT là một môn rèn luyện sức khoẻ và nó cũng được  đưa vào các kỳ  đại hội Olympic và hội khoẻ  phù đổng và đã được luật hoá  trương trình thi đấu quốc gia. Phương pháp rèn luyện sức khoẻ cho con người là tất cả các bài tập TT –   sức khoẻ là một trạng thái hài hoà trong thể chất, tinh thần và quan hệ xã hội. Thể chất có 2 nội hàm: - Tố chất thể lực nhanh, mạnh, bền - Năng lực của cơ thể các chức năng sinh lý. Tinh thần đó là tinh thần minh mẫn sáng tạo. Khoẻ về ứng sử con người thích ứng và vươn lên tác động sống của con   người. TDTT là một biện pháp phòng và chữa bệnh và nó cũng gắn với các ngày  lễ kỷ niệm thì mới có sức mạnh. TDTT là môn rèn luyện sức khoẻ, có sức khoẻ để phục vụ chính trị, kinh  tế – xã hội. Rèn luyện TDTT cần có trí tuệ đó là kinh tế ­ xã hội – văn hoá. Để  đáp  ứng ngày càng cao yêu cầu phát triển mạnh mẽ  của xã hội cho   nên bản thân ngành thể  dục thể  thao nói chung và giáo dục thể  chật nói riêng   luôn tiếp thu, bổ  sung, đổi mới nhằm ngày càng hoàn thiện các hoạt động thể  dục thể thao để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đối với ngành giáo dục thể  chất phải tạo ra nền tảng vững chắc phát   triển con người mới một cách toàn diện về  đức, trí , thể, mỹ  đây là nhiệm vụ  chiến lược thể dục thể thao ở nước ta hiện nay là phải tập trung thực hiện công   tác giáo dục thể  chất trong trường học các cấp có chất lượng ngày càng cao,  2
  3. từng bước hoàn thiện chương trình giảng dạy và đổi mới phương pháp cho phù  hợp với tình hình phát triển mới hiện nay, tăng cường tổ chức các hoạt động thể  dục thể  thao ngoại khoá. Các tố  chất thể  lực nói chung, sức mạnh nói riêng là  phương tiện không thể thiếu của công tác giáo dục thể chất nhằm nâng cao sức  khoẻ thể thao học đường. Phát triển sức mạnh cho học sinh trung học cơ sở là tạo nền tảng ban đầu  cũng là cơ sở để phát triển và hoàn thiện thể chất bởi ở lứa tuổi này đang trong  quá trình diễn biến phát triển mạnh mẽ  về  thể  hình, dần hoàn thiện các chức  năng, phát triển các tố  chất thể  lực nhằm nâng cao năng lực học tập và làm   việc. Cũng trong giai đoạn này các em bước đầu tiếp xúc với các môn thi đấu  thể thao trong các kỳ hội khoẻ phù đổng các cấp. Với thể thao học đường, Điền kinh là môn học bắt buộc đối với mọi học   sinh. Trong các nội dung thuộc chương trình giáo dục thể chất thì nhảy xa kiểu   ngồi có tính hấp dẫn và lôi cuốn số đông học sinh tham gia. Thành tích nhảy xa  phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : Thể lực, kỹ ­ chiến thuật, tâm lý… Trong đó,  yếu tố thể lực và kỹ thuật luôn đóng vai trò quyết định và có mối liên quan chặt  chẽ  với nhau. Nếu chỉ  có kỹ  thuật t?t mà thể  lực chưa tốt thì không thể  đạt  thành tích cao và ngược lại. Vì vậy, việc tìm tòi các quy luật vận động của cơ  thể, các phương tiện,   đ?i m?i phương pháp giảng dạy, huấn luyện ngày nay trở nên có ý nghĩa quan tr? ng trong qúa trình hoàn thiện các kỹ thuật động tác để  người học thể hiện khả  năng của mình trong tập luyện và thi đấu. Với mục đích đáp  ứng nhu cầu học   tập của học sinh và nhiệm vụ giảng dạy của mình.  Xuất phát từ những thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ NGHIÊN CỨU  ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI  TẬP THỂ  LỰC NH?M NÂNG CAO   SỨC NHANH, MẠNH, BỀN CHO HỌC SINH PT” * MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 3
  4. Xác định và đánh giá hiệu quả ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm nâng cao sc   nhanh,sc m¹nh,sc bỊn cho  học sinh. Trên cơ  sở  đó  ứng dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao thể  lực cho đối  tượng nghiên cứu.  * MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Để đạt được mục đích trên chúng tôi đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Lựa chọn và xác định bài tập ứng dụng một số  bài tập thể  lực nhằm nâng cao  thành tích cho nam học sinh THPT.        + Kiểm tra và đánh giá thực trạng tình hình giảng dạy, kết quả học  tập ở các môn  của  học sinh THPT.            +  Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức nhanh,   sức  mạnh nhằm nâng cao thành tích các môn cho học sinh THPT. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để   giải   quyết   các   nhiệm   vụ   nghiên   cứu   trên,   chúng   tôi   áp   dụng   các  phương pháp nghiên cứu sau: 2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Áp dụng phương pháp này nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận của đề  tài. Chọn phương pháp nghiên cứu, lựa chọn các chỉ  tiêu đánh giá và bài tập  chuyên dùng trong thực tiễn giảng dạy. 2.2. Phương pháp phỏng vấn (Anket).  Nhằm thu thập các test và các bài tập được sử dụng nhiều  trong thực tiễn  huấn luyện sức nhanh, sức mạnh, bền. 2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm.  Nhằm mục đích ®¸nh giá sức nhanh,sức mạnh, bền thông qua các tes có  liên quan, chúng tôi sử dụng các test sau :          1/ Chạy 30m tốc độ cao.          2/ Bật xa tại chỗ.          3/ Chạy 60m xuất phát thấp.  4
  5.  2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:  Tiến hành thực nghiệm sư phạm song song đơn      Chúng tôi chia làm 2 nhóm. ­ Nhóm 1: nhóm đối chứng A:    +   Gồm 10 học sinh nam K10. ( Lớp 10A, trường THPT Van Giang)  ­ Nhóm 2: nhóm thực nghiêm B:    +  Gồm 10 học sinh K10 ( Lớp 10H, trường THPT Van Giang).  Chúng tôi tiến hành giảng dạy theo các bài tập đã lựa chọn.sau khi có kết  quả phỏng vấn .       Dự kiến các bài tập sau : ­ Bật nhảy đổi chân liên tục trên bục. ­ Chạy 30m tốc độ cao. ­ Tại chỗ nâng cao đùi nhanh 10 giây. ­ Bật xa tại chỗ liên tục. ­ Chạy 60m xuất phát cao (giây).  ­ Chạy tăng tốc độ 30m,60,80m. ­ Nằm sấp chống đẩy. ­ Lò cò nhanh 1 chân. ­ Thực hiện động tác đá lăng, xoạc ngang . 3.  CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI. 3.1. Những yêu cầu phát triển các tố chất thể lực đối với học sinh. ­ Các em học sinh cần đạt mức cần thiết về trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện(   Sức nhanh, sức mạnh, sức bền; mềm dẻo, khéo léo) để có đủ sức khoẻ học tập,   lao động và tham gia các hoạt động xã hội quan trọng bên cạnh đó còn cần phải  phát hiện bồi dưỡng một số  học sinh có năng khiếu  ở  môn TT nào đó vào các  đội tuyển TT. 5
  6. 3.2. Phương pháp phát triển Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo,   khéo léo. Phương pháp phát triển Sức nhanh: Sử dụng các bài tập khắc phục trọng lượng   cơ thể với số lần lặp lại có cường độ cao, khối lượng thấp. Phương pháp phát triển sức mạnh: Sử dụng các bài tập lớn hơn, tập nhiều hơn,   khối lượng lớn hơn. Phương pháp phát triển sức bền: Sử  dụng các bài tập với cường độ  tối đa,   quãng nghỉ ngắn dài hợp lý phụ thuộc vào cự ly chạy, cường độ  chạy, trình độ  tập, lứa tuổi. Phương pháp phát triển sự  mềm dẻo, khéo léo: Sự  dụng các bài tập kéo căng  hoặc giãn tối đa cơ trong cơ thể tĩnh và thả lỏng cơ bắp. 3.3. Kết quả nghiên cứu. Sau khi huấn luyện đã đạt được một số thành tích nhất định của cả 2 nhóm. 4. KẾT LUẬN. Vậy cần lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo,   khéo léo để  áp dụng vào quá trình học tập rèn luyện cho học sinh sao cho phù  hợp với đặc điểm của học sinh. ­ Trên đây là một số nghiên cứu tôi đã áp dụng cho học sinh, tôi mong có sự đóng  góp ý kiến của các đồng sự cho bản nghiên cứu của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2