intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng giải toán và Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh miền núi qua việc luyện tập cho học sinh một số bài toán thể tích khối đa diện

Chia sẻ: Behodethuonglam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:41

20
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình hình thực tế trong giảng dạy bộ môn toán ở trường THPT Tương Dương 2. Trên cở sở những ưu khuyết điểm đề ra giải pháp thực hiện. Đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm từ thực tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện kỹ năng giải toán và Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh miền núi qua việc luyện tập cho học sinh một số bài toán thể tích khối đa diện

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 2     ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM    Tên đề tài:  “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC  SÁNG TẠO CHO HỌC SINH MIỀN NÚI QUA VIỆC LUYỆN TẬP CHO HỌC  SINH MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN” MÔN: TOÁN Nhóm tác giả: 1) Nguyễn Đình Tứ                2) Trần Đình Mạnh Tổ bộ môn: Toán – Lý – Tin – CN                               
  2. NĂM HỌC: 2020 ­ 2021 MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1 A.  ĐẶT VẤN ĐỀ 2 B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU    2 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. 4 3 II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 9 4 1. Tính trực tiếp  thể tích khối đa diện và bài  10 toán liên quan.  5 2. Tính thể tích bằng phương pháp gián tiếp 22 6 3. Vận dụng bài toán thể  tích để  giải các bài  26 toán khác 7 4. Thực nghiệm sư phạm 30 7 C. KẾT LUẬN 34 8  Tài liệu tham khảo 35 2
  3. A.  ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài                ­ Nghị  Quyết số  29­NQ/TW  của Trung  ương Đảng ban hành ngày  4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo có nêu rõ nhiệm   vụ, giải pháp: ‘‘Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ  phương pháp dạy và học theo   hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến  thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi   nhớ  máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự  học, tạo  cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng   lực. Chuyển từ  học chủ  yếu trên lớp sang tổ  chức hình thức học tập  đa   dạng…”.          ­ Luật giáo dục sửa đổi năm 2019, tại  Điều 29. Yêu cầu về  phương  pháp giáo dục Phổ thông có ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ  thông phát huy  tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng  từng môn học, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương   pháp tự  học, hứng thú học tập, kỹ  năng hợp tác, khả  năng tư  duy độc lập;   phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học; tăng cường  ứng  dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình giáo dục”.        ­ Đất nước chúng ta đang trên đà đổi mới và phát triển đòi hỏi cấp bách   phải nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Trong công cuộc đổi mới đó  Toán học là môn khoa học cơ bản và chiếm một vị trí rất quan trọng giúp các   em học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Để làm được điều đó  mỗi Giáo viên cần “ Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học,   tạo cơ  sở  để  người học tự  cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ  năng, phát triển   năng lực sáng tạo…”.           ­ Trong chương trinh môn Hình h ̀ ọc 12, thể tích khối đa diện la môt trong ̀ ̣   nhưng chu đê tr ̃ ̉ ̀ ọng tâm, đa dạng, có tính ứng dụng thực tiễn khá cao. Các bài   toán liên quan đến chủ  đề  này có thường tính trừu tượng. Vì vậy, nó gây  không ít khó khăn cho các em học sinh đặc biệt là các học sinh miền núi nơi   có tỷ lệ đầu vào thấp; cac bai toan ch ́ ̀ ́ ủ đề nay xuât hiên nhiêu trong cac ky thi ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀   ̣ ̣ chon hoc sinh gioi t ̉ ỉnh lớp 12 va ky thi THPT qu ̀ ̀ ốc gia  ở nhiều cấp độ  khác   nhau. Thực tế dạy học cho thây nhiêu giao viên khi day hoc con năng vê khâu ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀   ̀ ̣ truyên thu kiên th́ ưc, cac kiên th ́ ́ ́ ức đưa ra hâu nh ̀ ư  la săn co, it yêu tô tim toi ̀ ̃ ́ ́ ́ ́ ̀ ̀  3
  4. ́ ̣ phat hiên, ch ưa chu trong nhiêu vê viêc day hoc sinh cach hoc, do đó ch ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ưa phát  triển được tư  duy sáng tạo cho học sinh. Thông thường thì các em học sinh   mới chỉ  giải quyết trực tiếp các bài tập toán mà chưa khai thác được tiềm  năng của bài toán đó. Học sinh chỉ  có khả  năng giải quyết vấn đề  một cách  rời rạc mà ít có khả  năng xâu chuỗi chúng lại với nhau thành một hệ  thống  kiến thức lớn. Chính vì vậy việc rèn luyện kỹ  năng giải bài tập kết hợp bồi   dưỡng, phát triển tư  duy tương tự  hóa, khái quát hóa,… là rất cần thiết đối  với học sinh phổ  thông. Việc làm này giúp các em tích lũy được nhiều kiến  thức phong phú, khả năng nhìn nhận, phát hiện vấn đề   nhanh và giải quyết   vấn đề có tính lôgic và hệ  thống cao. Đê hoc tôt chu đê nay ng ̉ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ười hoc ngoàị   việc nắm vững hệ  thống kiến thức cơ  bản thì cân co thêm nhì ́ ều kỹ  năng  giải, có khả năng tưởng tượng, có tư duy đôc lâp va t ̣ ̣ ̀ ư duy sang tao.  ́ ̣ Với đối  tượng học sinh miền núi, nêu trong quá trình d ́ ạy học ngươi day biêt cach t ̀ ̣ ́ ́ ạo   cho học sinh có niềm tin để  chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ  năng, khai thać   ̣ va sang tao ra các bài toán v ̀ ́ ề thể tích khối đa diện từ nhưng kiên th ̃ ́ ức cơ ban, ̉   bài tập đơn giản thi không nh ̀ ưng giúp các em h ̃ ọc tập có hiệu quả mà còn tao ̣   hưng thu hoc tâp cho các em h ́ ́ ̣ ̣ ọc sinh, và con gop phân quan trong trong viêc ̀ ́ ̀ ̣ ̣   ̣ ̀ ̀ ưỡng năng lực tư duy sang tao cho ng ren luyên va bôi d ̀ ́ ̣ ười hoc.   ̣      Từ thực trạng và những lý do nêu trên, với sự  chỉ đạo trực tiếp của thầy  hiệu trưởng nhà trường, chuyên môn toán chúng tôi quyết định chọn đề  tài   nghiên cứu (SKKN) là: “Rèn luyện kỹ  năng giải toán và Phát triển năng  lực sáng tạo cho học sinh miền núi qua việc luyện tập cho học sinh một   số bài toán thể tích khối đa diện” 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình hình thực tế trong giảng dạy bộ môn  toán ở trường THPT Tương Dương 2. Trên cở sở những ưu khuyết điểm đề  ra giải pháp thực hiện. Đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm từ thực tế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp dạy của giáo viên, cách học của học sinh ở các  lớp đại trà , lớp ôn thi  TN THPT QG và ôn thi học sinh giỏi môn toán tại  trường THPT Tương Dương 2.  4. Mục tiêu đề tài: Đối với giáo viên:       +Phục vụ giảng dạy.       Đối với học sinh: 4
  5.      + Ôn tập cho học sinh thi TN THPT QG.                      + Ôn thi học sinh giỏi môn Toán.      + Biết cách nhìn nhận phân tích các vấn đề  trong toán cũng như  trong cuộc sống ở nhiều khía cạnh khác nhau một cách năng động và sáng tạo   hơn. 5. Nội dung nghiên cứu của đề tài Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận đề tài gồm các phần chính như sau I. Cơ sở lý luận và thực tiễn.           II. Nội dung của đề tài.             1. Bài toán tính trực tiếp thể tích khối đa diện             2. Bài toán tính gián tiếp thể tích khối đa diện             3. Vận dụng thể tích để giải các bài toán khác             4. Thực nghiệm sư phạm 6. Các phương pháp nghiên cứu chính + Điều tra tìm hiểu việc dạy và học ở các lớp ôn thi TN THPT QG. + Dự giờ rút kinh nghiệm giảng dạy.  + Tham khảo các bài viết, các ý kiến trao đổi về việc dạy và học toán  trong các cuộc thảo luận về đổi mới phương pháp giảng dạy, trong các tài  liệu và sách tham khảo về bộ môn toán.  7. Tổng quan về đề tài và tính mới của đề tài  7.1. Tổng quan về đề tài        Từ một số bài toán đơn giản xây dựng được các bài toán mới, bài toán  thực tiễn nhằm giúp học sinh không những ôn tập tốt phần thể tích khối đa  diện mà còn biết vận dụng vào các bài toán thực tế trong cuộc sống.  7.2. Tính mới của đề tài         Đề tài đã tạo cho đối tượng học sinh yếu, trung bình và khá non có niềm  tin để chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, khai thac va sang tao ra các bài  ́ ̀ ́ ̣ toán về thể tích khối đa diện tư nh ̀ ưng kiên th ̃ ́ ức cơ ban, bài t ̉ ập đơn giản.  Ngoài ra đề tài còn góp phần bồi dưỡng cho đối tượng học sinh khá giỏi cách  tư duy độc lập, phát triển năng lực sáng tạo từ đó góp phần nâng cao chất  5
  6. lương dạy học môn Toán và rút ngắn khoảng cách giữa miền núi với miền  đồng bằng. B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I.1. Cơ sở lý luận I.1.1. Khái niệm kỹ năng         Kỹ năng là khả năng thực hiện một hành động với kết quả được xác  định thường trong một khoảng thời gian cùng năng lượng nhất định hoặc cả  hai. I.1.2. Kỹ năng giải toán        Kỹ năng giải toán là khả năng vận dụng có mục đích những tri thức và  kinh nghiệm đã có vào giải những bài toán cụ thể, thực hiện có kết quả một  hệ thống hành động giải toán để đi đến lời giải của bài toán một cách khoa  học.        Khi dạy học để rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh cần:         ­ Giúp học sinh biết cách tìm tòi để tìm ra yếu tố đã cho, yếu tố phải tìm  và mỗi quan hệ giữa chúng;       ­ Giúp học sinh hình thành một mô hình khái quát để giải quyết bài tập,  các đối tượng cùng loại;       ­ Xác lập được mối liên hệ giữa bài tập mô hình với khái quát với kiến  thức tương ứng. I.1.3. Khái niệm về năng lực  Theo moddun3 bồi dưỡng giáo viên Toán THPT, chương trình giáo giáo  dục phổ thông năm 2018“Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát   triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập , rèn luyện, cho phép con người   huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như   hứng thú, niềm tin, ý chí,…thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định,   kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”. Như vậy nói đến năng lực là nói đến cái gì đó tiềm ẩn bên trong một cá  nhân, một thứ phi vật chất. Song nó được thể hiện qua hành động và đánh giá  được nó thông qua kết quả của hoạt động. Thông thường một người được gọi là có năng lực nếu người đó nắm  vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của một loại hoạt động nào đó và đạt kết quả  cao hơn, tốt hơn so với trình độ  trung bình của những người khác cùng tiến   hành hoạt động đó trong những điều kiện tương đương. 6
  7. I.1.4. Năng lực Toán học Năng  lực  Toán   học   được  đánh  giá  trên  hai  phương  diện:   Năng   lực   nghiên cứu toán học và năng lực học tập toán học. Như  vậy, năng lực toán học là các đặc điểm tâm lí cá nhân đáp  ứng   được các yêu của của hoạt động toán và tạo điều kiện lĩnh hội các kiến thức,   kĩ năng, kĩ xảo trong lĩnh vực toán học tương đối nhanh, dễ  dàng, sâu sắc   trong những điều kiện ngang nhau. Cấu trúc của năng lực toán học: ­ Về mặt thu nhập thông tin. ­ Chế biến các thông tin đó. ­ Lưu trữ thông tin. ­ Thành phần tổng hợp chung. Năng lực sáng tạo thể hiện ở những khả năng sau:                   ­ Khả năng phát hiện ra những điểm tương đồng, khác biệt cũng  như mối liên hệ giữa nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau trong đời sống.                    ­ Khả năng tìm tòi, phát hiện ra những vấn đề mới, những giải   pháp mới dựa trên những kiến thức, kinh nghiệm đã có hay những hạn chế,   bất cập đang tồn tại hiện hữu.                    ­ Khả năng giải quyết vấn đề bằng nhiều con đường, cách thức  khác nhau; phân tích, đánh giá vấn đề   ở  nhiều phương diện, góc nhìn khác   nhau.                    ­ Khả năng phát hiện ra những điều bất hợp lí, những bất ổn hay  những quy luật phổ biến trong những hiện tượng, sự vật cụ thể dựa trên sự  tinh tế, nhạy cảm và khả năng trực giác cao của chủ thể.         Để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh có nhiều cách, tuy nhiên ở  đây chúng tôi chú trọng phát triển cho học sinh  ở khả năng: Năng lực tư duy,  Năng lực tìm tòi cách giải, năng lực tìm tòi để  sáng tạo ra bài toán mới (Bài  toán tương tự, bài toán đảo, bài toán tổng quát, bài toán đặc biệt… ) I.1.5. Cơ sở lý thuyết 1) Công thức tính thể tích. 1.1. Thể tích khối chóp:  1     V = Sđáy .h 3 +  Sđáy : Diện tích mặt đáy. + h: Độ dài chiều cao khối chóp. 1 VS.ABCD = d ( S.( ABCD ) ) .SABCD   3 7
  8. 1.2. Thể tích khối lăng trụ:  V = Sđáy .h   +  Sđáy : Diện tích mặt đáy. + h: chiều cao khối chóp. * Lưu ý: Lăng trụ đứng có chiều cao chính là cạnh bên. 1.3. Thể tích khối hộp chữ nhật:  V = a.b.c   1.4. Thể tích khối lập phương:  V = a 3   * Chú ý: Đường chéo của hình vuông cạnh a là  a 2   Đường chéo của hình lập phương cạnh a là  a 3 Đường   chéo   của   hình   hộp   chữ   nhật   có   3   kích   thước   a,   b,   c   là:  a 2 + b2 + c2   a 3 Đường cao của tam giác đều cạnh a là    2 2) Công thức hình phẳng 2.1. Hệ thức lượng trong tam giác a) Cho  Δ ABC  vuông tại A, đường cao AH. 8
  9.   AB2 + AC2 = BC 2     AB2 = BH.BC     AC 2 = CH.BC     AH.BC = AB.AC   1 1 1   AH 2 = BH.HC   2 =   +   AH AB AC 2 2   AB = BC.sin C = BC.cos B = AC.tan C = AC = cot B   b) Cho có độ dài ba cạnh là: a, b, c; độ dài các trung tuyến là  m a , m b , mc ;  bán kính đường tròn ngoại tiếp R; bán kính đường tròn nội tiếp r; nửa chu vi  p.  Định lí hàm số cosin: a 2 = b 2 + c 2 − 2bc.cos A; b 2 = c 2 + a 2 − 2a.cos B; c 2 = a 2 + b 2 − 2ab.cos C   a b c  Định lí hàm số sin: = = = 2R   sin A sin B sin C 2.2. Các công thức tính diện tích a) Tam giác: 1 1 1   S = a.h a = b.h b = c.h c  ( h a , h b , h c : ba đường cao) 2 2 2 1 1 1   S = bc.sin A = ca.sin B = ab.sin C   2 2 2 abc   S =   4R   S = pr     S = p ( p − a ) ( p − b ) ( p − c )   AB.AC BC.AH   ∆ ABC  vuông tại A:  S = =   2 2 a 3 a2 3   ∆ ABC  đều, cạnh a:  AH = , S=   2 4 Ở đây: +) a, b, c là các cạnh đối diện với các đỉnh tương ứng A, B, C. +) ha;  hb; hc là các đường cao của tam giác kẻ từ đỉnh A, B, C. +) R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác 9
  10. +) r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác +) ra; rb; rc là bán kính đường tròn bàng tiếp (tiếp xúc  ngoài tam giác) a+b+c +)  P =  là nửa chu vi của tam giác 2 b) Hình vuông:  S = a 2   (a: cạnh hình vuông) c) Hình chữ nhật: S = ab   (a, b: hai kính thước) d) Hình bình hành: S đáy ch.cao AB. AD. sin BAD   1 e) Hình thoi: S AB. AD. sin BAD AC.BD   2 1 f) Hình thang: S= ( a + b) h   (a, b: hai đáy, h: chiều cao) 2 1 g) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc:  S = AC.BD 2 I.2. Cơ sở thực tiễn I.2.1. Thuận lợi         ­ Ban giám hiệu có 3 người thì có 2 người là chuyên môn Toán, luôn quan   tâm, chỉ đạo sát sao việc dạy học bộ môn Toán của nhà trường.          ­ Chúng tôi thường xuyên trao đổi về phương pháp dạy học nhằm nâng   cao chất lượng học tập của học sinh. I.2.2. Khó khăn        ­ Trường THPT Tương Dương 2 đóng trên địa bàn huyện miền núi cao   Tương Dương. Tương Dương là một huyện nghèo, người dân chủ  yếu đang  lo kiếm cái ăn chứ chưa thực sự chăm lo đến việc học của con cái. Giao thông   không thuận lợi, đa số học sinh đi học xa nhà phải ở trọ nên việc quản lý các  em học cũng gặp nhiều khó khăn.        ­ Song song với điều kiện về hoàn cảnh, vị trí địa lý thì Thể tích khối đa  diện là một chủ đề  trừu tượng, nhiều em cảm thấy không thích học chủ  đề  này. I.2.3. Thực trạng của đề tài          ­  Tỷ lệ đầu vào của trường thấp, khả năng tiếp thu cảu học sinh không  đồng đều, một số  giáo viên còn ngại đưa vào yếu tố  sáng tạo khi dạy học  luyện tập toán cho các em.          ­ Trong giảng dạy nếu đơn thuần chỉ truyền thụ kiến thức cơ bản mà  quên đi hoạt động tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu thì bản thân người giáo viên  sẽ  bị  mai một kiến thức và học sinh cũng bị  hạn chế  khả  năng suy luận, tư  duy sáng tạo. 10
  11.          ­ Một số  học sinh mang khuynh hướng học đối phó để  thi nên không   hiểu sâu, hiểu rộng vấn đề nào đó của toán học. I.2.4. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử  dụng để  giải quyết vấn đề.      ­ Để  các em học tốt phần thể  tích trước hết phải làm cho các em có   niềm tin, hứng thú để  học tập. Muốn vậy, trước hết hãy bám sát đối tượng  để dạy kiến thức phù hợp.    ­ Giáo viên phải khéo léo dẫn dắt, hướng dẫn để  học sinh tìm tòi, sáng  tạo trong việc tìm lời giải cũng như  sáng tạo bài toán mới từ  những bài toán  đơn giản, quen thuộc.   ­ Biết khai thác các kiến thức cơ bản để  rèn luyện kỹ  năng giải toán và   phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh. II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Chúng ta hãy bắt đầu với bài toán tính thể tích khối chóp có đáy là tam giác   đều đơn giản Bài  toán 1:  Tính  thể  tích khối chóp   S. ABC   biết tam giác   ABC   đều cạnh a,  SA ABC  và  SA a 2 . Lời giải. Cách 1.  Ta có  a2 3 h SA a 2  ;  B S ABC 4 1 1 a2 3 a3 6 VS . ABC Bh . .a 2 3 3 4 12 11
  12. Cách 2. Kẻ  đường cao  BH  của tam giác  ABC .  Suy ra  BH SAC . Do đó xem B là đỉnh  thì  BH là đường cao của khối chóp. Ta có  a 3 a2 2 a3 6 BH , S SAC VB.SAC . 2 2 12 Cách 3.  Gọi  M  là trung điểm cạnh  BC  suy ra BC SAM Ta có VS . ABC 2.VB.SAM 1 1 a2 6 a a3 6 VB.SAM .S SAM .BM . . 3 3 4 2 24 a3 6 VS . ABC . 12 Nhận xét.  Với học sinh khá, giỏi thì bài toán trên chẳng có vấn đề  gì. Tuy   nhiên, với đối tượng học sinh của trường đầu vào đa số  có học lực yếu và   trung bình thì lại là vấn đề khác, đôi khi ta phải cầm tay chỉ việc nhưng không   phải vì thế mà bỏ qua việc dạy học định hướng phát triển năng lực sáng tạo   cho người học. Chẳng hạn với bài toán trên giáo viên nên đặt các câu hỏi   kích thích suy nghĩ của học sinh: Để tính thể tích khối chóp ta cần biết yếu tố   nào? Hãy chỉ ra chiều cao và đáy? Có những cách nào để tính diện tích đáy? Em có thể giải bài toán bằng cách khác được không?Từ bài toán trên em hãy   giải bài sau.          Từ bài toán trên giáo viên khéo léo kết hợp với các kiến thức cơ bản về   quan hệ song song, quan hệ vuông góc và các tính chất hình học của các hình   quen thuộc ta có thể sáng tạo ra các bài toán phù hợp với từng đối tượng học   sinh. 12
  13. 1. Tính trực tiếp  thể tích khối đa diện và bài toán liên quan.  Định hướng 1. Thay đổi giả thiết về chiều cao để sáng tạo bài toán thể tích   mới Bài 1.1. Tính thể  tích khối chóp   S. ABC   biết tam giác   ABC   đều cạnh a và  chiều cao  SA vuông góc với đáy và góc giữu  SB  với mặt đáy bằng  60 0 .              Lời giải. Ta có  SB; ABC SBA 60 0 SA a. tan 60 0 a 3 1 1 a2 3 a3 VS . ABC .S ABC .SA . .a 3 3 3 4 4 Bài 1.2. Tính thể  tích khối chóp   S. ABC   biết tam giác   ABC   đều cạnh a và  chiều cao   SA vuông góc với đáy và góc giữu mặt phẳng   (SBC )   với mặt đáy  bằng  60 0 . Lời giải:    Gọi M là trung điểm của BC,vì tam giác  ABC đều nên AM  ⊥ BC SM ⊥ BC ( Định  lý 3 đường vuông góc) .  Vậy  góc ((SBC);(ABC)) =  SMA 60 0 . 1 1 Ta có V =  B.h = SABC.SA 3 3 Tam giác SAM  vuông tại  A  có  SMA 600 3a SA AM . tan 60 0 2 3 Vậy  V =  1B.h = 1SABC.SA = a 3 3 3 8 Bài 1.3. Tính thể tích khối chóp  S. ABC  biết các tam giác  ABC  và  SBC đều  cạnh a và mặt bên  SBC ABC . 13
  14. Lời giải.  + Gọi  H  là trung điểm cạnh  AB . Suy ra  SH   là đường cao của khối chóp( do  SAB ABC ). + Các tam giác  SAB và ABC  đều cạnh a nên ta  có 1 a2 3 a 3 a3 VS . ABC . . 3 4 2 8 Bài 1.4.  Tính thể  tích của khối chóp   S. ABC   biết tam giác  ABC  đều cạnh a,  cạnh bên   SB a 3 hai mặt bên  (SAB)  và  (SAC)  cùng vuông góc với mặt đáy  (ABC). Hướng dẫn:  SAB ABC h SA SAC ABC Áp   dụng   định   lý   Pitago   trong   tam   giác  SAB  ta tính đươc  SA a 2 . Từ  đó ta tính  được 1 1 a2 3 a3 6 VS . ABC Bh . .a 2 3 3 4 12 Nhận xét. Các bài 1.1; 1.2; 1.3 và 1.4  vừa giúp các em ôn tập các kiến thức   cơ bản vừa giúp các em nhìn nhận ban đầu về việc trực tiếp tính đường cao   để tính thể tích khối chóp.  Bài 1.5. Tính thể tích khối chóp tam giác đều  S. ABC  có tất cả các cạnh bằng  a.                                                                   ( Bài tập 1, SGK hình học 12, trang   25) Nhận xét. Bài toán này với đối tượng học sinh trung bình và yếu thì có thể   đặt các câu hỏi sau nhằm giúp học sinh nhớ lại kiến thức về đường cao trong   hình chóp đều: Em hãy nêu tính chất của hình chóp đều?(Mặt đáy, cạnh bên,   chiều cao?).          Khi đã giúp học sinh nhớ lại các tính chất cơ bản về hình chóp đều giáo   viên yêu cầu học sinh xác định và tính chiều cao của khối chóp, từ  đó tính   được thể tích của khối chóp.  14
  15. Lời giải. Cách 1. Gọi H là chân đường cao của khối chóp  kẻ từ S thì H là trọng tâm của tam giác  ABC 2 2 a 3 a 3      AH . AM . . 3 3 2 3 Xét tam giác  SAH  vuông tại  H , áp dụng định lý  Pitago, suy ra a 2       SH SA 2 AH 2 3 1 a3 2 Do đó   VS . ABC .S ABC .SH . 3 12             Giáo viên có thể  đặt thêm câu hỏi: Em có thể  giải cách khác được   không? Hãy thử tìm hình vẽ liên quan mật thiết đến hình đã cho. Nếu học sinh   không giải được thì giáo viên có thể vẽ hình, phân chia lắp ghép khối đa diện   từ đó gợi ý để học sinh sáng tạo các cách giải khác. Cách 2.           Dựng hình chóp  S . A B C  sao cho  A,B,C lần lượt là trung điểm của  B C ,  C A ,  A B .  Khi đó dễ thấy hình chóp  S . A B C có các cạnh  SA , SB , SC  đôi một  vuông góc và  SA SB SC .  1 1 VS . ABC VS . A B C .SA .SB .SC 4 24 Ta có  SA 2 SC 2 4a 2 SA SB SC a 2 a3 2 Vậy  VS . ABC 12 15
  16. Cách 3. Dựng hình lăng trụ   SMN. ABC  như hình  vẽ bên. Từ giả thiết ta có:  MNCB  là hình  vuông; Các tam giác MSC, NSB là các  tam giác vuông cân, suy ra: SH BM , SH MC  và  SH MNBC BM a 2 SH 2 2 1 2 a 2 a3 2 VS .MNCB .a . 3 2 6 1 a3 2 VS . ABC VS .MNCB 2 12 Cách 4. Dựng hình lập phương   SMBN.PAQC   như  hình  bên. Ta có:  1 VP. ACS VM . ABS VQ. ABC V N .BCS VMBNS . AQCP . Suy ra 6 3 1 1 1 a a3 2 VS . ABC VMBNS . AQCP .SM 3 . 3 3 3 2 12 16
  17. Cách 5.        Với đối tượng học sinh khá giỏi giáo  viên có thể  yêu cầu học sinh chứng minh   1 công thức:  VSABC ..d .SA.BC. sin SA; BC  trong  6 đó   d   là khoảng cách giữa 2 đường thẳng  SA  và    BC  (ở  đây  d MN ),  SA; BC  là góc  giữa 2 đường thẳng   SA   và   BC . Từ  đó ta  a3 2 cũng dễ dàng tính được  VS . ABC . 12 Cách 6. Gọi   M , N , P, Q, I , J   lần lượt là trung điểm của  SB,AC,SC,AB,SA,BC và    G  là  giao điểm của PQ,MN,IJ        Ta thấy tứ  giác  MINJ   là hình vuông. Dễ  dàng chứng minh được  PQ  là  đường vuuong góc chung của SC và AB nên  PQ MINJ  suy ra P.MINJ là hình  a chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng  . Ta có 2 1 1 1     VPMINJQ 2VP.MINJ 2. .PG. .MN .IJ .PQ.MN .IJ 3 2 6 17
  18. 1 Vì  VSMPI V ANQI VCNPJ VBMQJ VS . ABC  Nên  8 1 VPMINJQ VS . ABC VSMPI V ANQI VCNPJ VBMQJ VS . ABC   2 1 VS . ABC 2VPMINJQ PQ.MN .IJ 3 a Ta tính được:  PQ MN IJ 2 a3 2 Do đó  VS . ABC . 12 Nhận xét.           Như vậy chúng ta thấy rằng việc tính thể tích khối đa diện có thể tính   trực tiếp theo công thức tính thể  tích, tuy nhiên đôi khi chúng ta có thể  phân   chia, lắp ghép khối đa diện để tính, hoặc có thể dùng tỷ số thể tích         Từ bài 1.5 với học sinh khá giỏi chúng ta có thể yêu cầu học sinh giải   bài toán sau nhằm sáng tạo trong việc tìm lời giải bài toán.    Bài   1.6.  Tính  thể   tích   của   khối   chóp   S. ABC   biết  SA BC a ,   SB AC b ,  SC AB c . 1 a2 c2 b2 b2 c2 a2 a2 b2 c2 Đáp số:  VS . ABC . 6 2 Nhận xét.  ­ Rõ ràng bài tập 1.6 là tình huống có vấn  đề khi các em cố  gắng tìm chiều   cao của khối chóp. Tuy nhiên, giáo viên có thể  định hướng để  các em giải   theo các cách giải còn lại của bài 1.5. ­ Từ bài toán 1.5 giữ  nguyên cạnh đáy, cạnh bên bằng a thay bởi b ta có bài   1.7: Bài 1.7. Tính thể tích của khối chóp đều  S. ABC . Biết cạnh đáy bằng a, cạnh  bên bằng b. Hướng dẫn: Với cách giải tương tự cách 1 bài 1.4 ta có kết quả 1 2 VS . ABC a 3b 2 a 2  .             1 12 18
  19.             Vẫn cho khối chóp đều lúc đó đáy vẫn là  tam giác đều nhưng  ẩn đi   bằng cách giữ nguyên cạnh bên bằng  b , cho chiều cao  SH x . Ta có bài toán  1.8 Bài 1.8. Tính thể tích của khối chóp đều  S. ABC . Biết cạnh bên bằng b, chiều  cao   SH x . Nhận xét. Giáo viên có thể đặt các câu hỏi gợi ý: Giả thiết cho chúng ta biết   những gì?(Câu trả  lời mong đợi: Cạnh bên và chiều cao) Cần tính cái gì để   tính được thể tích? (Câu trả lời mong đợi: Diện tích đáy) Hãy tìm mỗi liên hệ   giữa các đại lượng của giả  thiết để  tính diện tích đáy? (Câu trả  lời mong   đợi: Từ giả thiết tính  AH AM . Từ đó tính cạnh đáy và diện tích đáy). Hướng dẫn giải. Áp   dụng   định   lý   Pytago   trong   tam   giác   SAH   tính được       AH b2 x2 3 2 AM b x2 2 Đặt cạnh đáy bằng  a , áp dụng định lý Pytago  ta tính được a 3 b2 x2 3 3 b2 x2 3 S ABC VS . ABC .x. b 2 x 2 .   2 4 4 Nhận xét.    Giữ  nguyên cạnh bên bằng b, cho góc giữa cạnh bên và đường   cao, hoặc góc giữa cạnh bên và mặt đáy, hoặc góc giữa mặt bên và mặt đáy   ta có các bài toán 1.9; 1.10; 1.11 như sau:  Bài 1.9. Tính thể  tích của khối chóp đều  S. ABC . Biết cạnh bên bằng b, góc  giữa cạnh bên và chiều cao bằng  . 19
  20. Hướng dẫn giải.   Tam giác  AHS   vuông tại  H   có   ASH   nên áp dụng hệ  thức lượng trong tam giác  vuông ta tính được:  3 SH b. cos ;  AH b.sin AM .b. sin .   2 Từ đó tính được:  3 3 2 BC 3.b. sin S ABC b . sin 2 4 3 3       VS . ABC b 1 cos 2 cos .          (3) 4 Bài 1.10. Tính thể tích của khối chóp đều  S. ABC . Biết cạnh bên bằng b, góc  giữa cạnh bên và mặt đáy bằng  .                                                     Hướng dẫn giải. Tương tự như trên áp dụng công thức  Hệ thức lượng trong tam giác vuông  SAH   ta tính được SH b. sin 3 AH b. cos AM b cos BC 3b cos 2 3 3 2 S ABC b cos 2 4 3 3 VS . ABC b 1 sin 2 sin  .         (4) 4 Bài 1.11. Tính thể tích của khối chóp đều  S. ABC . Biết cạnh bên bằng b, góc giữa  mặt bên và mặt đáy bằng  . 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2