Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội để nâng cao chất lượng thi THPT Quốc gia
lượt xem 6
download
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là giúp các em học sinh có khả năng vận dụng thành thạo các kĩ năng cần thiết để tiếp cận, giải quyết vấn đề nghị luận đúng hướng đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội để nâng cao chất lượng thi THPT Quốc gia
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ============= BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI THI THPT QUỐC GIA Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nha Trang Mã sáng kiến: 05.51 MỤC LỤC STT Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lời giới thiệu 1 2 Tên sáng kiến 2 3 Tác giả sáng kiến 2 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 2 5 Ngày sáng kiến được áp dụng 2 6 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 2 7 Mô tả bản chất sáng kiến 2 Phần I: Khái quát về NLXH I. Khái niệm 3 1
- II. Phân loại 4 III. Các yêu cầu cơ bản viết đoạn NLXH 5 IV. Kỹ năng viết đoạn NLXH 11 Phần II: Cách nhận biết và triển khai các dạng đoạn văn NLXH I. NLXH về một tư tưởng, đạo lí 13 II. NLXH về một hiện tượng trong đời sống 18 Phần III. Giới thiệu một số đề bài và hướng dẫn HS viết đoạn NLXH 24 Phần IV: Giới thiệu các dẫn chứng tiêu biểu cho HS viết đoạn NLXH 34 Phần V: Kết quả đã triển khai 50 8 Những thông tin khác 53 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lời giới thiệu Hiệu quả của quá trình dạy học môn Ngữ văn không chỉ nằm ở khâu dạy kiến thức mà còn ở bước rèn kĩ năng. Nếu dạy chỉ cung cấp kiến thức thì việc rèn là khâu cùng một lúc kiểm tra được nhiều phương diện của quá trình học: kiểm tra được việc tiếp thu kiến thức, vận dụng tri thức vào thực tế, khả năng giải quyết linh hoạt các vấn đề, v.v. Ngoài ra, việc rèn kĩ năng cho học sinh trong quá trình học Ngữ văn phần nào đáp ứng yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Nhận thức được tầm quan trọng của kĩ năng giáo viên giảng dạy luôn chú trọng khâu rèn luyện kĩ năng để tránh tình trạng “nặng kiến thức, nhẹ kĩ năng”. Thực tế, đề thi THPT Quốc gia trong những năm gần đây phần viết đoạn nghị luận xã hội đều đòi hỏi học sinh phải vận dụng các thao tác lập luận thật khéo léo, linh hoạt. Với thiết kế đề thi như hiện nay, nếu suy nghĩ và trả lời sâu, chắc ở phần Đọc hiểu, các em học sinh sẽ rất thuận lợi khi triển khai vấn đề ở câu nghị luận xã hội. Bởi vấn đề nghị luận không thể đi chệch khỏi nội dung tư tưởng quan trọng bao trùm nhất từ văn bản Đọc hiểu. Nội dung trả lời câu hỏi do đó sẽ liên quan gần như trực tiếp tới đoạn văn nghị luận xã hội. Thực tê, đây chinh la dang câu hoi ́ ́ ̀ ̣ ̉ ở mưc “ ̣ ̣ ́ vân dung cao ̉ ̉ ̣ ̉ ” cua văn ban phân Đoc hiêu. V ̀ ơi m ́ ưc điêm la 2,0 điêm, đê bai yêu ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ câu thi sinh viêt đoan văn khoang 200 ch ̀ ́ ́ ư, t ̃ ương ưng v ́ ơi khoang t ́ ̉ ừ 1/2 đên 2/3 trang ́ 2
- giây thi theo c ́ ỡ chữ binh th ̀ ương. Điêu nay yêu câu thi sinh cân co môt bô cuc h ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ợp li,́ lơi văn thuy ̀ ết phục đê v ̉ ừa co thê trinh bay đây đu cac nôi dung cân thiêt, v ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ừa đam bao ̉ ̉ được hinh th ̀ ưc đoan văn. ́ ̣ Chọn chuyên đề Rèn kĩ năng viết đoạn văn NLXH để nâng cao chất lượng thi THPT Quốc gia, tôi mong các em học sinh có khả năng vận dụng thành thạo các kĩ năng cần thiết để tiếp cận, giải quyết vấn đề nghị luận đúng hướng đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia. Rất mong nhận được nhận xét, góp ý của các anh chị em đồng nghiệp để sáng kiến của tôi được hoàn thiện và hữu ích hơn. Trân trọng cảm ơn! 2. Tên sáng kiến: RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI THI THPT QUỐC GIA 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Nguyễn Thị Nha Trang Địa chỉ tác giả: Trường THPT Nguyễn Thái Học (Vĩnh Yên Vĩnh Phúc) Số điện thoại: 0964603386 E mail: nhatrangvp@gmail.com 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng trong công tác giảng dạy môn Ngữ Văn trọng tâm là phần đọc hiểu văn bản và viết đoạn nghị luận. 5. Thời gian áp dụng sáng kiến Sáng kiến được áp dụng từ tháng 8 năm 2015 và kiểm chứng thực nghiệm vào cuối năm học 20152016, cuối học kỳ I năm học 2019 2020. 6. Đối tượng của sáng kiến Áp dụng với học sinh cấp THPT trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 3
- 7. Mô tả bản chất của sáng kiến PHẦN MỘT KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I. KHÁI NIỆM “Nghị luận là một thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó (chính trị, xã hội, triết học, đạo đức, văn học, nghệ thuật,...). Vấn đề được nêu ra như một câu hỏi cần giải đáp làm sáng tỏ. Luận là bàn về đúng/ sai, phải/ trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia. Mục đích là để người khác nhận ra chân lí đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm và niềm tin của mình. Sức mạnh của văn nghị luận là ở sự sâu sắc của tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ của suy nghĩ và trình bày, sự thuyết phục của lập luận. Nghị luận vận dụng các thao tác như giải thích, phân tích, chúng minh, so sánh, bác bỏ... (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 tập 2). Nghi luận xã hội là bài văn bàn về vấn đề diễn ra xung quanh đời sống xã hội. Đề tài của dạng bài nghị luận xã hội hết sức rộng mở. Nó bao gồm tất cả các vấn đề tư tưởng, đạo lí, một lối sống đẹp/ chưa đẹp, một hiện tượng tích cực/ tiêu cực, vấn đề thiên nhiên, môi trường sống.... Như vậy, nghi luân xa hôi la thê văn h ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ̉ ương t ́ ơi phân tich, ban bac vê cac ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ vân đê liên quan đên cac môi quan hê cua con ng ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̉ ươi trong đ ̀ ời sông xa hôi. ́ ̃ ̣ Muc̣ ̀ ̣ đich cuôi cung la tao ra nh ́ ́ ̀ ưng tac đông tich c ̃ ́ ̣ ́ ực đên nh ́ ận thức, thái độ, hành động của con ngươi. ̀ II. PHÂN LOẠI Với thiết kế đề thi như hiện nay, nếu suy nghĩ và trả lời sâu, chắc ở phần Đọc hiểu, các em học sinh sẽ rất thuận lợi khi triển khai vấn đề ở câu nghị luận xã hội. Bởi vấn đề nghị luận không thể đi chệch khỏi nội dung tư tưởng quan trọng bao trùm nhất từ văn bản Đọc hiểu. Nội dung trả lời câu hỏi do đó sẽ liên quan gần như trực tiếp tới đoạn văn nghị luận xã hội. Thực tê, đây chinh la dang câu hoi ́ ́ ̀ ̣ ̉ ở mưć 4
- ̣ ̣ “vân dung cao ̉ ̉ ̣ ̉ ” cua văn ban phân Đoc hiêu. V ̀ ơi m ́ ưc điêm la 2,0 điêm, đê bai yêu câu ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ thi sinh viêt đoan văn khoang 200 ch ́ ́ ữ, tương ứng với khoang t ̉ ừ 1/2 đên 2/3 trang giây ́ ́ thi theo cỡ chữ binh th ̀ ương. Điêu nay yêu câu thi sinh cân co môt bô cuc h ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ợp li, l ́ ơì văn thuyết phục đê v ̉ ưa co thê trinh bay đây đu cac nôi dung cân thiêt, v ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ừa đam bao ̉ ̉ được hinh th ̀ ưc đoan văn. ́ ̣ Vơi yêu câu nh ́ ̀ ư vây, phân Nghi luân xa hôi se đ ̣ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ̃ ược phân chia thanh hai dang chinh: ̀ ̣ ́ 1. Nghi luân vê môt t ̣ ̣ ̀ ̣ ư tưởng, đao li ̣ ́ nêu ra hay liên quan đên văn ban Đoc hiêu. ́ ̉ ̣ ̉ Vơi dang đê nay, trong đê bai th ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ường trich nêu môt câu ho ́ ̣ ặc một thông điệp cua ng ̉ ư ̃ ̣ ̣ ̉ ̀ ơ sở cho yêu câu nghi luân. liêu phân Đoc hiêu lam c ̀ ̀ ̣ ̣ 2. Nghi luân vê môt s ̣ ̣ ̀ ̣ ự viêc̣ , hiên t ̣ ượng đơi sông ̀ ́ được nêu trong văn ban. V ̉ ấn đề được nêu ra co thê t ́ ̉ ương đông hoăc t ̀ ̣ ương phan v ̉ ơi hiên t ́ ̣ ượng, sự việc được nêu ̉ trong văn ban. Ngoài ra, còn có các dạng khác như: nghị luận về một vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học; nghị luận hai mặt tốt/xấu trong cùng một vấn đề; nghị luận về một vấn đề/thông điệp gợi ra từ bức tranh/ hình ảnh; ... III. CAC YÊU CÂU C ́ ̀ Ơ BAN VI ̉ ẾT ĐOẠN NLXH ̉ ̀ ̣ ̣ ̃ ̣ ước tiên cac em cân năm v Đê lam tôt phân Nghi luân xa hôi, tr ́ ̀ ́ ̀ ́ ững cac yêu câu cua ́ ̀ ̉ ̣ dang bai nay: ̀ ̀ 1. Yêu câu vê nôi dung ̀ ̀ ̣ – Thư nhât ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́: phai bam sat vân đê cân nghi luân. ́ ́ ̀ ̀ – Thư hai ̉ ́ : phai nêu được quan điêm ca nhân ro rang, nghiêm tuc va nhât quan. ̉ ́ ̃ ̀ ́ ̀ ́ ́ – Thư ba ̉ ́ ược chô đung hay chô sai cua vân đê đang ban luân. ́ : phai phân tich đ ̃ ́ ̃ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ – Thứ tư: trong đoan văn ngăn cân co nh ̣ ́ ̀ ́ ưng dân ch ̃ ̃ ứng thuyêt phuc băng cac vi du ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ cu thê trong đời sông, trong văn ch ́ ương nghê thuât. Vi vây, điêu cân thiêt h ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ọc sinh ̉ ́ ́ ưc xa hôi phong phu, đa dang; năng l phai co kiên th ́ ̃ ̣ ́ ̣ ực thâu tóm, nắm bắt các vến đề xã hội xảy ra ngoài cuộc sống. 5
- – Thứ năm: ngươi viêt cân bi ̀ ́ ̀ ết cách lật ngược vấn đề, soi chiếu vấn đề ở nhiều khía cạnh để luận bàn. Từ đo, đê xuât cac giai phap thiêt th ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ực va kha thi giup con ̀ ̉ ́ người, cuôc sông, xa hôi tôt đep h ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ơn. 2. Yêu câu vê hinh th ̀ ̀ ̀ ưć ̣ ́ ̀ ừ chữ viêt hoa, lui đâu dong va kêt thuc la dâu châm câu xuông – Đoan văn băt đâu t ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ dong. Hinh th ̀ ̀ ưc câu truc chăt che, phai đam bao ba phân liên mach: câu m ́ ́ ́ ̣ ̃ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ ̣ ở đoan, cac ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ câu phat triên y (thân đoan) va câu kêt đoan. Đăc biêt, trong đoan văn, hoc sinh cân lam ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̣ nôi bât câu chu đê (câu mang y chinh cua toan đoan). ̣ ́ ̉ ̉ ưc theo môt trong cac hinh th – Đoan văn co thê tô ch ́ ̣ ́ ̀ ưc kêt câu: diên dich, quy nap, ́ ́ ́ ̃ ̣ ̣ ̉ song hanh hay moc xich, tông – phân – h ̀ ́ ́ ợp; đoan văn so sanh, giai thich, t ̣ ́ ̉ ́ ương phan, ̉ thuyêt minh, t ́ ự sự hay nghi luân… ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ứ xac th – Đoan văn phai co luân điêm ro rang, đung đăn; luân c ̃ ̀ ́ ́ ́ ực, sử dụng thao tác ̣ ̣ ̀ ợp. lâp luân phu h ̣ ̉ ́ ơi văn chinh xac, sông đông, cach diên đat sang tao, thê hiên suy – Đoan văn phai co l ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ơi me vê vân đê nghi luân; trinh bay sach đep, đam bao quy tăc chinh ta, nghi sâu săc, m ̃ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̀ ừ, đăt câu. dung t ̣ ̣ ̀ ới yêu câu vê s – Đoan văn ngăn se đi liên v ́ ̃ ̀ ̀ ự mach lac, lôgic; li le chăt che, thuyêt ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ̃ ́ ̣ ̃ ưng tiêu bi phuc; dân ch ́ ểu, xac th ́ ực. 3. Yêu cầu về thời gian Với dung lượng khoảng 200 chữ, học sinh viết đoạn nghị luận xã hội nên phân bổ thời gian nhiều nhất là 2025 phút, tránh dài dòng, phung phí bút lực. 4.Trình tự lập luận của đoạn văn Đoạn văn có nhiều cách trình bày: Diễn dịch quy nạp song hành móc xích tổng phân hợp.... Cụ thể: 4.1. Đoạn văn diễn dịch (Có câu chủ đề): Đoạn diễn dịch là đoạn văn trong đó câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề, bổ sung, làm rõ câu 6
- chủ đề. Các câu triển khai được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, có thể kèm theo nhận xét, đánh giá và bộc lộ cảm nhận của người viết. VD: Một chiếc lá rụng có linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa như mũi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho tận tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, hay múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng vẻ đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại. (Khái Hưng) 4.2. Đoạn văn qui nạp (Có câu chủ đề): Đoạn qui nạp là đoạn văn được trình bày đi từ các ý nhỏ đến ý lớn, từ các ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cứ cụ thể đến ý kết luận bao trùm. Theo cách trình bày này, câu chủ đề nằm ở vị trí cuối đoạn. Ở vị trí này, câu chủ đề không làm nhiệm vụ định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn ấy. Các câu trên được trình bày bằng các thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận và rút ra nhận xét đánh giá chung. VD: Những đứa con từ khi sinh ra đến khi trưởng thành, phần lớn thời gian là gần gũi và thường là chịu ảnh hưởng từ người mẹ hơn từ cha. Chúng được mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi ốm đau… Với việc nhận thức thông qua quá trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày và ảnh hưởng đặc biệt các đức của người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa con theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu”. Ngoài ra, những đứa trẻ thường là thích bắt chước người khác thông qua những hành động của người gần gũi nhất chủ yếu là 7
- người mẹ. Chính người phụ nữ là người chăm sóc và giáo dục con cái chủ yếu trong gia đình .(Thanh Thảo) 4.3. Đoạn tổng – phân – hợp (Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn): Đoạn tổng – phân – hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp. Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, các câu tiếp theo triển khai cụ thể ý khái quát. Câu kết đoạn là ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng. Những câu triển khai ý được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét, đánh giá hoặc nêu suy nghĩ…, để từ đó đề xuất nhận định đối với chủ đề, tổng hợp, khẳng định, nâng cao vấn đề. VD: Thế đấy, biển luôn luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ…Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. (Vũ Tú Nam) 44. Đoạn văn song hành (Không có câu chủ đề): Đây là đoạn văn có các câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung nào bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu trong đoạn văn nêu một khía cạnh của chủ đề đoạn văn, làm rõ cho nội dung đọan văn. VD: Trong tập “Nhật kí trong tù”(Hồ Chí Minh), có những bài phác họa sơ sài mà chân thực đậm đà, càng tìm hiểu càng thú vị như đang chiêm ngưỡng một bức tranh cổ điển. Có những bài cảnh lồng lộng sinh động như những tấm thảm thuê nền gấm chỉ vàng. Cũng có những bài làm cho người đọc nghĩ tới những bức tranh sơn mài thâm trầm, sâu sắc. (Lê Thị Tú An) 4.5. Đoạn văn móc xích: Đoạn văn có kết cấu móc xích là đoạn văn mà các ý gối đầu, đan xen nhau và thể hiện cụ thể bằng việc lặp lại một vài từ ngữ đã có ở câu trước vào câu sau. Đoạn móc xích có thể có hoặc không có câu chủ đề. 8
- VD: Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều người đọc khó mà biết có đúng là thơ Nguyễn Trãi không. Đúng là thơ Nguyễn Trãi rồi thì cũng không phải là dễ hiểu đúng. Lại có khi chữ hiểu đúng, câu hiểu đúng mà toàn bài không hiểu. Không hiểu vì không biết chắc bài thơ bài thơ được viết ra lúc nào trong cuộc đời nhiều nổi chìm của Nguyễn Trãi. Cũng một bài thơ nếu viết năm 1420 thì có một ý nghĩa, nếu viết năm 1430 thì nghĩa khác hẳn. (Hoài Thanh) 4.6. Đoạn văn so sánh: Đoạn văn so sánh có sự đối chiếu để thấy cái giống nhau hoặc khác nhau giữa các đối tượng, các vấn đề,…để từ đó thấy được chân lí của luận điểm hoặc làm nổi bật luận điểm trong đoạn văn. Có hai kiểu so sánh khi viết đoạn văn là: so sánh tương đồng và so sánh tương phản. So sánh tương đồng: Đoạn văn có sự so sánh tương tự nhau dựa trên một ý tưởng. VD: Ngày trước ông cha ta có câu “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Cụ Nguyễn Bá Học, một nho sĩ đầu thế kỉ XX cũng viết: “Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”. Sau này vào những năm bốn mươi giữa bóng tối ngục tù của Tưởng Giới Thạch, nhà thơ Hồ Chí Minh cũng đề cập tới tính kiên nhẫn, chấp nhận gian lao qua bài thơ “Nghe tiếng giã gạo”, trong đó có câu: “Gian nan rèn luyện mới thành công”. Câu thơ thể hiện phẩm chất tốt đẹp, ý chí của Hồ Chí Minh đồng thời còn là châm ngôn rèn luyện cho mỗi chúng ta. (Lê Bá Hân) So sánh tương phản: Đoạn văn có sự so sánh trái ngược nhau về nội dung, ý tưởng. VD: Trong cuộc sống không thiếu những người cho rằng cần học tập để thành tài, có tri thức hơn người khác mà không hề nghĩ tới việc rèn luyện đạo đức, lễ nghĩa, vốn là giá trị cao quí nhất trong các giá trị của loài người. Những người luôn hợm mình, tự cao tự đại, nhiều khi trở thành những kẻ có hại cho xã hội. Đối với những người ấy, chúng ta cần giúp họ hiểu rõ lời dạy của người xưa: “Tiên học lễ, hậu học văn”. (Quang Ninh) 4.7. Đoạn văn có kết cấu đòn bẩy, bắc cầu: 9
- Đoạn văn kết cấu đòn bẩy, bắc cầu là đoạn văn mở đầu nêu một nhận định, dẫn một câu chuyện hoặc một đoạn thơ văn, những dẫn chứng gần giống hoặc trái với ý tưởng (Chủ đề của đoạn) tạo thành điểm tựa, làm cơ sở để phân tích sâu sắc ý tưởng. VD: “Quen biết khắp thiên hạ, hiểu được mình có mấy người”. Bình thường chúng ta hay than vãn không tìm được người bạn hiểu được mình. Quả đúng như vậy, tri âm khó tìm, cuộc đời có thể có được người hiểu mình, thì không còn gì đáng tiếc! Nhưng, kết bạn không chỉ là việc của riêng đơn phương một người, mà tâm ý của cả hai phải hiểu rõ nhau, nếu chỉ một phía có tâm, một bên vô tâm thì sẽ khó thành bạn bè được. Một bên nghèo hèn, một bên giàu có, tình bạn cũng có cơ hội trải nghiệm đói no. Kết giao bạn bè, có thể cùng chung hoạn nạn, sinh tử không sợ mới có thể thấy rõ chân tình, mới đáng để ca tụng. 5. Một số lỗi thường gặp trong bài làm của học sinh 5.1. Lỗi về hình thức Ngắt dòng, xuống dòng tùy tiện, trình bày không đúng quy tắc nhận biết về hình thức một đoạn văn. Dung lượng quá dài hoặc quá ngắn trong khi dung lượng an toàn của đoạn là 2/3 đến 3/4 tờ giấy thi. Không biết cách triển khai hệ thống ý theo hình thức lập luận phù hợp: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp 5.2. Lỗi về nội dung Không hiểu đúng vấn đề nghị luận, lạc đề Triển khai ý không thống nhất, không bám sát vấn đề trọng tâm đề bài yêu cầu Kể lể, nhắc lại những chi tiết trong ngữ liệu đọc hiểu hoặc chép lại, "lắp ghép" vụng về phần đọc hiểu vào đoạn nghị luận xã hội. 10
- Phần mở đoạn dẫn dắt quá dài, thậm chí tóm tắt cả câu chuyện. Thân đoạn chỉ kể lể lan man, trùng lặp. Kết đoạn không nêu được nhận thức, suy nghĩ của bản thân… Trong phạm vi một đoạn văn ngắn, lấy quá nhiều dẫn chứng trong khi chỉ nên chon ̣ một, hai dẫn chứng mang tính tiêu biểu, điển hình và phù hợp làm nổi bật vấn đề nghị luận. IV. KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN NLXH NÓI CHUNG 1. Viết phần mở đoạn: Cách 1: Trực tiếp: Sử dụng một câu chủ đề để giới thiệu ý tưởng chính trong một đoạn văn. (Ví dụ Thông điệp/ ý kiến của đoạn trích ở phần Đọc hiểu đem lại cho ta nhiều suy ngẫm sâu sắc về...) Cách 2: Gián tiếp (Từ 1 đến 3 câu) Dẫn dắt từ 1 câu nói, một câu thơ, danh ngôn có nội dung gần gũi với vấn đề. Sau đó nêu vấn đề cần nghị luận 2. Viết phần thân đoạn: Giải thích và/hoặc làm rõ ý tưởng chính của đoạn văn bằng cách cung cấp các dẫn chứng, lí lẽ có liên quan: + Nếu là đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống cần: gọi tên hiện tượng, nêu hiện trạng, phân tích kết quả/hậu quả, nêu nguyên nhân khách quan/chủ quan, đề xuất biện pháp/giải pháp, có tư duy phản biện nếu cần. + Nếu là đoạn văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí cần: giải thích ngắn gọn, phân tích các biểu hiện, đưa ra một, hoặc hai dẫn chứng tiêu biểu để làm rõ quan điểm, bình luận thể hiện rõ thái độ đồng tình/không đồng tình, tư duy phản biện nếu cần. Dấu hiệu của giải thích: Trước hết ta cần hiểu..... 11
- Dấu hiệu của bàn luận: Vì sao tác giả lại nói như vậy?/ Biểu hiện như thế nào?/Làm thế nào để hiểu đúng ý nghĩa sâu sắc của...? 3. Viết phần kết đoạn: Nhắc lại nội dung/ý tưởng chính trong phần kết đoạn, khẳng định đúng/sai. Nâng cao vấn đề và để lại ấn tượng một cách sáng tạo (chú ý nêu bài học ý nghĩa góp phần nâng cao giá trị con người và nâng cao chất lượng cuộc sống). Nên trích dẫn danh ngôn/ câu nói nổi tiếng phù hợp vào phần kết đoạn. VD: Tham khảo một số câu nói sau đây: + Đường đời là chiếc thang không nấc chót, sự học là quyển sách không trang cuối cùng” (Kalinin). + Mọi lí thuyết chỉ là màu xám, còn cây đời mãi mãi xanh tươi (Gớt)…vv + Sống là cho đâu chỉ nhậnriêng mình. (Tố Hữu) + Khi tôi 20 tuổi, tôi nói: Tôi và Moza. Ba mươi tuổi, tôi nói: Moza và tôi. Bốn mươi tuổi, tôi nói: Moza. + Không có việc gì khó/ Chỉ sợ lòng không bền...Hồ Chí Minh + Đời người ai cũng phải trái qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố. (Đặng Thùy Trâm) + Hiểu biết của con người như giọt nước trong đại dương. ( Đức Phật) + Thuở nhỏ đọc sách như nhìn trăng qua cái kẽ. Lớn lên đọc sách như ngắm trăng ngoài sân. Tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài. ( Lâm Ngữ Đường) ******************************************************** 12
- PHẦN HAI CÁCH NHẬN BIẾT VÀ TRIỂN KHAI CÁC DẠNG ĐOẠN VĂN NLXH I. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1. Đôi t ́ ượng nghi luân ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ư tưởng đao li la ban vê môt vân đê thuôc linh v Nghi luân vê môt t ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̃ ực tư tưởng, ̣ ức, quan điểm nhân sinh như nhận thức, lôi sông, tính cách, ph đao đ ́ ́ ẩm chất, tâm hôn, quan h ̀ ệ gia đình – xã hội, cách ứng xử, … cua con ng ̉ ươi. ̀ Đối với học sinh trong nhà trường phổ thông, do đặc điểm tâm lí, lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt ra để bàn luận thường không quá phức tạp, lớn lao mà chỉ là những vấn đề đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với cuộc sống hàng ngày như: tình cảm gia đình, quê hương, học tập, ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức... ́ ấn đề đo th Cac v ́ ường được đặt ra trực tiếp hoặc gợi mở, đuc kêt trong nh ́ ́ ững ̣ câu tuc ngư, danh ngôn, ngu ngôn hoăc câu nói c ̃ ̣ ̣ ủa người nổi tiếng... Vi du: ́ ̣ Uông ́ nươc nh ́ ớ nguôn ̀ , Trung thực, Khiêm tôń , Nhân aí, Không co gi quy h ́ ̀ ́ ơn đôc lâp t ̣ ̣ ự do… 2. Nhưng điêm cân l ̃ ̉ ̀ ưu y trong đê bai nghi luân vê môt vân đê t ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ư tưởng đao li ̣ ́ ́ ̀ ư tưởng đao li co thê hoan toan đung đăn, cân ca ng – Vân đê t ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ợi, khăng đinh; hoăc ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̃ ́ ̉ ừa đung, v hoan toan sai lâm, cân lên an, phê phan; cung co thê v ̀ ̀ ́ ừa sai. ́ ̀ ư tưởng đao li co thê ch – Vân đê t ̣ ́ ́ ̉ ưa thât đây đu, toan diên, cân bô sung. ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ư tưởng đao li co thê chia ra theo hai dang: – Đê bai nghi luân vê vân đê t ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ + Dang mênh lênh: ̣ , nêu suy nghi cua minh hay ban luân ̃ ̀ ̃ ̉ ̀ , nêu y kiên ̣ ́ ́ , nêu nhân xet ́, ̀ ̉ ́ ̣, trinh bay suy nghi bay to thai đô ̀ ̀ ̉ ̣ ̃ ̉ ̣ ̃… Chăng han: Nêu suy nghi cua anh (chi) vê quan ̀ ̣ niêm: “ Sống la cho đâu ch ̀ ỉ nhận sao đành” – Tố Hữu. 13
- ̣ + Dang m ở, không co mênh lênh: “ ́ ̣ ̣ Học phải đi đôi với hành”. “Có học mới hay, có cày mới giỏi”. “Để cuộc đời trở nên có ý nghĩa, con người cần sống chậm lại, tận hưởng những vẻ đẹp cuốc sống”. 3. Phân loại Nghị luận về tư tưởng, đạo lí thường tồn tại ở hai dạng: NLXH bàn về một tính cách, phẩm chất hoặc một trạng thái tâm lí VD: + Tự trọng và kiêu; Tài và đức + Bàn về Sống đẹp, nơi dựa... NLXH bàn về một hoặc hai nhận định. Nhận định có thể xuất hiện qua câu nói, câu thơ/lời hát, câu châm ngôn,... Dạng đề này thường gặp trong các bài thi HSG, đề thi của học sinh Chuyên VD: + Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng viết: “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng. Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi”. Suy nghĩ của em về ý nghĩa gợi ra từ lời hát? + Ngạn ngữ có câu: “Cuộc đời ngắn ngủi không cho phép ta ước vọng quá nhiều” . Nhưng nhà văn Nga lại viết: “ Phải ước mơ nhiểu hơn nữa, phải ước mơ tha thiết hơn nữa để biến tương lai thành hiện tại”. Trình bày suy nghĩ của anh/chị về hai câu nói trên. 4. Cách làm dan y chung ̀ ́ *Mở đoan (khoang 2 dong) ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lí cần nghị luận – Dân dăt ngăn gon vao vân đê: Gi ̃ ́ – Trich dân nêu cân. ́ ̃ ́ ̀ ̣ ̉ *Thân đoan (khoang 12 – 16 dong): ̀ LĐ 1. Giai thich ̉ ́ tư tưởng, đao li cân nghi luân. ̣ ́ ̀ ̣ ̣ La gi? ̀ ̀ ̉ ̉ – Chi giai thich nh ́ ưng t ̃ ư ng ̀ ư, hinh anh ch ̃ ̀ ̉ ưa ham y hoăc ch ́ ̀ ́ ̣ ưa ro nghia. ̃ ̃ ̉ – Phai đi từ yêu tô nho đên yêu tô l ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ớn: giai thich t ̉ ́ ừ ngư, hinh anh tr ̃ ̀ ̉ ươc, rôi m ́ ̀ ới ́ ́ ́ ̃ ̉ ư tưởng, đạo lí. khai quat y nghia cua t 14
- ̀ ựa vao văn ban phân Đoc hiêu đê giai thich y, tranh suy diên. – Cân d ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̃ LĐ 2. Phân tích, chứng minh các mặt đúng của tư tưởng, đạo lí. Từ đó chỉ ra ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng đạo lí với đời sống xã hội. Thực chất là trả lời câu hỏi Tại sao? Như thế nào? Có tác dụng gì? Yêu câu: ̀ Minh chưng ́ ̃ ứng, vi du cu thê. ́ băng cac dân ch ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̃ ứng cân chân th – Dân ch ̀ ực, hợp li, tiêu biêu, phuc vu cho viêc ban luân. ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ợp cac dân ch – Nên kêt h ́ ̃ ứng quá khứ – hiên tai, trong n ̣ ̣ ươc – thê gi ́ ́ ới, người nôỉ tiêng – ng ́ ươi binh th ̀ ̀ ương, hiên th ̀ ̣ ực – văn chương…, sao cho phong phu, đa dang va ́ ̣ ̀ ̀ ưc thuyêt phuc. giau s ́ ́ ̣ ́ ̃ ứng phô biên: – Co bôn cach lây dân ch ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ̃ ứng băng cac hiên t + Cach 1. Lây dân ch ́ ̀ ́ ̣ ượng co thât hiên nhiên, không thê phu nhân ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ Quy luật tự nhiên, xã hội; đạo lí truyền thống…). (vi du: ́ ̃ ứng băng sô liêu cu thê, ro rang (vi du: thông kê con sô + Cach 2. Lây dân ch ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̃ ̀ ́ ̣ ́ ́ đọc sách/ người). ́ ̃ ứng băng g + Cach 3. Lây dân ch ́ ̀ ương sáng tiêu biêu, nôi tiêng, điên hinh (vi du: ̉ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ̣ Hồ ̃ ̣ Chí Minh, Nguyên Ngoc Ki ́, Nickvujisic …). ́ ̃ ứng băng l + Cach 4. Lây dân ch ́ ̀ ời noi cua môt ng ́ ̉ ̣ ười nôi tiêng (vi du: Chu tich Hô ̉ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ Chi Minh t ́ ưng noi: ̀ ́ ức la ng ́ Co tai ma không co đ ́ ̀ ̀ ̀ ười vô dung ̣ , co đ ́ ức ma không co tai ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̃ thi lam viêc gi cung khó…). LĐ 3. Binh luân ̀ ̣ , mở rộng vấn đề, nêu quan điêm ca nhân (thây đung, sai hay ca ̉ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̉ ̉ đung ca sai). Li giai cho quan điêm đo. ́ ̣ ́ Tai sao? ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ ̉ – Lâp luân bao vê cho quan điêm cua minh, đông th ̀ ̀ ơi bac bo nh ̀ ́ ̉ ưng biêu hiên sai ̃ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ư tưởng, đao li đang ban luân. lêch co liên quan đên vân đê t ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ – Khi ban luân, đanh gia cân thân trong, khach quan, co căn c ́ ́ ứ vững chăc. ́ LĐ 4. Luân ban ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ , đanh gia cac khia canh cua vân đê: phê phan han chê, ca ng ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ợi, khăng ̉ ̣ đinh hương tich c ̣ , sâu sắc chưa? ́ ́ ực… Toan diên ̀ Yêu câu: ̀ 15
- ̣ – Cac em hoc sinh nên t ́ ự đăt ra va tra l ̣ ̀ ̉ ơi cac câu hoi: T ̀ ́ ̉ ư tưởng đao li đa đây đu, ̣ ́ ̃ ̀ ̉ ̣ toan diên ch ̀ ưa? Co thê bô sung thêm điêu gi? ́ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ừ nhiêu goc đô, nhiêu quan hê đê đanh gia va bô sung cho h – Cân xem xet t ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ợp li,́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ chinh xac, lât đi lât lai vân đê, tranh phiên diên. ́ ́ ́ ̉ ưa ra cac quan điêm khac biêt nh – Co thê đ ́ ̉ ́ ̣ ưng phai h ̉ ợp li va thuyêt phuc. ́ ̀ ́ ̣ LĐ 5. Thực hanh t ̀ ư tưởng đao li trong th ̣ ́ ực tê: nêu bai hoc nhân th ́ ̀ ̣ ̣ ức va hanh đông. ̀ ̀ ̣ Cân lam gi? ̀ ̀ ̀ Yêu câu: ̀ ̀ ̣ ̉ ược rut ra t – Bai hoc phai đ ́ ừ chinh t ́ ư tưởng đao li ma đê yêu câu. ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ ương t – Bai hoc cân chân thanh va gian di, phai h ̀ ̀ ́ ơi tuôi tre, ́ ̉ ̉ ứng dung thiêt th ̣ ́ ực cho thực tê đ ́ ời sông, không sao rông, hinh th ́ ́ ̃ ̀ ức. ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ – Nên rut ra hai bai hoc, môt vê nhân th ́ ức, môt vê hanh đông. ̣ ̀ ̀ ̣ *Kêt đoan (khoang 4 dong) ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ – Nêu suy nghi vê tâm quan trong cua vân đê đa nghi luân. ̃ ̀ ̀ ́ ̀ ̃ – Đưa ra thông điêp hay l ̣ ơi khuyên cho moi ng ̀ ̣ ươi. ̀ 5. Sơ đô t ̀ ư duy hương dân viêt đoan văn ́ ̃ ́ ̣ ( Sưu tầm) 16
- 6. Vi du minh hoa ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ Cac bâc phu huynh kinh mên ́ ́, ̉ ̣ ́ ơi gân Ki thi cua cac em hoc sinh đang t ̀ ́ ́ ̀ . Chúng tôi biết rằng các vị đều đang mong cho con mình sẽ giành được kết quả cao trong ki thi này ̀ . Tuy nhiên, xin hãy nhớ rằng, trong số các em, những người có mặt tại ki thi ̀ , có người sẽ là một nghệ sĩ, người không cần hiểu sâu về Toán. Có người sẽ là một doanh nhân, người không cần phải quá quan tâm đến lịch sử hay văn học Anh. Có người sẽ là một nhạc sĩ, người mà với họ, môn Hoa h ́ ọc sẽ chẳng có ý nghĩa gì nhiều. 17
- Có người sẽ là một vận động viên, người mà việc rèn luyện thể chất sẽ quan trọng hơn là môn Vật lí, giống như vận động viên Schooling của chúng ta. Nếu con bạn đạt điểm cao, điều đó thật là tuyệt vời. Nhưng nếu con không thể, xin đừng làm mất đi sự tự tin và nhân phẩm của con. Hãy nói với con rằng: ổn thôi mà, đó chỉ là một ki thi ̀ . Con được sinh ra trên đời cho những điều lớn lao nhiều hơn thế. Hãy nói với con rằng, dù điểm số của con là bao nhiêu, cha mẹ vẫn yêu con và không hề phán xét. Xin hãy làm như vậy, và nếu các vị thực hiện điều đó, hãy chờ xem con mình chinh phục thế giới. Một ki thi hay m ̀ ột điểm số kém sẽ không thể gạt bỏ đi những ước mơ và tài năng bên trong của các con. Và cuối cùng, xin đừng nghĩ rằng chỉ có ki s ̃ ư hay bác sĩ mới là những người hạnh phúc duy nhất trên thế giới này. ́ Bức thư ki l (Trich ̀ ạ của thầy hiệu trưởng Singapore gửi phụ huynh khiến nhiều người phải suy ngẫm, http://kenh14.vn, ngay 26 – 8 – 2016) ̀ ́ ̣ ̣ ̉ Hay viêt môt đoan văn (khoang 200 ch ̃ ư) trinh bay suy nghi cua Anh (Chi) vê y kiên ̃ ̀ ̀ ̃ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ưởng: Xin đừng nghĩ rằng chỉ có ki s cua thây Hiêu tr ̀ ̃ ư hay bác sĩ mới là những người hạnh phúc duy nhất trên thế giới này. HƯƠNG DÂN LAM BAI ́ ̃ ̀ ̀ – Bac si ̃ ư la nh ́ ̃, ki s ̀ ưng ng ̃ ươi tri th ̀ ́ ưc co trinh đô văn hoa chuyên môn cao, ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ức chuyên sâu, được moi ng co kiên th ̣ ười va xa hôi xem trong. ̀ ̃ ̣ ̣ ̣ – Hanh phuc ̀ ̣ ́ la trang thai sung s ́ ương, vui ve, thoai mai, sang khoai vi cam ́ ̉ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̉ Giai ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ược y nguyên. thây hoan toan đat đ ́ ̣ thich ́ ́ ̉ ̣ ưởng muôn Câu noi cua thây Hiêu tr ̀ ́ bác bỏ quan niệm: Chỉ nhưng ng ̃ ươì ̃ ̣ ới tâm cao cua tri th đa đat t ̀ ̉ ưć , có danh vọng mới có hạnh phúc. ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ – Hanh phuc trong cuôc sông rât phong phu, muôn mau muôn ve va co thê ́ ơi bât ki ai khi thê hiên đ đên v ́ ́ ̀ ̉ ̣ ược năng lực ban thân; đat đ ̉ ̣ ược nguyên ̣ Phân ước; chinh phuc đ ̣ ược nhưng kê hoach, muc tiêu đinh cao đăt ra trong hoc ̃ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ 18
- tich ́ ̣ ̣ tâp, lao đông, nghiên cưu… ́ va ̀ ̣ ̣ ́ ừ nhưng điêu be nho, gian di trong – Hanh phuc đôi khi rât binh di, đên t ́ ́ ̀ ̃ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ời chứ không nhât thiêt co đ ́ cuôc đ chưng ́ ́ ́ ược khi phai đat đ ̉ ̣ ược những bâc thang ̣ minh tri thưc hay danh vong xa hôi. ́ ̣ ̃ ̣ ̣ ̣ ời y nghia, sông công hiên, lam nhiêu viêc tôt cho công – Sông môt cuôc đ ́ ́ ̃ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ đông ̀ ̣ ̀ ,… cung la hanh phuc. ̃ ́ – Ngươi hanh phuc nhât la ng ̀ ̣ ́ ́ ̀ ươi mang hanh phuc đên cho nhiêu ng ̀ ̣ ́ ́ ̀ ười Ban ̀ nhât. ́ D/c luân ̣ – Được la chinh ban thân minh; sông chân thanh v ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ơi đung s ́ ́ ở trường, ước va m̀ ở mơ; biêt phat huy cao đô năng khiêu ban thân. ́ ́ ̣ ́ ̉ rông ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ỡ người khac… – Biêt đông cam, se chia, giup đ ́ ́ ưng quan niêm lêch lac; ap đăt chu quan ich ki vê hanh phuc – Phê phan nh ̃ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ hoăc lôi sông th ́ ́ ờ ơ, pho măc, không co ́ ̣ ́ước mơ, không biêt kiên tao niêm ́ ́ ̣ ̀ vui. Bai ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ – Cân hiêu thâu đao, đung đăn vê hanh phuc đê sông hanh phuc va giup ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ hoc ̣ ngươi khac cung sông vui ve. ̀ ́ ̃ ́ ̉ ̣ – Nâng niu, trân trong nh ưng niêm vui binh di quanh minh; phai biêt sông, ̃ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ hanh đông vi hanh phuc chân chinh va bên lâu. ́ ́ ̀ ̀ II. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG 1. Đôi t ́ ượng nghi luân ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ượng đời sông đang đ – Đê tai nghi luân la cac hiên t ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́ ược suy nghi trong cuôc sông ̃ ̣ ́ ̣ ượng liên quan trực tiêp đên tuôi tre va co y nghia đôi v hang ngay, nhât la cac hiên t ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̃ ́ ới ̃ ̣ xa hôi… ́ ̣ ượng nay co thê co y nghia tich c – Cac hiên t ̀ ́ ̉ ́ ́ ̃ ́ ực như: y chi, nghi l ́ ́ ̣ ực, tinh yêu ̀ thương, hiến máu nhân đạo, phong trào tình nguyện,… nhưng cung co thê la nh ̃ ́ ̉ ̀ ững ̣ ượng tiêu cực cân phê phan nh hiên t ̀ ́ ư: sự vô cảm, nhưng trào l ̃ ưu lạ, thoi quen xâu ́ ́ , thảm họa của nhân loại… 19
- 2. Nhưng điêm cân l ̃ ̉ ̀ ưu y trong đê bai nghi luân vê môt s ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ự viêc̣ , hiên t ̣ ượng trong đơi sông ̀ ́ ́ ự viêc, hiên t – Co s ̣ ̣ ượng tôt, cân ca ng ́ ̀ ợi, biêu d ̉ ương. ́ ự viêc, hiên t – Co s ̣ ̣ ượng không tôt, cân l ́ ̀ ưu y, phê phan, nhăc nh ́ ́ ́ ở. ́ ̃ ự viêc, hiên t – Co đê cung câp săn s ́ ̀ ̣ ̣ ượng dươi dang môt câu chuyên, môt mâu tin đê ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ngươi lam bai s ̀ ̀ ̀ ử dung. ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̃ ̀ ̉ ̣ – Co đê không cung câp nôi dung săn, ma chi goi tên, ngươi lam bai phai trinh bay, ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ̉ ự viêc, hiên t mô ta s ̣ ̣ ượng đo.́ ̣ ̣ ̀ ương la: – Mênh lênh trong đê th ̀ ̣ ̀ nêu nhân xet ́, nêu y kiên ̃ ̉ ́ ́ , nêu suy nghi cua minh ̀ , ̀ ̉ ́ ̣, trinh bay suy nghi bay to thai đô ̀ ̀ ̃… ̣ ̣ ̀ ̣ ự viêc, hiên t – Nghi luân vê môt s ̣ ̣ ượng trong đời sông th ́ ường co ba loai nho: ́ ̣ ̉ ̃ ̀ ̣ ̣ ượng trong đời sông xa hôi: nh + Trinh bay suy nghi vê môt hiên t ̀ ̀ ́ ̃ ̣ ư nghi l ̣ ực, y chi ́ ́, tinh yêu th ̀ ương… ̀ ̀ ̃ ̀ ̣ ượng trong đời sông xa hôi tr + Trinh bay suy nghi vê hai hiên t ́ ̃ ̣ ở lên: như thât bai va ́ ̣ ̀ thanh công ̀ ̀ ̣ … Loai nay cân xem xet quan hê gi , cho va nhân ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ữa hai hiên t ̣ ượng. + Từ môt hiên t ̣ ̣ ượng thiên nhiên, trinh bay suy nghi vê đ ̀ ̀ ̃ ̀ ời sông xa hôi nh ́ ̃ ̣ ư: Giưã ̣ ̀ ̉ môt vung khô căn soi đa ̀ ̣ ̣ ̀ ở nhưng đoa hoa thât đep ́, cây hoa dai vân moc lên va n ̃ ̃ ́ ̣ ̣ ; câu ̣ ̉ ̀ở Paletxtin chuyên hai biên hô ́ ... 3. Dan y chung ̀ ́ *Mở đoan (khoang 4 dong) ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ượng. – Dân dăt ngăn gon vao hiên t ̃ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ượng đo.́ – Nêu luôn thai đô đanh gia chung vê hiên t ́ ̣ ̉ *Thân đoan (khoang 13 – 16 dong): ̀ LĐ 1. Giải thích sơ lược hiện tượng, làm rõ các hình ảnh, khái niệm (nếu có trong đề bài). VD: Ô nhiễm môi trường, TNGT, bạo hành, mê muội thần tượng,.... LĐ 2. Nêu rõ thực trang, cac biêu hiên cu thê trong cuôc sông cua hiên t ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ượng được nêu. Như thê nao? ́ ̀ Có ảnh hưởng gì? Làm nổi bật tính cấp thiết của vấn đề. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat và thực hành biểu đồ Địa lí lớp 12
26 p | 159 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng cảm thụ văn xuôi Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 12
27 p | 47 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng phát âm thông qua hoạt động lồng tiếng phim tiếng Anh cho học sinh lớp 10A4 trường THPT Yên Mô B
32 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số hình thức tổ chức rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10, chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 vào thực tiễn cho học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Linh
23 p | 19 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống hiệu quả khi dạy phần đạo đức môn Giáo dục công dân lớp 10
11 p | 121 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hệ thống bài tập Hóa học rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong chương trình Hóa học THPT
47 p | 18 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh qua nội dung Hàng hóa - Giáo dục công dân 11
31 p | 43 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh
20 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo nhóm góp phần giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
10 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu văn bản trong đề thi trung học phổ thông Quốc gia
61 p | 19 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng phương pháp lượng giác hóa
39 p | 19 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ trong văn nghị luận cho học sinh THPT
60 p | 43 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng làm bài một số loại câu giao tiếp trong đề thi THPT Quốc gia được lồng vào tiết dạy phụ đạo cho học sinh lớp 12 trường THPT Lý Tự Trọng
24 p | 56 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề dạy học: Giáo dục địa phương để rèn luyện kỹ năng thuyết trình, đọc hiểu văn bản Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ cho học sinh lớp 11 THPT
81 p | 64 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải bài tập Nhị thức Newtơn
40 p | 43 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh qua hoạt động tìm hiểu làng nghề truyền thống và di tích lịch sử tại địa phương
12 p | 67 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán cực trị hàm số cho học sinh lớp 12 THPT
49 p | 34 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện năng lực độc lập của học sinh qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm Halogen lớp 10 trung học phổ thông
39 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn