Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp tiếp cận chuyên đề thức giả định đối với học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh
lượt xem 9
download
Mục đích của đề tài là giúp các em học sinh có cách tiếp cận dễ dàng về ngữ chuyên đề thức giả định. Hơn nữa, đề tài nghiên cứu được trình bày một cách khoa học, đầy đủ kiến thức, hệ thống hóa bằng bảng biểu và có hệ thống bài tập trắc nghiệm thực hành liên quan đến thức giả định, giúp các em học sinh có được kiến thức vững vàng cũng như kỹ năng làm bài trắc nghiệm về thức giả định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp tiếp cận chuyên đề thức giả định đối với học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh
- MỤC LỤC Tran g PHẦN 1. LỜI GIỚI THIỆU 4 PHẦN 2. TÊN SÁNG KIẾN 4 PHẦN 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 4 PHẦN 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 5 PHẦN 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 5 PHẦN 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU 5 PHẦN 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 5 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Mục đích nghiên cứu 6 II. Đối tượng nghiên cứu 6 III. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6 IV. Phương pháp nghiên cứu 6 B. PHẦN NỘI DUNG I. ĐỊNH NGHĨA THỨC GIẢ ĐỊNH 7 II. CÁC LOẠI THỨC GIẢ ĐỊNH 7 7 1. THE PRESENT SUBJUNCTIVE (Hiện tại giả định) 9 2. THE PAST SUBJUNCTIVE (Quá khứ giả định) 12 3. THE PAST PERFECT SUBJUNCTIVE (Quá khứ hoàn thành giả định) III. TỔNG HỢP KIẾN THỨC CÂU GIẢ ĐỊNH QUA BẢNG BIỂU 15 IV. CÁC LỖI HỌC SINH HAY MẮC VÀ GIẢI PHÁP 15 V. TRÍCH DẪN CÁC CÂU GIẢ ĐỊNH TRONG CÁC ĐỀ THI THPT 20 2018 VÀ 2019 21 VI. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 26 VII. ĐÁP ÁN BÀI TẬP 27 1
- VIII. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KHẢO SẤT HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 29 IX. KẾT QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN C. PHẦN KẾT LUẬN 30 30 PHẦN 8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT 30 PHẦN 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 31 PHẦN 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC PHẦN 11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA 31 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông TB : Trung bình SL : Số lượng TL : Tỉ lệ 3
- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN PHẦN 1. LỜI GIỚI THIỆU Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế và không ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của nó đối với thế hệ trẻ, chính vì thế tiếng Anh được đưa vào giảng dạy ở các cấp học và là một trong những môn thi bắt buộc trong kì thi THPT quốc gia. Tuy nhiên, khả năng tiếng Anh của các em học sinh nói chung là hạn chế, đặc biệt là ngữ pháp tiếng Anh, các em được học đi học lại nhiều lần trong lớp học nhưng các em không nắm vững vàng. Trong những năm giảng dạy Tiếng Anh ở bậc phổ thông tôi nhận thấy rất rõ thực trạng này. Hơn thế nữa, đối với các em học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia thì nắm vững kiến thức ngữ pháp là điều quan trọng. Trong chương trình Tiếng Anh THPT, thức giả định là chuyên đề ngữ pháp lớn, bao phủ nhiều chủ điểm ngữ pháp quan trọng như câu điều kiện hay câu ước muốn. Việc nắm vững kiến thức về câu giả định thức giúp học sinh khái quát được hệ thống ngữ pháp. Tuy nhiên, đại đa số học sinh vẫn chưa hiểu rõ kiến thức về thức giả định. Do vậy nhiều học sinh đã gặp khó khăn trong việc phân biệt và làm các bài tập liên quan thức giả định. Vì vậy tôi chọn phần kiến thức về thức giả định làm sáng kiến trong năm học 2019 2020 này với đề tài “Phương pháp tiếp cận chuyên đề thức giả định đối với học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh”. Trong sáng kiến này, tôi đưa một số phương pháp giảng dạy, củng cố và nâng cao về lý thuyết cũng như bài tập cho các em học sinh, để các em có một kiến thức vững vàng, giúp các em học sinh ôn tập tốt về vấn đề thức giả định một trong những kiến thức ngữ pháp không thể vắng mặt trong đề thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh. PHẦN 2. TÊN SÁNG KIẾN: Phương pháp tiếp cận chuyên đề thức giả định đối với học sinh lớp 12 ôn thi THPT quốc gia môn Tiếng Anh 4
- PHẦN 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ và tên: Nguyễn Thị Loan Địa chỉ tác giả: Trường THPT Nguyễn Thái Học Số điện thoại: 0978790776 Email: nguyenloan38@gmail.com PHẦN 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Nguyễn Thị Loan PHẦN 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: chuyên đề thức giả định được giảng dạy ở tất cả các khối lớp vì vậy cung cấp kiến thức một cách rõ ràng, chi tiết, dễ hiểu là rất quan trọng. PHẦN 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: 02/11/2019 PHẦN 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 5
- A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là giúp các em học sinh có cách tiếp cận dễ dàng về ngữ chuyên đề thức giả định. Hơn nữa, đề tài nghiên cứu được trình bày một cách khoa học, đầy đủ kiến thức, hệ thống hóa bằng bảng biểu và có hệ thống bài tập trắc nghiệm thực hành liên quan đến thức giả định, giúp các em học sinh có được kiến thức vững vàng cũng như kỹ năng làm bài trắc nghiệm về thức giả định. II. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng là học sinh THPT và học theo chương trình sách giáo khoa hệ 10 năm. Học sinh có lực học khác nhau: giỏi, khá, trung bình và yếu ở các lớp 12A3, 12A6 và 12A7 trường THPT Nguyễn Thái Học. III. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là một dạng đặc biệt của động từ trong tiếng Anh – thức giả định. IV. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thảo luận, báo cáo trong tổ, trong nhóm chuyên môn. Thống kê và xử lí số liệu kết quả kiểm tra đánh giá 6
- B. PHẦN NỘI DUNG I. ĐỊNH NGHĨA THỨC GIẢ ĐỊNH Subjunctive Mood (thức giả định) là cách động từ để diễn tả những gì trái với thực tế hoặc chưa thực hiện, những mong muốn, những mơ ước. II. CÁC LOẠI THỨC GIẢ ĐỊNH Subjunctive Mood (thức giả định) có 3 hình thức: Present Subjunctive (hiện tại giả định), Past Subjunctive (quá khứ giả định) và Past Perfect Subjunctive (quá khứ hoàn thành giả định) mà trong bài sáng kiến này tôi phân tích theo hướng các loại thức giả định đó. 1. THE PRESENT SUBJUNCTIVE (Hiện tại giả định) 1.1. Công thức Subject + Verb (bare infinitive) Động từ ở thức giả định có hình thức nguyên thể không “to” mặc dù chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít hay câu ở thời hiện tại hay quá khứ. Ví dụ: Present: They requests that he stop the action. Past: They requested that he stop the action. Present: It is essential that she be present. Past: It was essential that she be present. 1.2. Cách sử dụng 1.2.1. Dùng để diễn tả một lời chúc hay một lời cầu nguyện Long live Vietnam. (Việt Nam muôn năm!) God bless you. (Cầu mong thượng đế ban phước lành cho bạn.) 7
- 1.2.2. Dùng trong các mệnh đề danh từ bắt đầu bằng that làm tân ngữ của các động từ như: suggest (đề nghị), recommend (đề nghị), propose (đề nghị), insist (khăng khăng đòi, khẳng định), command (ra lệnh), demand (đòi hỏi, yêu sách), require (đòi hỏi, yêu cầu), request (yêu cầu) Công thức: subject + verb 1+ that + subject + verb2 (bare infinitive) Verb 1: suggest, recommend, propose, insist, command, demand, require, request,... The teacher suggested that Maria do morning exercises regularly. (Giáo viên gợi ý là Maria tập thể dục buổi sáng đều đặn) Note: Chúng ta cũng có thể thay verb2 (bare infinitive) trên bằng "should + infinitive". The teacher suggested that Maria should do morning exercises regularly. 1.2.3. Dùng trong các mệnh đề danh từ bắt đầu bằng that làm bổ ngữ đứng sau các danh từ như: suggestion (sự đề nghị), proposal (sự đề nghị), command (mệnh lệnh), demand (sự đòi hỏi), request (sự yêu cầu),... Công thức: proposal / suggestion + is + that + subject + verb (bare infinitive) The teacher’s suggestion is that she study English harder. (she study = she should study) 1.2.4. Dùng trong các mệnh đề danh từ bắt đầu bằng that đứng sau các tính từ như: imperative, important, necessary, urgent, proposed, advised, required ... trong cấu trúc: Công thức: It + be + adjective + that + subject + verb (bare infinitive) It is necessary that he find the book. (Điều cần thiết là anh ta phải tìm ra cuốn sách đó.) (he find = he should find) 8
- It was urgent that she leave at once. (Điều cấp bách là cô ta phải ra đi ngay lập tức.) (she leave = she should leave) Chú ý: Cần phân biệt cấu trúc: It is necessary/important/urgent ... that + S + (should) + bare infinitive với cấu trúc: It is necessary/important/urgent/difficult/ ... (for + O) + toinfinitive Nếu bỏ “that” đi thì chủ ngữ 2 sẽ biến thành tân ngữ sau giới từ “for”, động từ trở về dạng nguyên thể có to và câu mất tính chất giả định trở thành dạng mệnh lệnh thức gián tiếp. It is necessary that he (should) find the book. It is necessary for him to find the book. Thức giả định có hình thức phủ định, bị động và tiếp diễn: Negative Examples (ví dụ về hình thức phủ định): The boss insisted that Tam not be at the meeting. Passive Examples (ví dụ về hình thức bị động): Christ demanded that I be allowed to take part in the negotiations. Continuous Examples (ví dụ về hình thức tiếp diễn): It is crucial that a car be waiting for the boss when the meeting is over. 2. THE PAST SUBJUNCTIVE (Quá khứ giả định) 2.1. Công thức 9
- Past Subjunctive – quá khứ giả định được thành lập giống thì Past Simple – quá khứ đơn (thêm ED vào sau động từ hợp qui tắc, chọn cột thứ hai(V2) đối với động từ bất qui tắc): Subject + Ved/V2. Riêng động từ TO BE thì dùng WERE cho tất cả các ngôi (I were/ you were/ he were/ it were/ they were...). Tuy nhiên ngày nay người ta có khuynh hướng dùng was đi với chủ ngữ số ít và were với số nhiều. Past Subjunctive – quá khứ giả định diễn tả một một hành động hay sự kiện không có thật (trái với sự thật) ở hiện tại. Lưu ý: Về hình thức Past Subjunctive quá khứ giả định giống với Past Simple quá khứ đơn nhưng về ý nghĩa thì hoàn toàn khác. 2.2. Cách sử dụng 2.2.1. Dùng trong mệnh đề IF câu điều kiện loại 2 (điều kiện trái với sự thật ở hiện tại): Công thức: If + S + V(past subjunctive), S + would/could + V(infinitive) Ví dụ : I don’t know the truth , so I can’t tell you about it. If I knew the truth, I could tell you about it. CHÚ Ý: cung cấp cho học sinh kiến thức nâng cao sau: Without + cụm danh từ = If there were/ was no + cụm danh từ Ví dụ : Without transportations, our modern society would not exist. If there were no transportations, our modern society would not exist. Đảo ngữ của câu điều kiện loại 2 Nếu trong câu có động từ "were" thì đảo "were" lên đầu. Ví dụ : 10
- If I were a bird, I would fly. → Were I a bird, I would fly. Nếu trong câu không có động từ “were” thì mượn “were" + somebody to do something Ví dụ : If I learnt Russian, I would read a Russian book. → Were I to learn Russian, I would read a Russian book. Thay thế liên từ “If” có thể là một số cụm từ sau: as long as assuming (that) on condition (that) on the assumption (that) provided (that) supposing (that) unless with the condition (that) Ví dụ : Supposing that he came for an interview, would you give him the job? 2.2.2. Dùng trong mệnh đề danh từ làm tân ngữ của động từ WISH/ IF ONLY khi diễn đạt ước muốn trái với sự thật ở hiện tại (expressing present wishes): Công thức: S + wish + (that) + S + V(past subjunctive) = If only + S + V(past subjunctive) Ví dụ : I have to work in shifts. I wish I didn’t have to work in shifts. 11
- 2.2.3. Trong cấu trúc với WOULD RATHER Công thức: SUBJECT + WOULD RATHER + SUBJECT + VERB (past subjunctive): (Muốn ai đó làm/đừng làm gì) Ví dụ : I’d rather you gave me some money. (Tôi muốn bạn cho tôi ít tiền tiêu.) I’d rather she didn’t go with you. (Tôi muốn cô ấy đừng đi với bạn.) CHÚ Ý: cung cấp cho học sinh kiến thức nâng cao sau: WOULD RATHER + V(bare infinitive) THAN + V(bare infinitive): thích làm cái này hơn làm cái kia PREFER + Ving TO + Ving (thích làm cái này hơn làm cái kia) Ví dụ : I would rather go for a picnic at weekends than stay at home = I prefer going for a picnic at weekends to staying at home (tôi thích đi picnic vào cuối tuần hơn là nghỉ ở nhà) 2.2.4. Trong cấu trúc: IT’S (high) TIME + SUBJECT + VERB (past subjunctive) o It's time (for sb) to do smt: đã đến lúc ai phải làm gì (Thời gian vừa vặn, không mang tính giả định). It's time for me to get to the airport: Đã đến lúc tôi phải ra sân bay. o It's time (hightime/about time) (for sb) did smt: đã đến lúc mà (thời gian đã trễ, mang tính giả định) It's time I got to the airport 12
- 2.2.5. Trong mệnh đề trạng ngữ chỉ thể cách (adverbial clause of manner) bắt đầu bằng AS IF/AS THOUGH (như thể là) để diễn tả một một hành động không có thật ở hiện tại. Công thức: SUBJECT + VERB(Present Simple) + AS IF/AS THOUGH + S + V (past subjunctive) Ví dụ : She walks as if she had a wooden leg. (Cô ấy đi như thể là cô ta có một chân gỗ.) 3. THE PAST PERFECT SUBJUNCTIVE (Quá khứ hoàn thành giả định) 3.1. Công thức Subject + had + past participle (Ved/V3) Past perfect subjunctive – quá khứ hoàn thành giả định diễn tả những hành động không có thật trong quá khứ, cụ thể quá khứ hoàn thành giả định được dùng trong các cấu trúc sau: 3.2. Cách sử dụng 3.2.1. Dùng trong mệnh đề IF câu điều kiện loại 3 (điều kiện trái với sự thật ở quá khứ): Công thức: If + S + V(past perfect subjunctive), S + would/could have + V(past participle) Ví dụ : I didn’t know she was ill, so I didn’t visit her last week. If I had known she was ill, I would have visited her last week. (Nếu tôi biết cô ấy ốm, tôi đã đến thăm cô ấy vào tuần trước rồi) We didn’t go swimming because it rained. (Chúng tôi không đi bơi vì trời mưa.) 13
- If it hadn’t rained, we would have gone swimming. (Nếu trời không mưa, chúng tôi sẽ đi bơi.) CHÚ Ý: cung cấp thêm cho học sinh kiến thức nâng cao sau: Đảo ngữ của câu điều kiện loại 3 Đảo trợ động từ của thì quá khứ hoàn thành: Công thức: If I had Vp.p..... = Had I Vp.p....... Ví dụ : If it had rained yesterday, we would have stayed at home. → Had it rained yesterday, we would have stayed at home. Chú ý: ở dạng phủ định, “not” được đặt sau chủ ngữ. Ví dụ : Had it not been so late, we would have called you BUT FOR + 1 cụm danh từ = IF IT HADN’T BEEN FOR + cụm danh từ (nếu không vì) Eg: + If I had known her address, I would have sent her a postcard = Had I known her address, I would have sent her a postcard + But for my father’s help, he had died = if it hadn’t been for my father’s help, he had died (nếu không có sự giúp đỡ của bố tôi thì cậu ấy đã chết rồi) Câu điều kiện phức hợp Công thức: If + S + V(past perfect subjunctive), S + would/could + V(infinitive) (vế điều kiện ở quá khứ, vế còn lại ở hiện tại do thời gian qui định) Ví dụ : 14
- If I had paid much attention to my teacher’s advice, I wouldn’t get a bad mark now. 3.2.2. Dùng trong mệnh đề danh từ làm tân ngữ của động từ WISH khi diễn đạt ước muốn trái với sự thật ở quá khứ (expressing past wishes): Công thức: S + wish + (that) + S + V(past perfect subjunctive) = If only + S + V(past perfect subjunctive) Ví dụ : I’m sad because I failed the exam. I wish I had passed the exam. 3.2.3. Trong mệnh đề trạng ngữ chỉ thể cách (adverbial clause of manner) bắt đầu bằng AS IF/AS THOUGH (như thể là) để diễn tả một hành động không có thật ở quá khứ. Công thức: SUBJECT + VERB (Past Simple) + AS IF/AS THOUGH + S + V (past perfect subjunctive) Ví dụ : He ate his dinner as if he hadn’t eaten for a week. III. TỔNG HỢP KIẾN THỨC CÂU GIẢ ĐỊNH QUA BẢNG BIỂU STT Câu giả định Ví dụ It is essential that you pay 1 Câu giả định với mệnh đề “that” attention to the lecture. What would you do if I gave Loại 2 you a pen? 2 Câu điều kiện If you hadn’t helped me, I Loại 3 would have gone bankrupt. ước muốn trái với If only there were snow in 3 “wish” / “if sự thật ở hiện tại summer. only” ước muốn trái với I wish I had seen the movies sự thật ở quá khứ last night. 4 Cấu trúc “Would Diễn tả cái chúng ta I would rather she didn’t go 15
- thích người khác làm with you gì đó hơn Nam didn’t go to class rather” Không có thực trong yesterday = I would rather quá khứ that Nam had gone to class yesterday. Cấu trúc “It’s Diễn tả khoảng thời It’s time we started a new 5 (high) time” gian làm gì đó journey. Hành động không có It’s very cold today. It looks thực ở hiện tại as if / as though it were Cấu trúc “ as if / 6 winter now. as though” Hành động không có He acted as if / as though he thực ở quá khứ had known all the truth. IV. CÁC LỖI HỌC SINH HAY MẮC VÀ GIẢI PHÁP 1. Mắc lỗi thức giả định với mệnh đề bắt đầu bằng“that” Trong quá trình làm bài tập trắc nghiệm, một số học sinh không để ý đến mệnh đề giả định bắt đầu với “that”. Chính vì vậy các em hay chọn động từ chia theo chủ ngữ đứng trước. Ví dụ 1: It is important that David …… the answer. A. know B. knows C. known D. knowing Trong câu này nếu học sinh không để ý sẽ chọn đáp án B. Nhưng ở đây, đáp án đúng phải là A. Hay: It is important that David …… the answer. A. not know B. doesn’t know C. didn’t know D. not knowing Trong câu này học sinh có thể chọn phương án B Chính vì vậy, giáo viên phải nhắc nhở học sinh chú ý câu chứa mệnh đề “that” và hình thức khẳng định hay phủ định, chủ động hay bị động của mệnh đề thức giả định bắt đầu bằng “that”. Và quan trọng, cung cấp hệ thống bài tập dạng này 16
- Exercise: 1. It is necessary that you ____ able to come with us. A. are B. be C. being D. to be 2. I suggest that Peter ____ the directions carefully before assembling the bicycle. A. read B. reading C. reads D. to read 3. We request that she ____ the window. A. not open B. not to open C. not opening D. to not open 4. The UK is considering the proposal that it ____ compensations for damages of the Indian embassy. A. been paying B. is paying C. paid D. pay 5. Howard prefers that I ____ to his party. A. am going B. go C. going D. will go 6. Mary demanded that the heater____ immediately. Her apartment was freezing. A. repaired B. be repaired C. being repaired D. been repaired 7. The monk insisted that the tourists ____ the temple until they had removed their shoes. A. not enter B. not entering C. not to enter D. to not enter 8. The recommendation that she ____ a holiday was carried out. A. has taken B. take C. taken D. taking 9. Was it really necessary that I ____ there watching you the entire time you were rehearsing for the play? It was really boring watching you repeat the scenes over and over again. A. am sitting B. be sitting C. being sitting D. sitting 10. I propose that we all ____ together so that nobody gets lost along the way. A. be driving B. drive C. driven D. driving 2. Lúng túng khi chuyển tình huống sang câu điều kiện 17
- Một số học sinh còn lúng túng khi chuyển từ tình huống sang câu điều kiện. Chính vì vậy, nên đưa ra quy tắc chuyển đổi và ví dụ minh họa. Quy tắc chuyển đổi + Nếu câu đã cho là thì hiện tại=> Viết lại bằng câu điều kiện loại 2 và ng ược nghĩa + Nếu câu đã cho là thì quá khứ => Viết lại bằng câu điều kiện loại 3 và ngược nghĩa + Nếu câu đã cho nguyên nhân là quá khứ, kết quả ở hiện tại => Viết lại bằng câu điều kiện loại 3(mệnh đề if) + loại 2 (mệnh đề main) và ng ược nghĩa Minh họa You didn’t phone us so we didn’t get there in time. => Định hướng: => Viết lại bằng câu điều kiện loại 3 và ngược nghĩa =>Had you phoned us, we’d have got there in time. Hơn nữa, cần cung cấp hệ thống bài tập trắc nghiệm Ví dụ: Đề thi THPTQG 2017 – Câu 44 – Mã đề 401 Question 44. We survived that accident because we were wearing our seat belts. => Định hướng: => Viết lại bằng câu điều kiện loại 3 và ngược nghĩa A. But for our seat belts, we would have survived that accident. B. Had we not been wearing our seat belts, we wouldn't have survived that accident. C. Without our seat belts, we could have survived that accident. D. If we weren't wearing our seat belts, we couldn't have survived that accident. Đề thi THPTQG 2017 – Câu 47 – Mã đề 402 Question 47. They were late for the meeting because of the heavy snow. => Định hướng: => Viết lại bằng câu điều kiện loại 3 và ngược nghĩa A. If it snowed heavily, they would be late for the meeting. B. Had it not snowed heavily, they would have been late for the meeting. 18
- C. But for the heavy snow, they wouldn't have been late for the meeting. D. If it didn't snow heavily, they wouldn't be late for the meeting. Exericse 1. He didn’t revise all his lessons, he failed the exam. A. If he had revised all his lessons, he wouldn’t have failed the exam. B. If he hadn’t revised all his lessons, he wouldn’t have failed the exam. C. If he had revised all his lessons, he would have failed the exam. D. If he revised all his lessons, he wouldn’t fail the exam. 2. His sister sent him money, so he continued to study. A. But for his sister’s money, he would have continued to study B. But for his sister’s money, he couldn’t have continued to study C. If he continued to study, his sister would send him money D. If his sister sent him money, he would continue to study. 3. Robert got a bad cough because he started smoking cigarettes. A. If Robert didn’t smoke cigarettes, he wouldn’t get a bad cough B. Unless Robert didn’t smoke cigarettes, he wouldn’t get a bad cough C. If Robert didn’t smoke cigarettes, he would get a bad cough D. If Robert hadn’t smoked cigarettes, he wouldn’t have got a bad cough 4. John is fat because he eats so many chips. A. If he didn’t eat so many chips, he wouldn’t be fat B. Unless he didn’t eat so many chips, he wouldn’t be fat C. If he ate so many chips, he wouldn’t be fat D. If he were fat, he would eat so many chips 3. Lúng túng khi viết lại câu với cấu trúc “wish/ If only” – “regret” Cần cung cấp lý thuyết và ví dụ minh họa S + wish + (that) + S + V(past subjunctive) = If only + S + V(past subjunctive) S + wish + (that) + S + V(past perfect subjunctive) 19
- = If only + S + V(past perfect subjunctive) Minh họa: Ex: I wish I didn’t go to school. = If only I didn’t go to school Chú ý: Dạng thường gặp “regret + Ving”=> wish (ở quá khứ) Exercise: Đề thi THPTQG 2019 mã 401 Question 1: Peter moved abroad for a fresh start. He regrets it now. A. If only Peter had moved abroad for a fresh start. B. Peter wishes he hadn't moved abroad for a fresh start. C. If Peter moved abroad for a fresh start, he would regret it. D. Peter regrets not having moved abroad for a fresh start. Đề thi THPTQG 2016. Question 2: He now regrets that he didn’t take the doctor’s advice. =>He now wishes _______________________________________ A. He now wishes he took the doctor’s advice. B. He now wishes he had taken the doctor’s advice. C. He now wishes he hadn’t taken the doctor’s advice. D. He now wishes he have taken the doctor’s advice. Đề thi tuyển sinh ĐH 2013. Question 3: Susan regretted not buying that villa. A. Susan wished she had bought that villa. B. Susan wished she bought that villa. C. Susan wished she could buy that villa. D. Susan wished she hadn’t bought that villa. Question 4: It’s a pity that you didn’t tell us about this. A. I wish you told us about this. B. I wish you would tell us about this. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giải bài toán tím số phức có môđun lớn nhất, nhỏ nhất
17 p | 261 | 35
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ Địa lí lớp 12
26 p | 159 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ cho đội tuyển học sinh giỏi Tin học THPT
22 p | 31 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 43 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp thử và đặc biệt hóa trong giải toán trắc nghiệm
32 p | 17 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giảng dạy chương Este và Lipit thuộc chương trình Hóa học 12 cơ bản
20 p | 37 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác và sáng tạo các bài toán mới từ khái niệm và bài tập cơ bản
20 p | 123 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập về di truyền liên kết với giới tính
27 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 cơ bản phân dạng và nắm được phương pháp giải bài tập phần giao thoa ánh sáng
23 p | 36 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập di truyền phần quy luật hoán vị gen - Sinh học 12 cơ bản
24 p | 18 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp nâng cao hiệu quả làm bài phần Đọc - hiểu trong đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn THPT
36 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập di truyền phả hệ
27 p | 14 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân loại và cách giải bài toán tìm giới hạn hàm số trong chương trình Toán lớp 11 THPT
27 p | 54 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập môn Lịch Sử theo định hướng 5 bước 1 vấn đề, đáp ứng yêu cầu mới của kỳ thi THPT Quốc gia
29 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng phương pháp lượng giác hóa
39 p | 19 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy giúp học sinh nhớ kiến thức ngữ pháp để làm tốt bài tập
24 p | 30 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp dạy câu so sánh trong tiếng Hán hiện đại
29 p | 5 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giúp học sinh giải tốt các bài toán phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit có chứa tham số
37 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn