intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế hoạt động khởi động trong một số bài dạy học Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11 nhằm phát huy phẩm chất năng lực cho học sinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Thiết kế hoạt động khởi động trong một số bài dạy học Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11 nhằm phát huy phẩm chất năng lực cho học sinh" nhằm mục đích cung cấp một số cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt động khởi động trong các bài dạy. Đồng thời cung cấp một số kinh nghiệm của bản thân chúng tôi trong việc thiết kế hoạt động khởi động cho các bài dạy môn GDQP-AN nhằm phát huy năng lực của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế hoạt động khởi động trong một số bài dạy học Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11 nhằm phát huy phẩm chất năng lực cho học sinh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT TÂN KỲ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ T I: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG MỘT SỐ B I DẠY HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG V AN NINH LỚP 11 NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Nhóm tác giả : 1. Nguyễn Xuân Thủy – Trường THPT Tân Kỳ 2. Trần Sơn Giang – Trường THPT Tân Kỳ 3. Cao Văn Long – Trường THPT Diễn Châu 5 Tổ chuyên môn : X h i Số ĐT cá nhân : 0948 631 641; 0919524707; 0369869569 Tân Kỳ, năm 2022
  2. MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1 2. Mục đích ............................................................................................................ 2 3. Đối tượng........................................................................................................... 2 4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2 6. Tính mới của đề tài ............................................................................................ 3 PHẦN II. NỘI DUNG ......................................................................................... 4 CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ T I ........................................................................................................ 4 1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 4 1.1.1. M t số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ........................................ 4 1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh ..... 4 1.1. 3. Vai trò của hoạt đ ng khởi đ ng trong dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh .............................................................................................................. 6 1.1.4 M t số vấn đề về tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng trong dạy học .................... 7 1.1.4.1. Những yêu cầu của hoạt đ ng khởi đ ng ................................................ 7 1.1.4.2. M t số lưu ý khi thực hiện hoạt đ ng khởi đ ng .................................... 7 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................... 8 1.2.1. Thực trạng của việc tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng trong dạy học hiện nay....... 8 1.2.2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng trong việc dạy học môn GDQP-AN cấp trung học phổ thông .................................................................... 9 CHƢƠNG II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG MÔN HỌC GDQP-AN ..................................................................... 11 2.1. Sử dụng phương pháp trò chơi khi thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng ............... 11 2.1.1. Mục đích .................................................................................................... 11 2.1.2. Cách thức tiến hành ................................................................................... 11 2.1.3. Ví dụ minh họa ......................................................................................... 11 2.2. Sử dụng tình huống có vấn đề khi thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng ................ 12 2.2.1. Mục đích .................................................................................................... 12
  3. 2.2.2.Cách thức tiến hành .................................................................................... 13 2.2.3. Ví dụ minh họa .......................................................................................... 13 2.3. Sử dụng phương pháp đóng vai khi thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng .............. 13 2.3.1. Mục đích .................................................................................................... 13 2.3.2.Cách thức tiến hành .................................................................................... 14 2.2.3. Ví dụ minh họa .......................................................................................... 14 2.4. Vận dụng kiến thức văn học khi thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng ................... 15 2.4.1.Mục đích ..................................................................................................... 15 2.4.2. Cách thức tiến hành ................................................................................... 15 2.4.3. Ví dụ minh họa .......................................................................................... 16 2.5. Khai thác phim tư liệu trong việc thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng ................. 16 2.5.1. Mục đích .................................................................................................... 16 2.5.2.Cách thức tiến hành .................................................................................... 16 2.5.3. Ví dụ minh họa ......................................................................................... 16 3.1. Mục đích của thực nghiệm ........................................................................... 17 3.2. Phương pháp thực nghiệm ........................................................................... 17 3.3. N i dung thực nghiệm .................................................................................. 17 3.4. Tổ chức thực nghiệm.................................................................................... 17 3.5. Kết quả thực nghiệm .................................................................................... 36 PHẦN III. KẾT LUẬN ..................................................................................... 38 1. Qúa trình nghiên cứu ....................................................................................... 38 2. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................ 38 3. Khả năng áp dụng ............................................................................................ 39 T I LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 40 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 41
  4. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ 1 THPT Trung học phổ thông 2 GDQP-AN Giáo dục quốc phòng và an ninh 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh 5 ĐC Đối chứng 6 TN Thực nghiệm 7 HĐKĐ Hoạt đ ng khởi đ ng 8 CNTT Công nghệ thông tin
  5. PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực đ trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Nhiều nước trên thế giới đ có sự thay đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học phát triển năng lực người học. Ở Việt Nam tại Đại h i Đại iểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng C ng sản Việt Nam khẳng định: “Đổi mới chương trình, n i dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang ị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” . Nghị quyết số 29 của an Chấp hành trung ương Đảng khóa XI về Đổi mới căn ản và toàn diện giáo dục đ nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt m t chiều, ghi nhớ máy móc ”. Vì vậy, trong dạy học, giáo viên cần quan tâm đổi mới phương pháp dạy học để người học có cơ h i tự cập nhật tri thức và phát triển năng lực ản thân. Trong đó, việc tổ chức m t cách hiệu quả các hoạt đ ng học tập để “kích hoạt” tinh thần học tập của học sinh là rất quan trọng. Thông thường, mỗi ài học nói chung và ài học giáo dục quốc phòng và an ninh nói riêng đều được thiết kế thành các hoạt đ ng nối tiếp nhau, đó là: Hoạt đ ng khởi đ ng; Hoạt đ ng hình thành kiến thức; Hoạt đ ng luyện tập; Hoạt đ ng vận dụng tìm tòi, mở r ng. Như vậy, hoạt đ ng khởi đ ng là hoạt đ ng đầu tiên của m t ài học, có thể coi là ước “trải đệm” để dẫn dắt học sinh vào ài mới tốt hơn. Trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, tất yếu giáo viên cần coi trọng hoạt đ ng khởi đ ng sao cho tạo được ấn tượng đầu tiên tốt đẹp nhất giúp học sinh chủ đ ng, tự tin khám phá kiến thức. Khởi đ ng là hoạt đ ng đầu tiên tác đ ng đến cảm xúc, trí tuệ của người học trong toàn tiết học, có vai trò rất lớn giúp tiết dạy thành công. Hoạt đ ng khởi đ ng sẽ kích thích tính tò mò, sự hứng thú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học. Nếu tổ chức tốt hoạt đ ng này sẽ tạo m t tâm lí hưng phấn, tự nhiên để “lôi kéo” học sinh vào tiết học, tạo ra không khí vui vẻ giúp học sinh tiếp cận n i dung ài học. Hơn nữa, nếu hoạt đ ng khởi đ ng càng đa dạng thì sẽ luôn tạo nên những ất ngờ thú vị cho học sinh, người học sẽ không còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, lo lắng, nhàm chán như khi giáo viên kiểm tra ài cũ. Các em sẽ thoải mái tham gia vào hoạt đ ng học tập, giờ học vì thế sẽ giảm ớt căng thẳng, khô khan. Chính vì vậy, việc tìm kiếm các ý tưởng sáng tạo để tổ chức các hoạt đ ng khởi đ ng là điều rất cần thiết trong mỗi tiết học. Với ý nghĩa đó, trong những năm qua chúng tôi luôn quan tâm, tìm tòi đổi mới để tìm ra cách khởi đ ng ài học hấp dẫn, đúng yêu cầu và đem lại hiệu quả cho từng tiết dạy. Chính vì vậy, chúng tôi viết đề tài 1
  6. “Thiết kế hoạt động khởi động trong một số bài dạy học giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11 nhằm phát huy phẩm chất năng lực cho học sinh” với mong muốn chia sẻ những kinh nghiệm hiểu iết của mình tới đồng nghiệp, áp dụng vào thực tiễn dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh. 2. Mục đích Mục đích là để đổi mới hình thức, cách thức, phương pháp học theo hướng tự giác, tích cực, làm cho người học tăng cường sự tìm tòi, khám phá, tổng hợp được vốn kiến thức đ học của ản thân ở nhiều lĩnh vực kiến thức khác nhau nhưng vẫn đạt được mục đích dạy học, đồng thời tăng tính hấp dẫn của môn học, tạo hứng thú cho học sinh trong tiếp thu kiến thức, nhiệt tình phối hợp với giáo viên trong việc dạy và học. Mặt khác đề tài nhằm mục đích cung cấp m t số cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học cho việc tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng trong các ài dạy. Đồng thời cung cấp m t số kinh nghiệm của ản thân chúng tôi trong việc thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng cho các ài dạy môn GDQP-AN nhằm phát huy năng lực của học sinh. 3. Đối tƣợng - Thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng trong m t số ài dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11 nhằm phát triển năng lực của học sinh. - Khách thể nghiên cứu là học sinh lớp 11 ở trường THPT Tân Kỳ và trường THPT Diễn Châu 5. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi tiến hành điều tra, đánh giá hiện trạng, thực nghiệm việc sử dụng các iện pháp tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng trong m t số ài dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11 ở trường THPT Tân Kỳ và trường THPT Diễn Châu 5 nhằm phát triển năng lực của học sinh. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài chúng tôi đ sử dụng các phương pháp sau: - Nghiên cứu lí luận: Là phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách áo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn những n i dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu; làm cơ sở lý luận cho đề tài hình thành giả thuyết khoa học, dự đoán về những thu c tính của đối tượng nghiên cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết hay thực nghiệm an đầu. - Đề tài còn sử dụng các phương pháp quan sát, thực nghiệm sư phạm, điều tra, khảo sát, thống kê 2
  7. 6. Tính mới của đề tài - Đề tài đề xuất thiết kế m t số hoạt đ ng khởi đ ng áp dụng trong dạy học m t số ài dạy môn giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 11 nhằm nâng cao hiệu quả trong việc dạy học. Là đề tài đầu tiên được áp dụng tại trường THPT Tân Kỳ và trường THPT Diễn Châu 5. - Thông qua hoạt đ ng khởi đ ng đ góp phần phát huy phẩm chất năng lực cho người học. Tạo mối quan hệ gắn kết giữa giáo viên và học sinh, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập. 3
  8. PHẦN II. NỘI DUNG CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ T I 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học Đổi mới chương trình giáo dục và cùng với nó là đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và đổi mới đánh giá là những phương diện thể hiện sự quyết tâm cách tân, đem lại những thay đổi về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Và ở khía cạnh hoạt đ ng, tất cả những đổi mới này đều được iểu hiện sinh đ ng trong mỗi giờ học qua hoạt đ ng của người dạy và người học. Chính vì thế những câu hỏi như: Làm thế nào để có m t giờ học tốt? Đánh giá m t giờ học tốt như thế nào cho chính xác, khách quan, công ằng? Luôn có tính chất thời sự và thu hút sự quan tâm của tất cả các giáo viên và cán quản lí giáo dục. Về phương pháp dạy học, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ đ ng, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt m t chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt đ ng x h i, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. ởi vậy m t giờ học tốt là m t giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ đ ng, sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, ồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, ồi dưỡng phương pháp tự học, tác đ ng tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học.Về ản chất, đó là giờ học có sự kết hợp giữa học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); Chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các kỹ năng, gắn với thực tiễn cu c sống; Phát huy thế mạnh của các phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại; Các phương tiện, thiết ị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin ; Chú trọng cả hoạt đ ng đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh. Mặt khác đổi mới phương pháp dạy học còn được cụ thể hóa trong các văn ản chỉ đạo về việc thực hiện nhiệm vụ năm học hàng năm của Giáo dục và Đào tạo; Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở Giáo dục và Đào tạo; Kế hoạch năm học của nhà trường và kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của mỗi giáo viên. Chính vì lẽ đó trong những năm gần đây, nhiều giáo viên đ có sáng kiến trong việc áp dụng kỹ thuật dạy học, đổi mới phương pháp dạy học đ góp phần tăng hiệu quả giờ dạy. 1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện ước chuyển từ chương trình 4
  9. giáo dục tiếp cận n i dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm ảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ m t chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng c ng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực x h i. ên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần ổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đ ng của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, đ c lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa m t cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng ất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm ảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức (tự chiếm lĩnh kiến thức) với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, n i dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm, học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn ị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm ảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết ị dạy học môn học tối thiểu đ qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với n i dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng CNTT trong dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua ốn đặc trưng cơ ản sau: Thứ nhất: dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt đ ng học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa iết chứ không thụ đ ng tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt đ ng học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đ iết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn... Thứ hai: chú trọng rèn luyện cho học sinh iết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu học tập, iết cách tự tìm lại những kiến thức đ có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng hợp, đặc iệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen để dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo. Thứ a: tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS và HS - HS nhằm vận dụng sự hiểu iết và 5
  10. kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ học tập chung. Thứ tư: chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu ài học trong suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, ài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức như theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót (tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá). 1.1. 3. Vai trò của hoạt động khởi động trong dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh Hoạt đ ng khởi đ ng ài học thường chỉ chiếm m t vài phút đầu giờ nhưng có ý nghĩa rất quan trọng đối với môn GDQP –AN trong việc kích hoạt sự tích cực của người học. Thứ nhất. M t ài học với cách khởi đ ng thú vị, hấp dẫn sẽ có tác dụng kích thích hứng thú học tập. ởi sự say mê, yêu thích đối với mỗi môn học không phải em nào cũng sẵn có. Phần nhiều nhờ sự sáng tạo của GV iết cách dẫn dắt HS vào từng hoạt đ ng học tập - trước tiên là HĐKĐ mà các em có được sự thích thú. Thứ hai. HĐKĐ có tác dụng nối liền kiến thức cũ với kiến thức mới, tạo nền tảng cho việc thực hiện các nhiệm vụ học tập của ài học. Vì thế khi thiết kế HĐKĐ, GV cần tạo cơ h i cho HS tự làm sống lại các kiến thức nền đ học, cần thiết cho việc lĩnh h i nhiệm vụ mới. Như vậy, vừa giúp các em ghi nhớ chắc chắn hơn kiến thức cũ, vừa giúp hình thành các kĩ năng kĩ xảo cần thiết trong học tập và trong cu c sống. Thứ a. HĐKĐ giúp tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học. Học tập là m t quá trình khám phá. Quá trình ấy ắt đầu ằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu iết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đ iết và điều muốn iết. M t khởi đ ng ài học thành công cần khơi gợi trong học trò mong muốn được tìm hiểu, khám phá ằng những hoạt đ ng tiếp theo trong giờ học, thậm chí là sau giờ học. Muốn như vậy, hoạt đ ng khởi đ ng cần tạo ra mâu thuẫn trong nhận thức cho học trò. Đây là tiền đề để thực hiện m t loạt các hoạt đ ng tìm tòi, giải quyết vấn đề. Muốn như vậy, giáo viên phải là người có ý tưởng, iết gieo vấn đề để kích thích trí tò mò của người học. Thứ tư. HĐKĐ giúp khái quát n i dung cơ ản của ài học, hướng sự suy nghĩ, tư duy của HS vào n i dung chính ngay từ đầu, ởi có m t thực tế là khi ắt đầu ài học, nếu GV không có sự định hướng, HS sẽ loay hoay với rất nhiều câu hỏi như: “Hôm nay không iết học ài gì? N i dung có khó hoặc hấp dẫn hay không ? Chúng ta sẽ phải thực hiện những nhiệm vụ nào ?”. Như vậy, tư duy HS ị phân tán sẽ ảnh hưởng đến việc lĩnh h i kiến thức của ài. Do đó, trong HĐKĐ cần thiết GV phải có những cách thức chuyển giao nhiệm vụ linh hoạt để khái quát 6
  11. n i dung cơ ản của ài. Thứ năm. HĐKĐ giúp GV và HS có cơ h i hiểu nhau hơn, giúp phá tan sự lo lắng, e ngại an đầu của người học đối với GV, thu hút HS vào việc học chủ đ ng, tích cực, tạo tâm thế và kiến thức cần thiết cho ài mới. Như vậy, khởi đ ng tốt của mỗi tiết học giúp HS hứng thú, hăng hái trong học tập, thuận lợi cho hoạt đ ng hình thành kiến thức ở phần sau. Nhưng GV cần lưu ý, kết thúc hoạt đ ng này, GV không “chốt” về n i dung kiến thức của ài mà chỉ giúp HS phát iểu được vấn đề học tập để chuyển sang các hoạt đ ng tiếp theo. Qua đó tiếp tục hoàn thiện câu trả lời hoặc giải quyết được vấn đề trong suốt quá trình dạy học. 1.1.4 Một số vấn đề về tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học 1.1.4.1. Những yêu cầu của hoạt động khởi động Để HĐKĐ góp phần vào hiệu quả của ài học khi thực hiện, GV cần đảm ảo những yêu cầu sau: Thứ nhất. HĐKĐ phải gắn chặt với n i dung cơ ản của ài học để giúp định hướng tư duy HS vào n i dung chính ngay từ đầu, tránh ị phân tán vào các vấn đề lan man, không cần thiết, làm giảm hiệu quả ài học. Thứ hai. HĐKĐ phải phù hợp với trình đ HS và điều kiện dạy học của nhà trường. Thứ a. GV cần lựa chọn các tình huống, những câu hỏi đắt giá để giúp HS đ ng n o chứ không nên đưa những câu hỏi mờ nhạt, đưa ra rồi không giải quyết. Làm như vậy sẽ không phát huy được tính tích cực học tập của HS. Thứ tư. Kết thúc HĐKĐ, GV cần ố trí thời gian thích hợp để HS ày tỏ quan điểm cũng như sản phẩm hoạt đ ng của mình. Đây cũng là dịp để GV đánh giá sự nỗ lực của các thành viên trong lớp. Qua đây, các em có hứng thú học tập, có đ ng lực để thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo, có sự tự tin trước tập thể, phát triển các năng lực của ản thân. 1.1.4.2. Một số lưu ý khi thực hiện hoạt động khởi động Chúng ta iết rằng việc tạo hứng thú cho học sinh với ài học ngay từ những phút đầu tiên là điều rất quan trọng. ởi thông qua hoạt đ ng khởi đ ng giáo viên sẽ kiểm tra quá trình học sinh nắm ài cũ cũng như thiết lập mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cần lưu ý những vấn đề sau: - Định lượng thời gian: Đây là khâu quan trọng để đảm ảo tiến trình giờ học. Tùy vào n i dung ài học để giáo viên định lượng thời gian, tránh tình trạng khởi đ ng quá nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến quá trình chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng. - Xác định mục tiêu khởi đ ng: Hoạt đ ng khởi đ ng phải xác định rõ mục 7
  12. tiêu cần đạt, phương pháp và kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng; chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh m t cách rõ ràng. Nhiệm vụ khi chuyển giao trong hoạt đ ng khởi đ ng cần liên quan đến kiến thức của học sinh (xem học sinh đ có được kiến thức gì liên quan đến ài học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo ra tình huống có vấn đề để dẫn dắt HS vào phần hình thành kiến thức mới. - Kỹ thuật cơ ản khi xây dựng hoạt đ ng khởi đ ng: Phương pháp dạy học truyền thống, khởi đ ng chỉ ằng m t vài câu dẫn nhập nên không mất nhiều thời gian. Hiện nay, hình thức đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, do đó khởi đ ng cần tổ chức thành hoạt đ ng để học sinh trực tiếp tham gia nên sẽ cần lượng thời gian nhiều hơn. Vì vậy khi xây dựng kịch ản cho hoạt đ ng khởi đ ng, giáo viên cần lưu ý không lấy những n i dung không thiết thực với ài học, tránh lấy những n i dung mang tính chất minh họa. Chúng ta cần cụ thể: Sử dụng n i dung ài học để khởi đ ng, sao cho trong khởi đ ng sẽ ao quát được n i dung ài học, qua đó giúp GV iết được học sinh đ có kiến thức gì trong ài mới và chưa iết gì để khai thác sâu vào những n i dung học sinh chưa iết. - Hoạt đ ng khởi đ ng là ước “thực hiện các đ ng tác nhẹ trước khi thực hiện công việc” nên việc khởi đ ng cũng cần nhẹ và sinh đ ng để tạo sự hấp dẫn cho học sinh. Việc đặt câu hỏi hay tình huống khởi đ ng cần chú ý tạo được hứng thú cho học sinh: để học sinh được thực hiện nhiệm vụ, được tham gia trả lời câu hỏi hoặc tham gia vào các tình huống khởi đ ng. Đồng thời việc đưa các câu hỏi ở phần khởi đ ng cũng nên theo nhiều mức đ dành cho học sinh yếu, khá, giỏi. Tránh tình trạng, có em tham gia có em không. - Giáo viên khi tổ chức khởi đ ng cũng cần lưu ý, mỗi lớp học có 1 đặc điểm riêng nên tùy hoàn cảnh của mỗi lớp để điều chỉnh hoạt đ ng cho phù hợp với lớp đó. Phương án xây dựng hoạt đ ng khởi đ ng giữa các tiết, các ài học nên có sự đổi mới hình thức, phương pháp, tránh tình trạng nhàm chán khi tiết nào cũng tổ chức m t hình thức như nhau. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học hiện nay Để khách quan tôi đ tiến hành khảo sát việc tiến hành thực hiện hoạt đ ng khởi đ ng của giáo viên ở trường THPT Tân Kỳ và trường THPT Diễn Châu 5 nơi chúng tôi đang công tác, kết quả xin ý kiến của 60 giáo viên ao gồm các môn như sau: Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ % 1. Thực hiện hoạt động khởi động - Có 52 76,67 - Không 8 13,33 8
  13. 2. Cơ sở tiến hành khởi động - Xuất phát từ n i dung 20 33,33 - Từ các n i dung liên quan đến ài học 16 26,67 - Từ n i dung liên quan đến tên ài học 18 30 - Từ nguồn khác 6 10 3. Mục đích khởi động - Kiểm tra và thống kê kiến thức của học sinh 26 43,33 - Tạo hứng thú cho học sinh 22 36,67 - Tạo tình huống có vấn đề để vào ài 12 20 4. Cách thức tiến hành hoạt động khởi động thường dùng - Tổ chức thành hoạt đ ng 23 38,33 - Dẫn dắt 37 61,67 - Khác 0 5. Người thực hiện hoạt động khởi động - Giáo viên 25 41,67 - Học sinh 6 10 - Giáo viên và học sinh 29 48,33 6. Mức độ thu hút và hiệu quả - Cao 30 50 - TB 21 35 - Thấp 9 15 Bảng 1: Kết quả khảo sát việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học của giáo viên trường THPT Tân Kỳ và trường THPT Diễn Châu 5 1.2.2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khởi động trong việc dạy học môn GDQP-AN cấp trung học phổ thông Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng trong môn GDQP- AN tôi tiến hành khảo sát 06 GV dạy GDQP-AN tại trường THPT Tân Kỳ và 9
  14. trường THPT Diễn Châu 5 nơi chúng tôi đang công tác, kết quả xin ý kiến như sau: Câu hỏi Số giáo Tỉ lệ viên % 1. Thầy, cô có thường xuyên tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng không? 4 66,67 - Thường xuyên 2 33,33 - Thỉnh thoảng 0 - Không 2. Theo thầy, cô mục đích chính của hoạt đ ng khởi đ ng là gì? - Tạo hứng thú cho người học. 3 50 - Dẫn dắt ài học 2 33,33 - Kiểm tra kiến thức. 1 16,67 3. Thông qua hoạt đ ng khởi đ ng có thể hình thành và phát triển được phẩm chất và năng lực cho người học không? - Có 5 83,33 - Không 1 16,67 4. Việc tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng phù hợp sẽ đem lại hiệu quả cho ày học như thế nào? - Tốt 3 50 - Khá 2 33,33 - Bình thường 1 16,67 Bảng 2: Kết quả khảo sát việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn GDQP-AN tại trường THPT Tân Kỳ và trường THPT Diễn Châu 5 1.2.3 Kết luận Qua số liệu khảo sát trên chúng ta thấy đa số giáo viên có thực hiện khởi đ ng nhưng không thực hiện thường xuyên mà chỉ được tiến hành trong giờ thao giảng, dạy học minh họa....Việc khởi đ ng trước khi vào ài chủ yếu sơ qua ằng m t vài câu dẫn dắt có liên quan, mang tính chất giới thiệu ài học. M t số ít giáo viên có nêu tình huống khởi đ ng nhưng còn mang tính hình thức, chưa xuất phát và tạo được liên kết thực sự với ài học để tạo hứng thú, kích thích sự sáng tạo, chủ đ ng học tập của học sinh. Giáo viên môn GDQP-AN đ hiểu và thấy được vai trò quan trọng của 10
  15. hoạt đ ng khởi đ ng trong tiết dạy. Tuy nhiên, vì m t số lý do nào đó mà vẫn còn có m t số GV xem nhẹ việc tổ chức hoạt đ ng khởi đ ng. Đây là m t hạn chế trong việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực và đồng thời không tạo được cơ h i cho học sinh phát huy phẩm chất năng lực ản thân. CHƢƠNG II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG MÔN HỌC GDQP-AN 2.1. Sử dụng phƣơng pháp trò chơi khi thiết kế hoạt động khởi động 2.1.1. Mục đích Trò chơi là hoạt đ ng được các học sinh thích thú tham gia. Vì vậy nó có khả năng lôi kéo sự chú ý và khơi dậy được hứng thú học tập. Rất nhiều trò chơi ngoài mục đích đó còn có thể ôn tập kiến thức cũ hoặc dẫn dắt các em vào hoạt đ ng tìm kiếm tri thức mới m t cách tự nhiên, nhẹ nhàng. Hoặc có những trò chơi giúp các em vận đ ng tay chân khiến cho cơ thể tỉnh táo, giảm ớt những áp lực tâm lý do tiết học trước gây ra. - Sử dụng phương pháp trò chơi là phương pháp giáo viên thông qua việc tổ chức các trò chơi có liên đến n i dung ài học, có tác dụng tạo hứng thú học tập cho học sinh ngay từ khi ắt đầu ài học mới. - Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức m t cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời cũng phát triển tính tự giác ở học sinh. ản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt đ ng cho học sinh. Dưới sự hướng dẫn của GV thì HS được hoạt đ ng ằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi chuyển tải mục tiêu của ài... 2.1.2. Cách thức tiến hành - ước 1: Giáo viên đặt tên trò chơi. - ước 2: Giáo viên thông qua luật chơi. - ước 3: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - ước 4: Giáo viên nhận xét và chuyển tiếp vào ài học. 2.1.3. Ví dụ minh họa Khi dạy ài 3 “ ảo vệ chủ quyền l nh thổ và iên giới quốc gia (Mục I.2. Chủ quyền l nh thổ quốc gia, n i dung chủ quyền l nh thổ quốc gia), tôi thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng ằng cách tổ chức cho học sinh trò chơi với tên gọi: “Hỏi nhanh đáp gọn” Cách tiến hành - GV chia lớp thành 2 đ i. Mỗi đ i cử 3 người tham gia chơi, cử 1 thư kí ghi 11
  16. kết quả. - Trong thời gian 3 phút, GV sẽ nêu 4 câu hỏi liên quan đến ài học. Câu 1. Việt Nam có những vùng lãnh thổ nào? Câu 2. Diện tích lãnh thổ đất liền của Việt Nam là bao nhiêu ? Câu 3. Việt Nam có bao nhiêu quần đảo và đảo? Câu 4. Diện tích vùng lãnh thổ Nghệ An ? - Học sinh xung phong giành quyền trả lời, đ i nào có nhiều câu trả lời đúng sẽ giành phần thắng. - Giáo viên nhận xét và chuyển tiếp vào ài học. Với gói câu hỏi nhanh đó giáo viên vừa giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức vừa học,đồng thời cũng là để khởi đ ng cho tiết học mới.Với trò chơi này tạo không khí lớp học sôi nổi giúp học sinh ước vào tiết học nhẹ nhàng và hiệu quả. Đồng thời giúp học sinh hình thành các năng lực như năng lực thực hành môn, năng lực xác định mối liên hệ, ảnh hưởng, tác đ ng các sự kiện, hiện tượng với nhau; năng lực vận dụng liên hệ kiến thức đ học để giải quyết vấn đề đặt ra Từ thực tế hoạt đ ng khởi đ ng nói trên tôi thấy học sinh sẽ tiếp cận ài học ằng sự hứng thú, chủ đ ng ngay từ đầu. Điều này góp phần phát triển các năng lực cần thiết cho các em, góp phần quan trọng làm cho tiết học đạt hiệu quả cao. 2.2. Sử dụng tình huống có vấn đề khi thiết kế hoạt động khởi động 2.2.1. Mục đích “Tình huống có vấn đề” là thời điểm thể hiện mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh để nhận ra điều mình chưa iết, mà chưa giải quyết được. Tình huống này u c học sinh phải quyết tâm tìm hiểu, chứ không khoanh tay khuất phục. Song không phải điều không iết nào được đặt ra cũng tạo được tình huống có vấn đề, mà chỉ khi nào những điều học sinh nhận thấy không thể không iết, không thể không tìm hiểu để nhận thức đúng, sâu sắc vấn đề đặt ra, nhằm vào việc học tập. Việc giải quyết vấn đề là tiến hành tìm hiểu, làm sáng tỏ những điều chưa iết để iết. Để tổ chức các hình thức khởi đ ng trong dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh, giáo viên luôn chú trọng khêu gợi học sinh đặt vấn đề để tìm hiểu, không dừng lại ở việc tiếp thu thụ đ ng. Đặt câu hỏi nêu ra điều mình chưa iết là m t yếu tố quan trọng để học tập thông minh, chủ đ ng. Vấn đề đặt ra là phải nhằm vào ản chất, những điều quan trọng để hiểu sự kiện, chứ không phải những chi tiết vụn vặt, hình thức ên ngoài. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề thông qua việc khai thác sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng trực quan, tư liệu thành văn 12
  17. Học sinh tự mình nắm kiến thức, tự mình rút ra kết luận sau khi đ suy nghĩ kỹ. Những kết luận này là phản ánh những quan điểm riêng, có căn cứ khoa học, do các em nhận thức được. Học sinh chỉ học tập tốt, có kết quả khi các em phát hiện ra vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề. Câu hỏi đưa ra phải là vấn đề mới mà học sinh chưa iết. Câu trả lời của học sinh phải là sản phẩm của hoạt đ ng tư duy. 2.2.2.Cách thức tiến hành - ước 1: Giáo viên đưa ra quan điểm trái chiều về m t vấn đề của ài học. - ước 2: Yêu cầu học sinh đưa ra chính kiến về vấn đề tìm hiểu của ài học. - ước 3: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào ài học. 2.2.3. Ví dụ minh họa Khi dạy ài 2. Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh tiết 1, tôi thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng ằng cách đưa ra tình huống có vấn đề. Cách tiến hành: - GV tạo tình huống có vấn đề: Nói về thực hiện Nghĩa vụ quân sự đa số các ạn trẻ cho răng đi nghĩa vụ quân sự rất có ích cho ản thân. Tuy nhiên m t phận lại cho rằng đi nghĩa vụ quân sự chẳng có ích lợi gì mà còn phí hoài tuổi thanh xuân của mình. Các em có đồng ý với ý kiến trên không, vì sao? - Học sinh trả lời ý kiến của mình. Sản phẩm của học sinh: HS khẳng định: ác Hồ đ từng nói Quân đ i là “trường học lớn” để lớp lớp thế hệ thanh niên phấn đấu rèn luyện, trưởng thành. Được phục vụ trong môi trường quân đ i, cống hiến sức trẻ ảo vệ Tổ quốc là niềm vinh dự, tự hào của mỗi công dân. Môi trường quân ngũ với đặc tính thống nhất, kỷ luật nghiêm minh, tinh thần tập thể và tình đồng chí, đồng đ i là điều kiện tốt để mỗi thanh niên phấn đấu rèn luyện, không ngừng hoàn thiện nhân cách, phát triển toàn diện. Điều này không những thuận lợi cho thanh niên trong thời gian phục vụ quân ngũ, mà còn giúp tích lũy hành trang cho tương lai sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự. - Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào ài học. 2.3. Sử dụng phƣơng pháp đóng vai khi thiết kế hoạt động khởi động 2.3.1. Mục đích Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “ làm thử” m t số cách ứng xử nào đó trong m t tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về m t vấn đề ằng cách tập trung vào m t sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng phương pháp này, GV cần lưu ý về tình 13
  18. huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề ài học, phù hợp với lứa tuổi, trình đ HS và điều kiện, hoàn cảnh lớp học, không nên quá dài và phức tạp, vượt quá thời gian cho phép, tình huống phải có nhiều cách giải quyết, cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp, không cho trước “kịch ản”, lời thoại. Mỗi tình huống có thể phân công m t hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai, cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm. Trong khi HS thảo luận và chuẩn ị đóng vai, GV nên đi đến từng nhóm lắng nghe và gợi ý, giúp đỡ HS khi cần thiết, nên khích lệ cả học sinh nhút nhát cùng tham gia. 2.3.2. Cách thức tiến hành Có thể tiến hành khởi đ ng ằng phương pháp đóng vai theo các ước sau: - ước 1: Giáo viên giao tình huống và yêu cầu học sinh chuẩn ị đóng vai (Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn ị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm). - ước 2: Các nhóm thảo luận chuẩn ị đóng vai : phân vai, dàn cảnh, cách thể hiện nhân vật, diễn thử. - ước 3: Học sinh lên đóng vai. - ước 4: Lớp thảo luận, nhận xét : Thường thì thảo luận ắt đầu về cách ứng xử của các nhân vật cụ thể (phù hợp hay chưa phù hợp, nêu cụ thể chỗ chưa phù hợp) hoặc tình huống trong vở diễn, nhưng sẽ mở r ng phạm vi thảo luận những vấn đề khái quát hơn hay những vấn đề mà vở diễn chứng minh. - Giáo viên kết luận dẫn dắt vào ài mới. 2.2.3. Ví dụ minh họa Thiết kế đóng vai sử dụng cho hoạt đ ng khởi đ ng ài 2. Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh( Mục 3. Trách nhiệm của học sinh) . Cách tiến hành : - Giáo viên đưa ra 2 tình huống giao cho học sinh diễn. * Tính huống 1 : Cảnh ở gia đình nhà A Trong giờ cơm trưa! + A : Bố, mẹ ah! gia đình ta khó khăn nên con iết bố mẹ sẽ không thể nuôi con học đại học được nên con xin phép ố mẹ sau khi tốt nghiệp THPT bố mẹ cho con đi đ i được không ạ. Con nghĩ đi đ i sẽ được rèn luyện bản thân hơn nữa sau khi xuất ngũ còn có m t khoản tiền nho nhỏ để lo cho gia đình ta nữa đấy ah. + Mẹ: Xin lỗi con do bố mẹ bất tài nên để con phải thiệt thòi, thua ạn thua è. Con nói đúng đi đ i cũng là m t việc làm tốt đó con ah! + Bố: Con của bố lớn thật rồi, con đ iết nghĩ cho gia đình này ố cảm ơn con, bố đồng ý với quyết định của con. 14
  19. * Tính huống 2 : Cảnh ở gia đình nhà B Trong giờ cơm trưa + Bố: Mẹ thằng cu ơi, con mình năm nay nó cũng sắp tốt nghiệp THPT rồi, tính tình nó chưa được chín chắn sống thiếu kỷ luật hay sau khi tốt nghiệp mình cho nó đi đ i để rèn luyện thêm nhé! + Mẹ: Không được ! không được! ông iết không, đi đ i vất vả, khổ cực lắm hơn nữa xa con tận 2 năm tôi không chịu được đâu, lỡ nó có mệnh hệ ghì thì ai chiu trách nhiệm đây? + B: Mẹ nói đúng đấy con không đi đâu! Thanh xuân của con không thể bị chôn vui trong cái doanh trại b đ i đấy được, nếu đi thì ố tự đi đi con sẽ không đi đâu hết - Giáo viên đặt câu hỏi: Em nghĩ thế nào về hành vi của các thành viên trong gia đình A và B, theo em hành vi nào đúng , hành vì nào chưa đúng ? - HS: Trả lời quan điểm của mình. - GV: Dẫn dắt vào n i dung của ài: Trách nhiệm của học sinh Kết luận: Sử dụng phương pháp đóng vai trong thiết kế hoạt đ ng khởi đ ng đ làm ầu không khí trong lớp học luôn sôi nổi, hấp dẫn và thu hút người học, hiệu quả mang lại rất rõ rệt. Các em sẽ được trải nghiệm vào các nhân vật được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và ày tỏ thái đ của mình trước những vấn đề đặt ra. 2.4. Vận dụng kiến thức văn học khi thiết kế hoạt động khởi động 2.4.1.Mục đích Các tác phẩm văn học góp phần quan trọng làm cho ài giảng sinh đ ng, hấp dẫn, nâng cao hứng thú học tập cho học sinh. ởi vì, các tác phẩm văn học thực sự có giá trị đều phản ánh cu c sống m t cách chân thực. Việc sử dụng tài liệu văn học để ổ sung vào ài học là rất quan trọng, tài liệu văn học giúp học sinh có cơ để nắm vững ản chất các sự kiện lịch sử, góp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh. Mặt khác nó góp phần phát triển cho học sinh thói quen và kỹ năng tự làm việc với tài liệu phục vụ cho ài học, phát huy năng lực tự học cho học sinh. 2.4.2. Cách thức tiến hành - ước 1: Giáo viên cung cấp m t đoạn thơ hoặc văn liên quan đến ài học - ước 2: Yêu cầu học sinh rút ra n i dung hoặc cảm nghĩ về vấn đề tìm hiểu. - ước 3: Giáo viên nhận xét và dẫn dắt vào ài học. 15
  20. 2.4.3. Ví dụ minh họa Khi khởi đ ng ài 3. ảo vệ chủ quyền l nh thổ và iên giới quốc gia (Tiết 1) giáo viên sử dụng kiến thức liên môn với văn học để dẫn dắt vào ài học. Cách tiến hành : - Giáo viên cung cấp cho học sinh ài thơ “Nam quốc sơn hà” “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” - Giáo viên đặt câu hỏi: ài thơ trên nói về vấn đề gì ? - Học sinh trả lời: ài thơ khẳng định chủ quyền l nh thổ cũng như tinh thần chống giặc ngoại xâm ất khuất, kiên trung của dân t c ta. - Giáo viên nhận xét dẫn dắt vào ài mới: ảo vệ chủ quyền l nh thổ và iên giới quốc gia. 2.5. Khai thác khai thác phim tƣ liệu trong việc thiết kế hoạt động khởi động 2.5.1. Mục đích Sử dụng phim tài liệu trong dạy học GDQP-AN có ý nghĩa rất sâu sắc trong việc kích thích hứng thú học tập, thu hút được sự quan sát tập trung ở học sinh. Đây chính là phương tiện thuận lợi cung cấp tư liệu, sự kiện trực quan có hệ thống, logic chặt chẽ, có khả năng làm sống lại sự kiện, hiện tượng, góp phần ổ sung và cụ thể hoá kiến thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phát triển toàn diện học sinh. 2.5.2.Cách thức tiến hành - ước 1: Giáo viên cung cấp m t đoạn phim tư liệu liên quan đến ài học. - ước 2: Yêu cầu học sinh rút ra n i dung vấn đề tìm hiểu - ước 3: Giáo viên nhận xét, kết luận và dẫn dắt vào ài học 2.5.3. Ví dụ minh họa Khi khởi đ ng ài 3. ảo vệ chủ quyền l nh thổ và iên giới quốc gia(M t số quan điểm của Đảng và Nhà nước C ng hoà XHVN Việt Nam về ảo vệ iên giới quốc gia. Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và quản lí, ảo vệ iên giới quốc gia). Cách tiến hành : - Giáo viên cung cấp cho học sinh đoạn phim tư liệu "chiến tranh iên giới phía ắc năm 1979"(trong thời gian 5 phút). 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0